1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện chí dị trung đại việt nam từ góc nhìn loại hình (tt)

15 138 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 545,05 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN LUÂN TRUY CH D TRUNG Đ VI T G NH LO H Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM số: 60220121 Demo Version - Mã Select.Pdf SDK LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ THỜI ĐÔN Huế, Năm 2014 i NAM LỜI CAM ĐOAN ôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác ác giả luận văn Nguyễn Văn Luân Demo Version - Select.Pdf SDK ii Lời Cảm Ơn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến S gơ hời Đơn người tận tình hướng dẫn thực luận văn ôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo, cán khoa gữ Văn - rường Đại học Sư phạm uế thầy ngồi trường tận tình giảng dạy đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến người thân, gia Demo Version - Select.Pdf SDK đình, bạn bè, đồng nghiệp bạn học viên cao học Văn học Việt am K21 giúp đỡ, động viên thời gian học tập thực luận văn ôi xin trân trọng cảm ơn! uế, tháng 09 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Luân iii iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 ấu trúc luận văn 13 PHẦN NỘI DUNG 14 Chương TRUYỆN CHÍ DỊ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM: THUẬT NGỮ, VẤN ĐỀ VĂN BẢN VÀ TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG 14 1.1 Giới thuyết thuật ngữ 14 1.1.1 “ Demo ruyện chí dị” số thuật ngữSDK tương cận 14 Version - Select.Pdf 1.1.2 Vấn đề loại hình tác phẩm văn học loại hình truyện chí dị trung đại Việt am 18 1.2 Vấn đề văn truyện chí dị trung đại Việt am 18 1.2.1 Đặc điểm chung 18 1.2.2 ình hình văn tác phẩm 19 1.3 iến trình truyện chí dị trung đại Việt am 21 1.3.1 iêu chí phân kì 21 1.3.2 ác giai đoạn phát triển 21 Chương KẾT CẤU TRUYỆN CHÍ DỊ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 23 2.1 Kiểu cốt truyện 23 2.1.1 ốt truyện tuyến tính 23 2.1.2 Đa cốt truyện 27 2.1.3 Phần tiếp vĩ cốt truyện 29 2.2 ổ chức cốt truyện 30 2.2.1 hững thành phần bất biến 30 2.2.2 Dung hợp thể loại phương thức tổ chức cốt truyện 34 2.3 hân vật 40 2.3.1 ác loại hình nhân vật 40 2.3.2 Loại hình nhân vật kiến tạo 42 2.2.3.1 Sự đa dạng nhân vật kiến tạo 42 2.2.3.2 hân vật kiến tạo 42 2.4 Mơ hình khơng gian nghệ thuật 45 2.5 Mơ hình thời gian nghệ thuật 49 Chương TRUYỆN CHÍ DỊ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM, NHÌN TỪ CÁC QUAN HỆ NGOẠI TẠI 52 3.1 Vấn đề lịch sử truyện chí dị trung đại Việt am 52 3.1.1 ruyện chí dị trung đại mối quan hệ với sử 52 3.1.2 Xu hướng tôn vinh lịch sử 54 3.2 ính chất “chí dị” phạm trù triết lý văn hóa 55 3.3 ruyện chí dị trung đại Việt am quan hệ với tín ngưỡng truyện kể dân gian 61 Demo Version - Select.Pdf SDK 3.3.1 iếp nhận quan niệm ma quỷ, thần linh 61 3.3.2 Vấn đề tiếp biến truyện kể dân gian 65 3.3.2.1 iếp