CƠ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN về NĂNG lực CẠNH TRANH của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại

49 126 0
CƠ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN về NĂNG lực CẠNH TRANH của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LUẬN THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI sở luận Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đánh dấu kiện quan trọng năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới WTO Kể từ sau kiện này, khơng đề tài nghiên cứu nhà khoa học, nhà kinh tế học đề tài luận văn cao học đề cập đến vấn đề nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nói chung, vấn đề nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng thời kì hội nhập Đề tài Luận văn thạc sĩ kinh tế “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam xu hội nhập” tác giả Phạm Tấn Mến (2008) nêu khái quát thuyết cạnh tranh lực cạnh tranh ngân hàng thương mại bối cảnh hội nhập quốc tế Thông qua việc phân tích trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, với học kinh nghiệm rút từ trường hợp Trung Quốc sau Trung Quốc gia nhập WTO, luận văn đưa nhóm 09 giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam xu hội nhập thể thấy luận văn phân tích nhiều mặt vấn đề lực cạnh tranh ngân hàng nêu nhiều giải pháp để giải vấn đề nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo Luận văn thạc sĩ kinh tế mang tên “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam thời kỳ hậu WTO” (2008) đề cập khái quát đến vấn đề cạnh tranh lực cạnh tranh ngân hàng thương mại, với học kinh nghiệm rút từ trường hợp ngành ngân hàng Trung Quốc Luận văn đưa đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau phân tích thực trạng đơn vị đề xuất nhóm giải pháp giúp nâng cao lực cạnh tranh đơn vị Những luận luận văn đưa cách hệ thống khoa học, giúp người tiếp cận luận văn nhìn tổng qt tồn diện vấn đề nghiên cứu Luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Trương Hoàng Phương (2008) với đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long TP Cần Thơ thời kỳ hội nhập phát triển” nêu lên thuyết cạnh tranh lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Những phân tích thực trạng đơn vị nghiên cứu Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long TP Cần Thơ giúp tác giả đưa giải pháp cho đơn vị nhằm nâng cao lực cạnh tranh thời kỳ hội nhập phát triển Luận văn thể khả áp dụng vào thực tế cao lựa chọn phạm vi nghiên cứu cụ thể, nhiên, thời điểm tại, Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam mua lại nên nhận định hay giải pháp nêu luận văn khơng nhiều giá trị thực tiễn Luận văn “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội sau chuyển đổi từ ngân hàng nông thôn lên đô thị” tác giả Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2008) lại đề cập đến vấn đề lực cạnh tranh ngân hàng thương mại phương diện khác, đơn vị chuyển đổi hình thức đặc điểm kinh doanh Luận văn dựa sở luận cạnh tranh lực cạnh tranh ngân hàng thương mại; học kinh nghiệm ngân hàng nước giới; đặc biệt dựa phân tích thực trạng đơn vị nghiên cứu để đưa nhóm giải pháp giúp đơn vị nâng cao hiệu cạnh tranh sau chuyển đổi Đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Thành Long (2012) “Năng lực cạnh tranh Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB) sau Việt Nam gia nhập WTO” lại tiếp cận vấn đề lực cạnh tranh ngân hàng bối cảnh hội nhập theo hướng khác biệt, xác định phạm vi nghiên cứu ngân hàng liên doanh nước Tuy dựa sở luận chung cạnh tranh lực cạnh tranh ngân hàng thương mại đề tài đưa giải pháp chi tiết vào tình cụ thể đơn