1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của CTXH trong hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với người mắc bệnh tâm thần tại hà nội

22 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 51,5 KB

Nội dung

Mục lụcLý do chọn chủ đề...2 I.Cơ sở lý luận về vai trò của CTXH trong hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với người mắc bệnh tâm thần tại Hà Nội...3 1.1.. Lý luận về vai trò của CTX

Trang 1

Mục lục

Lý do chọn chủ đề 2

I.Cơ sở lý luận về vai trò của CTXH trong hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với người mắc bệnh tâm thần tại Hà Nội 3

1.1 Khái niệm và các thuật ngữ liên quan 3

1.1.1.Khái niệm công tác xã hội 3

1.1.2.Khái niệm chăm sóc sức khỏe ban đầu 3

1.1.3.Khái niệm người mắc bệnh tâm thần 4

1.1.4.Khái niệm chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với người mắc bệnh tâm thần 4

1.1.5.Khái niệm CTXH trong hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với người mắc bệnh tâm thần ……… 4

1.2 Lý luận về vai trò của CTXH trong hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với người mắc bệnh tâm thần 4

II Thực trạng về vai trò của CTXH trong hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với người mắc bệnh tâm thần tại Hà Nội 7

2.1 Khái quát chung về hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với người mắc bệnh tâm thần 7

2.1.1.Khái quát chung về hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với người mắc bệnh tâm thần trên thế giới 7

2.1.2.Khái quát chung về hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với người mắc bệnh tâm thần tại Việt Nam 8

2.2 Mô tả về địa bàn thành phố Hà Nội 10

2.3 Đánh giá việc thực hiện vai trò CTXH trong hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với người mắc bệnh tâm thần tại Hà Nội 11

2.3.1.Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với người mắc bệnh tâm thần tại Hà Nội……….11

2.3.2.Vai trò của CTXH trong hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với người mắc bệnh tâm thần tại Hà Nội 13

III Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện vai trò của CTXH trong hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với người mắc bệnh tâm thần tại Hà Nội 19

3.1 Cải thiện vai trò của công tác xã hội trong các hoạt động CSSKBĐ đối với người mắc bệnh tâm thần tại Hà Nội 19

3.2 Bổ sung vai trò của công tác xã hội trong các hoạt động CSSKBĐ đói với người mắc bệnh tâm thần tại Hà Nội 19

Kết luận 20

Tài liệu tham khảo 21

Trang Web 22

Danh mục viết tắt 22

Trang 2

Lý do chọn chủ đề

Hiện nay, các vấn đề về sức khỏe tâm thần tại Việt Nam đang ngày càng giatăng Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Hồng Lan cho biết, có khoảng 10% dân sốnước ta gặp các vấn đề về tâm thần, tâm lý, trong đó có khoảng 200.000 người tâmthần nặng đang phải điều trị Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra rối loạntâm thần, chủ yếu là do các nguyên nhân sinh học, tâm lý cá nhân, xã hội và môitrường Rối loạn tâm thần và các vấn đề sức khỏe tâm thần cũng là các yếu tố nguy

cơ của các bệnh không lây nhiễm, làm phức tạp hơn việc chuẩn đoán và điều trị một

số bệnh có liên quan Ví dụ như mối liên quan giữa trầm cảm với bệnh tiểu đường

và bệnh mạch vành hay một số bệnh lý khác như bệnh võng mạc, bệnh thân, biếnchứng mạch máu và rối loạn chức năng tình dục Như vậy, ta có thể thấy, tác độngcủa bệnh tâm thần gây ra cho kinh tế, xã hội là rất lớn

Có câu: “Phòng bệnh hơn chữa bệnh” Vì vậy, từ năm 2011, chăm sóc sức khỏeban đầu trong sức khỏe tâm thần là một trong những ưu tiên chính của Đảng và nhànước hiện nay CSSKBĐ có ý nghĩa rất quan trọng trong chăm sóc sức khỏe tâmthần Nếu công tác CSSKBĐ tố thì con số người mắc bệnh tâm thần sẽ giảm đi mộtcách đáng kể Tuy nhiên, trước đó thì việc thực hiện CSSKBĐ vẫn còn lỏng lẻo vàchưa phối hợp được giữa các ban ngành với nhau Kể từ khi đề án 1215 (Văn phòngThủ tướng Việt Nam, 2011) và Đề án 32 (Văn phòng Thủ tướng Việt Nam, 2011)

ra đời, CTXH đã đóng một vai trò quan trọng trong CSSKBĐ với người mắc bệnhtâm thần CTXH đã cung cấp các dịch vụ CSSKBĐ đến các cá nhân, gia đình vàcộng đồng; hỗ trợ, kết nối dịch vụ, đối tượng; góp phần lan rộng và tăng tính hiệuquả của đề án