biến cốt truyện 65 3.3.2.2 hế hóa giai thoại hóa truyền thuyết 70 3.4 Đi tìm nguồn gốc lịch sử truyện chí dị trung đại Việt am 74 3.4.1 Phong thánh cho người hùng 74 3.4.2 Sự chi phối tập tục cổ xưa 77 PHẦN KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng kê truyện có cốt truyện tổ chức theo lối đa cốt truyện 28 Bảng 2.2 Mơ hình cốt truyện truyện chí dị trung đại Việt am 34 Bảng 2.3 Sơ đồ loại hình nhân vật truyện chí dị trung đại Việt am 41 Bảng 2.4 Sơ đồ mơ hình khơng gian nghệ thuật truyện chí dị trung đại Việt am 49 Bảng 2.5 Sơ đồ mơ hình thời gian nghệ thuật truyện chí dị trung đại Việt am 51 Bảng 3.1 Bảng kê truyện chí dị dùng Đại Việt sử ký toàn thư 56 Bảng 3.2 Bảng kê biểu tượng xuất Lĩnh am chích quái 58 Bảng 3.3 Bảng so sánh cốt truyện Lĩnh am chích quái truyện tương ứng Kho tàng truyện cổ tích Việt am 67 Bảng 3.4 Bảng so sánh cốt truyện ruyện núi ản Viên Lĩnh am chích qi ruyện hánh Gióng Kho tàng truyện cổ tích Việt am 68 Bảng 3.5 Bảng so sánh cốt truyện truyện cổ tích Ơ Lơi truyện Ơ Lơi Lĩnh am chích qi 69 Demo Version - Select.Pdf SDK PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài hời trung đại Việt am, văn xuôi không phát triển thơ xét số lượng tác phẩm, tuyển tập, hợp tuyển uy nhiên diện mạo văn xuôi trung đại Việt am đa dạng nội dung tưởng Với đa dạng đó, từ thời Lý đến hết thời guyễn, văn xuôi tham gia vào nhiều hoạt động nhân dân, từ đó, chứa đựng ý nghĩa đời sống tinh thần gần gũi sâu xa gười ta dùng văn xi ghi lên bia đá nói chuyện dựng chùa chiền, dùng văn xuôi vào số thủ tục hành quan liêu, dùng văn xi để chép sử, người ta dùng thể tài để ghi chép sáng tạo hình tượng người bình dân trí thức thời trung đại Sự tham gia khiến văn xi có địa vị quan trọng đời sống lịch sử văn học ruyện chí dị phận quan trọng văn xuôi Việt am thời trung đại hững câu truyện kể mang màu sắc huyền thoại dù có cốt truyện lịch sử hay đời thường thể chất sáng tạo hình tượng tác phẩm nghệ thuật ngôn từ ruyện chí dị, đó, chứa đựng tầng vỉa tưởng nhân văn sâu sắc Mặt khác, đời bối cảnh văn hóa thời trung đại, tác phẩm Demo Version - Select.Pdf SDK thể rõ đặc điểm giới vật chất tâm linh, quan hệ cộng đồng làng xã, triều đại, quan hệ dân tộc, quan hệ giới ính tương thơng, tính thống nhất, tính hài hòa lên đặc trưng quan trọng hệ thống goài ra, ý thức sáng tạo hình tượng giúp tác giả tạo nên tính hệ thống đặc điểm kết cấu ngôn ngữ tác phẩm hững vấn đề cho phép nhận thức thể tài loại hình riêng biệt ghiên cứu tác phẩm thuộc loại này, thế, cần thiết phải nghiên cứu đặc trưng loại hình chúng rong tổng tập tiểu thuyết chữ án Việt am, số lượng, truyện chí dị ln chiếm tỉ trọng lớn, chẳng hạn, Tổng tập Viện nghiên cứu án ôm ấn hành ( rần ghĩa chủ biên) năm 1997, truyện chí dị chiếm tới 65, 95 % Quan trọng hơn, theo chúng tơi, truyện chí dị vừa mang đặc trưng văn học thời trung đại: tính dung hợp, vừa đánh dấu phát triển tính hư cấu ruyện chí dị vượt mức độ sáng tác đơn lẻ, trở thành loại hình đặc biệt thời trung đại nước ta nước khu vực Loại hình sáng tạo tảng tưởng, phức hợp độc đáo bắt đầu trỗi dậy ý thức hư cấu nghệ thuật tác giả nho sĩ – nghệ sĩ Loại hình truyện chí dị phổ biến nhiều nước giới Ở Việt am, truyện chí dị có mối quan hệ gần gũi với nước thuộc vùng văn hóa án thời trung đại Vì thế, nói khơng q rằng, truyện chí dị cách loại hình văn chương chung cấp độ vùng, chúng liên đới quan hệ mật thiết với tâm thức folklore dân tộc uy nhiên, nghiên cứu loại hình tác phẩm lại gặp nhiều trở ngại nhất, vấn đề thuật ngữ: nay, giới nghiên cứu chưa thống nội hàm lẫn ngoại diên khái niệm truyện chí dị Ranh giới truyện chí dị với khái niệm tương cận, chẳng hạn: truyện truyền kì; truyện dị nhân, truyện chí qi hai, vấn đề văn bản: tình hình văn phức tạp, thế, người nghiên cứu phải chọn để khảo sát mà số trường hợp khơng thể biết có phải gốc tác giả hay khơng ba, tính chất loại hình: xác định cách loại hình cho loại truyện này, đến nay, Việt am chưa có cơng trình nào, nữa, thân khái niệm loại hình khơng dễ xác định ngoại diên nội hàm ruyện chí dị trung đại phát triển hàng ngàn năm, qua nhiều giai đoạn khác Vì thế, tính thống loại hình có triệt để khơng, liệu có mơ thức cấu trúc, và, mối quan hệ Demo Version - Select.Pdf SDK truyện chí dị với hình thái khác hững vấn đề đặt thử thách gợi dẫn để thực cơng trình Lịch sử vấn đề 2.1 Các khuynh hướng nghiên cứu chủ yếu truyện chí dị trung đại Việt Nam 2.1.1 Nghiên cứu theo hướng sưu tầm, tăng bổ, tập chú, khảo cứu văn ướng nghiên cứu thực từ thời trung đại gắn liền với trình hình thành tác phẩm ngày có Lịch sử phát triển tác phẩm chí dị diễn phức tạp, theo đó, lịch sử biên khảo phức tạp không Mỗi nhà “tăng bổ” đồng thời nhà “tập chú” Vì thế, lần tác phẩm soạn lại thường có phần bình chú, khảo cứu văn kèm theo ơng việc diễn từ thời trung đại uối kỷ X X, người sưu tầm biên khảo truyện chí dị trung đại theo hướng đại có lẽ Edmond ordemann – giáo sư trường hông ngôn với Quảng tập viêm văn Quảng tập viêm văn (廣 集炎文) tên án – Việt Chrestomathie annamite (An Nam văn tập), tác giả giáo sư người Pháp dạy trường hông ngơn Sách có phần, phần đầu gồm 180 văn tiếng Việt, có nhiều nhiều thể loại, phần Từ vựng An Nam – Pháp, giải thích từ ngữ có đánh dấu sách dựa nghiên cứu đối chiếu liệu ăm 1942, guyễn Đổng hi, Việt Nam cổ văn học sử, đánh giá Việt điện u linh Lĩnh Nam chích qi “là đoản thiên tiểu thuyết có tính cách thần quái truyện lịch sử thêm lời bịa đặt giống lịch sử tiểu thuyết” [3, tr.259] Sau năm, năm 1943, Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng àm khảo cứu đánh giá sơ Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích qi, Truyền kì mạn lục, Vũ trung tùy bút Tang thương ngẫu lục Ông xem truyện Việt điện u linh “phần nhiều truyện hoang đường, linh dị” [18, tr.316]; Lĩnh Nam chích qi “góp