1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

ĐỀ XUẤT một số PHƯƠNG án để cải tạo PHÂN XƯỞNG THUỐC VIÊN của XƯỞNG TRƯỜNG THÀNH một dây CHUYỀN sản XUẤT đạt TIÊU CHUẨN g m p ASEAN

69 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày nay, với nhịp độ phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, mức sống của con người ngày càng được nâng cao, do đó vấn đề đảm bảo chất lượng hàng hóa là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu của các ngành sản xuất. Với xu thế hiện đại hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, chất lượng hàng hóa không chỉ cần ổn định và có chất lượng cao trong phạm vi một quốc gia mà còn phải thống nhất chất lượng trong khu vực và trên toàn thế giới. ChíF:duoc119dec1Luan vanlvtruonganhnh vì lý do đó mà các công ty đều cố gắng nâng cao chất lượng hàng hóa của mình để đảm bảo một chỗ đứng vững chắc trên thị trường, đáp ứng nhu cầu ngày càng nâng cao của người tiêu dùng. Dược phẩm là một loại hàng hóa đặc biệt bởi vì nó tác động trực tiếp đến sức khỏe con người. Do đó, vấn đề đảm bảo chất lượng phải là vấn đề hàng đầu của công nghiệp sản xuất dược phẩm. Để thống nhất hóa và đồng bộ hóa các tiêu chuẩn trong ngành sản xuất dược phẩm, người ta đề ra các nguyên tắc của THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT THUỐC GMP (Good manufacturing practices for drugs) hay BPF (Bonnes Pratiques de Fabrication). Ở nước ta, ngành dược phẩm đã bắt đầu tiếp xúc với GMP từ năm 1984 và cũng chính từ đó đến nay, Bộ Y Tế đã tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo về GMP 4. Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN mở ra một thời kỳ đầy triển vọng nhưng cũng đầy thách thức đối với ngành sản xuất thuốc ở nước ta. Chính vì thế, ngày 12091996, Bộ Y Tế đã ban hành thông tư số 12BYTTT nêu rõ “...Triển khai áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn “thực hành tốt sản xuất thuốc” (GMP) của Hiệp Hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) nhằm mục đích từng bước đưa công nghiệp dược Việt Nam phát triển, nâng cao chất lượng thuốc trong nước, phục vụ tốt sự nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân và tạo điều kiện cho thuốc của Việt Nam hòa nhập vào thị trường trong khu vực và thế giới... Phấn đấu đến năm 2 000 hầu hết các cơ sở sản xuất dược phẩm phải đạt “Thực hành tốt sản xuất thuốc” của hiệp hội các nước Đông Nam Á ...” 2. Tuy nhiên, để hiện đại hóa và công nghiệp hóa sản xuất dược phẩm, cần phải có một loạt các giải pháp đồng bộ bao gồm nhiều lĩnh vực, từ công tác nghiên cứu và phát triển (RD) cho đến công tác tiếp cận nhu cầu điều trị, tiếp cận thị trường, từ đầu tư đổi mới công nghệ và thiết bị cho đến công tác đào tạo cán bộ, cải tiến tổ chức quản lý sản xuất và nghiên cứu các vấn đề kinh tế liên quan đến dược phẩm (pharmacoeconomy)... Một trong những giải pháp quan trọng là phải chỉ đạo và hỗ trợ các cơ sở sản xuất thuốc phấn đấu đạt tiêu chuẩn THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT THUỐC như CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VỀ THUỐC của Việt Nam đã chỉ rõ 8. Trên tinh thần đó, khoa Dược Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh đang có dự án nâng cấp, cải tạo phân xưởng thuốc viên của xưởng trường đạt các tiêu chuẩn, yêu cầu của GMP ASEAN để phục vụ cho mục tiêu sản xuất cũng như đào tạo của nhà trường. Trong phạm vi luận văn này, mục tiêu của chúng tôi là: 1. Rút ra một số nhận xét về cách bố trí nhà xưởng, dây chuyền sản xuất qua khảo sát hai xí nghiệp dược phẩm đạt tiêu chuẩn GMP ASEAN ISO 9002 là Xí nghiệp Rhône – Poulene Rorer Việt Nam và Xí Nghiệp Liên Hiệp Dược Hậu Giang. 2. Đề xuất một số phương án nâng cấp, cải tạo cơ sở hiện có của phân xưởng thuốc viên của Xưởng trường thành một dây chuyền sản xuất thuốc viên đạt tiêu chuẩn GMP ASEAN.