Chăm sóc sức khỏe ban đầu là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của của hệthống chăm sóc sức khỏe Việt Nam giai đoạn 2016-2020, nhằm nâng cao chấtlượng chăm sóc sức khỏe toàn dân một trong 3 nội dung được chú trọng là chămsóc bệnh tâm thần Tham gia vào hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu với ngườimắc bệnh tâm thần có nhiều ngành khác nhau gọi chung là nhóm hợp tác liênngành, trong đó có Công tác xã hội Bài viết này sẽ chứng minh tầm quan trọng củaCông tác xã hội là một nghề trong hệ thống y tế và thảo luận về vai trò của nhânviên xã hội Với những quan điểm đặc biệt, Công tác xã hội không chỉ quan tâmđến con người mà còn về môi trường mà họ đang sống Ngoài ra, Công tác xã hộican thiệp dựa trên thế mạnh của thân chủ Do đó, Công tác xã hội là một phươngpháp góp phần vào hiệu quả của các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu với ngườimắc bệnh tâm thần tại Việt Nam

Trang 3

I Cơ sở lý luận về vai trò của CTXH trong hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với người mắc bệnh tâm thần tại Hà Nội

I.1 Khái niệm và các thuật ngữ liên quan

I.1.1.Khái niệm công tác xã hội

Theo giáo trình nhập môn Công tác xã hội (Trường đại học Lao động – Xã hội,2015), CTXH là một nghề, một hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp các cánhân, gia đình và cộng đồng nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu và tăng cườngchức năng xã hội đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội về chính sách, nguồn lực vàdịch vụ nhằn giúp cá nhân, gia đình, cộng đồng giải quyết và phòng ngừa các vấn

đề xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội

I.1.1.Khái niệm chăm sóc sức khỏe ban đầu

Chăm sóc Sức khỏe Ban đầu là sự chăm sóc sức khỏe thiết yếu, dựa trên những

phương pháp và kỹ thuật học thực tiễn, có cơ sở khoa học và được chấp nhận vềmặt xã hội, phổ biến đến tận mọi cá nhân và gia đình trong cộng đồng, qua sự thamgia tích cực của họ với một phí tổn mà cộng đồng và quốc gia có thể đài thọ được ởbất cứ giai đoạn phát triển nào, trên tinh thần tự lực và tự quyết Nó là một bộ phậnhợp thành vừa của hệ thống y tế Nhà nước – mà trong đó, nó giữ vai trò trọng tâm

và là tiêu điểm chính – vừa của sự phát triển chung về kinh tế xã hội của cộng đồng

Nó là nơi tiếp xúc đầu tiên của người dân với hệ thống y tế, đưa sự chăm sóc sứckhỏe đến càng gần càng tốt nơi người dân sống và lao động, trở thành yếu tố đầu

tiên của một quá trình săn sóc sức khỏe lâu dài ( Tuyên ngôn Alma-Ata, 1978).

I.1.1.Khái niệm người mắc bệnh tâm thần

Theo DMSS (2017), người mắc bệnh tầm thần là những cá nhân mắc hội chứngxáo trộn đáng kể về nhận thức, cảm xúc, hoặc hành vi của cá nhân, trạng thái rốiloạn chức năng về tâm lý, sinh lý, rối loạn nghiêm trọng về tương tác xã hội, nghềnghiệp, hay những hoạt động quan trọng khác trong đời sống của họ

Trang 4

I.1.1.Khái niệm chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với người mắc bệnh tâm thần

Tại Việt Nam, chăm sóc bệnh tâm thần là một trong những nội dung ưu tiệnhiện nay trong CSSKBĐ ( Bộ Y Tế, 2011)

I.1.1.Khái niệm CTXH trong hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với ngườimắc bệnh tâm thần