vị tiến hành nghiên cứu Song, luận văn thực vào năm 2012, thời gian Việt Nam gia nhập WTO năm thời gian Ngân hàng Liên doanh Việt Nga tồn thị trường Việt Nam, luận văn đánh giá dựa vào số liệu đơn vị từ 2007 – 2010, làm giảm bớt tính thuyết phục cho việc giải vấn đề nghiên cứu Bài viết NCS Lê Thị Kim Nhạn đăng Tạp chí Phát triển Hội nhập số 22(32) phát hành tháng 05−06/2015 với tựa đề “Đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV)” sử dụng mơ hình CALMS để đánh giá với yếu tố: hệ thống kinh doanh lõi cơng nghệ; quy mơ mơ hình tổ chức kinh doanh; tiềm lực tài chính, khả sinh lời; chất lượng nguồn nhân lực; thương hiệu, thị phần; dịch vụ ngân hàng Tuy nhiên, viết dừng lại việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu đơn vị dựa yếu tố nêu trên, mà chưa đặt đơn vị mối liên hệ với ngân hàng khác bối cảnh cụ thể Tất nghiên cứu nêu đề cập đến vấn đề lực cạnh tranh ngân hàng đặc điểm trội sau: Thứ nhất, sau nêu thuyết liên quan đến cạnh tranh lực cạnh tranh, nghiên cứu đánh giá lực cạnh tranh đơn vị thơng qua nhiều tiêu chí, tổng hợp lại cách hệ thống tiêu chí sau: Tiêu chí lực tài chính: khả sinh lời; khả mở rộng nguồn vốn chủ sở hữu; khả phòng ngừa chống đỡ rủi ro Tiêu chí lực hoạt động: khả huy động vốn; khả cho vay đầu tư; khả phát triển sản phẩm, dịch vụ; chất lượng tín dụng Tiêu chí lực quản trị, điều hành: cấu, chế, mơ hình hoạt động; khả ứng phó chế điều hành trước diễn biến thị trường; khả quản trị rủi ro; khả quản trị nguồn nhân lực Tiêu chí lực công nghệ thông tin: mức độ áp dụng cơng nghệ vào hoạt động Các tiêu chí khác: mạng lưới chi nhánh; thị phần; danh tiếng; uy tín khả hợp tác Thứ hai, nghiên cứu giải pháp nâng cao lực cạnh tranh đơn vị thông qua việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Các nhân tố nêu bao gồm: Môi trường kinh doanh; Sự gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng kinh tế; Sự phát triển thị trường tài ngành phụ trợ liên quan đến ngành ngân hàng [“Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam xu hội nhập” Phạm Tấn Mến (2008)] Quá trình hội nhập; Q trình tiến khoa học cơng nghệ; Nhu cầu đòi hỏi từ phía khách hàng; Nhu cầu tăng trưởng kinh tế [“Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long TP Cần Thơ thời kỳ hội nhập phát triển” Trương Hoàng Phương (2008)] Các nhân tố khách quan (NHTM tham gia thị trường; NHTM tại; sức ép từ phía khách hàng; xuất dịch vụ mới); Các nhân tố chủ quan (năng lực điều hành ban lãnh đạo ngân hàng; quy mô vốn tình hình tài NHTM; cơng nghệ cung ứng dịch vụ ngân hàng; chất lượng nhân viên; cấu trúc tổ chức; danh tiếng uy tín NHTM; đặc điểm sản phẩm; đặc điểm khách hàng) [“Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam thời kỳ hậu WTO” Nguyễn Thị Phương Thảo (2008)] Yếu tố môi trường quốc tế; Nhân tố môi trường vĩ mô nước (môi trường kinh doanh, hệ thống pháp luật, môi trường văn hóa, xã hội, trị); Yếu tố bên ngành Ngân hàng (nguy từ ngân hàng mới, nguy từ sản phẩm thay thế, quyền lực khách hàng, quyền lực nhà cung cấp, mức độ cạnh tranh ngành); Yếu tố bên NHTM (năng lực điều hành ban lãnh đạo ngân hàng, quy mơ vốn tình hình tài NHTM, công nghệ cung ứng dịch vụ ngân hàng, chất lượng đội ngũ cán bộ, cấu trúc tổ chức, danh tiếng uy tín NHTM, tác nhân đặc điểm sản phẩm, tác nhân đặc điểm khách hàng) [“Năng lực cạnh tranh Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB) sau Việt Nam gia nhập WTO” Nguyễn Thành Long (2012)] Như vậy, nghiên cứu tầm quan trọng định đơn vị việc nâng cao lực cạnh tranh NHTM, thay đổi, biến chuyển không ngừng kinh tế mà nghiên cứu đặt bối cảnh khơng nhiều giá trị áp dụng không