nhặt truyện thần tiên, cổ tích” [28, tr.344]; ả Lĩnh Nam chích quái Truyền kì mạn lục “là tài liệu quý để ta khảo cứu phong tục tín ngưỡng dân ta” [29, tr.345] Vũ trung tùy bút Tang thương ngẫu lục “là tài liệu quý để ta khảo cứu lịch sử, địa lý, phong tục cuối đời Lê” [30, tr.435] Ở miền am, trước 1975, nhà nghiên cứu Lê ữu Mục biên dịch, khảo cứu Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái hai năm 1960, 1961 Riêng Lĩnh Nam Demo Version - Select.Pdf SDK chích quái, Lê ữu Mục dịch dựa vào Lĩnh Nam chích quái truyện, kí hiệu 42 Đây chép tay tàng thư viện học giả Phạm Quỳnh Bản chữ án giáo sư Mục dịch khơng ngun người chép khuyết danh Phạm Quỳnh tự ý sửa lại chỗ cho in sai Phía sau dịch in lại nguyên chữ án chép tay Bìa trước ghi: 嶺 南 摭 怪 傳 (Lĩnh Nam chích qi truyện), bìa sau, ngồi tên truyện ghi bìa trước, thêm: 武 瓊 校 訂 (Vũ Quỳnh hiệu đính) rang đầu chép tựa 嶺 南 摭 怪 列 傳 序 (Lĩnh Nam chích quái liệt truyện tự) đề tên: Vũ Quỳnh hiệu đính rang 嶺 南 摭 怪 自錄 (Lĩnh Nam chích qi tự lục) Ơng khảo cứu đánh giá giá trị tưởng, ngôn ngữ tác phẩm vấn đề tác giả Bên cạnh đó, Lê ữu Mục xác định lại số vấn đề chữ nghĩa ơng cho sai lầm dịch có Về nhan đề, ơng phản đối quan điểm oa Bằng, Dương Quảng àm, Gaspardone Maurice Durand nhà nghiên cứu dịch tên tác phẩm Lĩnh Nam trích quái Lê ữu Mục cho rằng, tên tác phẩm phải Lĩnh Nam chích quái xác Để khẳng định quan điểm, ông vào cách phiên thiết, định nghĩa Từ Hải chữ chích 摭 : “chi ích thiết, âm “chích”: từ đất mà lượm lặt lên” hững thứ đất lượm lặt thứ vụn vặn, vu vơ, “nhặt lên” tức chọn lọc, xếp cho có hệ thống, gia cơng cho có tính nghệ thuật òn trích 摘 đưa tay hái có sẵn cây, “khơng bao hàm ý sáng tạo” Trích “đơi có ý lựa chọn, dù lựa chọn lựa chọn hình thành” Do đó, “cơng việc tác giả Lĩnh Nam chích qi khơng phải trích qi” Về soạn niên tác phẩm, Bùi Văn soạn vào cuối đời guyên cho rằng, rần hế Pháp ồng Đức, thời với hiệu đính Vũ Quỳnh Lê ữu Mục cho rằng, tác phẩm phải soạn vào cuối đời rần dựa vào suy luận: 1, Vũ Quỳnh nhà sử học, nhà khảo cứu thư tịch uyên bác khơng nắm liệu nói soạn niên tác phẩm chứng tỏ phải viết trước giai đoạn hòa bình lập lại năm 1428; 2, tác phẩm viết thời chiến tranh với giặc Minh (1407 - 1428) “khơng khí tác phẩm trang nghiêm yên tĩnh; hòa bình” ; 3, Truyện Hà Ơ Lơi xảy năm 1346 đời rần Dụ ơng, tình tiết truyện giống với đời sống ăn chơi, xa hoa vị vua này, đó, rần hế Pháp phải sống thời gian Demo Version - Select.Pdf SDK miêu tả sinh động heo đó, “cuốn Lĩnh Nam chích qi hình thành sau thời kỳ ấy, từ 1370 đến 1400” ăm 1971, “Văn học Việt am” hanh Lãng đời ác giả trình bày nhiều vấn đề liên quan đến tập Việt điện u linh Lĩnh Nam chích qi rong đó, ơng thống kê tác phẩm cụ thể có hai tập truyện trình bày nội dung cụ thể truyện Đáng lưu ý ông nhận định: “Phần lớn truyện hai tuyển tập xây dựng để gây phong trào đối kháng Trung Hoa” [36, tr.144] Ở miền Bắc, giai