Theo tài liệu “Hướng dẫn thực hành CTXH trong CSSKTT”, đó là hoạt độngCTXH trong lĩnh vực CSSKTT, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của CTXHtrong CSSKBĐ đối với các cá nhân, gia đình và cộng đồng trong CSSKTT

I.1 Lý luận về vai trò của CTXH trong hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với người mắc bệnh tâm thần

* Vai trò của CTXH:

Là can thiệp vào cuộc sống của cá nhân, gia đình, nhóm người có cùng vấn đề,cộng đồng và các hệ thống xã hội nhằm hỗ trợ thân chủ đạt được sự thay đổi về mặt

xã hội, giải quyết các vấn đề trong các mối quan hệ với con người và để nâng cao

an sinh xã hội CTXH sử dụng các học thuyết về hành vi con người và lý luận về hệthống xã hội trong quá trình can thiệp các mối tương tác của con người với môitrường sống (IFSW& IASW, 2011) CTXH có những chức năng là can thiệp, giảiquyết, phòng ngừa các vấn đề xã hội, phát triển tiềm năng cá nhân, gia đình và cộngđồng

NVCTXH làm việc trong lĩnh vực CSSKTT cũng thực hiện các chức năng,nhiệm vụ trên của CTXH trong hoạt động CSSKBĐ tại địa bàn phường, xã, trạm y

tế, bệnh viện, các cơ sở trợ giúp cá nhân, gia đình và nhóm người có vấn đề về sứckhỏe tâm thần Cụ thể, CTXH tham gia vào các hoạt động sau trong quá trìnhCSSKBĐ đối với người mắc bệnh tâm thần:

- Phát triển và cải thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội trong đó có luật pháp,chính sách chương trình dịch vụ liên qua tới SKTT và CSSKBĐ với người mắcbệnh tâm thần

Trang 5

- Trợ giúp cá nhân, gia đình giải quyết và đối phó với vấn đề về SKTT.

- Kết nối cá nhân, gia đình với hệ thống dịch vụ và nguồn lực trong xã hội để giảiquyết vấn đề liên quan tới SKTT

- Thúc đẩy các tổ chức xã hội cung cấp dịch vụ và nguồn lực hoạt động có hiệu quảcho việc CSSKBĐ với người mắc bệnh tâm thần

- Vai trò là người vận động nguồn lực: là người trợ giúp thân chủ (cá nhân, giađình, cộng đồng ) tìm kiếm nguồn lực (nội lực, ngoại lực) cho giải quyết các vấn

đề về sức khỏe tâm thần, đặc biệt là các biện pháp CSSKBĐ Nguồn lực có thể baogồm về con người, về cơ sở vật chất (bệnh viện, trạm y tế), về tài chính, kỹ thụật,thông tin, sự ủng hộ về chính sách, chính trị và quan điểm

- Vai trò là người kết nối - còn gọi là trung gian: NVCTXH là người có được nhữngthông tin về các dịch vụ, chính sách và giới thiệu cho thân chủ các chính sách, dịch

vụ, nguồn tài nguyên đang sẵn có từ các cá nhân, cơ quan tổ chức để họ tiếp cận vớinhững nguồn lực, chính sách, tài chính, kỹ thuật để có thêm sức mạnh trong giảiquyết vấn đề

- Vai trò là người biện hộ: là người bảo vệ quyền lợi cho thân chủ để họ đượchưởng những dịch vụ, chính sách, quyền lợi của họ đặc biệt trong những trườnghợp họ bị từ chối những dịch vụ, chính sách lẽ ra họ được hưởng Ví dụ: NVCTXHbiện hộ để thân chủ được hưởng các dịch vụ CSSKBĐ trong chăm sóc bệnh tâmthần

- Vai trò là người vận động/hoạt động xã hội: là nhà vận động xã hội tổ chức cáchoạt động xã hội để biện hộ, bảo vệ quyền lợi cho thân chủ, cổ vũ tuyên truyền Ví

dụ như sự vận động cho quyền lợi của những người tâm thần được hưởng chínhsách hỗ trợ

- Vai trò là người giáo dục: là người cung cấp kiến thức kỹ năng liên quan tớiCSSKBĐ trong chăm sóc bệnh tâm thần cho cá nhân, gia đình, nhóm hay cộngđồng qua tập huấn, giáo dục cộng đồng

- Vai trò người tạo sự thay đổi: người NVCTXH được xem như người tạo ra sự thayđổi cho cá nhân, giúp họ thay đổi suy nghĩ, thay đổi hành vi tiêu cực hướng tới

Trang 6

những suy nghĩ và hành vi tốt đẹp hơn như đi khám, tiêm chủng, quan tâm tớiCSSKBĐ và CSSKTT.