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DSĐH NIÊN KHÓA 1994 -1999 ĐẶT VẤN ĐỀ N gày nay, với nhịp độ phát triển nhanh chóng khoa học - kỹ thuật, mức sống người ngày nâng cao, vấn đề đảm bảo chất lượng hàng hóa vấn đề quan tâm hàng đầu ngành sản xuất Với xu đại hóa toàn cầu hóa kinh tế giới, chất lượng hàng hóa không cần ổn định có chất lượng cao phạm vi quốc gia mà phải thống chất lượng khu vực toàn giới ChíF:\duoc1\1\9dec\1\Luan van\lvtruonganhnh lý mà công ty cố gắng nâng cao chất lượng hàng hóa để đảm bảo chỗ đứng vững thị trường, đáp ứng nhu cầu ngày nâng cao người tiêu dùng Dược phẩm loại hàng hóa đặc biệt tác động trực tiếp đến sức khỏe người Do đó, vấn đề đảm bảo chất lượng phải vấn đề hàng đầu công nghiệp sản xuất dược phẩm Để thống hóa đồng hóa tiêu chuẩn ngành sản xuất dược phẩm, người ta đề nguyên tắc THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT THUOÁC - GMP (Good manufacturing practices for drugs) hay BPF (Bonnes Pratiques de Fabrication) Ở nước ta, ngành dược phẩm bắt đầu tiếp xúc với GMP từ năm 1984 từ đến nay, Bộ Y Tế tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo GMP 4 Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - ASEAN mở thời kỳ đầy triển vọng đầy thách thức ngành sản xuất thuốc nước ta Chính thế, ngày 12-09-1996, Bộ Y Tế ban hành thông tư số 12BYTTT nêu rõ “ Triển khai áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn “thực hành tốt sản xuất thuốc” (GMP) Hiệp Hội nước Đông Nam Á (ASEAN) nhằm mục đích bước đưa công nghiệp dược Việt Nam phát triển, nâng cao chất lượng thuốc nước, phục vụ tốt nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân tạo điều kiện cho thuốc Việt Nam hòa nhập vào thị trường khu vực giới Phấn đấu đến năm 000 hầu hết sở sản xuất dược phẩm phải đạt “Thực hành tốt sản xuất thuốc” hiệp hội nước Đông Nam Á ”  2 Tuy nhiên, để đại hóa công nghiệp hóa sản xuất dược phẩm, cần phải có loạt giải pháp đồng bao gồm nhiều lónh vực, từ công tác nghiên cứu phát triển (R&D) công tác tiếp cận nhu cầu điều trị, tiếp cận thị trường, từ đầu tư đổi công nghệ thiết bị công tác đào tạo cán bộ, cải tiến tổ chức quản lý sản xuất nghiên cứu vấn đề kinh tế liên Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DSĐH NIÊN KHÓA 1994 -1999 quan đến dược phẩm (pharmacoeconomy) Một giải pháp quan trọng phải đạo hỗ trợ sở sản xuất thuốc phấn đấu đạt tiêu chuẩn THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT THUỐC CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VỀ THUỐC Việt Nam rõ 8 Trên tinh thần đó, khoa Dược - Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh có dự án nâng cấp, cải tạo phân xưởng thuốc viên xưởng trường đạt tiêu chuẩn, yêu cầu GMP ASEAN để phục vụ cho mục tiêu sản xuất đào tạo nhà trường Trong phạm vi luận văn này, mục tiêu