đoạn có nhiều cơng trình biên khảo Lĩnh Nam chích quái Việt điện u linh Khánh, guyễn rước Lê ữu Mục năm, 1960, Đinh Gia gọc San dịch biên khảo Lĩnh Nam chích qi ồn nội dung biên khảo đặt Lời giới thiệu đầu sách Hai nội dung quan trọng dịch giả trình bày xác định cổ nguồn gốc truyện Bản A.33 coi cổ nhất, nước ta” rần hế Pháp, khi, truyện “chủ yếu có nguồn gốc hững truyện có nguồn gốc nước ngồi gồm: ruyện Giếng Việt, ruyện Rùa vàng gốc rung Quốc; ruyện Dạ hoa gốc hiêm hành; có truyện khơng biết bắt nguồn từ đâu ruyện Lý Ông rọng Bùi Văn Lĩnh Nam chích quái); rần ghĩa, Vũ hanh guyên (trong Tân đính ằng (trong Lĩnh Nam chích quái in Thơ văn Lý – Trần Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam) Kết khảo cứu văn đưa đến kết luận quan trọng Bùi Văn guyên đảo lộn kết nghiên cứu trước xem Vũ Quỳnh gần với cổ nhất, lời tựa Vũ Quỳnh thực hế Pháp rần ghĩa, Vũ hanh ằng xác định hệ thống án văn Lĩnh Nam chích qi lưu thư khố đồng thời khảo dị đối sánh văn với văn chọn dịch kể đến cơng trình khảo cứu nhà với Truyền kì mạn lục Truyền kì tân phả án gồi ơm học khác: Phạm Văn hắm ồng Văn Lâu với Lan trì kiến văn lục Lâm Giang với Tân truyền kì lục, Vũ trung tùy bút; Phan Văn ác với Hoa viên kì ngộ tập; rần ghĩa với Tang thương ngẫu lục, Sơn cư tạp thuật, Cơng dư tiệp kí,… hững văn in Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam [46, 47, 48, 49] 2.1.2 Hướng nghiên cứu so sánh Truyền kì mạn lục (Việt am) nghiên cứu rộng rãi theo hướng văn học so sánh lẫn nước Ở nước ngoài, Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân Demo Version - Select.Pdf SDK thoại Truyền kì mạn lục nhà nghiên cứu người Đài Loan - rần ch công trình cơng phu biết đến rộng rãi rong cơng trình, gun rần ch Ngun có nhiều phát có giá trị hời gian tác phẩm đời xác định vào khoảng giai đoạn 1509 – 1547 Về nguồn gốc, tác giả cho rằng, Truyền kì mạn lục chịu ảnh hưởng không Tiễn đăng tân thoại mà từ truyền thuyết, thần thoại, chí quái dân gian Về thủ pháp, rần ch sáng guyên đánh giá cao độc guyễn Dữ so với nhà văn rung Quốc, hật Bản có tác phẩm liên quan: guyễn Dữ người biết tiết chế Về tưởng, nhà nghiên cứu xác định guyễn Dữ mượn Truyền kì mạn lục để trữ phát niềm phẫn, thổ lộ nỗi bất bình với giới cầm quyền đau đớn trước tình cảnh loạn lạc đương thời phân tích minh chứng, ơng đến khẳng định: ân thoại ù ựu, sách Mạn lục guyễn Dữ cho thấy tác giả có đường riêng việc chọn lựa đề tài thủ pháp để “biến hủ bại thành thần kỳ” tiếng trên, năm 1980, nhà nghiên cứu người goài sách ga K Gônlưghina Tiểu thuyết đoản thiên Trung Quốc trung kỉ dành chương để nghiên cứu ảnh hưởng iễn đăng tân thoại với truyện truyền kì nước khu vực chịu ảnh hưởng văn hóa án, có đề cập đến Truyền kì mạn lục Điểm chung rút tác phẩm loại với tác phẩm rung Quốc chịu ảnh hưởng thể tài, sáng tạo ruyền kì mạn lục (cũng tác phẩm riều iên, hật Bản) chuyển câu chuyện sang hồn cảnh nước Ở