Khảo sát việc sử sụng thuốc điều trị bệnh phong tại trung tâm chống phong da liễu nghệ an​

53 20 0
Khảo sát việc sử sụng thuốc điều trị bệnh phong tại trung tâm chống phong   da liễu nghệ an​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ QUANG NGỌC KHẢO SÁT VIỆC SỬ SỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH PHONG TẠI TRUNG TÂM CHỐNG PHONG - DA LIỄU NGHỆ AN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI -LÊ QUANG NGỌC KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH PHONG TẠI TRUNG TÂM CHỐNG PHONG- DA LIỄU NGHỆ AN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGHÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC Mã số: 6273200 Người hướng dẫn: GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Trung tâm chống Phong- Da liễu Nghệ An Hà Nội, 2013 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo sau Đại học, thầy, giáo Trường Đại học Dược Hà Nội đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập Giáo sư, Tiến sỹ Hồng Thị Kim Huyền, nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Dược Lâm sàng Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy giúp đỡ trình học tập trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ việc tổ chức thực nghiên cứu hoàn thành luận văn Đồng thời trân trọng cảm ơn: Sở Y tế Nghệ An, Trung tâm chống Phong - Da liễu Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi thực đề tài nghiên cứu Tôi xin cám ơn gia đình tất bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ động viên tơi hồn thành luận văn Học viên Lê Quang Ngọc MỤC LỤC Lời cảm ơn Các chữ viết tắt ĐẶT VẤN ĐỀ Trang Chương 1: TỔNG QUAN Trang 1.1 Lịch sử bệnh phong Trang 1.2 Dịch tễ học bệnh phong Trang 1.2.1 Tác nhân gây bệnh Trang 1.2.2 Nguồn lây Yếu tố thuận lợi mắc bệnh phong Trang 1.2.3 Các phản ứng phong Trang 1.3 Tàn tật bệnh phong Trang 1.3.1 Căn nguyên Trang 1.3.2 Phân độ tàn tật WHO Trang 11 1.3.3 Các yếu tố liên quan đến xuất tàn tật Trang 12 1.3.4 Các biện pháp phòng chống tàn tật Trang 13 1.4 Điều trị bệnh phong Trang 14 1.4.1 Các mốc thời gian điều trị bệnh phong Trang 14 1.4.2 Phác đồ áp dụng điều trị Trang 16 1.4.3 Ưu điểm MDT Trang 17 Chương 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Trang 19 NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Trang 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu Trang 19 2.2.1 Nghiên cứu tình hình uống thuốc bệnh Trang 19 nhân liều, thời gian quy định 2.2.2 Một số yếu tố liên quan đến điều trị bệnh nhân phong tàn tật Trang 20 2.2.3 Sai số khống chế sai số Trang 21 2.2.4 Phân tích sử lý số liệu Trang 21 2.3 Thời gian nghiên cứu Trang 21 2.4 Đạo đức nghiên cứu Trang 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trang 22 3.1 Khảo sát tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân Trang 22 phong quản lý 3.1.1 Tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc đủ liều, đủ thời gian Trang 22 quy định 3.1.2 Phan bố bệnh nhân theo giới tính Trang 24 3.1.3 Điều trị bệnh nhân theo địa dư Trang 25 3.1.4 Điều trị bệnh nhân theo nhóm tuổi Trang 26 3.2 Một số yếu tố liên quan đến điều trị bệnh nhân Trang 26 phong bị tàn tật 3.2.1 Điều trị bệnh nhân nhóm bệnh Trang 26 3.2.2 Điều trị bệnh nhân theo nghề nghiệp Trang 28 3.2.3 Thời gian phát bệnh Trang 29 Chương BÀN LUẬN Trang 31 4.1 Về tình hình sử dụng thuốc liều, thời