là: Rút số nhận xét cách bố trí nhà xưởng, dây chuyền sản xuất qua khảo sát hai xí nghiệp dược phẩm đạt tiêu chuẩn GMP ASEAN & ISO 9002 Xí nghiệp Rhône – Poulene Rorer Việt Nam Xí Nghiệp Liên Hiệp Dược Hậu Giang Đề xuất số phương án nâng cấp, cải tạo sở có phân xưởng thuốc viên Xưởng trường thành dây chuyền sản xuất thuốc viên đạt tiêu chuẩn GMP ASEAN Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DSĐH NIÊN KHÓA 1994 -1999 TỔNG QUAN GIỚI THIỆU VỀ GMP: 1.1 Định nghóa GMP: - Đó khuyến nghị cần thực phép đảm bảo chất lượng loại thuốc xác định điều kiện kinh tế tốt Những khuyến nghị mô tả mục tiêu khác cần phải đạt liên quan đến nội dung tổ chức, người, sở trang thiết bị, sản xuất, tài liệu cách kiểm tra cần thiết như: kiểm tra nguyên liệu, kiểm tra trình sản xuất, kiểm tra thành phẩm Chúng phương tiện khác cần đưa vào sử dụng để đảm bảo chất lượng thuốc đưa thị trường - Theo GMP Anh 1983 hướng dẫn nhằm khuyến cáo biện pháp mà nhà sản xuất nên tuân theo cần thiết phù hợp, nhằm đảm bảo sản phẩm có đủ tính chất chất lượng mong muốn 3 1.2.Mục đích GMP: Nhằm đảm bảo cách chắn sản phẩm sản xuất cách ổn định, luôn đạt chất lượng định sẵn (như thuốc nguyên mẫu đăng ký) Nói cách khác, GMP giúp cho nhà sản xuất: - Sản xuất loại thuốc có chất lượng ổn định thuốc nguyên mẫu (prototype) cấp giấy phép sản xuất - Cung cấp thuốc có thuộc tính: + Tinh khiết (Pure) + Đúng (Correctly identified) + Hiệu nghiệm (Effective) + An toàn (Safe) 3 1.3 Các nguyên tắc chung GMP: 3 - Trong dược phẩm cần phải có kiểm tra, kiểm soát toàn diện nhằm để người tiêu dùng nhận thuốc có chất lượng cao Không dung thứ hoạt động tự phát có tính may rủi trình sản xuất sản phẩm nhằm mục đích cứu sống, phục hồi hay giữ gìn sức khỏe Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DSĐH NIÊN KHÓA 1994 -1999 - Đạt kết kiểm nghiệm thành phẩm theo tiêu chuẩn chất lượng chưa đủ để kết luận chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm phải chứng minh suốt trình sản xuất Chất lượng sản phẩm thuốc định nguyên liệu ban đầu, trình sản xuất, trình quản lý chất lượng nhà xưởng, thiết bị người tham gia - Không nên đặt tin cậy đơn vào thí nghiệm để xác định chất lượng sản phẩm Mọi sản phẩm phải sản xuất điều kiện có kiểm tra, theo dõi chặt chẽ 1.4 Vài nét lịch sử GMP: * Hoa Kỳ quốc gia cố gắng quản lý ngành Dược phẩm 5 - Năm 1906, quan quản lý Dược phẩm Thực phẩm (FDA) thành lập cho đời luật “ Luật chất chứa bên sản phẩm” (The Law of Content) - Năm 1938, Luật an toàn (Law of safety) đời - Năm 1962, Luật hiệu nghiệm (Law of efficacy) ban hành năm đó, đạo luật Thực phẩm, Thuốc Mỹ phẩm thông qua, cho đời quy định GMP - Năm 1963, GMP ấn lần I Năm 1978, GMP ấn lần II * Ở Úùc, GMP ban hành lần vào năm 1969 * Ở Anh, GMP hay “Sách hướng dẫn vàng” (Orange Guide) ấn lần I