Mĩ, The Columbia History of Chinese Literature - New York: Columbia University Press, 2001, (Lịch sử văn học Trung Quốc - Đại học olumbia xuất bản) Victor Mair (chủ biên) có viết Emanuel Pastreich: The Reception of Chinese Literature in Vietnam (Tiếp nhận văn học Trung Quốc Việt Nam) Emanuel Pastreich nghiên cứu nhiều trường hợp văn xi tự trung đại Việt am Ơng coi trường hợp nghiên cứu tượng chịu ảnh hưởng từ văn học rung Quốc, đó, Truyền kì mạn lục xem “mơ tác phẩm Tiễn đăng tân thoại, sách sưu tập truyện truyền kì rung Quốc ù ựu (1347- 1433)” Ở nước, năm 1999, cơng trình Tiễn đăng tân thoại, Truyền kì mạn lục (Đối chiếu) Phạm ú hâu đời trở thành cơng trình đối chiếu văn công phu xuất ác giả đối chiếu tác phẩm cụ thể, chi tiết vay mượn thêm guyễn Dữ ơng trình cung cấp dẫn chứng cụ Demo Version - Select.Pdf SDK thể, thuyết phục cho người đọc mối tương quan văn hai tác phẩm Điều tạo nên giá trị sách thay kết luận cuối rút từ cơng việc đối chiếu xác từ lâu ác giả guyễn Đăng a Truyền kỳ mạn lục góc độ so sánh, sau giải vấn đề tên tác giả tên tác phẩm lưu ý số vấn đề phương pháp luận so sánh tác phẩm Việt am với tác phẩm rung Quốc riều iên Đoàn Lê Giang so sánh Vũ nguyệt vật ngữ Ueda Akinari ( hật Bản) với Truyền kì mạn lục, đó, nhà nghiên cứu mở rộng so sánh cốt truyện tác phẩm nhắc với Tiễn đăng tân thoại ( ù ựu – rung Quốc) Kim ngao tân thoại (Kim hời ập – riều iên) ụ thể, ông so sánh văn bản: Mẫu đơn đăng ký (trong Tiễn đăng tân thoại), Chuyện gạo (trong Truyền kì mạn lục), Chiếc nôi thiêng đền Kibitsu (trong Vũ nguyệt vật ngữ) Đoàn Lê Giang ảnh hưởng ba truyện Tiễn đăng tân thoại đến ba truyện khác Vũ nguyệt vật ngữ Truyền kì mạn lục [67, tr.41 - 55] goài ra, thấy cơng trình theo hướng văn học so sánh như: Tiễn đăng tân thoại Truyền kì mạn lục: cải biên với cách tiếp nhận văn chương guyễn am (Luận án tiến sĩ, Đại học arvard, oa Kỳ) [bản vi tính], cơng trình nghiên cứu cơng phu tồn diện hai tác phẩm tiếng thời trung đại Việt am rung Quốc rần Đình Sử với So sánh văn học văn hóa – Nguyễn Dữ Tiên thoại Trung Quốc qua truyện Từ thức lấy vợ tiên Từ quan điểm so sánh văn học, năm 1996, oàng hị ồng ẩm “ ghiên cứu văn vấn đề dịch ôm Tân biên Truyền kì mạn lục tăng bổ giải âm tập chú” Luận án iến sĩ bảo vệ Viện nghiên cứu án ôm ùng hướng này, Đặng hị hanh gân tiến hành so sánh Truyền kì mạn lục Thánh Tơng di thảo khía cạnh “nhân vật ma quái” Nhân vật ma quái Thánh Tông di thảo Truyền Kì Mạn Lục guyễn ữu Sơn nghiên cứu Tương đồng mơ hình cốt truyện dân gian sáng tạo Truyền kì mạn lục rong bài, ông đề cập đến tương đồng “motif giấc mơ”, “kiểu truyện người lạc cõi tiên”, “lạc bước đến cõi lạ”, đồng thời, nhấn mạnh sáng tạo guyễn Dữ tăng cường “độc thoại đối thoại”, tăng cường tính cụ thể chủ động nhân vật người [58, tr.30 - 40] 2.1.3 Nghiên cứu từ góc nhìn văn hóa Demo Version - Select.Pdf SDK Trong hướng nghiên cứu này, Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái quan tâm đặc biệt Ở miền am, năm 1971, viết lịch sử văn học mang tên Văn học Việt Nam, hanh Lãng khái quát dung chứa yếu tố văn hóa Việt am yếu tố văn hóa ngoại lai du nhập Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái: ầu hết truyện Việt điện u linh Lĩnh Nam chích quái ngập khí tơn giáo bình dân: băn khoăn kiếp sau, dây dưa người kiếp sau, người sống phó thác nhờ vả vào người chết, người chết lại nhờ vào người sống phong thần, hiển linh (…) hững dòng ảnh hưởng Lão, đặc biệt Phật, thấm đậm truyện dân gian này: quan niệm luân hồi, thác sinh, sinh thác (…) Đây thứ Phật dân gian pha trộn với niềm tin dân gian chưa thứ Phật trừu tượng siêu hình” [36, tr.148] Quan trọng hơn, ơng khái qt lịch trình văn hóa dân tộc Việt qua hai tập truyện này, “từ đời đá lửa, chài lưới, săn bắn tiến đến nông nghiệp” [36, tr.150], có “riêng phong tục tổ chức gia đình” “các mơn nghệ thuật tiến xa” [36, tr.151] hững truyện chứa đựng “ âm tình 10 cá tính dân tộc” với “tình cảm say sưa, cởi mở (…) mà không suồng sã, lăng lồn (…) gười dân q Việt am, tự tính người ham tự dân chủ, bình đẳng khơng có tinh thần đẳng cấp, phiền tối ho giáo thiết lập sau này” [36, tr.149] guyễn ướng nghiên cứu đẩy mạnh thời gian gần ùng Vĩ Lĩnh Nam chích qi" - từ điểm nhìn văn hóa đánh giá “Lĩnh am chích qi tượng đài văn hóa tinh thần cổ kính, thiêng liêng kì diệu” ghiên cứu truyện cụ thể, “truyện Ơ Lơi” quan tâm Kiều hu oạch xem tác phẩm thể đặc điểm hai văn hóa: Việt, hăm goài ra, gần xuất khuynh hướng nghiên cứu phiên dịch học văn hóa – lịch sử guyễn am vận dụng lý thuyết phiên dịch học văn hóa – lịch sử từ phương ây để nghiên cứu dịch quốc ngữ Truyền kì mạn lục: Phiên dịch học lịch sử - văn hóa, trường hợp Truyền kì mạn lục ( xb Đại học quốc gia hí Minh, 2002) gồi ra, nghiên cứu dịch ơm có tác giả: Tân biên Truyền kì mạn lục, nghiên cứu văn vấn đề dịch Nơm ( ồng ồng ẩm, 1999); Truyền kì mạn lục giải âm ( guyễn Quang ồng, 2001) 2.2 Nghiên cứu truyện chí dị trung đại Việt Nam từ góc nhìn loại hình huyên luận Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh Demo Version - Select.Pdf SDK guyễn ữu Sơn cơng trình cơng phu tác phẩm văn xi trung đại góc nhìn loại hình học ác giả tập trung vào vấn đề: ấu trúc; Mối quan hệ phần ghi chép tiểu sử thiền sư văn xuôi với phần thơ ca tác phẩm; Sự tích hợp yếu tố Folklore; Mối quan hệ cốt truyện với thư tịch cổ truyện cổ tích Phần cấu trúc, tác giả tổ chức cốt truyện theo tiến trình sống thiền sư Khi nghiên cứu mối quan hệ phần ghi chép tiểu sử thiền sư văn xuôi với phần thơ ca tác phẩm, nhà nghiên cứu phân tách thành phận: lời đối thoại (trong phần ghi tiểu sử), thơ sấm ký, thơ tục, thơ viếng tế, thơ kệ thị tịch (phần thơ ca), qua phân tích chức thể giá trị tưởng Phật giáo: quan niệm thể, Sự tu chứng giải thoát, Sự gần gũi với thiên nhiên sống thông tục ác giả chọn nghiên cứu motif