NGHIÊN cứu HOẠT TÍNH SINH học của một số CHỦNG xạ KHUẨN PHÂN lập ở núi PHÁO đại từ THÁI NGUYÊN

57 197 0
NGHIÊN cứu HOẠT TÍNH SINH học của một số CHỦNG xạ KHUẨN PHÂN lập ở núi PHÁO   đại từ   THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo - TS Vi Thị Đoan Chính - người định hướng nghiên cứu, tận tình giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới ThS Trịnh Ngọc Hồng, CN Đỗ Thị Tuyến tồn thể thầy giáo, anh chị kỹ thuật viên Phòng thí nghiệm Khoa Khoa học sống - Trường Đại học Khoa học tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để em hoàn thành đề tài Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, tồn thể bạn lớp Cơng nghệ sinh K6 động viên giúp đỡ em nhiều trình thực đề tài Thái Nguyên, ngày 23 tháng năm 2011 Sinh viên Lương Thị Hương Giang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú thích CFU Colony Forming Unit CKS Chất kháng sinh G (+) Gram dương G (-) Gram âm HSKS Hệ sợi khí sinh HT HTKS Hoạt tính Hoạt tính kháng sinh KS Kháng sinh VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật VSVKĐ XK Vi sinh vật kiểm định Xạ khuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG B Tên bảng ả n g Kháng sinh phát qua năm Các chủng VSV kiểm định Sự phân bố xạ khuẩn từ mẫu đất khác Số lượng phân bố xạ khuẩn theo nhóm màu HTKS xạ khuẩn theo nhóm màu 3 Khả ức chế nhóm VSV kiểm định Phổ kháng sinh chủng XK phân lập HTKS chủng XK lựa chọn môi trường thạch HTKS dịch lên men chủng XK lựa chọn HT kháng nấm gây bệnh chè chủng XK lựa chọn Hoạt tính enzyme chủng xạ khuẩn lựa chọn Trang 19 26 27 29 30 32 33 34 36 37 Hoạt tính enzyme dịch lên men chủng XK lựa chọn Khả bền nhiệt dịch enzyme chủng HT12.7 1 38 39 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 1.2 Tên hình Khuẩn lạc xạ khuẩn Hình dạng cuống sinh bào tử bề mặt bào tử chủng Streptomy ces cinereoruber subp Trang 3.1 Tỷ lệ chủng xạ khuẩn phân theo nhóm màu 28 3.2 Một số chủng xạ khuẩn khiết 28 3.3 Tỷ lệ chủng XK có HTKS phân theo nhóm màu 30 3.4 Tỷ lệ XK có HT với nhóm VSV kiểm định 31 3.5 Khả đối kháng chủng XK với VSV kiểm định 32 3.6 HTKS chủng XK lựa chọn 33 3.7 Hoạt tính kháng sinh chủng xạ khuẩn lựa chọn 35 3.8 HT kháng nấm gây bệnh chè chủng xạ khuẩn 36 3.9 HT enzyme chủng xạ khuẩn lựa chọn 38 3.10 Khả chịu nhiệt Cellulase 40 3.11 Khả chịu nhiệt Amylase 40 3.12 Khả chịu nhiệt Protease 41 3.13 Vòng phân giải chất enzyme sau xử lí với nhiệt độ thời gian 20 phút 41 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên đề tài Tuyển chọn nghiên cứu hoạt tính sinh học số chủng xạ khuẩn phân lập núi Pháo - Đại Từ - Thái Nguyên Đối tượng 70 chủng xạ khuẩn phân lập từ loại đất khác thuộc khu vực núi Pháo - Đại Từ - Thái Nguyên dùng để tuyển chọn nghiên cứu hoạt tính sinh học Mục tiêu  Tuyển chọn nghiên cứu số chủng xạ khuẩnhoạt tính kháng sinh có nhiều triển vọng ứng dụng thực tế  Tuyển chọn nghiên cứu số chủng xạ khuẩnhoạt tính enzyme ngoại bào Kết  Khảo sát phân bố xạ khuẩn mẫu đất thu khu vực núi Pháo, Hà Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên khu vực chịu ảnh hưởng hoạt động khai thác khoáng sản nhiều năm  Phân lập khiết 70 chủng