tránh khỏi việc tồn số hạn chế sau: Các tiêu chí đưa để đánh giá lực cạnh tranh đơn vị chưa hệ thống hóa cách khoa học, dẫn đến việc gây khó khăn cho độc giả tiếp cận nguồn thông tin đề tài Muốn đưa giải pháp hữu ích cho đơn vị, cần phân tích sâu sắc xác đáng dựa nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh đơn vị Tuy nhiên nhân tố chưa xếp cách khoa học, rời rạc, thiếu tính hệ thống, dẫn đến làm giảm hiệu nghiên cứu Đặc biệt, hầu hết nghiên cứu nêu thực Việt Nam gia nhập WTO Hiện nay, tiến trình hội nhập Việt Nam vào kinh tế quốc tế thêm nhiều kiện bật khác, đời Cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC với tham gia tích cực Việt Nam vào cuối năm 2015 việc Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương − TPP vào đầu năm 2016 Do vậy, việc tiến hành nghiên cứu lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín bối cảnh hội nhập điều cần thiết đóng góp vài giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh đơn vị thời kỳ người đứng đầu ngân hàng Những định họ đưa phải đảm bảo tính hiệu quả, an tồn với hoạt động ngân hàng Tầm nhìn họ định tương lai ngân hàng - Tiến trình hội nhập Việt Nam thách thức với ngành ngân hàng - Tiến trình hội nhập TCNH Việt Nam theo WTO Việt Nam ký kết thành công Nghị định thư gia nhập WTO Geneva (Thụy Sỹ) ngày 07/11/2006 Văn thức hiệu lực từ ngày 11/01/2007 ngày Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, tổ chức lớn uy tín hành tinh kinh tế Lộ trình hội nhập Việt Nam theo WTO Sau gia nhập, Bộ Thương mại Việt Nam (nay Bộ Cơng thương) thức cơng bố tồn văn cam kết Việt Nam với WTO Bộ văn kiện Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO thông qua vào ngày 26/10/2006 Toàn nội dung cam kết Việt Nam với WTO bao gồm: Báo cáo Ban Cơng tác; Biểu cam kết hàng hóa; Biểu cam kết dịch vụ Lộ trình hội nhập WTO ngành ngân hàng Việt Nam thể thông qua: Các cam kết mở cửa thị trường dịch vụ (trích từ Biểu cam kết dịch vụ) Các cam kết đa phương (trích từ Báo cáo gia nhập Ban Công tác) a/ Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng Về loại hình dịch vụ, Việt Nam cam kết loại hình dịch vụ cung cấp theo Phụ lục dịch vụ tài ngân hàng Hiệp định GATS (Hiệp định chung thương mại dịch vụ, hiệp định WTO), loại hình dịch vụ kinh doanh sản phẩm phái sinh, quản tài sản tài chính… Các cam kết tiếp cận thị trường Các tổ chức tín dụng nước phép thiết lập diện thương mại Việt Nam hình thức sau: Đối với ngân hàng thương mại nước ngồi: văn phòng đại diện, chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngoài, ngân hàng thương mại liên doanh tỷ lệ góp vốn bên nước ngồi khơng vượt q 50% vốn điều lệ ngân hàng liên doanh, công ty cho th tài liên doanh, cơng ty cho th tài 100% vốn nước ngồi, cơng ty tài liên doanh cơng ty tài 100% vốn nước ngoài, và, kể từ ngày 01 tháng 04 năm 2007, ngân hàng 100% vốn nước phép thành lập Đối với cơng ty tài nước ngồi: văn phòng đại diện, cơng ty tài liên doanh, cơng ty tài 100% vốn nước ngồi, cơng ty cho th tài liên doanh cơng ty cho th tài 100% vốn nước ngồi Đối với cơng ty cho th tài nước ngồi: văn phòng đại diện, cơng ty cho th tài liên doanh cơng ty cho th tài 100% vốn nước ngồi Trong vòng năm kể từ gia nhập, Việt Nam hạn chế quyền chi nhánh ngân hàng nước nhận tiền gửi Đồng Việt Nam từ thể nhân Việt Nam mà ngân hàng khơng quan hệ tín dụng theo tỷ lệ mức vốn cấp chi nhánh phù hợp với lộ trình sau: Ngày 01 tháng 01 năm 2007: 650% vốn pháp định cấp Ngày 01 tháng 01 năm 2008: 800% vốn pháp định cấp Ngày 01 tháng 01 năm 2009: 900% vốn pháp định cấp Ngày 01 tháng 01 năm 2010: 1000% vốn pháp định cấp Ngày 01 tháng 01 năm 2011: Đối xử quốc