thể tác phẩm, bao gồm mơ típ vay mượn truyện kể dân gian motif sáng tạo Đồng thời, ông quan hệ vay mượn cốt truyện kể dân gian quan hệ tương tác với thư tịch cổ, sử liệu thư tịch Phật giáo rong phần nghiên cứu quan hệ phận ghi chép tiểu sử với phần thơ ca, thực chất, tác giả xác 11 định tính chất dung hợp thể loại Thiền uyển tập anh Những kết nghiên cứu có ý nghĩa xác lập hệ thống đặc điểm loại hình cho truyện thiền sư thời trung đại Việt am nước chịu ảnh hưởng văn hóa án, chẳng hạn truyện Thầy Yxan truyền đạo người riều iên, Nhật Bản linh dị ký người hật ơng trình guyễn ữu Sơn khơng phải nghiên cứu truyện chí dị cung cấp gợi ý phương pháp thao tác cho hướng nghiên cứu này, Thiền uyển tập anh truyện chí dị tồn mơi trường văn hóa iện này, khẳng định khuyết thiếu cơng trình nghiên cứu tổng thể truyện chí dị trung đại Việt am nhìn loại hình học Nói khơng có nghĩa, giới nghiên cứu chưa đả động đến đặc điểm loại hình tác phẩm gay tiêu đề báo, luận văn, luận án, việc dùng phổ biến thuật ngữ “truyện truyền kì” cho thấy ý thức đặc điểm có tính chất loại hình nhà nghiên cứu uy nhiên, cần hiểu rằng, thuật ngữ loại hình chúng tơi dùng có tính chất tồn thể Sự chi phối điểm nhìn loại nhìn cách tổng thể vừa yêu cầu vừa dẫn dắt người nghiên cứu đến xác lập mơ hình chung ơng trình chúng tơi rõ ràng cấp độ khác việc Demo Version - Select.Pdf SDK nghiên cứu phạm vi liệu biết đến quan tâm từ lâu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Loại hình truyện chí dị Việt am thời trung đại 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung nghiên cứu luận văn gồm: cấu trúc quan hệ ngoại truyện chí dị trung đại Việt am Phạm vi liệu khảo sát gồm 22 tập truyện: Việt điện u linh tập, Lĩnh Nam chích qi, Truyền kì mạn lục, Cổ quái bốc sư truyện, Truyền kì tân phả, Lan trì kiến văn lục, Tân truyền kì lục, Hoa viên kì ngộ tập, Việt Nam kì phùng lục, Vân Cát thần nữ cổ lục, Thánh Tông di thảo, Tái sinh tích, Hát Đơng thư dị, Vân Nang tiểu sử, Thính văn dị lục, Dị nhân lược chí, Nam thiên trân dị tập, Đào hoa mộng kí, Điểu thám kì án, Tang thương ngẫu lục, Vũ trung tùy bút, Sơn cư tạp thuật số có 500 truyện ất in Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập [46; 47; 48; 49] uy nhiên, tập truyện Tang thương ngẫu 12 ... Bảng kê truyện có cốt truyện tổ chức theo lối đa cốt truyện 28 Bảng 2.2 Mơ hình cốt truyện truyện chí dị trung đại Việt am 34 Bảng 2.3 Sơ đồ loại hình nhân vật truyện chí dị trung đại Việt am... mơ hình khơng gian nghệ thuật truyện chí dị trung đại Việt am 49 Bảng 2.5 Sơ đồ mơ hình thời gian nghệ thuật truyện chí dị trung đại Việt am 51 Bảng 3.1 Bảng kê truyện chí dị dùng Đại. .. đề loại hình tác phẩm văn học loại hình truyện chí dị trung đại Việt am 18 1.2 Vấn đề văn truyện chí dị trung đại Việt am 18 1.2.1 Đặc điểm chung 18 1.2.2 ình hình

Ngày đăng: 18/04/2019, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w