1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tương đương sinh học viên nén gliclazid giải phóng chậm sản xuất ở việt nam theo mô hình thử đơn liều và đa liều

95 304 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phùng Thị Vinh, người thầy tận tụy hướng dẫn, bảo suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài Xin chân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, cảm ơn thầy Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ mơn Phân tích mơn khác trường Đại học Dược Hà nội tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung Ương, Trung tâm đánh giá tương đương sinh học nơi công tác quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu thời gian vừa qua Cuối xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ln ln động viên, chia sẻ, khích lệ giúp đỡ để tơi có kết ngày hơm Trần Hồng Học viên cao học khóa 12, chun ngành Kiểm nghiệm thuốc – Độc chất MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Phần 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC 1.1.1 Khái niệm chung .3 1.1.2 Các phương pháp đánh giá sinh khả dụng tương đương sinh học 1.1.3 Quy trình thực đánh giá tương đương sinh học 1.1.4 Đảm bảo đạo đức nghiên cứu 1.1.5 Đảm bảo chất lượng kết nghiên cứu 1.2 TỔNG QUAN GLICLAZID 1.2.1 Tính chất lý hóa cách sử dụng 1.2.2 Một số chế phẩm gliclazid giải phóng chậm có thị trường 11 1.2.3 Một số phương pháp định lượng Gliclazid dịch sinh học 12 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TĐSH Ở TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 14 1.3.1 Trên giới 14 1.3.2 Trong nước 16 Phần 2: NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 NGUYÊN LIỆU VÀ THIẾT BỊ 18 2.1.1 Nguyên liệu 18 2.1.2 Thiết bị 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Xây dựng phương pháp phân tích 20 2.2.2 Thẩm định phương pháp phân tích .23 2.2.3 Đánh giá tương đương sinh học chế phẩm gliclazid .30 Phần 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 KẾT QUẢ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 38 3.1.1 Lựa chọn chất nội chuẩn .38 3.1.2 Khảo sát điều kiện sắc ký 38 3.1.3 Khảo sát phương pháp chiết tách GLI huyết tương .40 3.2 KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH .43 3.2.1 Tính thích hợp hệ thống sắc ký… 43 3.2.2 Đánh giá độ chọn lọc – đặc hiệu phương pháp 45 3.2.3 Đường chuẩn khoảng tuyến tính 46 3.2.4 Xác định độ độ xác 49 3.2.5 Tỉ lệ thu hồi phương pháp 51 3.2.6 Khảo sát độ ổn định 52 3.3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC CHẾ PHẨM GLICLAZID 58 3.3.1 Kết lâm sàng 58 3.3.2 Xác định nồng độ thuốc huyết tương 59 3.3.3 Các thông số dược động học 61 3.3.4 Kết đánh giá tương đương sinh học .68 Phần 4: BÀN LUẬN 78 4.1 VỀ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH GLICLAZID TRONG HUYẾT TƯƠNG 78 4.2 VỀ THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TRONG HUYẾT TƯƠNG 79 4.3 VỀ ĐÁNH GIÁ TĐSH CHẾ PHẨM GLICLAZID 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tóm tắt số chế phẩm gliclazid có thị trường 11 Bảng 1.2: Tóm tắt số phương pháp định lượng Gliclazid phương pháp HPLC 12 Bảng 2.3: Các chất chuẩn sử dụng 18 Bảng 2.4: Các mẫu huyết tương trắng sử dụng 18 Bảng 2.5: Các dung mơi hóa chất sử dụng phương pháp phân tích .18 Bảng 2.6: Các thiết bị sử dụng phương pháp phân tích… 20 Bảng 2.7: Thiết bị HPLC Shimadzu 20 Bảng 2.8: Cách chuẩn bị đường chuẩn .25 Bảng 2.9: Chuẩn bị mẫu QC huyết tương .26 Bảng 2.10: Kết ngẫu nhiên hố bố trí uống thuốc 32 Bảng 3.11: Kết xác định độ phù hợp hệ thống sắc ký…………………… 44 Bảng 3.12: Ảnh hưởng mẫu trắng thời điểm trùng thời gian lưu (tR) GLI IS .46 Bảng 3.13: Kết xác định giới hạn định lượng (LLOQ) 47 Bảng 3.14: Kết khảo sát đường chuẩn 47 Bảng 3.15: Sự tương quan nồng độ GLI huyết tương đáp ứng pic .48 Bảng 3.16: Kết khảo sát độ đúng, độ lặp lại ngày 49 Bảng 3.17: Kết khảo sát độ đúng, độ lặp lại khác ngày 50 Bảng 3.18: Kết khảo sát tỉ lệ thu hồi IS 51 Bảng 3.19: Kết khảo sát tỉ lệ thu hồi GLI 52 Bảng 3.20: Kết độ ổn định dung dịch chuẩn GLI gốc, IS thời gian ngắn nhiệt độ phòng 53 Bảng 3.21: Kết độ ổn định dung dịch chuẩn GLI gốc thời gian dài nhiệt độ - 40 0C 53 Bảng 3.22: Kết độ ổn định dung dịch IS gốc thời gian dài nhiệt độ - 400C .54 Bảng 3.23: Kết nghiên cứu độ ổn định mẫu huyết tương sau chu kỳ đông–rã .54 Bảng 3.24: Kết nghiên cứu độ ổn định mẫu huyết tương nhiệt độ phòng thời gian ngắn .55 Bảng 3.25: Độ ổn định dài ngày mẫu huyết tương 56 Bảng 3.26: Độ ổn định mẫu sau xử lý auto-sampler .57 Bảng 3.27: Nồng độ GLI tối đa huyết tương (Cmax) .61 Bảng 3.28: Thời gian đạt đến nồng độ tối đa huyết tương (Tmax) 62 Bảng 3.29: Diện tích đường cong nồng độ - thời gian (AUC) 63 Bảng 3.30: Diện tích đường cong nồng độ - thời gian x thời gian (AUMC) thời gian lưu trú trung bình nghiên cứu đơn liều .64 Bảng 3.31: Nồng độ Cmin khoảng thời gian  thử đa liều 65 Bảng 3.32: Nồng độ Cav (g/ml) khoảng thời gian  thử đa liều .66 Bảng 3.33: Độ dao động DF DF/ khoảng thời gian  thử đa liều .67 Bảng 3.34: So sánh Cmax phương pháp khoảng tin cậy 90%, đơn liều 68 Bảng 3.35: So sánh AUC0-∞ phương pháp khoảng tin cậy 90%, đơn liều 69 Bảng 3.36: So sánh MRT phương pháp khoảng tin cậy 90%, đơn liều 70 Bảng 3.37: So sánh Tmax theo phương pháp thống kê phi tham số, đơn liều 72 Bảng 3.38: So sánh Cmax phương pháp khoảng tin cậy 90%, đa liều 73 Bảng 3.39: So sánh AUCss phương pháp khoảng tin cậy 90%, đa liều 74 Bảng 3.40: So sánh Tmax theo phương pháp thống kê phi tham số, đa liều .76 Bảng 4.41 So sánh thông số DĐH gliclazid sản xuất Việt Nam với thông số DĐH tài liệu công bố 82 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Đồ thị biến thiên nồng độ dược chất máu theo thời gian Hình 3.2: Phổ hấp thụ GLI .38 Hình 3.3: Phổ hấp thụ IS 38 Hình 3.4: Sắc đồ mẫu GLI IS pha động 40 Hình 3.5: Sắc đồ mẫu GLI IS huyết tương .40 Hình 3.6: Sắc đồ mẫu trắng xử lý n-hexan 41 Hình 3.7: Sắc đồ mẫu trắng xử lý dichloromethan 41 Hình 3.8: Sắc đồ mẫu trắng xử lý MeCN-CHCl3 41 Hình 3.9: Sắc đồ mẫu chuẩn + IS xử lý MeCN-CHCl3 41 Hình 3.10: Sắc đồ mẫu trắng xử lý chiết pha rắn 43 Hình 3.11: Sắc đồ mẫu chuẩn + IS xử lý chiết pha rắn 43 Hình 3.12: Sắc ký đồ dung dịch chuẩn GLI IS pha động 44 Hình 3.13: Sắc ký đồ huyết tương trắng 45 Hình 3.14: Sắc ký đồ huyết tương trắng có pha IS 45 Hình 3.15: Sắc ký đồ huyết tương trắng có pha chuẩn GLI nồng độ LLOQ (0,2 µg/mL) IS 45 Hình 3.16: Sắc ký đồ huyết tương trắng có pha chuẩn Gli IS nồng độ khoảng đường chuẩn (4,0 µg/mL) 45 Hình 3.17: Đường cong trung bình nồng độ thuốc – thời gian 20 NTN thử đơn liều 60 Hình 3.18: Đường cong trung bình nồng độ thuốc – thời gian 20 NTN thử đa liều .60 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ANOVA : Phân tích phương sai AUC : Diện tích đường cong AUMC : Diện tích đường cong nồng độ - thời gian x thời gian BCS : Hệ thống phân loại sinh dược học BMI : Chỉ số khối thể C : Nồng độ thuốc thời điểm  Cav : Nồng độ thuốc trung bình trạng thái ổn định Cmax : Nồng độ thuốc tốt đa Cmin : Nồng độ thuốc tối thiểu trạng thái ổn định CV% : Hệ số biến thiên DF : Dao động nồng độ thuốc huyết tương EMS : Trung bình bình phương sai số FDA : Cục quản lý thuốc thực phẩm Mỹ GCP : Thực hành tốt lâm sàng GLI : Gliclazid GLP : Thực hành tốt phòng thí nghiệm GMP : Thực hành tốt sản xuất thuốc HPLC : Sắc ký lỏng hiệu cao HQC : Mẫu kiểm tra nồng độ cao HT : Huyết tương IS : Glibenclamid (nội chuẩn) Kel : Hằng số tốc độ thải trừ LLOQ : Giới hạn định lượng LQC : Mẫu kiểm tra nồng độ thấp MeCN : Acetonitril : MQC : Mẫu kiểm tra nồng độ trung bình MR : Giải phóng chậm MRT : Thời gian lưu trú trung bình NTN : Người tình nguyện QC : Mẫu kiểm tra R : Thuốc đối chứng SD : Độ lệch chuẩn SKD : Sinh khả dụng T : Thuốc thử T1/2 : Thời gian bán thải TB : Trung bình TDKD : Tác dụng kéo dài TĐSH : Tương đương sinh học Tmax : Thời gian đạt nồng độ thuốc tối đa WHO : Tổ chức Y tế giới  : Khoảng cách liều * Các đơn vị đo lường viết tắt sau - Đơn vị đo chiều dài Centimet : cm Milimet : mm Micromet : µm Nanomet : nm Gam : g Miligam : mg Microgam : µg Lít : L Mililit : mL Microlit : µL - Đơn vị đo khối lượng - Đơn vị đo thể tích 71 Sai số Sai số tồn dư Nhận xét: 18 1,7476 0,3116 0,0971 CV (%) = 25,9% - PTrình tự > 0,05 chứng tỏ ảnh hưởng khác nhóm NTN (trình tự cho uống thuốc) đến ln[Cmax] khơng có ý nghĩa thống kê - PNTN < 0,05 chứng tỏ có ảnh hưởng khác NTN đến ln[Cmax] có ý nghĩa thống kê - PThuốc < 0,05 chứng tỏ ảnh hưởng khác thuốc thử thuốc chứng đến ln[Cmax] có ý nghĩa thống kê - PGiai đoạn > 0,05 chứng tỏ ảnh hưởng khác giai đoạn thử thuốc đến ln[Cmax] không ý nghĩa thống kê Khoảng tin cậy Cmax tính theo công thức: Ci = ln[Cmax](T) – ln[Cmax](R) ± t0,1;18 → 2 EMS 20 C max (T ) e C i C max ( R ) 0,971 2 20 = [- 0,6537 ; - 0,2227] Ci = 0,9755 – 1,1437 ± 1,734 → [0,520; 0,800] Vậy khoảng tin cậy 90% tỷ lệ C max trung bình thuốc thử so với thuốc chứng tính số liệu chuyển logarit: Giới hạn dưới: 52,0% Giới hạn trên: 80,0% Bảng 3.39: So sánh AUCss phương pháp khoảng tin cậy 90%, đa liều Nguồn biến thiên Tổng Trình tự Bậc tự (df) 39 Tổng bình phương 7,5313 0,1722 Trung bình bình phương F P 0,1722 0,6102 0,4449 72 NTN Thuốc Giai đoạn Sai số Sai số tồn dư Nhận xét: 18 1 18 5,0801 0,3924 0,0132 1,8734 0,3226 0,2822 0,3924 0,0132 0,1041 CV = 8,2% 2,7117 3,7703 0,1264 0,0203 0,0680 0,7263 - PTrình tự > 0,05 chứng tỏ ảnh hưởng khác nhóm NTN (trình tự cho uống thuốc) đến ln  AUC  SS ý nghĩa thống kê - PNTN < 0,05 chứng tỏ có ảnh hưởng khác NTN đến ln  AUC  SS có ý nghĩa thống kê - PThuốc > 0,05 chứng tỏ ảnh hưởng khác thuốc thử thuốc chứng đến ln  AUC  SS khơng có ý nghĩa thống kê - PGiai đoạn > 0,05 chứng tỏ ảnh hưởng khác giai đoạn thử thuốc đến ln  AUC  SS không ý nghĩa thống kê Khoảng tin cậy AUCSS tính theo công thức: Ci = ln  AUC  SS (T) – ln  AUC  SS (R) ± t0,1;18 2 EMS 20 AUC SS (T ) e Ci → SS AUC ( R ) 0,0673 2 20 = [0,4034 ; 0,0175] Ci = 3,8475 – 4,0579 ± 1,734 → [0,668; 0,983] Vậy khoảng tin cậy 90% tỷ lệ AUCss trung bình thuốc thử so với thuốc chứng tính số liệu chuyển logarit: Giới hạn dưới: 66,8 % Giới hạn trên: 98,3 % 73 Khoảng tin cậy 90% Cmax AUC nằm giới hạn chấp nhận theo qui định CP 2005 Do hai thuốc không tương đương sinh học thử đa liều So sánh độ dao động (DF/ ): 2,8 DF/ thuốc thử x 100% = x 100% = 57,1% 4,9 DF/ thuốc chứng Tỷ lệ đáp ứng yêu cầu CP 2005 (phải ≤ 143%) 74 Bảng 3.40: So sánh Tmax theo phương pháp thống kê phi tham số, đa liều Mã số NTN 01 03 04 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 TB SD Tổng Tmax (giờ) Thuốc Thuốc thử chứng 12 10 16 16 12 10 12 12 7 12 12 16 7 12 4 12 10,3 5,2 4,1 1,7 Chênh lệch (+) (-) 12 11 Thứ tự (+) 2.0 14.5 5.5 8.5 4.0 19.0 18.0 11.5 -6 9 8.5 11.5 16.5 2.0 5.5 7.0 14.5 16.5 -1 7 (-) 2.0 11.5 11.5 179,5 10,5 Nhận xét: Giá trị tổng thứ tự xếp hạng âm 10,5 (nhỏ giá trị tra bảng 32, ứng với số cặp sai khác n = 19, 1%), cho thấy giá trị T max thuốc thử thuốc chứng khác có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99% ►Nhận xét chung đánh giá mức độ TĐSH viên Glidin giải phóng chậm Diamicron® MR 75 - Ptrình tự > 0,05: chứng tỏ ảnh hưởng khác nhóm NTN đến ln  AUC , ln[Cmax] đơn liều, ln[MRT], ln  AUC  SS , ln[Cmax] đa liều  ý nghĩa thống kê Điều khẳng định trình tự thử thuốc khơng ảnh hưởng đến kết thí nghiệm, đồng thời cho thấy lựa chọn NTN nhóm đảm bảo tính ngẫu nhiên quy trình lấy mẫu định lượng - PNTN < 0,05: chứng tỏ ảnh hưởng khác NTN đến ln  AUC 0 , ln[Cmax] đơn liều, ln[MRT], ln  AUC  SS , ln[Cmax] đa liều có ý nghĩa thống kê Điều chứng tỏ dao động thông số DĐH cá thể lớn Có thể khẳng định gliclazid dược chất có đặc tính DĐH phức tạp phụ thuộc vào nhiều cá thể - PThuốc > 0,05: chứng tỏ ảnh hưởng khác thuốc thử thuốc đối chứng đến ln  AUC , ln[MRT], ln  AUC  SS khơng có ý nghĩa thống  kê Đối với ln[Cmax] đơn liều, đa liều, PThuốc < 0,05 có ý nghĩa thống kê - PGiai đoạn > 0,05: chứng tỏ ảnh hưởng khác giai đoạn thử thuốc đến ln[Cmax] đơn liều, ln  AUC , ln  AUC  SS , ln[Cmax] đa liều khơng  có ý nghĩa thống kê Kết nghiên cứu cho thấy giai đoạn thử thuốc lần sau không bị ảnh hưởng giai đoạn thử lần trước, phân tử thử thuốc lần trước thải trừ hết Riêng ln[MRT] có P Giai đoạn < 0,05 bị ảnh hưởng không nhiều - Các khoảng tin cậy 90% hiệu thông số DĐH (đã chuyển dạng logarit) nằm khoảng giới hạn cho phép (80,0 % – 125,0 %) Phần 4: BÀN LUẬN 4.1 VỀ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH GLICLAZID TRONG HUYẾT TƯƠNG - Để phân tích GLI có nồng độ thấp mẫu huyết tương NTN có thành phần phức tạp, tỷ lệ tạp chất lớn phương pháp HPLC mẫu huyết tương phải xử lý kỹ thuật thích hợp Xử lý mẫu 76 giúp loại bỏ nhiều thành phần tạp chất có mẫu, tạo thuận lợi cho trình phân tách định lượng GLI phương pháp HPLC Qua tham khảo số công trình định lượng GLI huyết tương tiến hành nghiên cứu xây dựng phương pháp xử lý mẫu định lượng GLI huyết tương + GLI không tan nước, tan nhiều Methylenclorid, tan acetone alcol Theo bảng phân loại hệ thống sinh dược học, GLI xếp vào nhóm tính tan kém, tính thấm cao Vì cần phải lựa chọn nội chuẩn có tính chất lý hóa tương tự GLI Nghiên cứu cơng thức cấu tạo tính chất lý hóa số chất nhóm với GLI chọn chất nội chuẩn glibenclamid (IS), thuận tiện cho việc chiết đồng thời hai chất loại dung môi chiết chất có danh mục chuẩn Quốc gia Phương pháp chiết, sử dụng đồng thời phương pháp kết tủa protein MeCN để loại bớt số tạp chất trước sử dụng phương pháp chiết lỏng – lỏng với dung môi chloroform để chiết tách GLI khỏi huyết tương Quá trình xử lý dung môi MeCN – chloroform cho hiệu suất chiết cao (~80%) khoảng nồng độ thấp (0,45 µg/mL), nồng độ trung bình (2,50 µg/mL) nồng độ cao (4,50 µg/mL) Kết cho thấy loại đa số tạp chất xung quanh pic GLI, đường đẹp, rút ngắn thời gian phân tích 10 phút Q trình chiết khơng q phức tạp, dễ dàng thực điều kiện phòng thí nghiệm, khơng đòi hỏi trang thiết bị đặc biệt, dễ dàng triển khai với số lượng mẫu lớn phù hợp với phân tích mẫu dịch sinh hoc Phương pháp xử lý mẫu dùng nghiên cứu khơng làm pha lỗng mẫu, mà làm tăng lượng mẫu mẫu huyết tương có nồng độ dược chất thấp 77 + Chúng cũng khảo sát phương pháp chiết pha rắn để chiết tách GLI, kết tốt Tuy nhiên điều kiện hạn chế kinh phí chúng tơi khơng sử dụng phương pháp này, cột chiết pha rắn đắt phí cho thí nghiệm bị tăng cao dùng với số lượng lớn cột chiết pha rắn thử nghiệm đánh giá TĐSH - Với điều kiện sắc ký không phức tạp, thực cột C18, pha đảo với detector PDA, pha động MeCN - đệm phosphat nên dễ dàng triển khai phòng thí nghiệm Việt Nam, hoạt chất GLI IS tách hồn tồn thành phần tạp có mẫu huyết tương thời gian phân tích ngắn 10 phút Thời gian sắc ký không dài cho phép định lượng toàn số lượng mẫu NTN ngày 4.2 VỀ THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TRONG HUYẾT TƯƠNG - Các phương pháp phân tích sinh học phải thẩm định trước q trình phân tích để đảm bảo kết thu xác, đáng tin cậy Đối với phương pháp định lượng GLI dịch sinh học công bố nhiều tài liệu Tuy nhiên, tài liệu đề cập đến vấn đề thẩm định phương pháp phân tích thẩm định vài tiêu Phương pháp HPLC định lượng GLI huyết tương sử dụng nghiên cứu thẩm định đầy đủ tiêu theo hướng dẫn FDA, dược điển Mỹ Trung Quốc bao gồm: Độ chọn lọc - đặc hiệu, đường chuẩn khoảng tuyến tính, độ độ xác, tỉ lệ thu hồi, độ ổn định GLI huyết tương - Nghiên cứu SKD TĐSH chế phẩm Glidin 60 mg giải phóng chậm phải tiến hành định lượng huyết tương mẫu phức tạp nhiều so với định lượng chế phẩm bào chế, phương pháp phân tích phải đảm bảo đồng thời tách, định tính, định lượng Khi tiến hành thẩm định phải sử dụng lơ huyết tương lơ huyết tương khơng có pic 78 GLI, IS pic tạp khác, đảm bảo sắc ký đồ thời gian lưu t R= 5,5 – 6,5 phút (GLI) tR= 7,5 - 8,5 phút (IS) không xuất pic tạp Trong trình pha dung dịch chuẩn tự tạo GLI huyết tương, nên hết dung mơi hòa tan cắn huyết tương trắng 4.3 VỀ ĐÁNH GIÁ TĐSH CHẾ PHẨM GLICLAZID - Đối với thuốc TDKD, nghiên cứu SKD TĐSH, vấn đề đặt chọn kiểu thiết kế đơn liều hay đa liều, thử trạng thái đói hay khơng đói Một số tài liệu cho nên thực nghiên cứu đa liều cũng ảnh hưởng thức ăn đến hấp thu thuốc Tuy nhiên vấn đề gây tranh cãi cần có nghiên cứu thực tế để đưa kết luận hợp lý [18], [20] - Đối với chế phẩm gliclazid có thị trường cũng đặc biệt Thơng thường, chế phẩm tác dụng kéo dài có hàm lượng cao dạng qui ước, dược chất dạng bào chế giải phóng từ từ, để có tác dụng thời gian dài Nhưng chế phẩm gliclazid nhà phát minh ngược lại, có chế phẩm lưu hành: Diamicron có chứa 80 mg gliclazid/viên (đăng ký lưu hành thuốc qui ước) Diamicron ® MR có chứa 30 mg gliclazid/viên (đăng ký lưu hành thuốc tác dụng kéo dài) - Việc lựa chọn thuốc nghiên cứu thuốc đối chứng nghiên cứu thảo luận xem xét nhiều nghiên cứu Cho đến Việt Nam có vài sở nghiên cứu bào chế thuốc giải phóng