năm 1971, lần II năm 1977 lần III năm 1983 * Ở Pháp, văn thức có tên “Thực hành điều chế tốt” (Pratiques de Bonne Fabrication) ban hành vào tháng 10 năm 1978 - Tháng 10 năm 1985, văn ban hành có tên “Thực hành tốt điều chế sản xuất thuốc” 14 -Tháng 01-1993, GMP (Bonnes Pratiques de Fabrication gọi BPF) Pháp ban hành bao gồm nội dung theo hướng dẫn Công đồng châu Âu – EEC 10 * EEC ban hành tài liệu hướng dẫn GMP lần đầu vào tháng năm 1989 * GMP ASEAN triển khai lần đầu vào năm 1984, ấn lần II thực năm 1988 lần III vào năm 1996 * Ở Việt Nam, năm 1996, Bộ Y Tế định việc áp dụng GMP ASEAN 1 Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DSĐH NIÊN KHÓA 1994 -1999 1.5 Nội dung GMP: Nội dung GMP bao gồm nhiều vấn đề, tóm tắt sau: 4M: Material (Nguyên vật liệu) Machinery (Máy móc) Men (Con người) Master formular (Tài liệu kỹ thuật) E: Environment (Môi trường) L: Laboratory (Phòng thí nghiệm) [3] 1.5.1 Nguyên vật liệu: Chỉ có nguyên vật liệu tốt cho sản phẩm tốt Nguyên vật liệu bao gồm: hoạt chất, tá dược, bao bì đóng gói - Hoạt chất: đúng, đủ số lượng, đạt chất lượng tốt, hiệu điều trị tốt - Tá dược: trơ mặt hóa học, không làm ảnh hưởng tác dụng hoạt chất, tác dụng phụ Muốn vậy, nguyên vật liệu phải mua từ nhà cung cấp có uy tín chứng nhận 1.5.2 Máy móc: Phải trang bị thỏa đáng để sản xuất tốt theo yêu cầu - Đủ: số lượng, chủng loại, đồng cho công đoạn sản xuất - Đúng thiết kế chế tạo, chất lượng tốt - Đặt vị trí công đoạn, sử dụng thuận tiện, dễ vệ sinh - An toàn 1.5.3 Con người: Là yếu tố quan trọng hàng đầu, đòi hỏi: - Đủ số lượng: tất giai đoạn, tất trình độ - Đủ tiêu chuẩn: + kiến thức, kỹ lực + sức khỏe (thể lực, thần kinh) + có đạo đức lương tâm nghề nghiệp tốt - Có ý thức thái độ, tâm thực GMP Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DSĐH NIÊN KHÓA 1994 -1999 Để đảm bảo yếu tố người, cần có đào tạo huấn luyện thường xuyên, có kế hoạch chương trình cụ thể 1.5.4 Tài liệu kỹ thuật: Hệ thống tài liệu phù hợp theo tinh thần GMP là: “ viết để làm làm theo viết” Vì phải có đầy đủ quy trình, phương pháp sản xuất, quy trình kiểm tra, nói chung phải có đầy đủ tài liệu để thực hành tài liệu hướng dẫn Các tài liệu gồm có: - Tài liệu kỹ thuật: + Các tiêu chuẩn kỹ thuật: Từ nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, nguyên liệu bao bì + Các quy trình: Quy trình sản xuất, quy trình đóng gói, quy trình kiểm tra, quy trình vệ sinh - Hồ sơ lô: tập hợp tài liệu mô tả lịch sử lô thuốc sản xuất, kiểm nghiệm, kiểm tra chất lượng (kể từ lúc nguyên liệu thành phẩm đóng gói cuối cùng) 1.5.5 Phòng thí nghiệm: Nếu phòng thí nghiệm tốt có sản xuất thuốc tốt, phòng thí nghiệm phải xây cách biệt với khu vực sản xuất, thiết kế phòng thí nghiệm phải tính đến thích hợp vật liệu xây dựng, đề phòng cháy nổ phải thông gió Các hệ thống xử lý không khí riêng lắp đặt cho phòng sinh học, vi sinh đồng vị phóng xạ 1.5.6 Môi trường sản xuất: Địa điểm nhà xưởng/môi trường phải: - Thuận tiện giao thông vận tải, giao dịch - Không gần nguồn ô nhiễm không gây ô nhiễm - Xây dựng chức năng: + Cho dây chuyền sản xuất thuốc viên + Cho dây chuyền sản xuất thuốc tiêm tiêm truyền + Cho thuốc kháng sinh - Đảm bảo cấp vệ sinh theo yêu cầu Môi trường sản xuất yếu tố tiên cho chất lượng sản phẩm làm Mỗi sản phẩm có đòi hỏi riêng mức độ Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DSĐH NIÊN KHÓA 1994 -1999 vệ sinh phải thực để đảm bảo sản phẩm luôn có chất lượng mong muốn Do đó, nhà xưởng thiết kế phải có cấp độ khu vực phù hợp theo yêu cầu loại sản phẩm thao tác thực Đây vấn đề quan trọng mà nhà sản xuất phải nghó tới trước dự định sản xuất loại sản phẩm thuốc SỰ PHÂN CHIA KHU VỰC THEO CẤP ĐỘ SẠCH CỦA NHÀ XƯỞNG: Có nhiều kiểu phân chia cấp độ tùy theo quy định tổ chức - Theo GMP ASEAN cấp độ quy định theo ký hiệu màu: TRẮNG (WHITE), XÁM (GREY), ĐEN (BLACK) hay cấp I, II, III IV, tóm tắt sau:9 Bảng 1: Phân chia cấp độ theo GMP ASEAN: Cấp I Số lượng tố đa phần tử cho phép/m3 Số lượng tối đa vi khuẩn sống cho phép/m3 0.5 - 5m  5m 500 Không coù 1 350 000 000 100 500 000 20 000 500 3 500 000 20 000 500 WHITE II WHITE III GREY IV BLACK - Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) mức độ dùng cho sản xuất chia làm cấp: A, B, C, D quy định sau:15 Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DSĐH NIÊN KHÓA 1994 -1999 Bảng 2: Phân chia cấp độ theo Tổ chức Y tế giới (WHO): Cấp Số lượng tối đa phần tử cho phép/m3 Số lượng tối đa vi khuẩn sống cho phép/m3 0.5-5m  5m A 500 Không có 1 B 500 Không có C 350 000 000 100 D 500 000 000 500 Các hướng dẫn số lượng tối đa phần tử vi khuẩn sống không khí theo quy định tương đương với cách phân chia cuûa US Fed STD 209E (United States Federal Standard 209E) sau: Cấp 100 (tương ứng với A B, cấp 10 000 (tương ứng với C) cấp 100 000 (tương ứng với D) 15 Nhìn chung, cách phân chia giống điều kiện yêu cầu, khác cách quy ước tóm tắt theo bảng: 9,15 Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DSĐH NIÊN KHÓA 1994 -1999 Bảng 3: So sánh phân chia cấp độ tổ chức: Cấp WHO US Fed STD 209E ASEAN Hiệu lọc không khí cuối Số lượng tối đa phần tử cho phép/m3 0.5 -5m 5m BS 3928 500 Không có 99.997 500 Không có 350 000 000 100 20 500 000 20 000 500 20 3 500 000 20 000 500 10-20 (%) A 99.997 I 100 B WHITE BS 3928 C D 10 000 II 99.95 WHITE BS 3928 III 95.00 GREY ASHRAE IV 85.00 100 000 Số lượng Số thể tối đa tích vi khuẩn không sống cho khí thay phép/m đổi/giờ Không hướng dẫn 1 BLACK ASHRAE Ghi chuù: - ASHRAE = American Society of Heating, Refrigeration and Air conditioning Engineers - BS 3928 = Environmental cleaness in Enclosed