Trang 31 gian quy định bệnh nhân phong quản lý 4.1.1 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc đủ liều , đủ thời Trang 31 gian quy định 4.1.2 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc theo giới Trang 32 tính 4.1.3 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc theo địa dư Trang 32 4.1.4 Phân bố sử dụng thuốc theo nhóm tuổi Trang 33 4.2 Một số yếu tố liên quan đến điều trị bệnh nhân Trang 33 phong tàn tật 4.2.1 Phân bố bệnh nhân uống thuốc bị tàn tật Trang 33 nhóm bệnh 4.2.2 Phân bố BN phong tàn tật theo nghề nghiệp Trang 34 4.2.3 Thời gian phát bệnh điều trị liên quan Trang 35 đến tàn tật 4.2.4 Phân bố tình trạng đáp ứng thuốc điều trị Trang 35 4.2.5 Phân bố tỷ lệ dùng liều , thời gian Trang 36 quy định bị tàn tật phản ứng 4.2.6 Phân bố điều trị bệnh nhân phong theo trình độ Trang 37 học vấn bị tàn tật KẾT LUẬN Trang 38 Tình hình dùng thuốc liều, thời gian quy Trang 38 định bệnh nhân phong Một số yếu tố liên quan đến điều trị bệnh nhân Trang 38 phong bị tàn tật KHUYẾN NGHỊ Trang 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 41 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BH Bacille d´Hansen Trực khuẩn phong Bệnh nhân BN CMI Cell Mediated Immunity Miễn dịch trung gian tế bào ENL Erythema Nodosum Leprosum Hồng ban nút phong MB Multibacillary Nhiều vi khuẩn MDT Multi Drug Therapy Đa hóa trị liệu PB Paucibacillary Ít vi khuẩn RR Reversal Reaction Phản ứng đảo ngược WHO World Health organization Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Số Tên bảng Trang 1.1 BN phong mới, tỷ lệ lưu hành, tỷ lệ phát Việt Nam 17 1.2 BN phong mới, BN điều trị Nghệ An 18 3.1 Phân bố tỷ lệ BN uống thuốc thời gian quản lý 22 3.2 Phân bố tỷ lệ BN điều trị BN bị tàn tật 23 3.3 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân uống thuốc theo giới tính 24 3.4 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân uống thuốc theo địa dư 25 3.5 Phân bố uống thuốc theo nhóm tuổi 26 3.6 Phân bố bệnh nhân tàn tật nhóm bệnh 27 3.7 Phân bố BN phong tàn tật theo nghề nghiệp 28 3.8 Thời gian phát bệnh điều trị liên quan đến tàn tật 29 3.9 Phân bố tình trạng đáp ứng thuốc điều trị 30 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số Tên biểu đồ Trang 3.1 Phân bố tỷ lệ BN uống thuốc thời gian quản lý 22 3.2 Phân bố tỷ lệ BN điều trị BN bị tàn tật 23 3.3 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân uống thuốc theo giới tính 24 3.4 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân uống thuốc theo địa dư 25 3.5 Phân bố uống thuốc theo nhóm tuổi 26 3.6 Phân bố bệnh nhân tàn tật nhóm bệnh 27 3.7 Phân bố BN phong tàn tật theo nghề nghiệp 28 3.8 Thời gian phát bệnh điều trị liên quan đến tàn tật 29 3.9 Phân bố tình trạng đáp ứng thuốc điều trị 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ nhà bác học người Nauy G.H.A.Hansen tìm nguyên gây bệnh (Trực khuẩn phong: Mycobacterium leprae), bệnh phong coi bệnh nhiễm trùng khơng cịn bệnh di truyền quan niệm cũ trước Trực khuẩn phong có tính với dây thần kinh ngoại biên [4][18], gây viêm, tổn hại tế bào Schwann dẫn đến rối loạn, cảm giác, liệt vận động, rối loạn dinh dưỡng gây nhiều biến dạng, biến dạng nguồn gốc thành kiến bệnh, nỗi sợ hãi xã hội người bệnh mặc cảm tự ti người bệnh Mặc dù tìm nguyên nhân vi trùng gây nên việc điều trị gặp khó khăn nhiều thập