gia đủ Tham gia cổ phần Việt Nam hạn chế việc tham gia cổ phần tổ chức tín dụng nước ngồi ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam cổ phần hóa mức tham gia cổ phần ngân hàng Việt Nam Đối với việc góp vốn hình thức mua cổ phần, tổng số cổ phần phép nắm giữ thể nhân pháp nhân nước ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam không vượt 30% vốn điều lệ ngân hàng, trừ luật pháp Việt Nam quy định khác cho phép quan thẩm quyền Việt Nam Một chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngồi khơng phép mở điểm giao dịch khác trụ sở chi nhánh Kể từ gia nhập, tổ chức tín dụng nước ngồi phép phát hành thẻ tín dụng sở đối xử quốc gia Các cam kết đối xử quốc gia Các điều kiện để thành lập chi nhánh ngân hàng thương mại nước Việt Nam: Ngân hàng mẹ tổng tài sản 20 tỷ la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn Các điều kiện để thành lập ngân hàng liên doanh ngân hàng 100% vốn nước ngoài: Ngân hàng mẹ tổng tài sản 10 tỷ đô la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn Các điều kiện để thành lập công ty tài 100% vốn nước ngồi cơng ty tài liên doanh, cơng ty cho th tài 100% vốn nước ngồi cơng ty cho thuê tài liên doanh: Tổ chức tín dụng nước ngồi tổng tài sản 10 tỷ la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm nộp đơn b/ Các cam kết đa phương Báo cáo Ban công tác Việt Nam thực nghĩa vụ vấn đề ngoại hối theo quy định Hiệp định WTO tuyên bố định liên quan WTO liên quan tới IMF Việt Nam khơng áp dụng luật, quy định biện pháp khác, kể yêu cầu liên quan tới điều khoản hợp đồng, mà hạn chế nguồn cung cấp ngoại tệ cho cá nhân hay doanh nghiệp để thực giao dịch vãng lai quốc tế phạm vi lãnh thổ mức liên quan tới nguồn ngoại tệ chuyển vào thuộc cá nhân hay doanh nghiệp Chính phủ Việt Nam dự kiến quy định cấp phép Chính phủ tương lai ngân hàng 100% vốn nước ngồi mang tính thận trọng quy định vấn đề tỷ lệ an tồn vốn, khả tốn quản trị doanh nghiệp Thêm vào đó, điều kiện chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng 100% vốn nước áp dụng sở không phân biệt đối xử Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tuân thủ quy định Điều XVI XVII GATS xem xét đơn xin cấp giấy phép mới, phù hợp với hạn chế nêu Biểu cam kết Dịch vụ Việt Nam Một ngân hàng thương mại nước ngồi đồng thời ngân hàng 100% vốn nước chi nhánh Một ngân hàng 100% vốn nước Việt Nam không coi tổ chức hay cá nhân nước hưởng đối xử quốc gia đầy đủ ngân hàng thương mại Việt Nam, việc thiết lập diện thương mại Việt Nam tích cực điều chỉnh chế quản Việt Nam chi nhánh ngân hàng nước ngoài, bao gồm yêu cầu vốn tối thiểu, phù hợp với thông lệ quốc tế thừa nhận chung Một chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng phép mở điểm giao dịch, điểm giao dịch hoạt động phụ thuộc vào vốn chi nhánh Việt Nam khơng hạn chế số lượng chi nhánh ngân hàng nước Tuy nhiên, điểm giao dịch khơng bao gồm máy ATM ngồi trụ sở chi nhánh Các ngân hàng nước hoạt động Việt Nam hưởng đầy đủ đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia lắp đặt vận hành máy ATM - Tiến trình hội nhập TCNH Việt Nam theo AEC TPP -Tiến trình hội nhập TCNH Việt Nam theo AEC Khn khổ hội nhập tài AEC Để đảm bảo vận hành thông suốt thị trường chung, nước AEC xây dựng lộ trình hội nhập tài gồm: Tự hóa dịch vụ tài chính; Tự hóa tài khoản vốn phát triển thị trường vốn; Xây dựng hệ thống toán chung Nhiều sáng kiến thực nhằm thúc đẩy hợp tác xuyên biên giới thị trường tài khu vực ASEAN Hiện nay, tự hóa dịch vụ tài thực đàm phán Gói cam kết thứ bao gồm bảo hiểm dịch vụ liên quan đến bảo hiểm, ngân hàng dịch vụ tài khác Mặc dù chưa đạt nhiều tiến tự hóa ngân