Space, Bristish Standards Institution, London 1976 Mỗi cấp độ phù hợp cho loại sản phẩm hay mức độ hoạt động khu vực tùy theo yêu cầu điều kiện vệ sinh loại sản phẩm hay thao tác hoạt động sản xuất GMP ASEAN quy định: * Cấp IV - khu vực “Đen”: dùng cho: - Nhà kho: nguyên liệu ban đầu thành phẩm cuối - Phòng thí nghiệm - Phòng đóng gói thứ cấp Trang LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DSĐH NIÊN KHÓA 1994 -1999 - Khu xử lý nguyên liệu bao bì ( ví dụ: chai lọ…) - Các phòng chứa… * Cấp III - khu vực “Xám”: dùng cho sản phẩm không vô trùng - Phòng pha chế - Phòng lấy mẫu - Phòng chế biến (dập viên, bao viên…) - Phòng vô lọ, đóng gói sơ cấp * Cấp II cấp I - khu vực “Trắng”: pha chế vô lọ, đóng chai sản phẩm vô trùng 9 Như vậy, cấp độ môi trường sản xuất quan trọng chất lượng sản phẩm Mỗi sản phẩm làm phải đảm bảo chúng sản xuất môi trường có cấp độ vệ sinh điều kiện yêu cầu cho loại sản phẩm Và muốn đạt điều này, vấn đề đặt không khí cung cấp cho khu vực phải xử lý cách thích hợp VẤN ĐỀ XỬ LÝ KHÔNG KHÍ: Không có phòng kiểu mẫu khu vực hoạt động có nhu cầu đặc biệt tùy theo hoạt động nơi đó, việc thiết kế phải phù hợp Việc thiết kế thực cho phòng có giá trị riêng Vì vậy, cần thiết phải lựa chọn xếp loại độ bụi phù hợp theo yêu cầu sản phẩm sản xuất Một điều thiết yếu vấn đề xử lý không khí Hệ thống luân chuyển không khí (aeroliques) dùng để bảo vệ khu vực sản xuất khỏi bị ô nhiễm từ bên vào bên ô nhiễm hoạt động bên khu vực Để chống lại loại trừ ô nhiễm cần phải: - Lọc không khí - Cách ly khu vực với bên - Loại trừ ô nhiễm vào sản phẩm bên khu vực… 3.1 Lọc không khí: Trong khuôn khổ thiết kế phòng sạch, việc lọc có hiệu bắt buộc phải trải qua tối thiểu cấp độ lọc:16 Trang 10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DSĐH NIÊN KHÓA 1994 -1999 Trang 55 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DSĐH NIÊN KHÓA 1994 -1999 Trang 56 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DSĐH NIÊN KHÓA 1994 -1999 3.5.1.3 Tạo chênh lệch áp suất khu vực để chống ô nhiễm chéo: (Sơ đồ 16) Sự chênh lệch áp suất thể sai lệch áp suất vùng so với áp suất đối chiếu: thường áp suất khí p suất cao phòng hay áp suất “dương” (Surpression) thể chên h lệch áp suất phòng so với áp suất khí Đơn vị đo áp suất thường Pascal (Pa), người ta dùng đơn vị khác mmEC (mm cột nước) hay BAR 1mmEC = 10Pa Làm để tạo áp suất dương phòng? Để làm việc này, lưu lượng không khí thổi vào phải lớn lưu lượng không khí Lưu lượng triển khai phụ thuộc vào độ kín phòng phân lớp độ bụi mà người ta mong muốn đạt đến Sau vài giá trị mà người ta thường dùng: Class 100 000 : 15-30 thể tích /giờ (Volume/heure) (V/h) Class 10 000 : 20-60V/h Class 000 : 80-120V/h Class 100 : 600V/h Class 10 : 600V/h Class : 600V/h * Trong vấn đề khác biệt áp suất, cần