kỷ trước làm cho quan niệm hoàn toàn sai lầm bệnh phong, người ta coi bệnh phong “tứ chứng nan y” Từ năm 1941 Guy Faget sử dụng Dapson điều trị cho bệnh nhân phong [4],[21],[37], bệnh phong coi điều trị khỏi Tuy nhiên phát muộn điều trị khơng đúng, bệnh để lại di chứng, tàn tật trầm trọng Ở Việt Nam chương trình chống phong trở thành chương trình y tế Quốc gia từ năm 1995 đạt nhiều thành tích đáng khích lệ [14] Tỷ lệ lưu hành giảm cách đáng kể, 30.000 bệnh nhân phong điều trị khỏi Mặc dù cịn có gần 20.000 bệnh nhân bị tàn tật cần chăm sóc [9] Đây gánh nặng khơng kinh tế mà tinh thần cho thân, gia đình bệnh nhân phong xã hội Ngoài ra, tỷ lệ tàn tật số bệnh nhân phong phát hàng năm cao Thực tế làm cho nhân viên phụ trách công tác phòng, chống bệnh phong cần phải giải pháp hữu hiệu việc phát sớm, điều trị kịp thời nhằm hạn chế tàn tật cho người bệnh sớm đưa họ hòa nhập với cộng đồng bị tàn tật: 13,8%, Dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật: 86,2%3.2.4 Tình trạng đáp ứng thuốc điều trị Bảng 3.9 Phân bố tình trạng đáp ứng thuốc điều trị Thuốc điều Tổng số Dị ứng thuốc Đáp ứng tốt trị BN N % N % DDS 153 1,3 151 98,7 Ripampicin 153 0 153 100 Lampen 0 109 100 109 100 98.7 100 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 1.3 0 DDS LAMPREN Dị ứng RIPAMPICIN Đáp ứng Biểu đồ 3.9 Phân bố tình trạng đáp ứng thuốc điều trị Nhận xét: -Bệnh nhân dị ứng thuốc: DDS 1.3% -Đáp ứng tốt với thuốc: Rifampici 100%, Lampren 100% 30 Chương BÀN LUẬN 4.1 Về tình hình sử dụng thuốc liều, thời gian quy định bệnh nhân phong quản lý Tổng số bệnh án bệnh nhân phong khảo sát tình hình uống thuốc liều, thời gian quy định thời gian đến năm 2012 153 bệnh nhân toàn tỉnh Tất bệnh nhân bệnh nhân điều trị, ngừng điều trị giám sát ngừng giám sát chăm sóc tàn tật Số bệnh nhân phong có rải rác khắp huyện toàn tỉnh 4.1.1 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc đủ liều, đủ thời gian quy định Bệnh nhân điều trị tính đến thời điểm điều tra có tỷ lệ sử dụng thuốc đủ liều thời gian 100% Trong tổng số 44 bệnh nhân giám sát sau điều trị có số người điều trị đủ liều thời gian quy định chiếm tỷ lệ 52,3% thời gian quy định 47,7 % Trong tổng số bệnh nhân hết thời gian giám sát, chăm sóc tàn tật có số người điều trị đủ liều thời gian quy định chiếm tỷ lệ 20,6% thời gian quy định 79,4% Chương trình chống phong Nghệ An thực đa hóa trị liệu từ năm 1987 đến nay, số bệnh nhân hết thời gian giám sát, chăm sóc tàn tật bệnh nhân điều trị từ năm 1994 đến vào thời điểm đơn vị có bác sỹ chịu trách nhiệm cho cơng tác chống phong vừa hội chẩn xác định chẩn đoán bệnh nhân phong vừa đạo công tác khác tồn tỉnh, có mạng lưới cán tuyến sở họ phải hoạt động kiêm nhiệm nhiều chương trình, cán tuyến sở trình độ chun mơn cịn hạn chế Đến năm 1997 đơn vị bổ sung tổng số bác sỹ có người vừa làm cơng tác 31 chống phong, phịng chống bệnh lây truyền qua đường tình dục khám điều trị bệnh da cho nhân dân toàn tỉnh Vào thời gian việc đôn đốc đạo cho bệnh nhân sử dụng thuốc khơng thể bao qt hết bệnh nhân dùng thuốc không tàn tật xẩy bệnh nhân điều tránh thể số liệu: BN dùng thuốc không thời gian quy định bị tàn tật chiếm tỷ lệ 100%, BN sử dụng đủ liều thời gian quy định không tàn tật: 54,9%, BN bị tàn tật nguyên nhân khác việc sử dụng thuốc thời gian quy định chiếm tỷ lệ đến 45,1% 4.1.2 