Ưu điểm Nhược điểm Phạm vi sửdụng

Một phần của tài liệu Đổi mới KTDG HS mới (Trang 25 - 30)

C. Đối với cả hai phần

ưu điểm Nhược điểm Phạm vi sửdụng

- Có thể đưa ra nhiều nội dung trong một thời gian ngắn.

- Dễ biên soạn. - Chiếm ít chỗ trong giấy kiểm tra. - Xác suất chọn được phương án đúng cao. - Nếu dùng nhiều câu lấy từ SGK sẽ khuyến khích HS học vẹt. - Việc dùng nhiều câu “sai” có thể gây tác dụng tiêu cực trong việc ghi nhớ kiến thức.

- Tiêu chí “ Đúng, Sai” có thể phụ thuộc vào chủ quan của HS và người chấm. - Hạn chế. - Thích hợp cho kiểm tra vấn đáp nhanh. - Thường sử dụng khi không tìm đư ợc đủ phương án nhiễu cho câu nhiều lựa chọn.

* Câu ghép đôi:

Loại này thường gồm 2 dãy thông tin. Một dãy là những câu hỏi( hoặc câu dẫn). Một dãy là những câu trả lời( hay câu để lựa chọn). HS phải tìm ra câu trả lời tương ứng với câu hỏi.

Loại trắc nghiệm nghép đôi thích hợp với kiểm tra một nhóm kiến thức có liên quan gần gũi, chủ yếu là kiến thức sự kiện.

Khi viết loại câu hỏi trắc nghiệm này cần chú ý những điểm sau:

- Dãy thông tin nêu ra không quá dài, nên thuộc cùng một nhóm có liên quan, HS có thể nhầm lẫn.

- Dãy câu hỏi và câu trả lời không nên bằng nhau, nên có những câu trả lời dư ra để tăng sự cân nhắc khi lựa chọn.

- Thứ tự câu hỏi và trả lời không nên ăn khớp với thứ tự câu hỏi để gây thêm khó khăn cho sự lựa chọn.

Ví dụ:

Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải.

1. Lớp cá a. Cá ngựa 2. Lớp lưỡng cư b. Cá heo 3. Lớp bò sát c. Đà điểu 4. Lớp chim d. Rùa

e. Kì nhông

ưu điểm Nhược điểm Phạm vi sửdụng

- Dễ biên soạn

- Có thể kiểm tra nhiều nội dung trong một thời gian ngắn.

- Chiếm ít chỗ

trong giấy kiểm tra

- Dễ trả lời thông qua việc loại trừ.

- Khó đánh giá đư ợc các mức độ tư duy ở trình độ cao. - HS mất nhiều thì giờ làm bài vì cứ

mỗi câu lại phải đọc lại toàn bộ những câu lựa chọn, trong đó có cả những câu rõ ràng là không thích hợp.

- Hạn chế.

- Thích hợp với

việc nhận biết kiến thức cơ bản sau khi học xong 1 chư ơng, 1 chủ đề.

* Câu điền khuyết:

Câu dẫn có để một vài chỗ trống HS phải điền vào chỗ … trống những từ hoặc cụm từ thích hợp.

Loại trắc nghiệm này dễ viết nhưng khó chấm, HS có thể điền những từ khác, ngoài dự kiến của đáp án.

Khi viết loại trắc nghiệm này cần lưu ý những điểm sau:

- Bảo đảm mỗi chỗ để trống chỉ có điền một từ( hay một cụm từ) thích hợp, thường là các khái niệm mấu chốt của bài học.

- Mỗi câu chỉ nên có một họăc hai chỗ trống, được bố trí ở giữa hoặc cuối câu. Các khoảng trống nên có độ dài bằng nhau để HS không đoán được từ phải điền là dài hay ngắn. - Tránh dùng những câu trích nguyên văn trong SGK vì sẽ khuyến khích HS học thuộc lòng.

-Khi biên soạn một nhóm câu trắc nghiệm điền khuyết, nên cho các từ sẽ dùng để điền(có thể thêm những từ không dùng đến) để HS không điền bằng những từ ngoài dự kiến, khó chấm.

Ví dụ:

Dùng các từ hoặc cụm(ưu thế lai, lai kinh tế, chọn lọc, kiểu hình) điền vào chỗ trống thích hợp của câu sau:

Trong chăn nuôi, người ta dùng phương pháp...nhằm mục đích sử dụng... của cơ thể lai F1.

ưu điểm

Một phần của tài liệu Đổi mới KTDG HS mới (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(41 trang)