hàng nước ASEAN nỗ lực để tìm khn khổ chung cho phép ngân hàng ASEAN đạt tiêu chuẩn mở rộng hoạt động nước thành viên Đối với tự hóa tài khoản vốn: Cùng với việc tự hóa khu vực tài chính, dịch vụ tài tự hóa tài khoản vốn u cầu đặt nhằm phát triển nước cộng đồng AEC Trong năm 2015, để thúc đẩy tự hóa tài khoản vốn tiếp tục tự hóa, loại bỏ hạn chế kiểm sốt vốn để thuận lợi hóa lưu chuyển vốn, bao gồm loại bỏ hạn chế giao dịch tài khoản vãng lai, FDI luồng vốn đầu tư gián tiếp Mặc dù vậy, khác biệt trình độ phát triển nước ASEAN lĩnh vực tài chính, mức độ mở cửa tài khoản vốn bất ổn mà kinh tế gặp phải tự hóa tài khoản vốn nên lộ trình AEC xác định, việc tự hóa tài khoản vốn phải đảm bảo thống với lộ trình quốc gia sẵn sàng kinh tế; Phải thực giám sát khả ổn định kinh tế vĩ mô tiềm tàng rủi ro hệ thống xuất q trình tự hóa; Đảm bảo việc chia sẻ lợi ích từ tự hóa tài khoản vốn nước ASEAN Đối với phát triển thị trường vốn: Một mục tiêu hội nhập tài khu vực nhằm tăng cường trung gian tài chính, nâng cao lực quản rủi ro để hỗ trợ tăng trưởng quốc gia khu vực, để giảm tính dễ bị tổn thương cú sốc từ bên biến động thị trường Để xây dựng phát triển thị trường vốn chung, nước AEC tập trung vào tự hóa dịch vụ tài chính, nỗ lực để hài hòa tiêu chuẩn thị trường vốn khu vực, công nhận lẫn cấp, đào tạo kinh nghiệm chuyên gia thị trường… Đối với việc xây dựng hệ thống tốn: Với việc hình thành cộng đồng kinh tế AEC, hệ thống toán, toán yêu cầu tất yếu nhằm hỗ trợ hoạt động kinh tế Do vậy, AEC phát triển hệ thống tốn thơng qua việc áp dụng tiêu chuẩn chung nhằm tạo điều kiện tài xuyên biên giới hiệu quả, cải thiện sở hạ tầng toán ASEAN thừa nhận thị trường tài phát triển khơng đồng nước thành viên, xây dựng lộ trình hội nhập AEC, tự hóa thị trường tài theo cơng thức “ASEAN − X” cho phép nước thành viên sẵn sàng hội nhập ngay, số nước khác tham gia sau Quyết định chia lộ trình tự hóa thành giai đoạn nhằm đảm bảo nước thành viên chuẩn bị tốt thức thành lập cộng đồng AEC vào năm 2015 Theo đó, hội nhập tài AEC giai đoạn I hoàn thành vào năm 2010, thành lập khuôn khổ Ngân hàng ASEAN đạt tiêu chuẩn (QABs) thừa nhận phát triển thị trường trái phiếu ASEAN Lộ trình hội nhập tài AEC vạch cho giai đoạn 2015−2020 Về bản, đến năm 2015 loại bỏ hạn chế lĩnh vực bảo hiểm, ngân hàng thị trường vốn phân ngành, tự hóa dòng chảy vốn đầu tư gián tiếp, tự hóa dịch vụ mơi giới sản phẩm tài chính; Hài hòa hóa tiêu chuẩn thị trường vốn ASEAN lĩnh vực quy định chứng khốn nợ, u cầu cơng bố thơng tin quy tắc phân bổ … Nhằm tăng cường phát triển thị trường tài khu vực để hướng tới mục tiêu thành lập AEC, Hội nghị Bộ trưởng Tài ASEAN lần thứ 19 Hội nghị chung Bộ trưởng Tài Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN lần thứ ngày 21/03/2015, nhà lãnh đạo tài ngân hàng trung ương ASEAN đạt trí cao việc tăng cường phát triển thị trường tài khu vực, đồng thời tâm phối hợp chặt chẽ thúc đẩy trình hội nhập tài chính, tiền tệ khu vực - Tiến trình hội nhập TCNH Việt Nam theo TPP Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TransPacific Strategic Economic Partnership Agreement - viết tắt TPP), Hiệp định thương mại tự 12 nước thuộc hai bờ Thái Bình Dương, bao gồm New Zealand, Brunei, Chile, Singapore, Australia, Peru, Hoa Kỳ, Malaysia, Việt Nam, Canada, Mexico Nhật Bản Ngày 05/10/2015, 12 thành viên TPP hoàn tất trình đàm phán nội dung Hiệp định Ngày 04/02/2016, TPP thức ký kết thành phố Auckland, New Zealand Nếu Quốc hội Mỹ thơng qua TPP đến năm 2018 TPP thức hiệu lực Việc tham gia Hiệp định TPP coi bước quan trọng Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế xem