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc theo giới tính Khảo sát tỷ lệ chấp hành tốt y lệnh thầy thuốc hai nhóm bệnh nhân nam bệnh nhân nữ cho thấy BN nam: Dùng thuốc thời gian quy định : 30,1%, dùng thuốc thời gian quy định: 69,9% BN nữ: Dùng thuốc thời gian quy định: 38,3%, dùng thuốc thời gian quy định: 61,7% Qua tỷ lệ cho thấy sử dụng thuốc tuân thủ theo định thầy thuốc nam nữ khơng có khác biệt 4.1.3 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc theo địa dư Ở đồng bằng: BN uống thuốc thời gian quy định: 42,3%, dùng thuốc thời gian quy định: 57,7% Ở miền núi: BN dùng thuốc thời gian quy định: 17,9%, dùng thuốc thời gian quy định: 82,1% Nghệ An có 20 đơn vị hành có 10 huyện miền núi có xã vùng cao cách tỉnh lỵ khoảng từ 200 - 250 km, nhiều xã chưa có đường giao thơng để ô tô đến trung tâm, số làng có địa hình hiểm trở vào mùa mưa bão nên ảnh hưởng không nhỏ đến công tác thực địa Qua khảo sát cho thấy tỷ lệ dùng thuốc thời gian quy định miền núi cao địa hình, giao thơng lại khó khăn dẫn đến nhân viên y tế làm 32 chưa tốt công tác kiểm tra giám sát việc sử dụng thuốc, người bệnh chưa tuyên truyền giáo dục y tế chu đáo Trong thời kỳ trước năm 2000 cơng tác tun truyền cịn trọng đến làm thay đổi nhận thức bệnh phong “là bệnh lây truyền bệnh di truyền” dấu hiệu phát bệnh, chưa trọng đến công tác nâng cao nhận thức việc tuân thủ sử dụng thuốc thời gian 4.1.4 Phân bố sử dụng thuốc theo nhóm tuổi Trong điều tra chúng tơi tuổi bệnh nhân tính thời điểm bắt đầu điều trị bệnh, tra cứu hồ sơ bệnh án Qua khảo sát sử dụng thuốc trình điều trị cho thấy khơng có khác biệt chấp hành thực y lệnh thầy thuốc nhóm tuổi Ở nhóm tuổi từ 15 - 59: Sử dụng thuốc thời gian quy định: 33,6%, dùng thuốc thời gian quy định: 66,4% Ở nhóm tuổi ≥ 60: Dùng thuốc thời gian quy định : 30,8%, dùng thuốc thời gian quy định: 69,2% 4.2 Một số yếu tố liên quan đến điều trị bệnh nhân phong tàn tật 4.2.1 Phân bố bệnh nhân uống thuốc bị tàn tật nhóm bệnh Ở nhóm MB: Sử dụng thuốc thời gian quy định bị tàn tật: 18,9%, dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật: 81,1% Ở nhóm PB: Dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật : 17,1%, dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật: 82,9% Tỷ lệ tàn tật điều trị thời gian quy định theo điều tra Lâm 33 Đồng: 6,4%, Khánh Hịa: 7,3%, Đà Nẵng: 9,6%.[10], [20] Nhóm MB nhóm bệnh có tổn thương da có viêm dây thần kinh ngoại biên trình uống thuốc thời gian quy định không ý bảo vệ dây thần kinh bị viêm dễ xẩy tàn tật sinh hoạt, lao động Tỷ lệ uống thuốc thời gian quy định bị tàn tật tổn thương da nhiều mức độ thuyên giảm chậm, thời gian uống thuốc lampren tổn thương sẫm màu làm bệnh nhân lo ngại, sợ để lại vết thâm da vùng mặt nhiều bệnh nhân tự ngừng uống thuốc Theo số liệu điều tra Bangladesh năm 1996 nhiều dây thần kinh viêm phì đại gặp bệnh nhân thể MB cao chiếm tỷ lệ: 96% [11] Nếu viêm dây thần kinh thể MB đặc biệt tay chân nơi thường xuất viêm dây thần kinh, không phát sớm bệnh nhân bị viêm dây thần kinh thời gian điều trị phòng ngừa tàn tật tốt lao động, sinh hoạt tàn tật dễ xảy Những bệnh nhân sau tàn tật khơng tàn tật, điều trị khỏi hoàn toàn, nhiên tỷ lệ tàn tật cao tích lũy bệnh nhân bị tàn tật từ trước 4.2.2 Phân bố BN phong tàn tật theo nghề nghiệp BN làm ruộng : Dùng thuốc thời gian bị tàn tật: 