Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
86 KB
Nội dung
Khảo sát một số chuyên mục trên báo Sinh Viên Việt Nam cuối năm 2002 đầu năm 2003 I.Lời mở đầu Trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, báo chí là một trong những hiện tượng xã hội. Báo chí ra đời do nhu cầu thông tin giao tiếp, giải trí và nhận thức của con người. mặc dù ra đời chậm hơn so với ý hình thái ý thức xã hội nhưng báo chí đã nhành chóng trở thành một trong những lĩnh vực xung kích bởi khả năng phản ánh hiện thực của nó. Báo chí là một bộ phận không thể thiếu trong đời sống tinh thần của mỗi người, mọi dân tộc và luôn là công cơ hoạt động quan trọng của các nước đÊu tranh không biết mệt mái vì sự tiến bộ và văn minh của nhân loại Riêng ở Việt Nam, trong cách mạng xã hội chủ nghĩa khi lý luận trở thành lực lượng tiên phong, khi sự tự giác của quần chúng là một động lực phát triển, khi khoa học kỹ thuật giữ vai trò then chốt đưa xã hội tiến lên thì báo chí với tư cách là thứ vũ khí sắc bén càng có trách nhiệm nặng nề đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển xã hội mới. Những năm gần đây song song với việc phát triển của nền kinh tế thị trường, báo chí cũng từng bước được đổi mới. Thế hệ trẻ Việt Nam nói chung và Hội sinh viên trẻ Việt Nam nói riêng. Rất cần một diễn đàn để nói lên tiếng nói của mình, là nơi để sinh viên Việt Nam học hỏi, tự rèn luyện, tìm hiểu những tri thức mới để phát triển. Tờ Sinh Viên Việt Nam ra đời và đã hơn 4 năm tuổi. Sinh Viên Việt Nam trở thành một người bạn đồng hanh đáng tin cậy của những thế hệ sinh viên Việt Nam Tờ Sinh Viên Việt Nam là cơ quan ngôn luận của hội sinh viên Việt Nam là tờ báo để sinh viên khẳng định vị trí của mình và cất cao tiếng nói của một thế hệ. Tờ báo thực sự gân gũi với đời sống của mỗi sinh viên. Là sinh viên năm thứ hai, em xin chọn Báo Sinh Viên Việt Nam làm đề tài nghiên cứu tiểu luận của mình Tiểu luận học phần - Môn Lịch sử báo chí Việt Nam 1 Khảo sát một số chuyên mục trên báo Sinh Viên Việt Nam cuối năm 2002 đầu năm 2003 II. Nội dung Một số hoạt động của tờ báo trong những tháng cuối năm 2002 đầu năm 2003 Những tháng cuối năm 2002 là tháng mở đầu cho năm học mới, được đánh dấu bằng Đại hội Đoàn Thanh Niên cộng sản Hồ Chí Minh toàn quốc lần thứ VIII. Đại hội Đoàn toàn quốc lần này diễn ra khi đất nước ta vừa qua một thỊ kû oanh liệt. Quá khứ cho chúng ta niềm tự hoà và hứng khởi. Nhưng những trang sử mới của dân tộc có ®ùoc viết tiếp hay không lại phụ thuộc vào những người đứng ở vị trí hôm nay. Trên vị trí đó, Thanh niên, Sinh viên có vai trò quan trọng. Tám chữ " đoàn kết, sáng tạo, xung kích, tình nguyện" mà Đại hội đề ra đã nói lên tình cảm, trách nhiệm, ý chí quyết tâm của tuổi trẻ đối với đất nước. Đại hội đã xác định vai trò tiên phong của Sinh viên trong quá trình đất nước hội nhập đây là những chủ nhân của đất nước trong tương lai. Nhận rõ điều đó Đảng và Chính phí đã có chính sách quan tâm thích đáng tạo điều