xạ khuẩn từ mẫu đất khác nhau: đất trồng chè, đất trồng keo, đất trồng màu, đất trồng lúa, đất vườn, đất đồi trọc  Kiểm tra hoạt tính kháng sinh chủng xạ khuẩn với vi sinh vật kiểm định bao gồm: vi khuẩn Gram dương, vi khuẩn Gram âm, nấm mốc, đặc biệt có sử dụng chủng nấm gây bệnh chè loại trồng chủ đạo tỉnh Thái Nguyên  Tuyển chọn chủng xạ khuẩnhoạt tính kháng sinh cao có hoạt phổ rộng, có khả kháng vi sinh vật kiểm định thuộc nhóm: vi khuẩn Gram dương, vi khuẩn Gram âm, nấm mốc nấm gây bệnh chè Các chủng xạ khuẩn ký hiệu: HT17.8, HT19.1 HT 12.2 Đây chủng có nhiều khả ứng dụng thực tiễn  Kiểm tra hoạt tính enzyme: amylase, protease cellulase chủng xạ khuẩn tuyển chọn chủnghoạt tính enzyme cao ký hiệu là: HT12.7 HT10.6 Đồng thời nghiên cứu khả chịu nhiệt enzyme MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Từ xa xưa, bệnh nhiễm khuẩn nỗi kinh hồng người Chính điều thúc nhà khoa học giới phải tìm chất có khả phòng chống điều trị bệnh nhiễm khuẩn Năm 1928, A Fleming phát penicillin - CKS có nguồn gốc từ nấm Penicillium phải 10 năm sau, năm 1941, penicillin thức sử dụng y học cứu sống bệnh nhân nhiễm trùng máu đầu tiên, từ kỷ nguyên CKS bắt đầu Đây thành tựu vĩ đại nhân loại kỷ XX Tuy nhiên, việc sử dụng CKS không hợp lý làm cho tượng kháng kháng sinh xuất hiện, phát triển ngày lan rộng Việc sử dụng số chất đặc hiệu để chữa trị số loại bệnh khơng mang lại hiệu mong muốn Số lượng vi khuẩn đề kháng với kháng sinh ngày gia tăng Chính vậy, việc tìm kiếm CKS thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Cho đến nay, người phát khoảng 17.000 CKS có nguồn gốc VSV, 3.000 CKS bán tổng hợp năm có khoảng vài trăm CKS phát Trong số VSV sinh CKS xạ khuẩn đóng vai trò quan trọng hàng đầu, chiếm 80% chất kháng sinh mơ tả, chủ yếu thuộc chi Streptomyces [11], [19] Hiện nay, có hai xu hướng nghiên cứu để điều chỉnh sinh tổng hợp chất kháng sinh xạ khuẩn tuyển chọn tạo chủng xạ khuẩn cơng nghiệp có khả siêu tổng hợp chất kháng sinh tối ưu hóa thành phần môi trường, thiết bị điều kiện lên men Tuy loại chất kháng sinh phổ biến thị trường công nghệ sản xuất chất kháng sinh lại chủ yếu tập trung vào số nước, số tập đoàn dược phẩm Mỹ, Anh, Đức, Hà Lan… bảo hộ chặt chẽ dạng sáng chế độc quyền, lưu giữ sở sản xuất cơng nghiệp xem bí mật thương mại [24] Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Thái Nguyên tỉnh giàu tiềm nơng, lâm nghiệp nên có khu hệ VSV phong phú, số có khơng lồi xạ khuẩn sinh chất kháng sinh Mặt khác, Thái Nguyên lại nằm vùng sinh khống, có nhiều loại hình khống sản phân bố tập trung Điển hình khu vực núi Pháo thuộc Hà Thượng - huyện Đại Từ, nơi diễn hoạt động khai thác khống sản mạnh mẽ.Trong chủ yếu khai thác quặng vonfram Các hoạt động khai thác khoáng sản có tác động đáng kể đến mơi trường đất, nước qua đó, ảnh hưởng đến phân bố hệ VSV Trên thực tế có nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động khai khoáng tới phát triển đa dạng hệ động, thực vật lại chưa có nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động tới phân bố hoạt tính sinh học đến hệ VSV đất Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Tuyển