chậm, có công ty nghiên cứu bào chế sản xuất chế phẩm gliclazid 60 mg, dạng phóng thích có kiểm sốt, với tần suất liều lần/24 Trên thị trường khơng có dạng bào chế có hàm lượng 60 mg để so sánh Do vậy, trường hợp này, khơng có lựa chọn phù hợp việc sử dụng viên Diamicron® MR hàm lượng 30 mg (thuốc phát minh) làm thuốc đối chứng 79 chấp nhận Nghiên cứu thực so sánh thuốc mức liều (1 viên x 60 mg, thuốc thử viên 30 mg, thuốc đối chứng) - Viên nén Gliclazid MR dùng nghiên cứu thực nghiệm thể chế phẩm phóng thích kéo dài Tuy nhiên phóng thích chậm làm cho nồng độ máu thấp, kéo dài nhiều (hơn 72 giờ) so với khoảng thời gian cho liều (24 giờ) Trong đó, chế phẩm nhà phát minh có đường cong hấp thu lý tưởng Thuốc đạt đến C max khoảng trì khoảng – khoảng nồng độ cao, đến gần 20 giảm dần đảm bảo khoảng nồng độ điều trị đến 24 Chính chế phẩm thử đáp ứng yêu cầu thuốc chậm, không đạt yêu cầu mức độ tương đương với thuốc đối chứng Từ kết nghiên cứu đơn liều, tính giá trị diện tích đường cong khoảng cách liều 24 thuốc thử (theo hướng dẫn sử dụng dự kiến nhà sản xuất), kết thuốc có khả tích lũy Do thiết kế thêm nghiên cứu trạng thái ổn định (sau liều dùng) - So sánh thông số DĐH gliclazid giải phóng chậm dùng liều 60 mg so với tài liệu nghiên cứu công bố: Nghiên cứu thực 18 NTN Trung Quốc, thuốc thử Gliclazide sustained release tablet công ty dược Tianjin Meitong Trung quốc sản xuất, hàm lượng 30 mg Thuốc đối chứng Gliclazide sustained release tablet, công ty Servier Industries (Pháp) sản xuất, hàm lượng 30 mg Liều dùng 60 mg [22] Kết trình bày bảng 4.41 Bảng 4.41 So sánh thông số DĐH gliclazid sản xuất Việt Nam với thông số DĐH tài liệu cơng bố Mơ Thơng số hình Đơn liều Cmax (g/mL) Kết qủa đề tài Kết tài liệu [22] Thuốc thử Thuốc chứng Thuốc thử Thuốc chứng 1,71 ± 0,52 2,45 ± 0,69 2.41 ± 0.60 2.24 ± 0.55 80 Đa liều Tmax (giờ) AUC0 -  (g.giờ/mL) MRT (giờ) Cmax (g/mL) Cmin (g/mL) Cav (g/mL) AUCss (g.giờ/mL) DF (%) 15,6 ± 5,6 7,8 ± 5,5 8.4 ± 3.0 9.1 ± 3.2 53,97 ± 22.66 62,07 ± 28,37 55.3 ± 21.5 54.1 ± 20.4 28.6 ± 7,1 24,4 ± 9,1 17.1 ± 2.0 17.3 ± 1.9 2,91 ± 1,27 4,44 ± 1,90 3,33 ± 0,95 3,00 ± 0,83 1,67 ± 0,88 1,50 ± 0,77 1,27 ± 0,55 1,28 ± 0,54 2,18 ± 0,94 2,58 ± 1,05 2,25 ± 0,77 2,05 ± 0,71 52,27 ± 22,48 61,92 ± 25,09 53,89 ± 18,42 49,20 ± 17,00 67,2 ± 53,5 116,5 ± 43,1 97,10 ± 27,40 89,30 ± 31,50 Kết nghiên cứu cho thấy thông số dược động học thuốc chứng tương tự Chứng tỏ phương pháp nghiên cứu đề tài hợp lý KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A) Kết luận Đã xây dựng thẩm định phương pháp định lượng gliclazid huyết tương phương pháp HPLC có độ tin cậy xác cao Phương pháp xử lý mẫu đơn giản, tiết kiệm áp dụng dễ dàng thực phân tích với số lượng mẫu lớn NTN 81 Đánh giá TĐSH chế phẩm thuốc gliclazid 60 mg giải phóng chậm 20 NTN Việt Nam theo mơ hình thử đơn liều đa liều, cho thấy chế phẩm không tương đương sinh học Kết sở chấp nhận để xem xét thay đổi công thức bào chế Trong điều kiện thực tế nước ta chế phẩm sản xuất nước dùng nguyên liệu nhập từ nhiều nguồn chất lượng khác việc đánh giá SKD TĐSH cần thiết B) Kiến nghị Đối với chế phẩm gliclazid TDKD cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng thức ăn đến hấp thu thuốc so sánh với nghiên cứu trạng thái đói Đối với quan quản lý: Cần xem xét đưa hướng dẫn thử SKD TĐSH thuốc tác dụng kéo dài, khuyến cáo mơ hình thử đơn liều hay đa liều, trạng thái no hay đói Đối với doanh nghiệp sản xuất: Cần quan tâm đến SKD TĐSH cho sản phẩm sản xuất để nâng cao chất lượng thuốc phục vụ nhân dân cũng hội cạnh trạnh thị trường Đối với sở nghiên cứu: Cần đảm bảo hệ thống đảm bảo chất lượng nghiên cứu để đảm bảo kết chấp nhận giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn bào chế Trường đại học Dược Hà Nội (2006), Sinh dược học bào chế, Nhà xuất Y học, tr 12 – 21 Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt nam III, tr PL 84 – PL 85 Bộ Y tế (2002), Dược thư quốc gia Việt nam, tr PL 505 – 506 Bộ Y tế (2006), Dược lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 24 – 35 Bộ Y tế (2007), Hóa phân tích, tập 2, Nhà xuất Y học, tr 300 – 317 Bộ Y tế (2008), Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh hoc Bộ Y tế (kèm theo định số 2626/2008 QĐ-BYT) Cao Thị Thanh Thảo (2005), Thiết kế tối ưu hóa cơng thức viên nén gliclazid 30 mg phóng thích kéo dài, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học DS Phạm Thiệp – DS Vũ Ngọc Thúy, Thuốc biệt dược cách sử dụng, Nhà xuất Y học, tr 421 Hướng dẫn nghiên cứu sinh khả dụng tương sinh học, Báo cáo Đề tài NCKH cấp bộ: Nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng tương đương sinh học chế phẩm sản xuất nước, góp phần hồn thiện hướng dẫn thử BA/BE, Bộ Y tế, 2008 10 Phùng Thị Vinh (2003), “Đánh giá tương đương sinh học – kinh nghiệm số nước bước đầu Việt Nam”, Tạp chí Dược học, số 332 – tháng 12/2003, tr – 11 11 Phùng Thị Vinh (2005), “Hệ thống phân loại sinh dược ứng dụng đánh giá chất lượng TĐSH, Tạp chí kiểm nghiệm, số 2.2005, tập 3, tr 3-5 12 Võ Xuân Minh (2005), “ Thuốc tác dụng kéo dài dùng qua đường tiêu hóa”, Một số chuyên đề bào chế đại, Nhà xuất Y học, tr 132 – 158 Tiếng Anh 13 Asean guidenlines for the conduct of bioavailability and bioequivalence studies, Final draft: 14 August 2003 14 Bolton S.F (1997), Pharmaceutical Statistics: Practical and Clinical Applications, Marcel Dekker, Inc 3rd Edittion, pp 384 – 425, 537 – 546 15 Center for Drug Evaluation and Research, Guidance for Industry * Bioavailability and Bioequivalence Studies for Orally Administered Drug Products, General considerations 10/2000.* Statistical Aproaches to Establishing Bioequivalence, 1/2001: (http://www.fda.gov/cder/guidance.htm.FDA, US Department of Health and Human Service) 16 Chereson R (1999), Bioavailability, Bioequivelance and Drug Selection In: Basic Pharmacokinetics Editted by Makoid M., Vuchetich., Banakar U., Creight University Press, pp 8.1 – 8.111 17 Chow S.C, Liu J.P (2000), Design and Analysis of Bioavailability and Bioequivalence Studies, 2nd Edition, Mercel Dekker, Inc., pp 31 – 257 18 Food and Drug Administration - CDER (2000), Bioavailability and bioequivalence studies for orally administered drug products-General considerations 19 Food and Drug Administration – United State (2003), Guidance Oral extended/ Controlled release dosage form, in vivo Bioequivalence and in vitro dissolution testing 20 Francis T., William T Robinson (1991), “Study design for the assessment of bioavailability and bioequivalence”, Pharmaceutical Bioequivalence, Marcel Dekker, Inc., pp 17-35, 360-380 21 Health Canada, Guidance for industry (1996) – Conduct and analysis of bioavailability and bioequivalence studies, part B Oral modified release formulation 22 Jia-Feng Yang, Guang-Li Wei, Rong Lu, Chang-Xiao Liu, Bao-Zzhong Zheng, Ping Feng, Bioavailability of Gliclazide Sustained Release Tablet in Healthy Volunteers, Asian Journal of Pharmacodynamics and Pharmacokinetics 2006 (2), pp 153-160 23 JinSun, He Zhonggui, Ling Guixia, Sun Yinghua, Tang Jingling, Liquid Chromatography – Electrospray Ionization Mass Spectrometric Method for Determination of Gliclazid in Human plasma, Department of Biopharmaceutics, School of Pharmacy, Shenyang Pharmaceutical University, Shenyang, China 24 Ji-Young Park, Kyoung-Ah Kim, Su-Lyun Kim, Pil-Whan Park, Quantification of gliclazide by semi-micro high performance study of two formulations in healthy subjects, Journal of pharmaceutical and biomedical Analysis, 10 January 2004, pp 943 - 949 25 Moffat A.C, Osselton D, Widdop B (2004), Clarke’s Isolation and Identification of Drug, Pharmaceutical Press 3nd edition, pp 1079-1080 26 National Agency of Drug and Food Control Indonesia (2003) Registration Procedure and Common Technical Dossier 27 P Delrat, M.Paraire and R Jochemsen, Complete bioavailability and Lack of Food - effect on Pharmacokinentics of Gliclazide 30 mg Modified Release in Healthy Volunteers, Biopharrmaceutics and Drug Disposition 23: pp 151-157 (2002) 28 Pharmacopoeia of the People’s Republic of China, English edition 2005, Volume II, pp A-205, A-210 29 Riley C.M, Rosanske T.W (1996), Development and Vadilation of analytical Methods, Elsevier Science Ltd., pp – 99, 249 – 282 30 The Brishtish pharmacopoeia (2005), volume I, pp 912 – 913 31 The United States of Pharmacopoeia XXX, In vitro and in vivo evaluation of dosage forms ; In vivo bioequivalence guidelines , pp 532 – 579 32 Snyder L.R, Kirland J.J, Glajch J.L (1997), Practical HPLC method development, John Willey & Sons, Inc 2nd edition 33 US Department of Health and Human Services (2003), Food and Drug Administration, Center for Drug Evaluation and Research 34 US Food and Drug Administration (May 2001), Bioanalytical method validation, Guidance for industry 35 US Food and Drug Administration (May 2003), Bioavailability and Bioequivelance studies for oral administered drug products – General considerations, Guidance for industry 36 World Health Organization (2006), Multisource (generic) pharmaceutical products guideline on registration requirements to establish interchangeability, WHO Technical Report Series, No 937, Annex 37 World Health Organization, WHO guidelines for good clinical practice (GCP) for trials on pharmaceutical product Division of drug management & policies ... đương sinh học viên nén Gliclazid giải phóng chậm sản xuất Việt Nam theo mơ hình thử đơn liều đa liều Mục tiêu đề tài là: Xây dựng thẩm định phương pháp phân tích Gliclazid huyết tương người phương... Đánh giá tương đương sinh học cho chế phẩm gliclazid giải phóng chậm sản xuất nước so với Diamicron® MR 30 mg 3 Phần 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG VÀ TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC 1.1.1... giá sinh khả dụng tương đương sinh học 1.1.3 Quy trình thực đánh giá tương đương sinh học 1.1.4 Đảm bảo đạo đức nghiên cứu 1.1.5 Đảm bảo chất lượng kết nghiên cứu 1.2 TỔNG QUAN GLICLAZID

Ngày đăng: 15/04/2019, 06:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w