- Vai trò là người tư vấn: NVCTXH tham gia như người cung cấp thông tin tư vấncho các thân chủ cần có những thông tin như thông tin về CSSKBĐ với người tâmthần

- Vai trò là người tham vấn: NVCTXH trợ giúp gia đình và cá nhân tự mình xemxét vấn đề, và tự thay đổi Ví dụ như NVCTXH tham gia tham vấn giúp người tâmthần và gia đình người tâm thần hiểu về vai trò của CSSKBĐ

- Vai trò là người trợ giúp xây dựng và thực hiện kế hoạch cộng đồng: trên cơ sởnhu cầu của cộng đồng đã được cộng đồng xác định, NVCTXH giúp cộng đồng xâydựng chương trình hành động về CSSKBĐ với người mắc bệnh tâm thần

- Vai trò là người chăm sóc, người trợ giúp: NVCTXH còn được xem như ngườicung cấp các dịch vụ về cho những cá nhân, gia đình

- Vai trò là người xử lý dữ liệu: Với vai trò này, NVCTXH nhiều khi phải nghiêncứu, thu thập thông tin và phân tích thông tin về CSSKTT trong CSSKBĐ trên cơ

sở đó tư vấn cho thân chủ để họ đưa ra những quyết định đúng đắn

- Vai trò là người quản lý hành chính: NVCTXH khi này thực hiện những công việccần thiết cho việc quản lý các hoạt động, các chương trình, lên kế hoạch và triểnkhai kế hoạch các chương trình dịch vụ CSSKBĐ về chăm sóc bệnh tâm thần cho

cá nhân, gia đình và cộng đồng

- Người tìm hiểu, khám phá cộng đồng: NVCTXH đi vào cộng đồng để xác địnhvấn đề về SKTT của cộng đồng để đưa ra những kế hoạch trợ giúp, theo dõi, giớithiệu chuyển giao những dịch vụ CSSKBBĐ cần thiết cho các nhóm thân chủ trongcộng đồng

I Thực trạng về vai trò của CTXH trong hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với người mắc bệnh tâm thần tại Hà Nội

I.1 Khái quát chung về hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với

người mắc bệnh tâm thần

I.1.1 Khái quát chung về hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với người mắc

bệnh tâm thần trên thế giới

Trang 7

Chăm sóc sức khỏe ban đầu được tổ chức y tế thế nhận định là cách chăm sóc

có hiệu quả nhất và chi phí thấp mà cộng đồng có thể chấp nhận được Nhiều nướctrên thế giới đã thực hiện và cho kết quả khả quan tại hội nghị ở Alma- Ata đãkhẳng định vị trí của chăm sóc sức khỏe ban đầu có thể áp dụng thành công ở cácnước khi có sự tham gia của các chính phủ Có 8 yếu tố nội dung của CSSKBĐtheo Alma Ata:

1) Giáo dục sức khỏe

2) Dinh dưỡng

3) Môi trường – Nước sạch

4) Sức khỏe bà mẹ trẻ em – Kế hoạch hóa gia đình

5) Tiêm chủng mở rộng

6) Phòng chống bệnh dịch địa phương

7) Chữa bệnh và chấn thương thông thường

8) Thuốc thiết yếu

Ngoài 8 yếu tố trên, mỗi quốc gia đề thêm các yếu tố cần thiết khác theo tìnhhình thực tiễn của mình CSSKBĐ đã trở thành trọng tâm chính để tăng cường sứckhỏe của nhiều quốc gia trên toàn thế giới

Theo WHO (2008), có gần 54 triệu người trên thế giới mắc các rối loạn sứckhỏe tâm thần như bệnh tâm thần phân liệt và rối loạn cảm xúc lưỡng cực Thêmvào đó là 154 triệu người bị mắc trầm cảm Các con số gần đây nhất chỉ ra rằng cógần 1 triệu người tự tử mỗi năm Các rối loạn tâm tầm đang ngày càng trở nên phổbiến ở các nước đang phát triển Nguyên nhân là do các điều kiện nghèo khổ kéodài (thiếu điều kiện giáo dục, ăn ở, triển vọng công ăn, việc làm, công việc quá tải),các thay đổi nhanh chóng về kinh tế xã hội, xung đột chính trị và thiên tai

Thay vì điều trị, chăm sóc tại các bệnh viện chuyên khoa tâm thần lớn, WHOkhuyến khích tất cả các quốc gia lồng ghép sức khỏe tâm thần vào chăm sóc sứckhỏe ban đầu, cung cấp điều trị, chăm sóc sức khỏe tâm thần tại các bệnh viện đakhoa và phát triển các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng

I.1.1.Khái quát chung về hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với người mắcbệnh tâm thần tại Việt Nam

Tại Việt nam, từ 12 tháng 9 năm 1978 sau khi tuyên ngôn Alma –Ata ra đời,ngành y tế việt nam đẩy mạnh công tác xây dựng ngành y tế đặc biệt là tuyến y tế

cơ sở (trạm y tế cơ sở) để chăm sóc sức khỏe toàn dân ở mức cao nhất Do điều kiện

Trang 8

về vị trí địa lý, khí hậu, tình hình chính trị, nên Việt nam đưa thêm 2 nội dung nữavào 8 nội dung CSSKBĐ của tuyên ngôn Alma- Ata đó là nội dung thứ 9 và 10.9) Quản lý sức khỏe

10)Xây dựng và củng cố mạng lưới y tế cơ sở

Chăm sóc bệnh tâm thần là một trong ba nội dung chính của CSSKBĐ tại ViệtNam bao gồm: CSSKBĐ cho trẻ em, chăm sóc người cao tuổi, chăm sóc người mắcbệnh tâm thần CSSKTT đang là một trong những ưu tiên hàng đầu của chính phủViệt Nam bởi theo thống kê của Bộ Y tế vào năm 2017, tại Việt Nam, có khoảng15% dân số mắc các rối loạn tâm thần phổ biến liên quan tới stress, 3 triệu người bịrối loạn tâm thần nặng Còn thông báo tại Viện Sức khỏe tâm Thần cho thấy có30% dân số Việt Nam mắc các bệnh rối loạn tâm thần, trong đó tỷ lệ trầm cảmchiếm 25%

Các hoạt động CSSKBĐ trong chăm sóc bệnh tâm thần tại Việt Nam được các

sở, ban, ngành phối hợp thực hiện, một số hoạt động diễn ra tại các trạm y tế xã/phường, trường học, lồng ghép với các hoạt động tại địa phương và cộng đồng

- Giáo dục sức khỏe: Ở Việt Nam từ trước đến nay hoạt động giáo dục sức khỏe đãđược thực hiện dưới các tên gọi khác nhau như: tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh,tuyên truyền giáo dục sức khỏe, giáo dục vệ sinh phòng bệnh Nội dung của giáodục sức khỏe rất rộng, nó bao gồm các vấn đề liên quan đến sức khỏe thể chất, sứckhỏe tâm thần và sức khỏe xã hội Giáo dục sức khỏe về tâm thần không chỉ baogồm giáo dục về phòng bệnh, phát hiện bệnh, điều trị bệnh các bệnh tâm thần màcòn nhằm nâng cao sức khỏe tâm thần Giáo dục về sức khỏe tâm thần không phảichỉ cho các cá nhân mà cho cả tập thể cộng đồng, cho cả người bình thường vàngười mắc bệnh tâm thần

- Dinh dưỡng: Mục tiêu chung của Việt Nam là đến năm 2020, bữa ăn của ngườidân được cải thiện về số lượng, cân đối hơn về chất lượng, bảo đảm an toàn vệ sinh;suy dinh dưỡng trẻ em, đặc biệt thể thấp còi được giảm mạnh, góp phần nâng caotầm vóc và thể lực của người Việt Nam, kiểm soát có hiệu quả tình trạng thừa cân –béo phì góp phần hạn chế các bệnh mạn tính không lây liên quan đến dinh dưỡngnhư các vấn đề về sức khỏe tâm thần

- Sức khỏe bà mẹ trẻ em – Kế hoạch hóa gia đình: tăng cường nhân lực và ngânsách tổ chức các hoạt động chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, kế hoạch hóa gia đình