18,5%, thời gian quy định bị tàn tật: 81,5% BN buôn bán + ngư nghiệp: Dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật: 20%, thời gian quy định bị tàn tật: 80% Viên chức + công nhân + thợ thủ công: Dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật: 16,7%, thời gian quy định bị tàn tật: 83,3% Không nghề: Dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật: 18,2%, thời gian quy định bị tàn tật: 81,8% 34 Điều tra chia nghề nghiệp thành bốn nhóm bn bán ngư nghiệp nhóm phải xa nhà, nhóm khác xa nhà hơn, qua khảo sát thấy: Tỷ lệ sử dụng thuốc thời gian quy định tỷ lệ uống thuốc thời gian quy định khơng có khác biệt nhóm 4.2.3 Thời gian phát bệnh điều trị liên quan đến tàn tật Trong số 125 bệnh nhân bị tàn tật điều tra phát sớm ≤ năm có 16 trường hợp phát muộn > năm 109 trường hợp Thời gian phát ≤ năm: Dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật : 50%, dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật: 50% Thời gian phát > năm: Sử dụng thuốc thời gian quy định bị tàn tật: 13,8%, uống thuốc thời gian quy định bị tàn tật: 86,2% Một cơng trình nghiên cứu Bangladesh năm 1996 ước lượng phát sớm điều trị sớm ngăn ngừa ba phần tư tỷ lệ tàn tật, nỗ lực phòng ngừa tàn tật sau điều trị ngăn ngừa có phần tư [36] Theo Vũ Thái Hà: Tỷ lệ loét lỗ đáo xẩy điều trị bệnh phong là: 16,2% [8] Trong điều tra chúng tơi nhóm phát sớm phát muộn điều trị thời gian quy định có tỷ lệ tàn tật Ở nhóm phát muộn uống thuốc thời gian quy định bị tàn tật cao 4.2.4 Phân bố tình trạng đáp ứng thuốc điều trị Trong điều trị bệnh phong thuốc DDS Rifampicin hai thuốc sử dụng cho nhóm MB PB Lampren sử dụng điều trị cho nhóm MB Tất thuốc kìm khuẩn kháng khuẩn xẩy kích ứng, không 35 dung nạp dị ứng Trong điều tra chúng tơi có 153 trường hợp điều trị thuốc DDS bị dị ứng, phải thay thuốc DDS thuốc Ofloxacin Bệnh nhân dị ứng thuốc: DDS 1.3% thuốc khác đáp ứng tốt: Rifampicin đáp ứng tốt: 100%, Lampren đáp ứng tốt: 100% 4.2.5 Phân bố tỷ lệ dùng liều, thời gian quy định bị tàn tật phản ứng BN sử dụng thuốc thời gian quy định bị tàn tật phản ứng loại 1: 17,4%, bị tàn tật phản ứng loại 2: 8,7% Theo Bhushan Kumar, tỷ lệ phản ứng phong 30,9% không phát sớm, xử lý kịp thời phác đồ số bệnh nhân tàn tật chắn xẩy [24] Tất bệnh nhân có phản ứng loại thời gian điều trị điều tra xẩy tàn tật Cơn phản ứng loại có 2/7 BN bị tàn tật Dấu hiệu phản ứng loại theo Nguyễn thị Hải Vân: “Tổn thương da tiến triển tốt tự nhiên xuất sưng nề, đỏ, ranh giới với da lành rõ rệt chiếm tỷ lệ 93,4%”[22] Như vậy, q trình đa hóa trị liệu bệnh nhân dấu hiệu phản ứng để khám kịp thời cán y tế sở không nắm dấu hiệu để phát sớm phản ứng loại tàn tật chắn xảy Theo Đỗ Văn Thành có nhận xét cơng tác kiểm tra giám sát thời gian trước năm 1998: Cơn phản ứng nhẹ chưa phát phát mà không điều trị [19] Đối với phản ứng loại q trình đa hóa trị liệu xuất thêm nốt đỏ người bệnh có hiểu biết chủ động khám dấu hiệu bất thường làm cho cán y tế sở ý hơn, phản ứng loại tàn tật diễn nhanh mạnh, phản ứng loại tàn tật xảy chậm Đa hố trị liệu có lamprene làm giảm tần suất mắc trầm trọng ENL dẫn đến giảm 36 nguy tàn tật [31], [32], [33] Vì tỷ lệ tàn tật phản ứng loại cao phản ứng loại Để giảm thiểu tàn tật phản ứng trình điều trị bệnh nhân cần phải theo dõi giám sát chặt chẽ để phát sớm song song với uống thuốc điều trị bệnh phong