tuân thủ nguyên tắc sau đây: - Tối thiểu 20 Pa bên vùng phân loại - Tối thiểu 15 Pa vùng phân loại nằm cạnh Để trì khác biệt áp suất, người ta phải tạo vùng đệm hành lang với phòng phân loại - Airlock Các Airlock nhằm: + Giới hạn luồng di chuyển người , thiết bị máy móc + Kiểm soát ý thức kỷ luật nhân viên vào phòng sạch: Tránh để cửa mở hay mở cửa lúc.16 Dựa nguyên tắc này, chênh lệch áp suất khu vực xưởng đề nghị theo sơ đồ sau: Trang 57 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DSĐH NIÊN KHÓA 1994 -1999 Trang 58 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DSĐH NIÊN KHÓA 1994 -1999 Chênh lệch áp suất phòng thay y phục để chống lại nhiễm chéo không khí: Cởi bỏ y phục thường + Làm vệ sinh 15Pa Mặc y phục làm việc 0pa Airlock 30Pa KHU VỰC ĐÓNG GÓI (Cấp IV) 0Pa 3.5.2 Các vấn đề khác: 3.5.2.1 Đề nghị số vật liệu xây dựng sử dụng cho bề mặt bên nhà xưởng: Theo GMP ASEAN, vật liệu xây dụng dùng cho bề mặt bên nhà xưởng phải phù hợp chức khu vực phương tiện thiết bị dùng Tránh tượng bong tróc, tương tác với hóa chất dùng khu vực hay sinh bụi gây ô nhiễm sản phẩm Ngoài chúng phải kinh tế dễ dàng sửa chữa, bảo trì Sau số vật liệu thường dùng: a.Sàn nhà: * Bê tông chắn: phù hợp cho nhà kho * Bê tông chắn với bề mặt phủ: - Gạch men: phù hợp cho văn phòng, hành lang - Sơn Epoxy hay Polyurethan: thích hợp cho khu vực sản xuất, đặc biệt sản xuất thuốc vô trùng b Tường: Tường gạch hay đá, kết cấu tường phải dày tráng phẳng vữa (hồ), chống thấm cách sơn với sơn Acrylic, sơn polymer tỉ trọng Trang 59 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DSĐH NIÊN KHÓA 1994 -1999 cao, Polyurethan hay Epoxy… Hoặc ốp kim loại, nhôm hay thép không gỉ.9 3.5.2.2 Kiểm soát điều kiện môi trường bên khu sản xuất: GMP ASEAN quy định: * nh sáng phải đầy đủ phù hợp cho tất khu vực sản xuất * Đối với khu vực cấp III (GREY) : - Nhiệt độ: 20-280C - Độ ẩm tương đối (%RH) (Relative Humidity) là: + 45 - 75% cho khu vực chung + 30 - 40% cho khu vực dành riêng cho vật liệu hút ẩm - Hiệu suất lọc không khí theo tiêu chuẩn ASHRAE 52-76 là: 90 - 95% * Đối với khu vực cấp IV (Black): - Lối vào nhân viên, nơi tiếp nhận nguyên liệu ban đầu kho chứa thành phẩm cuối cùng, xưởng máy móc…, nhiệt độ giống nhiệt độ môi trường, thông số khác độ ẩm, hiệu lọc không khí…không yêu cầu - Đối với nguyên liệu hay thành phẩm đòi hỏi nhiệt độ đặc biệt có yêu cầu riêng nhiệt độ độ ẩm Ví dụ: Các phòng mát (10 - 15 0C), phòng lạnh (0 - 0C), phòng ướp đá(-15 -0 C)… - Các phòng thí nghiệm, nhà vệ sinh, phòng rửa… quy định nhiệt độ từ 20 28oC, độ ẩm 60 - 80%9 Tuy nhiên, độ ẩm tương đối có ý nghóa kèm nhiệt độ, tính theo độ ẩm tuyệt đối điều kiện cụ thể cho phòng là: - Trọng lượng nước:

Ngày đăng: 18/04/2019, 09:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w