- Tổ chức tiêm chủng mở rộng: Tiêm chủng mở rộng nhằm phòng chống 6 bệnhtruyền nhiễm phổ biến và nặng nề ở trẻ em là: Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Lao, Sởi,Bại liệt Tiêm chủng góp phần giảm tỷ lệ mắc và chết ở trẻ em do 6 bệnh trên gâynên Mục tiêu của Việt Nam là tiếp tục thực hiện tiêm chủng mở rộng duy trì tỷ lệtiêm đầy đủ 6 loại vacxin ở mức cao nhất Ngoài ra các loại vacxinViêm ganB,

Trang 9

vacxin thương hàn, Viêm Não Nhật bản B, Rubella,… đang được đưa vào chươngtrình tiêm chủng quốc gia Tùy từng vùng, địa phương mà triển khai thêm cácvacxin phù hợp với hoàn cảnh, tình hình bệnh tật của vùng đó.

- Phòng chống bệnh dịch địa phương: Chủ động phòng chống không để dịch bệnhxảy ra là điều quan trọng của công tác y tế Mục tiêu của Việt Nam là tiếp tục chủđộng khống chế tiến tới thanh toán với nhiều mức độ khác nhau một số bệnh dịchlưu hành: Sốt rét, Dịch hạch,Dịch Tả, sốt xuất huyết, Thương hàn … Nước ta chủđộng triển khai các chương trình quốc gia và đã thu được nhiều kết quả tốt

- Chữa trị các bệnh thông thường tại tuyến y tế cơ sở là góp phần giảm tải bệnhnhân ở tuyến trên đồng thời giải quyết tốt tại chỗ góp phần giảm chi phí cho ngườibệnh - tổ chức và giải quyết tốt các bệnh cấp cứu và các bệnh cấp tính thông thườnghàng ngày: cấp cứu nội,ngoại, sản, nhi và các cấp cứu chuyên khoa tại tuyến cơ sở.Tham gia giải quyết sơ cứu những cấp cứu do thảm họa gây ra Đồng thời, thựchiện quản lý người mắc bệnh tâm thần tại nhà và cộng đồng; vấn đề cấp phát thuốchàng tháng cần quản lý tốt

- Môi trường – nước sạch,Việt nam thực hiện các hoạt động chính sau:

+ Đẩy mạnh giáo dục vệ sinh môi trường

+Giải quyết tốt các chất thải bỏ

+Tiêu diệt các trung gian truyền bệnh

+ Cung cấp nước sạch cho nhân dân

+ Đẩy mạnh trồng cây xanh để tạo những lá phổi lớn làm trong sạch môi trường

- Phấn đấu cung cấp đủ thuốc cho công tác phòng bệnh và chữa các bệnh thôngthường cho nhân dân trọng tâm ở tuyến y tế cơ sở

- Quản lý sức khỏe: Nhà nước tạo điều kiện cho những người nghèo được mua bảohiểm y tế để hạn chế những rủi do trong cuộc sống do bệnh tật

- Xây dựng và củng cố mạng lưới y tế cơ sở: tăng cường màng lưới y tế cơ sở về cơ

sở vật chất, trang thiết bị y tế và nguồn nhân lực Củng cố nguồn nhân lực mỗi xã

có 4- 6 cán bộ Y tế, họ được đào tạo và đào tạo lại, đào tạo liên tục Cơ sở làm việccần được trang bị tối thiểu để cán bộ y tế cơ sở có thể triển khai hoạt động được tốtCác trạm y tế xã thực hiện triển khai các chương trình về CSSKTT

I.1 Mô tả về địa bàn thành phố Hà Nội

Trang 10

Hà nội là thủ đô của Việt Nam và là một trong hai trung tâm kinh tế - xã hộiđặc biệt quan trọng của đất nước

- Vị trí địa lý: nằm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bằng châu thổsông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02'

độ kinh Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, HàNam, Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninhvà Hưng Yên phía Đông, HòaBình cùng Phú Thọ phía Tây Hà Nội cách thành phố cảng Hải Phòng 120 km, cáchthành phố Nam Định 87 km tạo thành 3 cực chính của Đồng bằng sông Hồng Địahình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông với độcao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển Đồi núi tập trung ở phía bắc

- Diện tích: Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, thành phố

có diện tích 3.324,92 km², nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếubên hữu ngạn ( Theo Wkikipidea)

- Dân số: tính đến năm 2018, dân số Hà Nội là 8.215.000 người, trung bình mỗinăm dân số Thủ đô dự kiến tăng thêm khoảng 200.000 người, tương đương mộthuyện lớn ( Theo Chi cục Dân số và Kế hoạch hóa gia đình Hà Nội, 2018)

I.1 Đánh giá việc thực hiện vai trò CTXH trong hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với người mắc bệnh tâm thần tại Hà Nội

I.1.1.Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu đối với người mắc bệnh tâmthần tại Hà Nội

Sau 10 năm sáp nhập địa giới hành chính, hiện nay, hệ thống y tế cơ sở Hà Nội

có 30 trung tâm y tế, 30 phòng y tế, 18 bệnh viện huyện, 584 trạm y tế

Trang 11

xã/phường/thị trấn, 4 nhà hộ sinh, 53 phòng khám đa khoa khu vực, mạng lưới y tếthôn bản và cộng tác viên y tế phủ khắp Khu vực nông thôn Hà Nội có ở 17 huyện

và 1 thị xã trong đó có 386 xã nông thôn tương đương có 386 trạm y tế xã, 35phòng khám đa khoa khu vực và 18 bệnh viện tuyến huyện, 18 trung tâm y tế và 18phòng y tế huyện, thị xã ( theo Bộ Y Tế, 2018)

- Tại Hà Nội, hoạt động truyền thông về giáo dục sức khỏe tâm thần được triển khairất hiệu quả đến từng quận huyện trong thành phố qua các phương tiện như loaphường mỗi buổi sáng và chiều, các kênh truyền hình, biểu ngữ, các buổi hội thảo

Đi đầu trong công tác giáo dục sức khỏe tâm thần là quận Ba Đình, Tây Hồ vàHoàn Kiếm

- Về dinh dưỡng, các trường mẫu giáo và tiểu học công lập tại Hà Nội đều được nhànước hỗ trợ một phần tiền ăn trưa để đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ em Các kiến thức

về dinh dưỡng cũng được phổ cập tại thành phố qua các chương trình tại từng quận,phường và tổ dân phố Giỏ thực phẩm của người dân tại Hà Nội tương đối được cảithiện Tỷ lệ suy dinh dưỡng cân nặng theo tuổi ở Hà nội thấp nhất cả nước là 21%dân số ( theo Viện Dinh Dưỡng, 2018), góp phần làm giảm nguy cơ mắc các bệnh

về tâm thần

- Về sự thành công của hoạt động chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em – Kế hoạch hóagia đình trong chăm sóc bệnh tâm thần, tại Hà Nội, tỷ lệ các cặp vợ chồng được bảo

vệ bằng các biện pháp tránh thai đã tăng nhanh từ 53,7% năm 1993 lên 77,6% năm

2016 Tình trạng sức khỏe bà mẹ trẻ em, sức khỏe sinh sản được cải thiện rõ rệt, tỷ

số tử vong mẹ, tỷ suất chết trẻ em, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em giảm nhanh… (Theo

em bị di chứng về tâm thần bẩm sinh và khi còn nhỏ

- Trong công tác phòng chống dịch, các trung tâm y tế quận, huyện, thị xã luôn chủđộng giám sát phát hiện sớm ca bệnh tại cộng đồng Thời gian qua, tình hình dịchbệnh tại Hà Nội ổn định, nằm trong tầm kiểm soát Đối với khu vực nông thôn nóichung không có các ổ dịch lớn, các ca bệnh đơn lẻ được khoanh vùng xử trí kịp thờiđúng quy định; vật tư, hóa chất, trang thiết bị cần thiết cho xử lý dịch được trang bịđầy đủ

- Về chữa trị các bệnh thông thường, hiện nay tại Hà Nội đang triển khai làm tốtcông tác khám chữa bệnh ở tuyến cơ sở tại các trạm y tế, 86% trạm y tế có bác sĩ.( Theo Sở Y Tế, 2018) Sắp tới thành phố sẽ tiếp tục điều động định kỳ bác sĩ vềkhám chữa bệnh tại tuyến y tế cơ sở Bên cạnh đó, Hà Nội cũng tập trung nâng cấp

Ngày đăng: 14/04/2019, 23:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w