xử lý kịp thời phản ứng 4.2.6 Phân bố điều trị bệnh nhân phong theo trình độ học vấn bị tàn tật BN mù chữ: Dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật: 20,7%, dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật: 79,3% BN có trình độ tiểu học : Dùng thuốc thời gian bị tàn tật : 18,7%, dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật: 81,3% BN có trình độ trung học: Dùng thuốc thời gian bị tàn tật: 14,3%, dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật: 85,7% Khảo sát ba nhóm có trình độ khác sử dụng thuốc kéo dài thời gian quy định bị tàn tật có tỷ lệ cao hẳn dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật Để hạn chế thấp tàn tật bệnh phong cần phải nâng cao chất lượng tuyên truyền giáo dục y tế, có biện pháp giám sát, kiểm tra, đôn đốc người bệnh sử dụng thuốc liều, thời gian quy định 37 KẾT LUẬN Qua điều tra nghiên cứu 153 bệnh nhân toàn tỉnh Nghệ An thuộc diện điều trị, ngừng điều trị giám sát ngừng giám sát chăm sóc tàn tật có đến năm 2012, rút số kết luận sau: Tình hình dùng thuốc liều, thời gian quy định bệnh nhân phong - BN điều trị dùng thuốc thời gian quy định: 100% - BN giám sát uống thuốc thời gian quy định: 52,3% - BN chăm sóc tàn tật dùng thuốc thời gian quy định: 20,6% - BN giám sát dùng thuốc thời gian quy định: 47,7% - BN chăm sóc tàn tật dùng thuốc thời gian quy định chiếm tỷ lệ cao nhất: 79,4% - BN dùng đủ liều thời gian không bị tàn tật: 54,9% - BN dùng không thời gian quy định bị tàn tật: 100% - BN nam: Dùng thuốc thời gian quy định: 69,9% tương đương với BN nữ: Dùng thuốc thời gian quy định: 61,7% - Ở đồng bằng: Dùng thuốc thời gian quy định: 57,7% thấp nhiều so với miền núi: Dùng thuốc thời gian quy định: 82,1% - Ở nhóm tuổi từ 15 - 59: Dùng thuốc thời gian quy định: 66,4% có tỷ lệ tương đương với nhóm tuổi ≥ 60: Dùng thuốc thời gian quy định: 69,2% Một số yếu tố liên quan đến điều trị bệnh nhân phong bị tàn tật - Ở nhóm MB: Dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật: 18,9%, dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật: 81,1% 38 - Ở nhóm PB: dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật: 17,1%, dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật: 82,9% - Theo nghề nghiệp: Khơng khác biệt nhóm nghề nghiệp dùng thuốc không theo quy định: - BN làm ruộng: dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật: 81,5% - BN buôn bán + ngư nghiệp: Dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật: 80% - Viên chức + công nhân + thợ thủ công: Dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật: 83,3% - Không nghề: Dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật: 81,8% - Thời gian phát bệnh muộn kết hợp dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật chiếm tỷ lệ cao: 86,2% so với thời gian phát bệnh sớm dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật: 50% - Bệnh nhân dị ứng thuốc: DDS 1.3% - BN dùng thời gian quy định bị tàn tật phản ứng loại 1: 17,4% cao so với phản ứng loại 2: 8,7% - BN có trình độ tiểu học: Dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật: 81,3%, tương đương BN có trình độ trung học: Dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật: 85,7% BN mù chữ: Dùng thuốc thời gian quy định bị tàn tật: 79,3% 39 KHUYẾN NGHỊ Qua khảo sát điều tra tình hình sử dụng thuốc 153 bệnh nhân phong Nghệ An nhận thấy: Tàn tật bệnh nhân phong nguyên nhân thành kiến Nguyên nhân tàn tật có nhiều điều trị sớm, liều thuốc thời gian quy định giúp hạn chế tàn tật chúng tơi có số khuyến nghị sau: Cần phải tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục y tế với ba nội dung là: - Làm thay đổi quan niệm để hiểu bệnh phong bệnh vi trùng di truyền - Nhận biết dấu hiệu sớm bệnh để điều trị sớm - Người bệnh biết cách tự phòng ngừa tàn tật Về hình thức tuyên truyền cần phải phong phú vừa nghe vừa nhìn thấy để đến với đối tượng phù hợp vùng khác Kiểm tra, giám sát đôn đốc nhân viên y tế mà cần người bệnh Cập nhật, bổ sung kiến thức chuyên môn cho nhân viên y tế tuyến tỉnh huyện xã Duy trì cơng tác xã hội hóa cơng tác chống phong 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bệnh viện Da liễu T.P Hồ Chí minh (1992 ), Bệnh phong, Bệnh da bệnh lây truyền qua đường tình dục Bộ môn Da liễu- Học viện Quân y (2001),Giáo trình bệnh da hoa liễu, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr 174, 187 Dương Đình Châu (1991), Bệnh Hansen, Tr 3-5 Lê Kinh Duệ (2000), Bệnh phong, Bách khoa thư bệnh học tập 1, Nhà xuất từ điển bách khoa Hà Nội, tr 58-64 Lê Kinh Duệ (1998), Đường lối chiến lược chống phong Việt Nam, Nhà xuất y học Hà Nội Lê Kinh Duệ (1982), Một số kiến thức đại bệnh phong, Nhà xuất y học Hà Nội Lê Kinh Duệ (1985), Chỉ đạo công tác chống phong, Tổng quan chuyên khảo ngắn Y- Dược, số 20, Viện thông tin- Thư viện y học Trung ương Hà Nội Vũ Thái Hà (2002), Tình hình loét lỗ đáo kết điều trị phẫu thuật làm bệnh nhân phong Viện Da liễu số khu điều trị phong, Luận văn bác sỹ nội trú bệnh viện Phạm Văn Hiển (2004), “Đánh giá tình hình hoạt động chống phong công tác công nhận loại trừ bệnh phong năm 2001- 2003”, Hội nghị loại trừ bệnh phong theo tiêu chuẩn Việt Nam 10 Kim Văn Hùng (2000), “Tình hình tàn tật bệnh nhân phong tỉnh Quảng Nam từ 1997 - 1999”, Nội san Da liễu số 2/2000, tr 14 11 ILEP (2002), “Báo cáo diễn đàn chuyên môn Hiệp hội chống phong Quốc tế (ILA)” 41 12 ILEP (2001), “Chẩn đoán điều trị bệnh phong phong”, Tài liệu hướng dẫn học tập bệnh phong 13 ILEP (2001), “Nhận biết quản lý phản ứng phong”, Tài liệu hướng dẫn học tập bệnh phong 14 Trần Hậu Khang(2001), Bệnh phong, Nhà xuất y học Hà Nội 15 Trần Hậu Khang (2003), “Hệ thống giám sát bệnh phong giai đoạn mới”, Tài liệu tập huấn giám sát bệnh phong 16 Viện Da liễu (2000), Hướng dẫn phòng chống tàn tật bệnh phong, Nhà xuất Y học, tr 14 17 Viện Da liễu (1991), Một số nhận xét phản ứng đảo ngược bệnh phong, Nội san Da liễu, tr 3-5 18 Trần Hữu Ngoạn (2001), Bệnh phong lý thuyết thực hành, Nhà xuất y học, tr: 14, 19, 209 19 Đỗ Văn Thành (1999), “Sơ nhận xét công tác sát chương trình loại trừ bệnh phong 1996 - 1998”, Hội nghị giao ban công tác chống phong tỉnh miền Bắc, Thanh Hóa 7/1999 20 Nguyễn Đình Thắng, Nguyễn Quốc Minh(2005), “Các yếu tố tác động đến khả tái hoà nhập bệnh nhân phong cộng đồng tỉnh Lâm Đồng 20042005”, Hội nghị tổng kết 10 năm thực chương trình Quốc gia phịng chống bệnh phong 1995- 2005, Hà Nội 7/2005 21 Nguyễn Văn Út (2002), DDS, Cập nhật Da liễu, Nhà xuất y học, tập 1, số 3, tr 22 Nguyễn thị Hải Vân (2006) “Một số nhận xét đặc điểm lâm sàng phản ứng đảo ngược bệnh nhân phong số tỉnh miền Trung miền Nam”, Tạp chí Y học thực hành, số tr 59-62 42 Tài liệu tiếng Anh, Pháp: 23 Anne E Burdick (2002), Leprosy including reactions, Treatment of skin disease, p: 336 24 Bhushan Kumar, Sunil Dogra, and Inderjeet Kaur (2004), "Epidemiological characteristics of leprosy reactions: 15 years experience from North India", INT J Lepr 72, p 125-132 25 Cahiers Sante (1998), Schema simple de traitement d un mal perforrant plantaire chez le lepreux p 199-204 26 Harboe M (1985), The immunology of Leprosy in Leprosy, Hastings Rc (eds), Churchill living stone Edinburgs, p 53-87 27 Hubert Sansrricq (1995), La Lèpre, Universités francophones, p 26- 27, 50- 63, 86-101, 113-118 28 Naafs B (1966) Nerve trunk damage in Leprosy and its treatment Department of dermatology, University of Amsterdam Binnegasthuis, Amsterdam, Netherlands 29 Naafs B, Pearson J.K.H., Wheate K.W (1979), Reversal reaction: the prevention of permanent nerve damage comparison of short and longterm steroid treatment, International journal of Leprosy, p 47, 7-12 30 Noorken SK (1985), The epidemiology of Leprosy In leprosy, Hastings RC Churchill Livingstone Edinburgh, p 15-30 31 Shamez ladhani and weiya zhang (2003), Leprosy, Clinical Scenario p 32 Rakest Manandhar, Joseph W LeMaster, and Paul W Roch (1999), "Risk factor for erythema nodosum leprosum", INT J Lepr 67, p 270-276 43 33 Ramaratnam Sridharam, MD, FRCP, FAAN (2001), Head of the Department of Neurology, Apollo Hospital, Chennai, India, "Leprosy" MedicineLeprosy p 16 34 Richardus JH, Finlay KM, Croft RP, Smith WC (1996), Nerve function impairment in leprosy at diagnosis and at completion of MTD, Lep Rev, p 297-305 35 Ress R.J W, (1985), The microbiology of Leprosy In leprosy, Hastings RC Churchill Livingstone Edinurgh, p 31-52 36 Thangaraj R.H and Yawalkar S.J (1989), The bacteriology of Leprosy, Leprosy for medical practitioners and paramedical workers, p 16 37 Thangaraj R.H and Yawalkar S.J (1989), The treatment of leprosy, Leprosy for medical practitioners and paramedical workers, p 64 38 Victoria H Freedman, David E Weinstein & Gilla Kaplan (1999), How Mycobacterium leprae infects peripheral nerves, Lepr Rev vol 70, number 2, p 136-139 39 Warwick J Britton (1998), The management of leprosy reversal reactions,Lepr Rev volum 69, number 3, p 225 40 WHO (1995), A guide to eliminating leprosy as a public health problem for edition 41 WHO (1996), Action programme for the eliminating of leprosy status 42 WHO (1998), Weekly Epidemiological Report, The star Vol No3, p 12-13 44 ... ? ?Khảo sát việc sử dụng thuốc điều trị bệnh phong Trung tâm chống Phong- Da liễu Nghệ An” VỚI CÁC MỤC TIÊU CỤ THỂ: Khảo sát tình hình sử dụng th́c cho bệnh nhân phong quản lý Trung tâm chống Phong. .. ta coi bệnh phong “tứ chứng nan y” Từ năm 1941 Guy Faget sử dụng Dapson điều trị cho bệnh nhân phong [4],[21],[37], bệnh phong coi điều trị khỏi Tuy nhiên phát muộn điều trị khơng đúng, bệnh để... uống thuốc thời gian quy định bị tàn tật cao 4.2.4 Phân bố tình trạng đáp ứng thuốc điều trị Trong điều trị bệnh phong thuốc DDS Rifampicin hai thuốc sử dụng cho nhóm MB PB Lampren sử dụng điều trị

Ngày đăng: 17/02/2021, 15:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia luan van Le Quang Ngoc.pdf

  • Luan van dsck1 Le Quang Ngoc.pdf

    • BH ( Tổn thương thần kinh ngoại biên

    • Năm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan