Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
908,5 KB
Nội dung
Đổimới đánh giá cấp thCS Đổimới nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông tất yếu phải đổimới đánh giá(ĐG). Trong đó đổimới kiểm tra(KT) là một khâu quan trọng của đổimới ĐG. Muốn đổimới kiểm tra đánh giá CBQL phải nắm vững mục tiêu của môn học, biết được thực trạng kiểm tra đánh giá trong nhà trường THCS hiện nay, từ đó đề ra được quy trình và tổ chức giám sát được quá trình kiểm tra đánh giá phù hợp với thực tiền nhà trường. I/ Định hướng đổimới kiểm tra đánh giá: - Căn cứ vào mục tiêu của chương trình của từng khối để ra đề kiểm tra(KT). Đổimới ra đề KT, trong đó KT cả kiến thức, kĩ năng và thái độ, đặc biệt chú ý kĩ năng thực hành. - Căn cứ vào định hướng đổimới PPDH trong nhà trường phổ thông là tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh. Vì vậy các câu hỏi (CH) trong bài kiểm tra cần kết hợp CH tự luận và trắc nghiệm khách quan, nên tăng dần câu hỏi trắc nghiệm khách quan và các câu hỏi vận dụng kiến thức vào giải thích những hiện tượng thực tiễn cuộc sống. - Kiểm tra có thể bằng nhiều hình thức khác nhau như KT nói, KT viết, nhưng cần chú ý kĩ năng thực hành, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. II. thực trạng kiểm tra đánh giá trong nhà trường THCS hiện nay: - Kiến thức kiểm tra chủ yếu là kiến thức về lý thuyết, rất ít câu hỏi kiểm tra về kĩ năng thực hành và kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn trong cuộc sống. Các hình thức kiểm tra ở các bộ môn còn rất kinh điển, đơn điệu, cứng nhắc, thiếu sáng tạo như: - Kiểm tra miệng(KT nói): Đây là hình thức kiểm tra rất phổ biến đối với GV, thường tiến hành trước khi học bài mới, ít khi kiểm tra trong khi dạy bài mới. Hình thức kiểm tra này chỉ kiểm tra được mức độ ghi nhớ máy móc bài học trước, chưa phát huy được tính tích cực sáng tạo của HS, số lượng HS Việc kiểm tra trong giai đoạn hiện nay nói chung vẫn chủ yếu là ghi nhớ, HS chỉ cần tái hiện lại những kiến thức được ghi trong vở ghi là đạt điểm cao. được kiểm tra nói trong một tiết học là rất hạn chế, vì vậy rất lãng phí thời gian, hiệu quả KT rất thấp. - Kiểm tra viết(KT 15 phút, KT 1 tiết, KT học kì) + KT 15 phút được tiến hành trước hoặc sau khi học xong bài mới. Các câu hỏi KT thường là những câu hỏi ghi nhớ máy móc, ít câu hỏi suy luận và câu hỏi về thực hành. + KT 1 tiết được tiến hành trước hoặc sau khi học xong 1 chư ơng hoặc một số bài. KT học kì I, học kì II thường được giới hạn kiến thức trong một học kì hoặc ở một số bài nhất định. Các câu hỏi KT viết này vẫn thường là những câu hỏi ghi nhớ, có câu hỏi về thực hành và vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tư ợng trong thực tiễn cuộc sống nhưng rất hạn chế. Nói chung, phần lớn ở các trường THCS hiện nay việc KT để đánh giá vẫn là thầy độc quyền đánh giá, trò ít được tự đánh giá. "> Mặt khác đánh giá bằng các hình thức KT trên vẫn chưa ngăn chặn được những biểu hiện thiếu trung thực khi làm bài như nhìn bài, nhắc bài cho bạn, .Chưa khuyến khích tư duy năng động sáng tạo, phát huy tính tích cực trong học tập của HS; chư a đáp ứng được mục tiêu dạy học của bộ môn sinh học; chưa đáp ứng được yêu cầu đổimới của SGK, chưa KT được kĩ năng thực hành vận dụng giải quyết các tình huống trong thực tiễn cuộc sống nhất là đối với bộ môn sinh học là môn khoa học thực nghiệm. 1/ Yêu cầu: - Nội dung kiến thức cần quán triệt nguyên tắc vừa sức, bám sát yêu cầu của từng chương trình, KT được cả kiến thức, kĩ năng, thái độ. III/ Những thể hiện cụ thể của kiểm tra: ë "> Ví dụ: - So sánh tế bào nhân chuẩn với tế bào nhân sơ. - Mô tả cấu trúc nhân tế bào. Vận dụng: Câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học vào một tình huống mới để giải thích những vấn đề trong học tập hoặc thực tiễn cuộc sống. Ví dụ: - Quan sát hình vẽ cấu trúc một tế bào rồi ghi chú thích, nhận biết đây là tế bào động vật hay là tế bào thực vật. - Giải thích vì sao cây bị vàng lá khi thiếu một số ion khoáng. 3/ Hình thức kiểm tra: Có 2 hình thức kiểm tra: KT nói và KT viết(15 phút hoặc 45 phút) 4/ Điều kiện kiểm tra: . Đổi mới đánh giá cấp thCS Đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông tất yếu phải đổi mới đánh giá(ĐG). Trong đó đổi mới kiểm tra(KT). giá(ĐG). Trong đó đổi mới kiểm tra(KT) là một khâu quan trọng của đổi mới ĐG. Muốn đổi mới kiểm tra đánh giá CBQL phải nắm vững mục tiêu của môn học, biết