chọn nghiên cứu hoạt tính sinh học số chủng xạ khuẩn phân lập núi Pháo - Đại Từ - Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát phân bố xạ khuẩn mẫu đất thu khu vực núi Pháo, Hà Thượng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên khu vực chịu ảnh hưởng hoạt động khai thác khoáng sản nhiều năm - Nghiên cứu hoạt tính sinh học xạ khuẩn để từ tuyển chọn số chủng có nhiều triển vọng ứng dụng thực tế, đặc biệt công tác bảo vệ thực vật môi trường Nội dung nghiên cứu - Phân lập khiết xạ khuẩn từ mẫu đất - Kiểm tra hoạt tính kháng sinh chủng phân lập với VSV kiểm định để tuyển chọn chủnghoạt tính kháng sinh cao - Kiểm tra khả sinh enzyme ngoại bào để chọn chủnghoạt tính enzyme cao - Xác định khả chịu nhiệt dịch enzyme Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Hình 3.7 Hoạt tính kháng sinh chủng xạ khuẩn lựa chọn 1: HT17.8 ; HT18.4 ; HT19.1 ; S.aureus: Staphylococcus aureus ATCC 25923; VTCC-B-888; HT18.5 B.subtilis: Bacillus subtilis E.coli: Escherichia coli VTCC-B-883; F.oxysporum: Fusarium oxysporum VTCC-F-1301; F.solani: Fusarium solani VTCC-F-1302 Với hướng nghiên cứu tuyển chọn chủnghoạt tính kháng sinh cao, có hoạt phổ rộng đặc biệt có hoạt tính kháng nấm gây bệnh thực vật, chủng xạ khuẩn HT17.8, HT19.1 HT12.2 lựa chọn để tiếp tục nghiên cứu Tiếp theo, để tìm hiểu khả ứng dụng chủng xạ khuẩn lựa chọn, tiến hành kiểm tra hoạt tính kháng nấm chủng với chủng nấm gây bệnh chè - chủng Đ1, N2, PL3 TB4 Kết cho thấy, chủng xạ khuẩnhoạt tính với chủng nấm gây bệnh chè (bảng 3.8) Bảng 3.8 HT kháng nấm gây bệnh chè chủng XK lựa chọn Ký hiệu chủng nấm gây bệnh chè Đ1 N2 PL3 TB4 Hoạt tính kháng sinh (D-d, mm) HT19.1 HT17.8 HT12.2 22,2 ± 0,1 23,1 ± 0,5 16,2 ± 0,1 15,1 ± 0,1 10,2 ± 0,2 + 10,3 ± 0,1 + + + Chú thích: ( +) : Hoạt tính yếu (≤ mm) (-) : Khơng có hoạt tính Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Chủng HT17.8 có khả ức chế chủng: Đ1, N2 PL3, chủng HT19.1 ức chế chủng: Đ1 N2, chủng HT12.2 ức chế chủng Đ1 Đáng ý, chủng HT17.8 HT19.1 có hoạt tính mạnh với chủng nấm Đ1 N2 nấm phân lập từ chè non bị bệnh đốm xám đốm nâu (hình 3.8) Hình 3.8 HT kháng nấm gây bệnh chè chủng xạ khuẩn Bệnh đốm xám đốm nâu bệnh gặp phổ biến vùng trồng chè nước ta, có vùng chè Thái Ngun Khi chè bị dịch hại khơng ảnh hưởng đến suất mà chất lượng chè bị ảnh hưởng Chính vậy, kết nghiên cứu khảo sát bước đầu làm sở cho hướng nghiên cứu ứng dụng tiếp theo, để mở rộng khả ứng dụng chủng HT17.8 HT19.1 vào thực tiễn 3.3 Tuyển chọn xạ khuẩnhoạt tính enzyme 3.3.1 Hoạt tính enzyme xạ khuẩn Trong trình sống, xạ khuẩn cần phải tổng hợp nên enzyme Các enzyme hình thành tế bào số tiết môi trường xung quanh Trong sản xuất enzyme từ xạ khuẩn chủ yếu thu nhận enzyme ngoại bào Khơng phải tất VSV có khả sinh enzyme nhau, vậy, tuyển chọn chủng giống phải tiến hành phân lập, kiểm tra lựa chọn chủnghoạt tính enzyme mạnh, sinh nhiều enzyme mong muốn theo mục đích Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Các chủng xạ khuẩn tiếp tục nghiên cứu khả sinh enzyme ngoại bào Trong thí nghiệm, chúng tơi sử dụng loại chất để kiểm tra khả sinh enzyme là: tinh