hội lớn để Việt Nam đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, cải cách thể chế, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế cộng đồng doanh nghiệp Hiệp định TPP bao gồm 30 chương với nội dung liên quan đến quy định kinh tế quốc gia thành viên Những quy định, nội dung cam kết ngành tài ngân hàng nằm chủ yếu chương 11 – Dịch vụ tài Theo đó, quốc gia tham gia TPP sẽ: mở rộng cam kết mở cửa thị trường, lưu ý tổ chức tài 12 nước cung cấp nhận dịch vụ xuyên biên giới; tăng cường minh bạch hóa, bảo hộ đầu tư với chế giải tranh chấp minh bạch, rõ ràng hiệu quả; không phân biệt quốc tịch nhân cấp cao; cho phép áp dụng ngoại lệ quy định quản thận trọng, … TPP cho phép bán dịch vụ tài cụ thể qua biên giới sang thành viên TPP từ nhà cung cấp dịch vụ thành viên TPP khác, mà không yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ phải thành lập sở hoạt động nước khác để bán dịch vụ – cho phép thành viên TPP yêu cầu đăng ký ủy quyền nhà cung cấp dịch vụ tài qua biên giới nước TPP khác, nhằm đảm bảo việc quản lý, giám sát thích hợp Một nhà cung cấp dịch vụ thành viên TPP cung cấp dịch vụ tài thị trường nước TPP khác công ty nước thị trường phép cung cấp dịch vụ Hội nhập quốc tế q trình lâu dài, không kinh tế Việt Nam mà kinh tế giới cần phải chuẩn bị điều kiện tốt nhất, để vừa tận dụng lợi từ nguồn lực bên ngoài, vừa phát huy sức mạnh nội lực kinh tế nội địa Đặc biệt ngành ngân hàng, mà NHTM Việt Nam vừa kịp ổn định sau cải cách tái cấu trúc mạnh mẽ, phải đối mặt với kiện hội nhập, cuối năm 2015 AEC, đầu năm 2016 TPP hội phát triển cho ngân hàng Việt Nam nhiều, nhiên khơng thách thức cần phải nghiêm túc nhìn nhận nghiên cứu đối sách Bản thân ngân hàng phải tự rà sốt lại hệ thống q trình hoạt động mình, tập trung vào khó khăn điểm yếu để khắc phục, hoàn thiện, nhằm tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao hiệu hoạt động khẳng định vị riêng thị trường tài Việt Nam, thị trường tài khu vực thị trường tài giới ... ngân hàng thương mại phương diện khác, đơn vị chuyển đổi hình thức đặc điểm kinh doanh Luận văn dựa sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh ngân hàng thương mại; học kinh nghiệm ngân hàng nước giới;... cạnh tranh, dựa vào đặc thù ngành ngân hàng, tác giả đưa khái niệm lực cạnh tranh ngân hàng sau: Năng lực cạnh tranh ngân hàng khả ngân hàng chiếm ưu lợi cạnh tranh thời gian dài việc cắt giảm... tuyến Nếu ngân hàng sở hữu cơng nghệ đại ngân hàng nắm tay công cụ cạnh tranh mạnh mẽ, giúp cho lực cạnh tranh ngân hàng trở nên vượt trội Danh tiếng, uy tín ngân hàng đánh giá cao giúp ngân hàng

Ngày đăng: 18/04/2019, 23:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • Cơ sở lý luận

  • - Những vấn đề chung về năng lực cạnh tranh của NHTM

    • - Lý luận về cạnh tranh

    • - Năng lực cạnh tranh của NHTM

    • - Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM

      • - Yếu tố khách quan

      • - Yếu tố chủ quan

      • - Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTM

        • - Năng lực tài chính

        • 1.2.4.2. Nguồn nhân lực

        • 1.2.4.3. Năng lực về sản phẩm, dịch vụ

        • - Năng lực về công nghệ

        • - Năng lực về cấu trúc, tổ chức và điều hành quản trị

        • - Tiến trình hội nhập của Việt Nam và thách thức với ngành ngân hàng

          • - Tiến trình hội nhập TCNH của Việt Nam theo WTO

          • - Tiến trình hội nhập TCNH của Việt Nam theo AEC và TPP

            • -Tiến trình hội nhập TCNH của Việt Nam theo AEC

            • - Tiến trình hội nhập TCNH của Việt Nam theo TPP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan