1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số xạ khuẩn hiếm phân lập ở việt nam

54 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 25,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ Nộ ỉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỤ• NHIÊN • • • 'k'k'k'k'k'k'k'k'k NGHIÊN cứụ ĐẶC ĐIÉM SINH HOC CỦA MỘT SÓ XẠ KHUẢN HIẾM PHÂN LẶP ò VIỆT NAM MÃ SỐ: QT 07 -30 CHỦ T R Ì ĐẺ TÀ I: TS BÙI T H Ị V IỆ T HÀ CÁC CÁN B ộ T H A M GIA: Th.s Mai Đàm Linh T h.s Phạm Đức Ngọc HÀ NỘI - 2007 BÁO CÁO TÓM TẮT ĐÊ TÀI Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh học cuả số xạ khuân phân lập ỏ Việt Nam Chủ trì đề tài: TS Bùi Thị Việt Hà í Các cán tham gia: Th.s Mai m Linh Th.s Phm c Nỗỗc Mc tiêu nội dung nghiên cứu Xạ khuẩn (rare Actinomyces) thuật ngữ chi xạ khuẩn khônR thuộc chi 'treptomyces Mật độ xạ khuẩn trone tự nhiên so với Streptomyces Vì ậy, xạ khuẩn khó phân lập trước quan tâm nshiên cứu liện nay, 478 loài cơng bố thuộc chi Streptomvces, 500 lồi thuộc tất ác chi cịn lại xếp vào nhóm xạ khuẩn Tuy nhiên, ngày càns nhiều xạ huẩn phát nhờ phương pháp phân lập đặc hiệu Hai phần ba số háng sinh dùns y học xạ khuẩn sinh ra, chủ yếu thuộc chi Streptomyces 'uy nhiên, tình trạng kháng thuốc trone vi sinh vật aây bệnh ngày càns hát triển khiến cho chất kháne sinh truyền thống khơng cịn tác dụne Điều ày tạo nhu cầu cấp bách cho nhà khoa học phải tìm chất kháne sinh lới Vì vậy, xạ khuẩn trở thành nguồn sàne lọc chất kháng sinh có triển ọng Neồi xạ khuẩn cịn có khả nãns sinh nhiều chất hoạt độna sinh học hác loại vitamin, enzym, chất ức chế miễn dịch, hoocmon sinh trưởng Tuv hiên thời gian gần đây, tốc độ phát chất hoạt độne sinh học từ xạ huân giảm đáng kể Nhưng chúne ta tin rang việc tìm lồi tăna khả m kiếm chất hoạt độne sinh học Trone Việt Nam đưọc đánh giá lột trona quốc gia có đa dạns sinh học cao eiới Với khí hậu nóne ẩm luận lợi cho phát triển vi sinh vật nên Việt Nam có khu hệ vi sinh vậi hong phú Vì đa dạna xạ khuẩn Việt Nam đána quan tâm nahiên ứu hứa hẹn nhữnơ đóns sóp cho khoa học Irons khuôn khổ đề tài này, phân lập chủno xạ khuẩn r đất runs nguvên sinh Trùng Khánh, Cao Bang, Nehiên cứu đặc điểm hình thái, nh lý sinh hố, hố phân loại Phân tích trình tự ADNr 16S xây dựna câý phả hệ Lia chủns phân lập dược nehiên cứu khả năns sinh hoạt chất sinh học: chất háne sinh, enzvm Các kết đạt đuọc - Từ 20 mẫu đất thu thập từ đấl rừne nguyên sinh Trùne, Khánh - Cao Bằne Iiúne phân lập 80 chủng, xạ khuẩn lổne, số Trona số chúng phân lập irợc dựa vào đặc điểm tvp thành tế bào 43 chủng xạ khuẩn xác định xạ huân hiểm - Trong số 43 chủng xạ khuẩn tỷ lệ chủng có hoạt tính kháng sinh 81.1% Đây tỷ lệ cao so với nghiên cứu trước chủng xạ khuẩn thể khả đổi kháng với vi khuẩn G(+) vi nấm gây bệnh mạnh - Đã nghiên cứu khả sinh enzym ngoại bào mạnh 16 chủng xạ khuẩn Một đặc điểm dáng lưu ý 16 chủng có khả sinh loại enzym ngoại bào với vòng phân hủy mạnh Đây chủng xạ khuẩn hiểm có nhiều đặc điểm quý nên cần tiếp tục nghiên cứu để ứng dụng thực tiễn - Đã nghiên cứu đặc điểm phân loại sinh học phân tử chủng xạ khuẩn T K llb , chủng nàu có độ tương đồns, với chủng Micromonospora endolithica AJ560635 99% - Đã nghiên cứu số yếu tổ pH ban đầu, nhiệt độ động thái trình lên men chủng TK1 lb Tình hình kinh phí đề tài: Tổng kinh phí đề tài là: 20.000.000 VNĐ Thanh toán tiền điện, nước, sở vật chất ( 4%): 800.000 VNĐ 11.200.000 VNĐ Chi phí nghiệp vụ chun mơn ( vật tư) : 8.000.000 VNĐ Chi phí nghiệp thuê mướn: K H O A QUẢN LÝ CHỦ T R Ì ĐỀ TÀ I (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PHÓ CHỎ NHiỆM KHOA f/Ut' ĩầ' ty é M í PGS.TS tyÁaạ íkiaẩfị JfoÂktf TR U O N G ĐẠ I HỌC KHOA HỌC T ự N H IEN Wlfu TRưƠnơ SUMMARY I Title: Study on biocharacteristics of rare-Streptomyces isolated in Vietnam I Project leader: Ph.D Bui Thi Viet Ha Participants: M.Sc Mai Dam Linh Be Pham Due Ngoc ị Aims and contents o f project: Vietnam is a tropical country with hot and wet climate so microbial flora is /ery abundant Vietnam is recognized as one of the countries having the most biodiversity in th e world Until now, we h a v e o n ly some researches o n Streptomvces, )ut rare Actinomycetes are not interested in It's something like an potential land for ;eeking new compounds and new species Recently, we have isolated many ỉtreptomycete strains with antibiotic activities against many kind o f microorganisms: >ram positive and gram negative bacteria, fungi and tumor cells Ratio of antibiotic )roducinơ strains is very high, about 60 percent Moreover, typical actinomvcetes are iivided into two groups; Streptomyces and non-Streptomyces (rare actinomycetes) ĩtreptomyces are the dominant bacteria in soil and this genus contains about 500 ipecies Rare Actinomycetes are divided into 50 genera which are including many inpublished species, and are generally slow-growine and small colonv-forming Itrains In frame o f this project, we were - Isolated rare-Streptomycete strains from Trung Khanh, Cao Bang soil samples - Determinated cultural, physiological, biochemical properties and sequenced J-DNA16S o f some strains having bioactive compounds - Investigated the antibiotics and extracellular enzymes activities o f those strains Obtained results - From 20 soil samples Trung Khanh - Cao Bang, 80 strains o f Actynomvcetes vere isolated Based on type of peptidoglycan, 43 strains are determined rareitreptomyces - T h e ratio o f s tr a in s h a v i n s a n ti b io t i c a c tiv ity is 1 % T h i s is v e r y h i g h r a tio :ompared with former research Among them strains are against stronslv bacteria G + ) and mold causing plant diseases - Investigated extracellular enzymes activities of 16 strains These are such a irecious rare-Streptomyces that is necessary to further research - Systematic characteristics ol’TK.] lb strain by using molecular biology methods vere studied The similarities of T K llb train with Micromonospora endolithica U560635 are 99% - The optimal fermentation conditions were studied M u• e lu»e đầu Trang rong TÓNG QUAN TÀI LIỆU 'Ạ KHUẨN Xạ khuẩn phân bố xạ khuẩn tự nhiên Những khái niệm co xạ khuẩn Streplomyces xạ khuẩn l.Thành tế bào typ I 2.Thành tế bào typ II Thành tế bào typ III 4.Thành tế bào typ IV Đăc • điểm hình thái xa• khuẩn Đăc • điểm xa• khuẩn Phân loại xạ khuẩn phương pháp sinh học phân tử ặc điểm hệ sinh thái vùng Trùn g Khánh Cao Bằng 11 rong NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 13 NGUYÊN LIỆU 13 Chủng giống 13 l Hóa chắt dụng cụ 13 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 14 [ Phương pháp phân lập xạ khuẩn tổng số 14 l Nghiên cứu đặc điểm sinh học phân loại xạ khuẩn 15 L l Đặc điểm hình thái 15 ì Đặc điêm sinh /ý sinh hoá L — -— — 16 Các phuong pháp sinh học phân tử 17 3.1 Tách chiết A D N theo phương pháp Saito Mura 17 3.2 Pliíin ứng PCR (Polymerase Chain Reaction) 18 3.3 Phân tích trìnlĩ tự A D N r 16S theo phương pháp Sanger 20 rong K É T Q U Ả V À T H Ả O L U Ậ N 22 Phân lập xạ khuẩn 22 H oạt tính kháng sinh chủng xạ khuẩn 24 K sinh enzym ngoại bào chủng xạ khuẩn 25 N G H IÊ N C Ử U C Á C Đ Ặ C Đ IẺ M S IN H H Ọ C V À Đ Ậ C Đ IẺ M P H Â N 27 \• ỉ C Ủ A C H Ủ N G X A• K H U Ẩ N T K 1 B 27 ỉ Đặc điểm sinh lý, sinh hoá 29 Ảnh hưởng pH ban đầu 31 Ảnh hưởng nhiệt độ 32 Động thái trình sinh trưởng chủng xạ khuẩn T K l l b ÉT LU Ậ N T À I L IỆ U T H A M K H Ả O 33 34 Bảng, hình Trang g Các loại typ thành tế bào khác Actinomycetes 1 Đồ thị tỷ lệ chủng vi sinh vật sinh chất kháng sinh Mục tiêu tuyển chọn chất ẹó hoạt tính sinh học Mơ hình phân lập tuyển chọn xạ khuẩn 15 £ Sự phân bố xạ khuẩn mẫu phân lập Tỷ lệ phần trăm chủng xạ khuẩn phân lập 22 23 g 3.Tỷ lệ chủng xạ khuẩn có hoạt tính kháng sinh 24 ì Khả năns đối kháng với vi sinh vật kiểm định 24 Ị)t Số chủng xạ khuẩn g Hoạt tính kháne sinh chủng xạ khuẩn 25 2, 26 Hoạt tính enzym ngoại bào số chủng xạ khuẩn Khả sinh enzym ngoại bào chủng xạ khuẩn 27 Đặc điêm sinh lý sinh hoá chủng TK1 lb 27 ] Cây phát sinh chủng loại xây dựng dựa trình tự ADNr 16S, 28 ìiện mối quan hệ siữa chủne xạ khuẩn TK11B đại diện có quan hệ gũi thuộc chi Micromonospora Anh hưởng pH ban đâu đên khả sinh CKS chủns TK1 lb 29 Anh hưởne, pH ban đâu đên khả sinh CKS chủne TK1 lb 30 1 Anh hường pH ban đâu đên khả năna sinh trưởng chủne TK11b Ị Anh hường nhiệt độ đên khả hình thành CKS chủrm 30 31 lb 10 Anh hưởno nhiệt độ đên khả sinh kháng sinh chủng 31 lb i l l Anh hưởng nhiệt độ đên khả sinh trưởng chủns TK 11 b 32 ì Dộnc, thái trình sinh trường sinh tône, hợp CKS cùa chùnR 33 ]b M Ở ĐẦU Côna nehệ sinh học ngày phát triển vũ bão, đạt thành to lớn naày chứng tỏ vị quan trọne kinh tế quốc dân Nam nước nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm thuận lợi cho phát triển cùa vi sinh 'VSV) coi kho tàng vô siá neuồn sen tự nhiên Với mục tìm kiếm nguồn gen giá trị có khả ứng dụng cơng nghệ sinh học, Ìg tơi tiế n h n h bước đầu nghiên cứu phân bố c h ủ n e xạ khuẩn ị thời tìm kiếm chất có hoạt tính sinh học (chất kháng sinh enzvm naoại I từ c h ủ n g để góp p h ầ n cho nhừns, n s h i ê n cứu ứna dụng hu hệ xạ khuẩn Việt Nam Việc định tên lồi xạ khuẩn trưóc chủ yếu theo phương pháp truyền thống sổ hữu hạn đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa, nên trons số ns hợp gặp khó khăn v s v sinh vật dễ bị biến dị, dễ kết luận thiếu xác Ngày nay, bên cạnh phương pháp phân loại truyền g, phương pháp phân loại phân tử dựa việc phân tích trình tự gen mã hố ARN Kom 16S nhà khoa học giới sử dụng phổ biến cho kết nhanh 12, xác khắc phục nhữns; nhược điểm phương pháp phân loại ền thốna Đối với nhữne chủng có ý nehĩa nghiên cứu thực tiễn điều àng củne cố thêm đặc điểm truyền thốna Việc phân loại xác chủne xạ khuẩn đến tên loài tạo sỏ' khoa học việc tuyển chọn định hướns chủna xạ khuẩn trone nahiên cứu rút nsắn thời eian ône sức Xạ khuẩn nhóm xạ khuẩn quan tâm nehiên cứu trona, nước (trừ số nahiên cứu tiến hành nước neồi) phần chúna tơi trình số nshiên cứu khu hệ xạ khuẩn phân lập Trùnơ Khánh Cao ] C h n g T Ố N G Q U A N TÀ I L IỆ U Ạ KHUẨN Xạ khuẩn phân bổ xạ khuẩn tự nhiên Xạ khuẩn nhóm vi sinh vật đơn bào, phân bố rộno rãi đónẹ vai trị quan trọng a tự nhiên Chúna tham gia tích cực vào q trình chuyển hố hợp chất trone đất, nước Sự phân bố xạ khuẩn phụ thuộc vào khí hậu thành phần đất, mức độ tác thảm thực vật Theo Waksman gam đất có khoảna 29.000- 0.000 CFU xạ khuẩn, chiếm 9-45 % tổng số vi sinh vật Nhữns đặc tính quan trọne xạ khuẩn khả hình thành CKS, 60-70% xạ khuẩn phân lập từ đất năne sinh chất kháng sinh N hững khái niệm CO’ xạ khuẩn Xạ khuẩn (Actinomycetes) vi khuẩn G(+), đặc biệt khác với vi sinh vật nhân sơ j tỷ lệ G + x cao (>70 %) , vi khuẩn 25- 45 %, đựoc phân biệt với vi sinh vật khác đặc điểm ❖ Hình thái Nhiều loại xạ khuẩn có khuẩn ty phân nhánh tạo thành bào tử Một số tạo nang tử động bào tử ❖ Sự đa dạng chất trao đổi bậc 0' Có khoảng 17.000 chất kháng sinh phát từ vi sinh vật trona 2/3 huẩn sinh chủ yếu thuộc chi Streptomyces Theo quan điểm sinh thái học huẩn đón2 vai trị quan trọng trons, chu trình phân hủy chất sử dụng hữu khó phân giải axit humic Gần đây, xạ khuẩn (Actinomycetes) xác định thuộc Actinomycetales dựa trình tự ADNr 16S Taxon có khoảns 100 chi với 1.000 lồi Một nửa số chi thuộc vi khuẩn điển dạna cầu dạna que khône tạo thành khuẩn ty » sợi bào tứ Xạ khuẩn điển hình thuộc Actinomycetales gồm Streptomyces, Actinomadurch noplanes, Dactyỉosporanẹium, M icrobispora, Micromonospora, otosporanỳum Chúng sinh nhiều chất kháng sinh, kích thước genom dạne g 8-9 Mbp Xạ khuẩn không điển hình thuộc Actinomycetales gồm: Micrococcus, irobacter, Mycobacterium, Propionibacterium khônẹ sin h chất khánạ sinh ) 1H dạng vịng, kích thước 3-4 Mbp Streptomyces xạ khuẩn Xạ khuẩn điển hình phân chia thành nhóm: Streptomyces xạ khuẩn Streptomyces nhóm xạ khuân chiếm ưu đất, chi có khoảng 500 Xạ khuẩn lại chia thành 50 chi khác sồm nhiều loài chưa ị bố, chúng thườne sinh trường chậm, tạo thành khuẩn lạc nhỏ, thường khó bảo quản i cấy tron® mơi trường dịch thể Trong đó, Streptomyces lại thuận tiện cho tìm kiếm sàng lọc chất kháng sinh Meso- LL- DAP DAP Glyxin Arabinoza Gaiactoza Chi đại diện ET ịí Bảng Các loại typ thành tế bào khác ỏ' Actinomycetes + + * Streptomyces + Micromonospora, Áctinoplane + Actinomadura, Mìcrobispora + *** -Ị-** * Nocardia, Mvcobacterium p diaminopimelic acid, Alanin glutamic có mặt + Glyxin amino axit không chứa carbon đối xứns tronc phàn tử húng Do elvcin khơne có cấu hình dans D hay L * Trong họ Micromonospora L-alanin vị trí sổ phần pcptit địi thành ịlyxin ( tức loại nhóm -C H 3) ** Trone nhóm xạ khuân có chứa axit mycolic Norcadia Mycobacterium, hành tể bào có chứa arabinogalactan (cấu tạo arabinoza galactoza) Theo Lechevalier Lechevalier, 1967, dựa vào 5000 chủng phân lập từ 16 mẫu dã chia khu hệ xạ khuẩn đất sau: Chi Streptomvces chiếm 95.43%, chi tig Đ ộ n g thái củ a tr ìn h s in h t r ỏ n g sinh tổn g họp C K S củ a c h ủ n g T K 1 b lủ n g :ilb H o t tính kháng sinh (D -d , m m ) pH (giò) S in h khối OD 1.388 24 Thòi gian Fusarium oxysporum Bacillus subtilis 7,0 0 1.212 6,6 10 48 2.0 6,7 15 18 72 3.34 7,2 24 22 96 7,3 30 26 120 6 7,3 35 27 144 7.4 30 20 pH ban đầu giảm v s v đồng hoá nguồn cacbon sinh axit hữu cơ, lại tăng lên ngả phía kiềm v s v sử dụng neuồn nitơ tạo NH3 làm mơi trường có tính kiềm É T L U Ậ• N - Từ 20 mẫu đất thu thập từ đất rừng nguyên sinh Trùng Khánh - Cao Bằng, chúng phân lập 80 chủng xạ khuẩn tổng số Trona số chủne phân lập được, dựa đặc điểm typ thành tế bào, 43 chủng xạ khuẩn xác định xạ khuẩn hiểm - Trone số 43 chủng xạ khuẩn tỷ lệ chủne có hoạt tính khấns sinh 1% Đây tỷ lệ cao so với nghiên cứu trưóc chủne xạ khuẩn khả nănẹ đổi khána với vi khuẩn G(+) vi nấm sây bệnh mạnh - Đã nehiên cứu khả năna sinh enzym nsoại bào mạnh 16 chủns xạ khuẩn n Một dặc điểm dáns lưu ý 16 chủng có khả nănẹ sinh loại enzym bào với vòne, phân hủy mạnh Đây chủng xạ khuẩn có nhiều đặc n quý nên cần tiếp tục nghiên cứu để ứng dụne trons thực tiễn - Đã nahiên cứu đặc điểm phân loại sinh học phân tử chủne xạ khuẩn n T K l l b chủns, nàu có độ tương done với chủne Micromonospora encìolithica »60635 99% - Đã nehiên cứu số yếu tố pH ban đầu, nhiệt độ động thái trình lên chủng TK1 ]b 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bina Li, Keiko Furihata, Lin-Xian Ding and Akira Yokota, (2007), Rhodococcus kyotonensis sp nov., a novel actinomycete isolated from soil, International Journal o f Systematic and Evolutionary Microbiology, 57, 1956-1959 Boudjella.H , K Bouti , A Zitouni , F Mathieu , A Lebrihi and N Sabaoulsolation and partial characterization of pigment-like antibiotics produced bv a new strain of Streptosporangium isolated from an Algerian soil, Journal of Applied Microbiology> 103, 228-236 Ho, c c , G.Y.A Tan, I Seow, N Ajam, E.I Tan, M Goodfellow, A c Ward, (2000), Isolation, characterisation and biological activities of actinomycetes isolated from dipterocarp rain forest soils in Malaysia, World Scientific, Singapore Holt J.G, N.R.Krieg, P.H.A.Sneath, J.T.Staley, S.T.Williams , (2000), Bergey's Manual of Determinative Bacteriology (9th edition), Lippincott Williams & Wilkins Kathrin Richert Evelyne Brambilla, Erko Stackebrandt, (2007), The phylogenetic significance of peptidoglycan types: Molecular analysis of the genera Microbacterium and Aureobocterium based upon sequence comparison o f gyrB, rpoB, recA and ppk and 16SrRNA genes, Systematic and Applied Microbiology- 30, pp 102—108 Lo c w N s Lai, H-Y Cheah, N.K.I Wong and c c Ho, (2000), Actinomvcetes isolated from soil samples from the crocker range Sabah, ASEAN Review of Biodiversity and Environmental Conservation (ARBEC) Lo c w and c c Ho 2001, Bioprospectine and conservation of rich microbial resources in rain-forests of Sabah, Borneo for pharmaceutical industries Proceedings o f International Conference on "ln-situ and Ex-situ Conservation in the New Millennium ” Kota Kinabalu, Sabah Marilize le Roes and Paul R Meyers, (2007), Actinomadura rude ntiform is sp nov isolated from soil International Journal o f Systematic and Evolutionary Microbiolog r 57, -5 34 Masayuki H, M Otoguro2, T Takeuchi.T Yamazaki and Y Limura, (2000), Application of a method incorporating differential centrifugation for selective isolation of motile Actinomvcetes in soil and plant litter, In Antonie van Leeuwenhoek, Springer Science Business Media 10.Miyadoh s (ed.) 1997 Atlas of Actinomycetes Asakura Publishing Co Ltd, Japan 11.Miyadoh s (ed.) 2001 Identification manual of Actinomycetes Business Center for Academic Societies Japan 12 Park, D-J., S.H Lee, C-I Kim and M Uramoto, (1999), Isolation of rare Actinomycetes from soil samples in specific micro environments-natural lime cave and plant rhizosphere soil, Proceedings o f International Conference on Asian Network on Microbial Research, Chiang Mai, Thailand, 728-737 13 Peter Kampfer, Birgit Huber, Kathrin Thummes, Iris Grun-Wollny and HansJurgen Busse, (2007), Actinoplanes coucha sp nov., International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology , 57, 721-724 14.Steger.K, A.M Sjogren, A Jarvis, J.K Jansson and I Sundh, (2007), Development of compost maturity and Actinobacteria populations during fullscale composting of organic household waste, Journal of Applied Microbiology 103 (2007)487-498 15.Zakharova o s , Zenova G.M, Zvyagintsev D.G, (2002), Some Approaches to the Selective Isolation of Actinomycetes of the Genus Actinomadura from Soil, Microbilology, Vol 72, N o l, pp 110-113(4) 35 PHỤ LỤC Phụ lục (bản Fotocopy báo kèm bìa mục lục Tạp chí cơng bố, Fotocopy bìa luận văn Đại học, Thạc sỹ, Tiến sỹ thực theo hướng đề tài, Các Hợp đồng triển khai, ) Tóm tắt cơng trình NCKH cá nhân (Mầu 1) Scientific Project (Mầu 2) Phiếu đăng ký kết nghiên cứu (có mẫu kèm theo) Bìa sau Bộ Giáo dục Đào tạo RƯỜNG ĐẠI HỌC QUY N HƠN Đại học Quốc gia Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự N H IÊN N H Ữ N G V Ấ N ĐỀ N G H IÊ N CỨ U C B Ả N TR O N G K H O A H O C s SỐ NG BÁO CÁO KHOA HỌC, HỘI NGHỊ TOÀN QUỐC 2007 NGHIÊN CỨU Cơ BẢN TRONG KHOA HỌC s ự SỐNG T r n g Đ i h ọ c Q u y N h n , 10 t h n g n ă m 2007 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KĨ THUẬT HÀ NỘI, 2007 692 NGHIÊN CỨU C BẢN ĐỊNH HƯỚNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC Nghiên cứu hoạt tính sinh học cuả số chủng xạ khuẩn phân lập Trùng Khánh - Cao Bằng Lý Thị T h a n h Hà, N g uyễn Thị L ịch, K húc Thị R ề n h Hoa N g u y ễ n Thị Mỹ H uế, P h m Đ ứ c N gọc, BÙI Thị V iệt Hà T rường Đại học KHTN, Đại học Q uốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Xạ khuẳn (rare Actinomycetes) thuật ngữ xạ khuẩn không thuộc chi Streptomyces Mật độ xạ khuẩn tự nhiên so với Streptomyces Vi vậy, xạ khuẩn khó phân lặp trước quan tâm nghiên cửu Hiện nay, 478 lồi cơng bố thuộc chi Streptomyces, 500 loài thuộc tất chi cịn lại xếp vào nhóm xạ khuẩn Tuy nhiên, ngày nhiều xạ khuẩn hiêm phát nhờ phương pháp phân lặp đặc hiệu Hai phần ba số kháng sinh dùng y học xạ khuẩn sinh ra, chủ yếu thuộc chi Streptomyces Tuy nhiên, tinh trạng kháng thuốc vi sinh vật gây bệnh ngày phát triển khiến cho chất kháng sinh truyền thống không tác dụng Điều tạo nhu cầu cấp bách cho nhà khoa học phải tim chất kháng sinh Vi xạ khuẳn trờ thành nguồn sàng lọc chất kháng sinh có triển vọng Ngồi xạ khuẩn cịn có khả nàng sinh nhiều chất hoạt động sinh học khác loại vitamin, enzym, chắt ức chế miễn dịch, hoocmon sinh trưởng Tuy nhiên thời gian gần đây, tốc độ phát chát hoạt động sinh học từ xạ khuẩn giảm đáng kể Nhưng tin việc tìm lồi tảng khả tỉm kiếm chắt hoạt động sinh học Trong đó, Việt Nam đánh giá quốc gia có đa dạng sinh học cao giới Với khí hậu nóng ẳm thuận lợi cho phát triển vi sinh vật nên Việt Nam có khu hệ vi sinh vặt rẩt phong phú Vỉ đa dạng xạ khuẩn Việt Nam đáng quan tâm nghiên cứu hứa hẹn đóng góp cho khoa học Trong báo này, bước đâu nghiên cứu hoạt tính sinh học nhóm xạ khuẩn phân lập đất rừng nguyên sinh Trùng Khánh, Cao Bằng VẬT LIỆƯ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Thu thập mẫu Zác mẫu đất thu thập từ 20 mẫu đất lấy địa điểm khác rừng nguyên sinh Trùng Khảnh - Cao Bằng Kạ khuẩn phân lặp theo phương pháp SDS-YE (Sodium dodecyl sulfate - Yeast extract ĩiethod) [4] Kác định đặc điểm sinh lý, sinh hỏa ĩyp thành tế bào chủng xạ khuẳn phân lập theo phương pháp sắc ký mỏng (TLC) [4]

Ngày đăng: 18/03/2021, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w