kiện cho sinh viên bộc lộ hết khả năng của mình, tạo nhiều cơ hội để sinh viên được thử sức, quan tâm đến đời sống của sinh viên đặc biệt là sinh viên nghèo vượt khó. Những tháng cuối năm 2002. Qua báo Sinh Viên Việt Nam, các phong trào như Sinh Viên Tình Nguyên, Mùa Hè Xanh, Sinh Viên với Đồng Bào Lũ Lụt… đều có những số liệu và kết quả cụ thể. Những chương trình đó luôn được sự ủng hộ của toàn Đảng toàn dân. Những tháng đầu năm 2003 Báo Sinh Viên Việt Nam ngoài việc phản ánh cuộc sống cũng kịp thời đăng tải những chính sách của Đảng và Nhà nước. Tuyên truyền cổ vũ phong trào thi đua học tập, lao động sáng tạo, những điển hình tiên tiến. Tuyên dương 299 cán bộ Đoàn xuất sắc những gương mặt trẻ như Phạm Thị Mai Phương - Hoa hậu Việt Nam Phạm Thị Thu Thanh - vận động Tiểu luận học phần - Môn Lịch sử báo chí Việt Nam 2 Khảo sát một số chuyên mục trên báo Sinh Viên Việt Nam cuối năm 2002 đầu năm 2003 viên khuyết tật danh được thứ hạng cao. Đặng Ngọc Dương dành giải ba thi Olympic vật lý quốc tế ở Thổ Nhĩ Kỳ … Báo Sinh Viên Việt Nam tiếp tục tham gia các hoạt động từ thiện, đền ơn đáp nghĩa: kêu gọi nhân dân ủng hộ đồng bào bị lũ lụt, nạn nhân chất độc màu da cam và những người gặp hoàn cảnh khó khăn. Báo còn hỗ trợ 1 triệu đồng cho gia đình sinh viên tình nguyện Nguyễn Văn Ưng, người sinh viên tình nguyện hết lòng vì dân và mất khi đang làm nhiệm vụ. Tích cực tham gia các hoạt động xã hội đặc biệt ra mắt Quỹ giải thưởng Nữ Sinh Việt Nam cùng công ty Dianna Đẩy mạnh hơn nữa công tác phát hành báo tiếp tục đổi mới hai ấn phẩm Sinh Viên Việt Nam và Hoa Học Trò, ra mắt thành công ấn phẩm mới sinh viên Việt Nam cuối tháng - Hoa Học Trò 2. Tiếp tục xuất bản bộ sách kû vật 10 năm Hoa Học Trò, trong đó tập "Nói bởi trái tim " đã được trao giải ba trong cuộc thi bình trọn" " Cuốn sách tôi yêu thích" và được Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh trao bằng khen. Bên cạnh đó Báo Sinh Viên Việt Nam tăng cường hơn nữa công tác bồi dưỡng phóng viên, Biên tập viên, cán bộ quản lý báo chí, song song với tiếp tục tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí do Hội nhà báo tổ chức, tờ báo còn tổ chức cho cán bộ phóng viên đi tập huấn tại nước ngoài nhằm học hỏi thêm các kỹ năng làm báo. Khuyến khích các cộng tác viên tham gia viết bài cho báo để ngày càng nâng cao chất lượng của báo. Các hoạt động của Tờ Sinh Viên Việt Nam ngày càng khẳng định được vị trí trong lòng bạn đọc, trở thành một sân chơi bổ ích cho giới trẻ Tiểu luận học phần - Môn Lịch sử báo chí Việt Nam 3 Khảo sát một số chuyên mục trên báo Sinh Viên Việt Nam cuối năm 2002 đầu năm 2003 Một số bài báo tiêu biểu những tháng cuối năm 2002 đầu năm 2003 trên tờ "Sinh Viên Việt Nam" Là tiếng nói của Hội sinh viên Việt Nam . Tờ Sinh Viên Việt Nam là mét trong những tờ báo rất được bạn đọc yêu mỊn bởi nó phản ánh mọi mặt của đời sống thỊ hệ trẻ. Sự phát triển đa dạng về thể loại, về hình thức, về dung lượng thông tin đã nâng cao uy tín của tờ báo, tạo niền tin cho độc giả. 1. Chuyên Mục Đời Sống và thể loại phóng sự Trong Chuyên Mục Đời Sống thể loại phóng sự đã tạo được sự hấp dẫn bởi khả năng phản ánh hiện thực phong phú, đa dạng và hấp dẫn. Với những thông tin nóng bỏng đang được xã hội quan tâm, giúp bạn đọc có những cái nhìn đúng đắn về sự vận động của xã hội, chính sách của Đảng và Nhà nước. với 44 số báo từ đầu năm học 2002 -2003. Sinh viên Việt Nam đã đăng tải một số lượng tác phẩm phóng sự không nhỏ. Thể loại phóng sự là một sức nặng của Tờ Sinh Viên Việt Nam. Hơn 44 tác phẩm đã nêu lên đề tài phong phó, đa dạng, thể hiện nhịp sống của một thế hệ trong sự phát triển ngày càng cao của xã hội Việt Nam đang trong thời kỳ kinh tế mở cửa. Trong thời gian này song song với việc tiếp nhận những thành tu về khoa học- kỹ thuật, văn hoá thì chúng ta cũng phải đối mặt với những mặt trái của nó. Internet, không ai có thể phủ nhận những tiện ích mà Internet phục vụ cuộc sống con người. Song bên cạnh đó là sự kéo theo của hàng loạt những dịch vụ mà trong đó " Chat trên Internet" còn thể hiện nhiều bất cập việc "Chat" trên mạng vào ban ngày đã đành nhưng các Chater lựa chọn "Chat đêm" như là một cách giải trí để đập tan sự nhàm chán đối với họ " Càng khuya các Chater càng say máu. chán thì lượn đâu đó ăn đêm rồi lại về quán quen cùng cả hội bạn bè tiếp tục "buôn dưa lê qua mạng". Lẻ tẻ vài xe uể oải ra về, rồi lại vài xe mới ghé vào xăng xái tìm máy. 5h 30' sáng là giờ " tan tầm". Dân Chat tỉa ra từ những quán Internet nòng hầm hập cười đùa và chuyện trò như chợ vì, rồi ai làm việc nÂy sau một đêm vùi đầu vào Chat như một thói quen, như một thú chơi…". Bài viết Tiểu luận học phần - Môn Lịch sử báo chí Việt Nam 4 Khảo sát một số chuyên mục trên báo Sinh Viên Việt Nam cuối năm 2002 đầu năm 2003 "Chat đêm" của nhóm " Nhịp Sống Trẻ" ra số 32 ngày 12 tháng 8 năm 2002 đã lên tiêng phê phán một thói quen, một hành động cần được chấm dứt. Không nên tìm những cảm giác, những kiểu chơi khác người để rồi ảnh hưởng đến sức khoẻ. Trong mắt biết bao con người " Chat đêm" trở thành chiếc áo choàng đen ẩn chứa trong đó là cơ man những mầm mống của tệ nạn xã hội . Việt Nam hội nhập mở rộng quan hệ quốc tế với nhiều nước trên thế giới, điều này đồng nghĩa với việc chấp nhận nhiều luồng văn hoá phương Tây tràn vào. Và thế hệ trẻ chính là những người nhanh nhạy nhất trong sự tiếp cận tươi mới đó. Bài viết "Những cô gái Việt sống kiểu Tây" số 45 ra ngày 1/1/2002 đã nói lên một khía cạnh nhỏ ấy. "Nói đến những cô gái có phong cách sống Tây, không thể không nói đến những quan điểm về tình dục. Họ cho rằng kiểu quan hệ " Hợp đồng ngắn hạn" - " Hợp đồng dài hạn" là thực nghiệm an toàn nhất. Cứ sống với nhau dài tháng, thậm chí vài năm đi, nếu thấy thực sự hợp thì cưới có muộn đâu. Và trong thời gian hợp đồng ấy nếu thích vẫn có thể quan hệ với một hoặc vài người khác". Bài viết phản ánh cuộc sống của một số cô gái như Diệu Thuý , Mü Phượng, Phi Nga… họ đều là những cô gái trẻ, người Việt Nam, nhưng họ có cách sống phong cách Tây, hưởng thụ như Tây họ quay lại dẻ bỉu những thói quen, phong tục, tập quán của chính dân tộc mình. Tác giả Việt Quỳnh đã có những dẫn chứng cụ thể, sinh động về phong cách sống của các cô gái này. Mü Phượng không thể ăn chung một bát nước chÂm vì cho rằng như thỊ rất mất vÔ sinh còn Diệu Thuý thì ngay cả chiếc @ cáu cạnh với cô cũng là đồ bỏ, bởi vì cô cho rằng đó là xe Châu ¸ chỉ có Piagio hoặc Vespa mới chinh phục được cô. Việt Quỳnh cũng nêu rõ nhận đinh " Phải khẳng định rằng các cô gái Việt trong bài viết này, đến với phong cách Tây không phải là chuyện tiền bạc. Cặp kè bên các chàng Tây, họ không mưu cầu việc "mâi" những đồng Dola. Bởi vì họ đều là những người giàu, hoặc chí ít, gia đình họ không thiếu thốn tiền nong. Họ chỉ muốn chứng tỏ đẳng cấp của mình trong xã hội, bằng quan hệ và phong cách sống. Có đáng trách hay Tiểu luận học phần - Môn Lịch sử báo chí Việt Nam 5 Khảo sát một số chuyên mục trên báo Sinh Viên Việt Nam cuối năm 2002 đầu năm 2003 không, xin chưa bàn đến. Có điều, từ phong cách sống Tây đến việc quay lưng, dè bỉu những giá trị truyền thống của dân tộc, chỉ là khoảng cách không xa" Nghiện hút đang là tệ nạn làm đau lòng không biết bao nhiêu người, hiện nay phòng chống tệ nạn nghiện hút là vấn đề cấp bách trên toàn cầu. ở nước ta Chính phủ đã ban hành các chỉ thị, Nghị định nhằm đẩy lùi tệ nạn này. Song trong thời kỳ đổi mới số con nghiện nước ta ngày càng gia tăng. Bài viết " Thêm một mũi thuốc độc" là phóng sự của Việt Quỳnh đăng ngày 19/12/2002 là tiếng chuông cảnh báo về một chuyện lạ lùng đến mức khó tin thêm một mũi thuốc độc đang tiêm vào dòng máu của một bộ phận giới trẻ. Thứ ma tuý có tên " Tài Mà" tác gØa nêu rõ " Nó là một thứ cây, mạ xanh lá mạ, có cành, có lá, có hạt. Trông bề ngoài hao hao như thuốc Đông y vậy. Nó được gói bằng giấy báo cũ, được tiêu thụ bí mật ở phố Bảo Khánh. Cùng với bồ đà, cần sa, nó được liệt vào hàng thuốc kích thích. Người ta nêm nó trong điếu thuốc, hoặc vo viên lại, nhét vào nõ như hút thuốc lào. Dùng song tuỳ tâm trạng, người ta có thể cười hoặc khóc liền 15 phút, có thể làm những chuyện điên rồ chẳng giống ai. " Tài Mà" gây mất tự chủ, hay nói theo cách của dân chơi nó khiến người ta " bị ma làm". Tác giả đã nêu rõ một thứ thuốc gây nghiện chả kém gì ma tuý. Thứ thuốc nhìn qua tưởng chừng như vô hại nhưng không ai biết được hậu quả của nó khó lường đến mức nào. thứ thuốc làm cơ thể suy kiệt huỷ hoại dần trí não và có thể dẫn tới tử vong. Đây là một h«× chuông cảnh tỉnh cho những người đang làm bạn với " Tài Mà". Lung linh trong ánh sáng chói loà của sàn diễn CatWalk, khoác trên mình những bộ đồ hàn hiệu và Model mới nhất. Trở thành một người mẫu luôn là ước mơ, khát khao của biết bao cô gái trẻ. " Mốt học nghỊ người mẫu" bài viết của Lê Thủ đăng trên số 44 tháng 11/2002. Bài viết khẳng định " Đi học làm người mẫu còn là một tín chỉ thể hiện đẳng cấp dân chơi sành điệu. Như là một cơn Tiểu luận học phần - Môn Lịch sử báo chí Việt Nam 6 Khảo sát một số chuyên mục trên báo Sinh Viên Việt Nam cuối năm 2002 đầu năm 2003 sốt đang lên trong giới trẻ Thành phố". Tác giả Lê Thủy đã phản ánh một cách khá rõ nét về phong trào học nghề người mẫu hiện nay. Theo gót cô bạn thân đi đến các trung tâm đào tạo người mẫu. Lê Thủy cho chúng ta thấy được những công ty, trung tâm, lớp đào tạo người mÉu… với học phí cao ngất ngưởng với lời mời tham gia các Show diễn béo bở và sau khi tốt nghiệp sẽ trở thành những ngôi sao… Nhưng đằng sau đó là gì? thì chưa ai rõ. Rồi việc học nghỊ người mẫu cũng chỉ là những dân chơi sành điệu, biết đi đúng thời đại. Bài viết còn kĨ một ví dụ về một cô bé ở Cần Thơ lên thi đại học, chỉ vì một lần được chụp ảnh mà đã bỏ bê học hành lao vào làm nghề người mẫu mong muốn được thay đổi cuộc đời lam lũ của mình. Nhưng để trở thành người mẫu không phải là điều dễ dàng, những giọt mồ hôi vẫn lặng lẽ rơi trên sàn tập, những yêu cầu khắt khe trong nghỊ đòi hỏi người mẫu phải biết vượt qua - một cô người mẫu chuyên nghiệp đã tâm sự như thế. Hơn nữa, vẻ đẹp của người mẫu không chỉ thể hiện trên những số đo của cơ thể, người mẫu cần phải có vẻ đẹp về trí tuệ. Bài viết của tác giả Lê Thủ là một định hướng cho các bạn trẻ về nghỊ người mẫu. Việc mở rộng tầm nhìn của Thanh niên ra thế giới, để tạo không khí hoà nhập, tiếp cận với những nền văn hoá tiên tiến là một trong những tiêu chí hàng đầu của báo Sinh Viên. Trong chuyên mục Đời Sống ngoài các phóng sự phản ánh chính cuộc sống của sinh viên Việt Nam thì những phóng sự về đời sống của những giới trẻ nước ngoài luôn thu hút được sự quan tâm của độc giả. Tác giả TuÂn Hà trong bài viết "Giới trẻ Đài Loan như thế đấy" cho chúng ta vài nét phác hoạ đời sống của những người bạn nước ngoài - các bạn trẻ Đài Loan " Sống với mạng, thích những mối quan hệ ảo, họ có thể thành thật nói ra tất cả những gì mình nghĩ, giãi bày những chuyện riêng tư… Thích cuộc sống luôn thay đổi là tâm lý chung của giới trẻ Đài Loan không yên ở một vị trí làm việc, luôn nhấp nhổm tìm nơi mới". Cuộc sống dư thừa ít con nên những bạn trẻ Đài Loan rất được quan tâm "luôn được bố mẹ cưng chiều cho tham Tiểu luận học phần - Môn Lịch sử báo chí Việt Nam 7 Khảo sát một số chuyên mục trên báo Sinh Viên Việt Nam cuối năm 2002 đầu năm 2003 gia vào các chương trình du học hoặc các " cua" rèn luyện ngoại ngữ ngắn hạn" chính những điều này giúp các bạn trẻ Đài Loan mở rộng tầm hiểu biết và bạo dạn hơn thông qua ngoại ngữ để mỏ rộng cánh cửa hội nhập nhìn chung cuộc sống đầy đủ về vật chất ăn sung mặc sướng nhưng " liệu họ có thật sự hạnh phúc không.? Tác giả TuÂn Hà nêu rõ" 66% họ nói rằng họ không cảm thấy hạnh phúc. Cuộc sống có quá nhiều sức ép. Các vụ bạo lực có chiều hướng gia tăng, cùng với tệ nạn ma tuý và tự sát". Tiểu luận học phần - Môn Lịch sử báo chí Việt Nam 8 Khảo sát một số chuyên mục trên báo Sinh Viên Việt Nam cuối năm 2002 đầu năm 2003 2. "Khách mời kỳ này" với thể loại phỏng vấn. Phỏng vấn là một thể loại đặc trưng của Tờ Sinh Viên Việt Nam, các bài phỏng vấn luôn được sự quan tâm của độc giả và đáp ứng được nhu cầu cung cấp thông tin cao. Trong nền kinh tế thị trường hiên nay con người bị cuốn hút mạnh mẽ vào thỊ giới vật chất, làm sao để giữ mình đã khó nhưng để giữ vững được cái " tôi" trong văn đàn còn khó hơn. bài viết "Hai bốn truyện ngắn chưa đăng lần nào" của tác giả Mü Quyên đã phỏng vấn nhà văn, nhà báo Hữu ước một trong những cây viết rất thành công. Ông cho biết "Cái giá của sự thành đạt, nhiều khi phải chấp nhận mất nhiều thứ… tôi nghĩ bất kỳ hoàn cảnh nào tôi luôn luôn có niềm tin. Tôi nghĩ không phải bất cứ cái gì khác mà chính là niềm tin đã giúp tôi leo đậu vào cuộc đời, ngay cả những lúc tưởng chừng chỉ còn mỗi nước giơ tay lên trời tuyệt vọng. Tôi đã học cách tin táng và niềm tin thì dạy cho tôi biết chiến thắng". Nói về giá trị của ý chí và sự thành đạt ông còn cho biết thêm nó cần có sự bứt phá và một cái tôi lớn hơn chính bản thân để vùot qua ngìng". Hiện nay với cương vị là Tổng biên tập của Báo An NinhThÕ Giới, Nhà văn, nhà báo, nhà viết kịch Hữu ước đã có được rất nhiều những thành công, ngòi bút của ông ngày càng sắc xảo, những tác phẩm của ông có giá trị lớn đối với nền văn học nghệ thuật đương đại. Những tâm sự và suy nghĩ của chính nhà văn, nhà báo Hữu ước giúp chúng ta hiểu sâu sắc thêm đời sống văn nghệ, giá trị mà từng tác phẩm công hiến cho đời và những con người phôi thai ra nó. Sự cống hiến hết mình cho sự nghiệp như chính cuộc đời của ông là, tấm gương cho nhiều bạn trẻ học tập, đặc biệt là một phong cách làm báo mà chính những nhà báo trong tương lai như chúng ta cần phải phấn đấu . Đã bao giờ bạn tù hỏi Tiền là gì? nó có giá trị trong lịch sử như thế nào. cuộc trao đổi giữa nhà sử học Dương Trung Quốc về vấn đề "Kiếm tiền là năng lực, tiêu tiền là văn hoá" được phóng viên Trà Linh đăng tải trên số 49 ngày Tiểu luận học phần - Môn Lịch sử báo chí Việt Nam 9 Khảo sát một số chuyên mục trên báo Sinh Viên Việt Nam cuối năm 2002 đầu năm 2003 12/09/2002. Đứng trước câu hỏi - "điều thực sự quan trọng khi người ta sở hữu đồng tiền " ông Dương Trung Quốc đã trả lời "Tất cả các quốc gia đều tiêu tiền trên tinh thần tiết kiệm. Và bản thân con người cũng thể hiện văn hoá của mình trên cách tiêu tiền. Đồng tiền thực hiện giá trị văn hoá đạo đức, cuối cùng mới là thực hiện giá trị lao động. Tất nhiên , ở đây chúng ta không xét đến nguồn gốc đồng tiền kiếm được. Chưa cần xét đến việc kiếm tiền ở đâu mà chỉ xét đến cách tiêu tiền. Có rất nhiều nhà tư bản nổi tiếng. Họ tiêu tiền rất thận trọng vị họ ý thức được đồng tiền kiếm được khó khăn như thế nào. Ngõ¬i càng kiếm tiền dĨ dàng thì không nhận thức hết được giá trị của đồng tiền mình làm ra" Trong bài phỏng vấn nhà sử học Dương Trung Quốc. Ông không những cho độc giả biết đồng tiền dưới góc độ lịch sử mà ông còn nêu rõ giới trẻ hiện nay tiêu tiền như thế nào. Khi đồng tiền không phải do chính mình làm ra, nhiều thanh niên tiêu tiền vô tội vạ. Họ ném tiền vào Vũ trường, đổi xe, đổi máy di động liên tục, họ đắp trên người những bộ quần áo đắt tiền… Họ coi đó là những " đồng tiền chùa" mà bố mẹ phải có nghĩa vụ chu cấp một các toàn diện và đầy đủ … và khi điều này chưa được đáp ứng thì cũng là nguyên nhân bắt đầu của không ít những tệ nạn xã hội. Ông còn cho biết "Giả sử bố mẹ mà kiếm được tiền chính đáng thì họ sẵn sàng cho con tiên nhưng họ sẽ biết cách dạy con họ tiêu tiền mét cách tiết kiệm và có văn hoá. Như vậy chỉ xem các bạn trẻ bây giờ tiêu tiền như thế nào thì biết bố mẹ họ ra sao" và cuối cùng là điều ông muốn nhắn nhủ với những người trẻ tuổi bây giờ" " Vậy thì hãy kiếm tiền một cách chính đáng và tiêu tiền một cách đúng đắn nhất, phải có mục đích rõ ràng, đó là điều tôi muốn nói với các bạn trẻ " Với sự tăng tốc của các loại hình công nghệ thông tin. Báo chí chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống con người. Nghĩ đến nghỊ báo họ nghĩ đến những nhà báo năng động, giỏi giang, sáng tạo, đầy tâm huyết, quyết xông pha nơi khó khăn để giữ gìn sự trong sạch trong xã hội. Mẫu hình lý tưởng là mục Tiểu luận học phần - Môn Lịch sử báo chí Việt Nam 10 [...]... phn - Mụn Lch s bỏo chớ Vit Nam 18 Kho sỏt mt s chuyờn mc trờn bỏo Sinh Viờn Vit Nam cui nm 2002 u nm 2003 IVTài liu tham kho 1 .Sinh Viờn Vit Nam s 32 nm 2002 n s 20 nm 2003 2 Ngh v ngh bỏo Hu Th 3 Cỏc bi ging trờn lp Tiu lun hc phn - Mụn Lch s bỏo chớ Vit Nam 19 Kho sỏt mt s chuyờn mc trờn bỏo Sinh Viờn Vit Nam cui nm 2002 u nm 2003 Tiu lun hc phn - Mụn Lch s bỏo chớ Vit Nam 20 ... Tiu lun hc phn - Mụn Lch s bỏo chớ Vit Nam 17 Kho sỏt mt s chuyờn mc trờn bỏo Sinh Viờn Vit Nam cui nm 2002 u nm 2003 III.Kt lun Qua cỏc chuyờn mc ca T Sinh Viờn Vit Nam t nhng thỏng cui nm 2002 u nm 2003 cú th thy cỏc bi bỏo rt a dng v phong phú tp trung vi s lng ỏng k iu ú cho thy cỏc cõy bỳt ca t sinh viờn Vit Nam rt nhy bộn v luụn bỏm sỏt cuc sng Cú rt nhiu cõy vit ni tri vi nhiu bi vit c ỏnh giỏ... Vit Nam 16 Kho sỏt mt s chuyờn mc trờn bỏo Sinh Viờn Vit Nam cui nm 2002 u nm 2003 hng rt nhiu n suy ngh ca tng bn tr Vn Sex khụng cũn l chuyn thỡ thm na m cn phi c núi thng thn v rng rói trang b nhng kin thc c bn cú th giỳp cỏc bn tr t tin bc vo cuc sng Vn ny cn c cỏc nh quan tõm ngay khi cũn ngn trờn gh nh trng Tiu lun hc phn - Mụn Lch s bỏo chớ Vit Nam 17 Kho sỏt mt s chuyờn mc trờn bỏo Sinh. .. ý thc dn thõn, ngh bỏo cú s t o thi rt cao Chớnh vỡ vy Tiu lun hc phn - Mụn Lch s bỏo chớ Vit Nam 11 Kho sỏt mt s chuyờn mc trờn bỏo Sinh Viờn Vit Nam cui nm 2002 u nm 2003 thng xuyờn hc tp nõng cao hiu bit xó hi v tu dng rốn luyn o c l mc tiờu hng u ca sinh viờn bỏo chớ Dũng nhc th trng ang lờn ngụi Vit Nam Ngi ta rt d thuc v cng rt d quờn nhng bi hỏt theo dũng nhc ny Cỏc ca s hoc ngp nghộ ca s u... chuyn tui tỏc v a v c xp vo hng tuý yu Tỡnh yờu ny sinh ngay trong nhng bi ging ca thy Cú Tiu lun hc phn - Mụn Lch s bỏo chớ Vit Nam 13 Kho sỏt mt s chuyờn mc trờn bỏo Sinh Viờn Vit Nam cui nm 2002 u nm 2003 rt nhiu mi tỡnh p v lónh mn Thy v trũ cựng vt qua mi th thỏch, hon cnh cú c hnh phỳc "Dõn Mỹ thut cụng nghip truyn tai vi mt s ngng m v mi tỡnh v cụ sinh viờn tờn Dung xinh p Mt ngy p tri h ó ci nhau... Tõy", " Chat ờm" T Sinh Viờn Vit Nam cú s lng bn c cũn hn ch ch yu l trong gii sinh viờn, cỏc ti cũn cha ghi nhn ht cỏc s vn ng nhiu mt ca xó hi Hy vng rng nhng nm ti T Sinh Viờn Vit Nam s ngy cng i mi kp thi a n bn c nhng thụng tin a chiu trong nc cng nh trờn th gii Tr thnh mt sõn chi b ớch chogiới tr hon thnh c ti ny em xin chõn thnh cm n cỏc thy giỏo b mụn Lch s bỏo chớ Vit Nam ó tn tỡnh giỳp... Vit Nam 14 Kho sỏt mt s chuyờn mc trờn bỏo Sinh Viờn Vit Nam cui nm 2002 u nm 2003 h v tui i cỏch h rt chiu mỡnh v cú chng mc trong mi chuyn" Cỏc chng trai c hi u cho rng ú l nhng gỡ h cm nhn c ngh vè ngi con gỏi h yờu l ngh ti s yờn n V khi yờu ngoi quyn li v tinh thn, phn vt cht chng cng khụng phi lo lng nh yờu cỏc nng nh tui V "kinh t" ca nhng nng hn tui vng vng hn rt nhiu Chớnh iu ú lm ny sinh. .. " Ngoi hỏt, Phỳc phi luụn lm tt nhng gỡ l ng Hong Phỳc Ngha l Phỳc phi p, mun p thỡ khụng c hn hc, khụng c xu tớnh n ng phi Tiu lun hc phn - Mụn Lch s bỏo chớ Vit Nam 12 Kho sỏt mt s chuyờn mc trờn bỏo Sinh Viờn Vit Nam cui nm 2002 u nm 2003 iu khụng n chi, khụng thc khuya, khụng bia ru i sng phi lnh mnh, phi thng xuyờn luyn tp th dc th thao" Nhng iu ny ng Hong Phỳc cú lm c khụng? Ngoi ra bi phng... bit" tụi rt mng qua cỏc k thi tuyn sinh ngnh bỏo chớ ngy cng thu hỳt ụng o thớ sinh iu ú chng t cỏc bn tr ham thớch ngh bỏo v xó hi, thụng qua cỏc bc ph huynh ỏnh giỏ cao vai trũ ca bỏo chớ " Nh bỏo Hng Vinh vi cng v l u viờn Trung ng ng, phú Trung ban Thng Trc, ban t tng - vn hoỏ Trung ng v ch tch hi nh bỏo Vit Nam ễng rt quan tõm n gii tr v c bit sinh viờn Vit Nam Vi cõu hi ca phúng viờn " Vi cng... bỏo Sinh Viờn Vit Nam cui nm 2002 u nm 2003 tiờu thụi thỳc thanh niờn quyt tõm chon ngh bỏo lm s nghip dn thõn, vy thc trng v o to ngh bỏo hin nay nh th no lp nh bỏo tr hụm nay cú thc s tõm huyt vi ngh hay khụng.Phúng viờn Nh Nguyn ó cú cuc trao i vi nh bỏo Hng Vinh qua bi vit "Ngh bỏo vi bn tr v nh bỏo tr" Trc mựa thi i hc ang núng lờn theo thụng tin mi õy bỏo chớ vn nm trong tp dn u v t l thớ sinh . Nam 3 Khảo sát một số chuyên mục trên báo Sinh Viên Việt Nam cuối năm 2002 đầu năm 2003 Một số bài báo tiêu biểu những tháng cuối năm 2002 đầu năm 2003 trên tờ " ;Sinh Viên Việt Nam& quot; Là. Lịch sử báo chí Việt Nam 18 Khảo sát một số chuyên mục trên báo Sinh Viên Việt Nam cuối năm 2002 đầu năm 2003 IVTµi liệu tham khảo 1 .Sinh Viên Việt Nam số 32 năm 2002 đến số 20 năm 2003 2 phóng viên Trà Linh đăng tải trên số 49 ngày Tiểu luận học phần - Môn Lịch sử báo chí Việt Nam 9 Khảo sát một số chuyên mục trên báo Sinh Viên Việt Nam cuối năm 2002 đầu năm 2003 12/09 /2002.