bột, carboxymetylcellulose (CMC) casein Kết kiểm tra bước đầu, chúng tơi chọn chủnghoạt tính enzyme mạnh kí hiệu là: HT10.6, HT12.7, HT12.5, HT17.15, HT18.8 Kết kiểm tra hoạt tính enzyme chủng lựa chọn trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Hoạt tính enzyme chủng xạ khuẩn lựa chọn Kí hiệu chủng HT10.6 HT12.7 HT12.5 HT17.15 HT18.8 Hoạt tính enzyme (D - d, mm) Amylase 12,1 ± 0,1 6,9 ± 0,5 + + + Cellulase 11,9 ± 0,1 9,9 ± 0,1 10,9 ± 0,1 10,0 ± 0,6 7,2 ± 0,2 Protease 12,1 ± 0,2 10,1 ± 0,1 11,2 ± 0,1 9,9 ± 0,1 7,1 ± 0,1 Chú thích: ( +) : Hoạt tính yếu (≤ mm) Bước tiếp theo, chủng lựa chọn nuôi lắc môi trường dịch thể để kiểm tra hoạt tính enzyme dịch lên men Kết kiểm tra trình bày bảng 3.10 cho thấy, nhìn chung, chủng giữ hoạt tính enzyme nói trên, mức độ biểu hoạt tính có khác Hoạt tính protease biểu mạnh yếu hoạt tính amylase Bảng 3.10 Hoạt tính enzyme dịch lên men chủng XK lựa chọn Kí hiệu chủng HT10.6 Hoạt tính enzyme (D - d, mm) Amylase Cellulase Protease 10,2 ± 0,1 12,2 ± 0,3 HT12.7 + 12,5 ± 0,1 16,1 ± 0,1 16,2 ± 0,3 HT12.5 + + 4,9 ± 0,1 HT17.15 + 8,0 ± 0,1 12,2 ± 0,7 + + HT18.8 + Chú thích: (+): Hoạt tính yếu (≤4 mm) Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Chủng HT12.7 có hoạt tính enzyme mạnh nhất, đặc biệt hoạt tính cellulase protease, chủng HT10.6 HT17.15, 2, chủng lại HT12.5 HT18.8, hoạt tính enzyme biểu yếu (hình 3.9) Hình 3.9 HT enzyme chủng xạ khuẩn lựa chọn 1: HT17.15 2: HT12.7 3: HT12.5 4: HT10.6 5: HT18.8 Căn từ kết trên, lựa chọn chủng HT12.7 để tiếp tục nghiên cứu khả chịu nhiệt enzyme 3.3.2 Khả chịu nhiệt enzyme Các enzyme ngoại bào ứng dụng nhiều công tác bảo vệ môi trường để xử lý rác thải hữu Chính vậy, khả chịu nhiệt enzyme đặc điểm cần phải nghiên cứu Để xác định khả chịu nhiệt enzyme từ chủng HT12.7, tiến hành nuôi lắc chủng xạ khuẩn môi trường dịch thể để thu dịch enzyme thô Tiến hành xử lý dịch enzyme thô mức nhiệt độ: 40 0C; 500C; 600C; 700C 800C thời gian 20, 40, 60 phút Hoạt tính enzyme xác định phương pháp khuếch tán đĩa thạch Kết trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Khả bền nhiệt dịch enzyme chủng HT12.7 Thời gian Hoạt tính enzyme (D-d, mm) Enzyme (phút) 20 Amylase 400C 500C 600C 700C 800C 17,1 ± 0,2 16,8 ±0,2 11,1 ±0,1 - - Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 40 60 Cellulase 22,1 ± 0,1 21,5 ±0,7 11,2 ±0,1 9,9 ± 0,1 9,8 ± 0,1 Protease 24,8 ±0,1 23,8 ±0,1 17,8 ±0,2 11,2,±,0,2 9,1 ± 0,1 Amylase 16,9 ± 0,2 16,8 ±0,1 5,3 ± 0,5 - - Cellulase 20,2 ± 0,6 20,1 ±0,7 11,0 ±0,1 6,0 ± 0,1 4,9 ± 0,1 Protease 24,1 ± 0,5 22,9 ±0,1 15,8 ±0,3 11,4 ± 0,4 6,7 ± 0,1 Amylase 15,9 ± 0,3 15,8 ±0,2 3,9 ± 0,1 - - Cellulase 18,9 ± 0,1 17,9 ±0,1 10,0 ±0,1 6,1 ± 0,1 - Protease 23,9 ± 0,1 22,9 ±0,1 13,1 ±0,1 11,1 ± 0,1 6,1 ± 0,1 Đối chứng (dịch enzyme chưa xử lý nhiệt độ): Amylase: 17,2 ± 0,1; Cellulase: 22,1 ± 0,3; Protease: 24,8 ± 0,5; ( -) : Khơng có hoạt tính Kết cho thấy, hoạt tính enzyme chủng HT12.7 tương đối bền vững với nhiệt độ, hoạt tính có thay đổi tăng dần thời gian xử lý mức nhiệt độ Khả phân giải nguồn chất có khác Hoạt tính loại enzyme tương đối ổn định mức nhiệt độ 40 0C 500C Hoạt tính giảm nhanh mức nhiệt độ 60 0C, 700C 800C Các enzyme cellulase protease có khả chịu nhiệt tốt hơn, 80 0C hoạt tính enzyme khơng bị mất, đó, với enzyme amylase, khơng hoạt tính 700C 800C Hình 3.10 Khả chịu nhiệt Cellulase Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Hình 3.11 Khả chịu nhiệt Amylase Hình 3.12 Khả chịu nhiệt Protease Hình 3.13 Vòng phân giải chất enzyme sau xử lý Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí với nhiệt độ thời gian 20 phút Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sự phân bố xạ khuẩn loại đất khác Số lượng xạ khuẩn phân bố loại đất dao động từ 1,5 × 106 CFU/g đất - 8,7× 106 CFU/g đất Số lượng xạ khuẩn phân bố đất vườn nhiều nhất, có tới 8,7 × 106 CFU/g đất Từ 21 mẫu đất thu từ loại đất khác khu vực núi Pháo Đại Từ - Thái Nguyên, phân lập khiết 70 chủng xạ khuẩn Tỷ lệ chủng thuộc nhóm xám chiếm 41,4%, tiếp nhóm trắng chiếm 32,9%, nhóm xanh chiếm 14,3%, nhóm nâu chiếm 7,1%, nhóm hồng chiếm 2,9%, nhóm vàng chiếm 1,4% Trong tổng số 70 chủng xạ khuẩn phân lập có 43 chủng có HTKS, chiếm 61,4% Trong tổng số chủng có HTKS có: tỷ lệ kháng vi VK G (+) 72,09%, kháng VK G (-) 27,9%, kháng nấm mốc 62,79%, kháng nhóm VK G (+) VK G (-) 20,93% kháng nhóm VSV kiểm định 6,97% Tuyển chọn chủng xạ khuẩn có HTKS cao, có hoạt phổ rộng để tiếp tục nghiên cứu Các chủng xạ khuẩn ký hiệu: HT17.8, HT19.1 HT 12.2 Kiểm tra hoạt tính enzyme: amylase, Cellulase protease chủng xạ khuẩn tuyển chọn chủnghoạt tính enzyme cao ký hiệu là: HT12.7 HT10.6 Đồng thời nghiên cứu khả chịu nhiệt enzyme chủng HT12.7 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh hóa, phân loại khả tổng hợp chất kháng sinh chủng xạ khuẩn lựa chọn: HT17.8, HT19.1, HT12.2 Nghiên cứu tính chất lý hóa chất kháng sinh từ 3chủng xạ khuẩn lựa chọn Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ngơ Đình Bính,Vi sinh vật học công nghiệp, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, tr 53-71, 2005 Nguyễn Văn Cách, Công nghệ lên men chất kháng sinh, NXB Khoa học kĩ thuật, tr.17, 2004 Nguyễn Văn Cách, Lê Văn Nhương, Cơ sở công nghệ sinh học, tập công nghệ vi sinh, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Nguyễn Hoàng Chiến, Nghiên cứu chủng xạ khuẩn streptomyces V6 sinh chất kháng sinh chống vi khuẩn gây bệnh héo xanh cà chua, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Hà Nội, 2000 Vi Thị Đoan Chính, Nghiên cứu khả nâng cao hoạt tính kháng sinh chủng Streptomyces rimosus R77 Streptomyces hygroscopicus 5820 kỹ thuật dung hợp tế bà o trần, Luận án TS sinh học, Viện công nghệ sinh học, Hà Nội, 2000 Vi Thị Đoan Chính, Tuyển chọn nghiên cứu xạ khuẩn có khả đối kháng với số chủng vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Mã số B2009 - TN07 - 02 Nguyễn Lân Dũng, Thực tập vi sinh vật học NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1993 Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu, Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học - Tập III, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1978 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty, Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, Tập I, NXBKHKT Hà Nội, 1972 10 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, Vi sinh vật học - tập II, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1977 11 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, Vi sinh vật học, NXB Giáo dục, 2007 12 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Kim Nữ Thảo, Các nhóm vi khuẩn chủ yếu, Vietscience, 2006 13 Nguyễn Thành Đạt, Cơ sở sinh học vi sinh vật, tập 1, NXB Đại học sư phạm, 2007 14 Nguyễn Thành Đạt, K.A Vinogradva V.A.Poltorac, Tính biến dị bề mặt bào tử xạ khuẩn sinh choromomycin , Act.A buraviensis, microbiologia, TXL III, N5, NXB Academia cccp, 1974 15 Lê Đức, Nguyễn Quốc Việt, Tác động hoạt động khai thác khoáng sản Đại Từ, Đồng Hỷ, Thái Nguyên đến môi trường khu vực Hội thảo KH Quốc gia “ Những vấn đề môi trường phát triển bền vững vùng Đông Bắc”, Tr 153 – 159, 2007 16 Bùi Thị Việt Hà, Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội, 2006 17 Đỗ Thu Hà, Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm phân lập từ đất Quảng Nam – Đà Nẵng, luận án tiến sĩ sinh học, Hà Nội, 2004 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 18 Trịnh Ngọc Hồng, Nghiên cứu tính đối kháng xạ khuẩn với số VSV gây nhiễm trùng bệnh viện, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, 2009 19 Lê Mai Hương, Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh phân lập Hà Nội vùng phụ cận, Luận văn phó tiến sĩ Sinh học, Hà Nội, 1993 20 Lê Gia Hy, Cơ sở công nghệ vi sinh vật ứng dụng, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 21 Lê Gia Hy, Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh đạo ôn thối cổ rễ phân lập Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Hà Nội, 1994 22 Nguyễn Khang, Kháng sinh học ứng dụng, NXB Y học, Hà Nội, 2005 23 Phan Quốc Kinh, Công nghiệp hóa chất, Thơng tin Kinh tế & Cơng nghệ, số 1, 2004 24 Phan Quốc Kinh, Vài nét tình hình sản xuất hóa dược giới, Tạp chí cơng nghiệp hóa chất, số 4, 2002 25 Nguyễn Xn Thành, Giáo trình vi sinh vật học cơng nghiệp, NXB Giáo dục, 2007 26 Đặng Văn Tiến, Nguyễn Đình Tuấn, Vi Thị Đoan Chính, Ngơ Đình Bính, Nghiên cứu xạ khuẩn sinh kháng sinh kháng vi khuẩn Xanthomonasoryzae gây bệnh bạc lúa “Báo cáo khoa học Hội nghị CNSH toàn quốc ”, 2009 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 27 Ashutosh K, Pharmaceutical Microbiology, New Age International (P) Ltd, pp 89 – 101, 2008 28 Chen M., Xiao X., Wang P., Zeng X., Wang F, Arthrobacter ardleyensis sp nov isolated from Antarctic lake sediment and deep-sea sediment, Arch Microbiol, 183, pp 301- 305, 2008 29 Fred C Tenover, Mechanisms of antimicrobial resistance in bacteria, Amer.J Med, 119, pp 3–10, 2006 30 Hozzein W.N., Li W.J., Ali M.I.A., Hammouda O., Mousa A.S., Xu L.H., Jiang C.L., Nocardiopsis alkaliphila sp nov., a novel alkaliphilic actinomycete isolated from desert soil in Egypt, Int J Syst Evol Microbiol, 54, pp 247-252, 2004 31 J.H Auh, H.Y Chae, Y.R.Kim, K.H.Shim, S.H Yoo, K.H Park, Modification of Rice Starch by Seclective Degradation of Amylose Using Alkalophilic Bacillus Cyclomaltodextrinase, J Agric, Food Chem, 2006 32 MA Elberson, F Malekzadeh, M.T Yazdi, N Kameranpour, M.R Noori – Daloii, M.H Matte, M Shahamat, R.R Colwell, K.R Sower, Cellulomonas persica sp nov and Cellulomonas iranensis sp nov., mesophilic cellulose – degrading bacteria isolated from forest soils, J Syst Evol Microbiol 50, p.993, 2000 33 Pasti M B., Pometto A P., Nuti M P., Crawford D L., Ligninsolubilizing ability of actinomycetes isolated from termite (Termitidae) gutt, Appl Environ Microbiol, pp 2213-2218, 1990 34 Ramasamy Vijaykumar, Chinnasamy nnamalai Muthukumar, Nooruddin Thajuddin, Panneerselvam, and Rengasamy Saravanamuthu, Studies on the diversity of actinomycetes in the Palk Strait region of Bay of Begal, India, Actinomycetologica, 2007 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 35 R Gupta, O.K Beg, P Lorenz, Bacterial alkaline proteases: molecular approaches and industrial applications, Appl Microbiol Biotechnol 59 (1) ,p 15, 2002 36 Saga T., Yamaguchi K, History of antimicrobial agents and resistant bacteria, J Japan Med Assoc, 137, pp 513 – 517, 2008 37 Seong C.N., Kim Y.S., Baik K.S., Lee S.D., Hah Y.C., Kim S.B., Goodfellow M, Mycolic acid-containing actinomycetes associated with activated sludge foam, J Microbiol, 37, pp 66-72, 1999 38 Shirling E.B., D Gottlieb, Methods for characterization of streptomyces species Vol 16 No International Journal of Systematic Bacteriology 39 Steger K, PhD Thesis: Composition of microbial communities in composts A tool to assess process development and quality of the final product Swedish University of Agricultural Sciences, Uppsala, 2006 40 Stuart H, Essential microbiology, John Wiley & Sons Ltd., England, pp 191 – 369, 2005 41 Waksman, S.A, The Actinomycetes Classification, identification and descriptions of genera and species, vol 2, The Williams & Wilkins Co., Baltimore, USA, 1961 42 Zhang JF, Liu JJ, Lu MQ, Cai Cj, Yang Y, Li H ,Xu C, Chen GH, Rapamycin in hibits cell growth by induction of apoptosis on hepatocellular carcinoma cells in vitro, Transpl Immunol, 2007 MỘT SỐ TRANG WEB: Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí 43.http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/phanloaixakhuan.ht m Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí PHỤ LỤC Đặc điểm hình thái khuẩn lạc chủng nấm gây bệnh chè phân lập Thái Nguyên Khuẩn lạc chủng Đ1 Khuẩn lạc chủng PL3 Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí Khuẩn lạc chủng N2 Khuẩn lạc chủng TB4 ... Thái Nguyên Đối tượng 70 chủng xạ khuẩn phân lập từ loại đất khác thuộc khu vực núi Pháo - Đại Từ - Thái Nguyên dùng để tuyển chọn nghiên cứu hoạt tính sinh học Mục tiêu  Tuyển chọn nghiên cứu. .. nghiên cứu 2.2.1 Xạ khuẩn Gồm 70 chủng xạ khuẩn phân lập từ mẫu đất khu vực núi Pháo Đại Từ - Thái Nguyên sử dụng để nghiên cứu hoạt tính sinh học 2.2.2 Vi sinh vật kiểm định Gồm 11 chủng VSV kiểm... tính sinh học đến hệ VSV đất Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Tuyển chọn nghiên cứu hoạt tính sinh học số chủng xạ khuẩn phân lập núi Pháo - Đại Từ - Thái Nguyên

Ngày đăng: 25/02/2019, 18:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan