1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh tại các NH TM

60 455 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 547 KB

Nội dung

Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh tại các NH TM

Trang 1

Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Như vậy, Ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung vốn và phân phối lại vốndưới hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, kích thích mọihoạt động kinh tế phát triển Đồng thời, chính các hoạt động đó lại quyết định sựtồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

1.1.2 Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh Ngân hàng.

1.1.2.1 Vốn giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành NHTM

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động sản xuất kinh doanhđược thì phải có :Công nghệ - Lao động – Tiền vốn trong đó vốn là nhân tố quantrọng, nó phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh Riêng đốivới NHTM, vốn lại càng là nhân tố không thể thiếu trong hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng Vốn là cơ sở để NHTM tổ chức hoạt độnh kinh doanh, ngân hàngkhông thể thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh nếu không có vốn Như đã biết, đặctrưng của hoạt động ngân hàng:Vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh chính màcòn là đối tượng kinh doanh chủ yếu của NHTM Ngân hàng là tổ chức kinh doanhloại hàng hóa đặc biệt trên thị trường tiền tệ(thị trường vốn ngắn hạn) và thị trườngchứng khoán(thị trường vốn dài hạn) Những ngân hàng trường vốn là ngân hàngcó nhiều thế mạnh trong kinh doanh Hơn nữa, vốn lớn là lợi thế đầu tiên trong

Trang 2

việc chấp hành pháp luật trước hết là luật NHTW, luật các TCTD, tạo thế mạnh vàthuận lợi trong kinh doanh tiền tệ Chính vì thế, có thể nói vốn là điểm đầu tiêntrong chu kỳ kinh doanh của ngân hàng, là khâu cốt tử của ngân hàng Do đó,ngoài vốn ban đầu cần thiết, tức là đủ vốn điều lệ theo luật định thì ngân hàng phảithường xuyên chăm lo tới việc tăng trưởng vốn trong suốt quá trình hoạt động củamình

Từ đặc trưng kinh doanh của Ngân hàng, vốn vừa là phương tiện kinhdoanh, vừa là đối tượng kinh doanh Các NHTM thực hiện kinh doanh loại “hànghoá đặc biệt” – tiền tệ trên thị trường tiền tệ (thị trường vốn ngắn hạn) và thịtrường chứng khoán (thị trường vốn dài hạn) Vì vậy, ngoài vốn ban đầu khi thànhlập theo qui định của pháp luật, các Ngân hàng phải thường xuyên tìm mọi biệnpháp để tăng trưởng vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh.

1.1.2.2 Vốn quyết định khả năng thanh toán và năng lực cạch tranh củaNgân hàng:

Trong nền kinh tế thị trưòng, để tồn tại và ngày càng mở rộng quy mô hoạtđộng đòi hỏi các ngân hàng phải có uy tín lớn trên thị trường là điều trọng yếu Uytín đó phải được thể hiện trước hết ở khả năng sẵn sàng thanh toán, chi trả chokhách hàng của ngân hàng Chúng ta đã biết, đại bộ phận vốn của ngân hàng làvốn tiền gửi và đi vay, do vậy ngân hàng phải trả cho khách hàng khi họ có yêucầu rút tiền Với một ngân hàng có quy mô vốn nhỏ, khi nhu cầu vay vốn trên thịtrường là rất lớn, một mặt ngân hàng không đáp ứng đủ nhu cầu vay, mặt khác vớiquy mô nhỏ, ngân hàng nếu cho vay tối đa nguồn vốn huy động đuợc, dự trữ ít sẽdẫn đến mất khả năng thanh toán Trong khi đó, với một ngânh hàng trường vốn,họ thực hiện dự trữ đủ khả năng thanh toán đồng thời vẫn thỏa mãn được nhu cầuvay vốn của nền kinh tế, do đó sẽ tạo được uy tín ngày càng cao.

Khả năng thanh toán của ngân hàng càng cao thì vốn khả dụng của ngânhàng càng lớn Vì vậy nếu loại trừ các nhân tố khác, khả năng thanh toán của ngânhàng tỷ lệ thuận với vốn của ngân hàng nói chung và với vốn khả dụng của ngânhàng nói riêng Với tiềm năng vốn lớn, ngân hàng có thể hoạt động kinh doanh vớiquy mô ngày càng mở rộng, tiến hành các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả nhằmgiữ chữ tín, vừa nâng cao vị thế của ngân hàng.

Trang 2

Trang 3

1.1.2.3 Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động kinhdoanh khác của Ngân hàng:

Vốn của Ngân hàng quyết định việc mở rộng hay thu hẹp khối lượng tíndụng Thông thường, các Ngân hàng nhỏ phạm vi hoạt động kinh doanh, khoảnmục đầu tư, khối lượng cho vay ít và kém đa dạng hơn Do đó, ảnh hưởng đến khảnăng thu hút vốn của các tổ chức kinh tế và tầng lớp dân cư, thậm chí không đápứng được nhu cầu vốn vay của doanh nhiệp Họ sẽ mất khách hàng và không tậndụng được cơ hội kinh doanh Nếu là Ngân hàng lớn, nguồn vốn dồi dào chắc chắnhọ sẽ đáp ứng được nhu cầu về vốn, có điều kiện để mở rộng quan hệ tín dụng vớinhiều doanh nghiệp và thị trường tín dụng.

Nguồn vốn lớn còn giúp Ngân hàng hoạt động kinh doanh với nhiều loạihình khác nhau như: Liên doanh liên kết, dịch vụ thuê mua tài chính, kinh doanhchứng khoán… các hình thức kinh doanh này nhằm phân tán rủi ro và tạo thêmvốn cho Ngân hàng đồng thời, nâng cao uy tín và tăng sức cạnh tranh trên thịtrường Vì vậy, vốn có vai trò quyết định trong hoạt động kinh doanh của Ngânhàng.

1.1.2.4 Nguồn vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng

Thực tế đã chứng minh: quy mô, trình độ nghiệp vụ, phương tiện kỹ thuậtcủa ngân hàng là tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn Đồng thời, khả năng vốn lớnlà điều kiện thuận lợi đối với ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng vớicác thành phần kinh tế xét cả về quy mô, khối lượng tín dụng, chủ động về thờigian, thời hạn cho vay, thậm chí quyết định mức lãi suất vừa phải cho khách hàng.Điều đó sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng, doanh số hoạt động của ngân hàngsẽ tăng lên nhanh chóng và ngân hàng sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong kinh doanh.Đây cũng là điều kiện để bổ xung thêm vốn tự có của ngân hàng, tăng cường cơ sởvật chất kỹ thuật và quy mô hoạt động của ngân hàng trên mọi lĩnh vực.

Đồng thời vốn của ngân hàng lớn sẽ tạo ra thuận lợi cho việc sử dụng tổnghòa các nguồn vốn khác Trên cơ sở đó sẽ giúp ngân hàng có đủ khả năng tài chínhđể kinh doanh đa năng trên thị trường, không chỉ đơn thuần là cho vay mà còn mởrộng các hình thức liên doanh liên kết, kinh doanh dịch vụ thuê mua (leasing), muabán nợ (phactoring), kinh doanh trên thị trường chứng khoán Chính các hình thức

Trang 4

kinh doanh đa năng này sẽ góp phần phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh vàtạo thêm vốn cho ngân hàng đồng thời tăng sức cạnh tranh của ngân hàng trên thịtrường

Ngoài ra vốn của ngân hàng dồi dào sẽ tạo điều kiện cho NHNN đảm bảokhả năng thực thi chính sách tiền tệ, góp phần ổn định lưu thông tiền tệ, đảm bảocân đối tiền – hàng trong nền kinh tế.

Xuất phát từ vai trò của nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh của ngânhàng và của nền kinh tế nên nguồn vốn nói chung và vốn huy động nói riêng phảithường xuyên được bảo toàn và không ngừng mở rộng quy mô, nâng cao hiệu quảcủa vốn là tiền đề quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của hoạt động kinhdoanh ngân hàng, đáp ứng vốn cho nền kinh tế Vì vậy, nâng cao hiệu quả huyđộng vốn là sự cần thiết trong quá trình hoạt động của NHTM ở tất cả các quốcgia.

1.1.3 Nội dung và tính chất của các loại vốn trong NHTM

1.1.3.1 Vốn tự có:

Vốn tự có của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập đượcthuộc về sở hữu của ngân hàng Đây là loại vốn ngân hàng có thể sử dụng lâu dàiđể hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng Vốn này chiếm tỷ lệ nhỏtrong tổng nguồn vốn của ngân hàng song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khithành lập một ngân hàng.

Do tính chất ổn định của nó, Ngân hàng có thể sử dụng vào các mục đíchkhác nhau như trang bị cơ sở vật chất, mua tài sản cố định, dùng để đầu tư hay gópvốn liên doanh… vốn tự có là căn cứ quyết định khả năng thanh toán khi Ngânhàng gặp rủi ro Sự tăng trưởng của vốn tự có sẽ quyết định năng lực và sự pháttriển của NHTM Vốn tự có của Ngân hàng được hình thành căn cứ vào hình thứctổ chức của NHTM là: NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần hay NHTM liêndoanh…

Vốn tự có gồm các thành phần: vốn tự có cơ bản, vốn tự có bổ sung.+ Vốn tự có cơ bản: Là vốn điều lệ – vốn pháp định

 Vốn điều lệ: do các cổ đông đóng góp và được ghi vào điều lệ hoạtđộng của Ngân hàng, theo quy định tối thiểu phải bằng vốn pháp định

Trang 4

Trang 5

 Vốn pháp định: Là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập ngân hàngdo pháp luật quy định.

+ Vốn tự có bổ sung trong quá trình hoạt động của ngân hàng gia tăng vốncủa chủ theo nhiều phưong thức khác nhau tùy thuộc vào điều kiện cụ thể và cácquỹ như: Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự trữ đặc biệt và quỹ khác.

Nguồn nội bộ (nguồn từ lợi nhuận): Trong điều kiện thu nhập ròng lớn hơnkhông, chủ ngân hàng có xu hướng gia tăng vốn bằng cách chuyển một phần thunhập ròng thành vốn đầu tư Tỷ lệ tích lũy tùy thuộc vào cân nhắc của chủ ngânhàng về tích lũy từ lợi nhuận và tiêu dùng Những ngân hàng lâu năm có thu nhậpròng lớn, nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận sẽ cao hơn với vốn của chủ hình thànhban đầu.

Nguồn bên ngoài: Là nguồn bổ xung từ phát hành thêm cổ phiếu để mởrộng quy mô hoạt động hoặc để đổim mới trang thiết bị hay để đáp ứng yêu cầuvốn của chủ do ngân hàng nhà nước quy định.

 Nếu phát hành cổ phiếu thường phải chia sẻ quyền lực và lợi nhuận Nếu phát hành cổ phiếu ưu đãi thì không chia sẻ quyền lực và lợi tức làcố định

 Nếu phát hành trái phiếu chuyển đổi thì không mất quyền sở hữu và lợinhuận có thể chuyển đổi ra tiền tiết kiệm nhưng trái phiếu vẫn là một khoản nợ vàngân hàng phải để một khoản quỹ để trả nợ.

Đặc điểm của hình thức huy động này là không thuờng xuyên song giúpngân hàng có được lượng vốn sở hữu vào lúc cần thiết.

Các quỹ:

 Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: Là quỹ được dùng với mục đích tăngcường vốn tự có ban đầu Lợi nhuận hàng năm bổ sung vào quỹ này cho đến khiđạt 50% vốn tự có thì sẽ chuyển thành vốn tự có.

 Quỹ dự trữ đặc biệt: Là quỹ dùng để dự phòng bù đắp rủi ro trong quátrình kinh doanh nhằm bảo toàn vốn.

 Các quỹ khác: Gồm có lợi nhuận chưa phân phối, quỹ phúc lợi, quỹkhen thưởng, quỹ khấu hao tài sản cố định.

Trang 6

Các quỹ trên thuộc sở hữu của ngân hàng Nguồn hình thành là từ thu nhậpcủa ngân hàng thương mại mà có khả năng chuyển đổi thành vốn cổ phần có thểđược coi là một bộ phận vốn sở hữu của ngân hàng (vốn bổ xung) do nguồn này cómột số đặc điểm như sử dụng lâu dài, có thể đầu tư vào nhà cửa, đất đai và có thểkhông phải hoàn trả khi đến hạn.

1.1.3.2 Vốn huy động:

Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ cáctổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội, thông qua việc thực hiện các nghiệp vụ tíndụng, thanh toán, nghiệp vụ kinh doanh khác và được dùng làm vốn để kinhdoanh.

Nguồn vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau, Ngân hàngchỉ có quyền sử dụng chứ không có quyền sở hữu và có trách nhiệm hoàn trả đúngthời hạn cả gốc và lãi khi đến hạn hoặc khi họ có nhu cầu rút.Vốn huy động đóngvai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động kinh doanh của NHTM.

Nguồn vốn huy động không ngừng tăng lên, tỷ lệ thuận với mọi thành phầnkinh tế trong xã hội Do đó, các NHTM luôn quan tâm khai thác để mở rộng tíndụng Nhưng nguồn vốn này chỉ được sử dụng một phần để kinh doanh, còn phảidự trữ một tỷ lệ hợp lí để đảm bảo khả năng thanh toán Vốn huy động gồm có:Vốn tiền gửi và phát hành những giấy tờ có giá.

Vốn tiền gửi:

+ Tiền gửi không kỳ hạn: Là khoản tiền gửi mà khách hàng gửi vào ngânhàng nhưng có thể rút ra bất cứ lúc nào và Ngân hàng phải thoả mãn yêu cầu này(gửi tiền để sử dụng séc, sử dụng thẻ rút tiền hoặc để thực hiện dịch vụ chuyểntiền, dịch vụ LC hay dịch vụ nhờ thu)

Tiền gửi không kỳ hạn có lãi suất thấp hoặc không được trả lãi, gồm tiềngửi thanh toán và tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý.

 Tiền gửi thanh toán (tiền gửi giao dịch): Đây là tiền của doanh nghiệphoặc cá nhân để nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ Ngân hàng thực hiện các nhucầu chi trả của doanh nghiệp và cá nhân trong phạm vi số dư cho phép Các khoảnthu bằng tiền của doanh nghiệp và cá nhân có thể được nhập vào tiền gửi thanhtoán theo yêu cầu, với loại tiền gửi này lãi suất là rất nhỏ (huặc bằng 0)

Trang 6

Trang 7

Tiền gửi không kỳ hạn chỉ không ổn định với cá nhân còn đối với doanhnghiệp rất ổn định.

 Tài khoản tiền gửi thanh toán: Là tài khoản mà việc rút và nộp tiềnđược thực hiện bằng séc hoặc chuyển khoản.

 Tài khoản vãng lai: Là tài khoản lúc dư nợ, lúc dư có.

Tuy nhiên, ở Ngân hàng luôn có sự chênh lệch giữa xuất và nhập trên mỗitài khoản tiền gửi thanh toán, thường nhập lớn hơn xuất Từ đó, tạo nên một khoảntiền tạm thời nhàn rỗi và Ngân hàng có thể sử dụng một phần để kinh doanh.

 Tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý: Là khoản tiền kí gửi với mục đíchan toàn tài sản, không phải để thanh toán, khi cần khách hàng có thể rút ra để chitiêu và Ngân hàng phải thoả mãn yêu cầu của họ Ngân hàng có thể sử dụng phầndư thừa nếu đảm bảo được khả năng chi trả.

+ Tiền gửi có kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có sự thoả thuận giữa khách hàngvà Ngân hàng về thời gian rút tiền Về nguyên tắc khách hàng không được rút tiềntrước thời hạn Tiền gửi có kỳ hạn giữ vị trí trung gian giữa tiền gửi thanh toán vàtiền gửi tiết kiệm.Đây là nguồn tiền tương đối ổn định, Ngân hàng có thể sử dụngphần lớn tồn khoản vào kinh doanh Chính vì vậy các NHTM luôn tìm cách đadạng hóa loại tiền gửi này bằng cách áp dụng nhiều kỳ hạn với mức lãi suất khácnhau nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng Các khoản tiền gửi có kỳ hạn khôngđược dùng để thanh toán, thường có lãi xuất cao và thời hạn dài hơn.

+ Tiền gửi tiết kiệm: Là một phần thu nhập của người lao động chưa sửdụng đến, tạm thời nhàn rỗi Họ gửi vào Ngân hàng với mục đích tích lũy tiền mộtcách an toàn và hưởng lãi Tiền gửi tiết kiệm có hai loại: tiết kiệm không kỳ hạn vàtiết kiệm có kỳ hạn.

 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là khoản tiền có thể rút ra bất kỳ lúcnào nhưng không được dùng các phương tiện thanh toán để chi trả cho khách hàng. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Là khoản tiền gửi có sự thoả thuận củakhách hàng và Ngân hàng về thời hạn gửi và rút tiền, có mức lãi suất cao hơn tiềngửi tiết kiệm không kỳ hạn.

 Tiền gửi của các ngân hàng khác là nguồn tiền của các ngân hàngthường mài gửi vào nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ hay một số mục đích khác.

Trang 8

Đây là nguồn vốn chính để ngân hàng kinh doanh tiền tệ, nó là một trongnhững nguồn vốn ổn định nhất của ngân hàng thương mại Tuy nhiên tiền gửi cókỳ hạn của doanh nghiệp chủ yếu là ngắn hạn vì doanh nghiệp hoạt động có chukỳ, khi nào tạm thời thừa vốn thì mới gửi ngân hàng Mặt khác:

Lãi suất huy động nhỏ hơn lãi suất vay nhỏ hơn tỷ suất lợi nhuận bình quâncủa nền kinh tế.

Nếu lãi suất cho vay lớn hơn lãi suất huy động: Ngân hàng có lãi

Nếu tỷ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế <lãi suất cho vay < lãi suất huy động thì mọi người gửi hết tiền vào ngân hàng và không kinh doanhnữa như vậy ngân hàng không cho ai vay được điều này không thể xảy ra do đókhông bao giờ gửi vốn vào ngân hàng trung dài hạn vì mục đích họ hướng tới là tỷsuất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế.

Phát hành giấy tờ có giá:

Bên cạch các phương thức trên, các NHTM còn phát hành chứng chỉ tiềngửi, trái phiếu và kỳ phiếu Thực chất là việc huy động vốn bằng việc phát hànhcác giấy tờ có giá.

+ Kỳ phiếu ngân hàng là giấy nhận nợ của ngân hàng có kỳ hạn nhỏ hơn 12tháng

 Đặc trưng của nó là quản lý được chính sách lãi suất trong ngắn hạn Tính lỏng cao

 Ngân hàng phát hành chủ động hơn về mặt quy mô hoạt động (chỉ thôngqua tổng giám đốc)

+ Trái phiếu ngân hàng là giấy nhận nợ của ngân hàng có thời hạn lớn hơn12 tháng

 Đặc trưng: Quản lý được chính cách lãi suất trong dài hạn

 Tính lỏng cao, có thể mua bán được trên thị trường chứng khoán Phát hành thông qua thống đốc ngân hàng

+ Chứng chỉ tiền gửi

Các giấy tờ có giá được Ngân hàng phát hành từng đợt, tuỳ theo mục đíchvới sự chấp thuận của NHNN, hình thức huy động vốn này các NHTM phải trả lãisuất cao hơn so với lãi suất tiền gửi thông thường.

Trang 8

Trang 9

Qua trình bày trên, vốn huy động là nguồn vốn giữ vị trí quan trọng và chủyếu trong hoạt động kinh doanh của các NHTM, chiếm tỷ trọng lớn nhất trongtổng nguồn vốn (khoảng 80%) Các NHTM phải tôn trọng về mức vốn huy độngtheo quy định của pháp luật.

1.1.3.3 Vốn đi vay

Vốn đi vay: là khoản tiền vay muợn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khikhả năng huy động vốn bị hạn chế Đây là nguồn chủ yếu để chống rủi ro thanhkhoản của các ngân hàng.

- Vay từ NHTW là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chitrả của NHTM Hình thức cho vay chủ yếu của NHNN là tái chiết khấu (tái cấpvốn) Các thương phiếu đã được các NNTM chiết khấu (tái chiết khấu) trở thànhtài sản của họ Khi cần tiền ngân hàng mang những thương phiếu này lên tái chiếtkhấu tại NHNN Thông thường NHNN chỉ tái chiết khấu cho những thương phiếucó chất lượng như thời gian đáo hạn ngắn, khả năng trả nợ cao và phù hợp với mụctiêu của NHNN trong từng thời kỳ Trong điều kiện chưa có thương phiếu NHNNcho NHTM vay dưới hình thức tái cấp vốn theo hạn mức tín dụng nhất định.Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ trong ngân hàng, nó chủ yếu là vốn ngắn hạn,chi phí cao hay thấp phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của NHTW:

+ Nếu NHTW thắt chặt tiền tệ với lãi suất cao+ Nếu mở rộng tiện tệ thì lãi suất thấp

NHTW cho vay nhằm mục đích để bảo vệ an toàn cho toàn hệ thống ngânhàng và thực hiện chính sách tiền tệ.Vay từ NHTM khác là nguồn các ngân hàngvay mượn lẫn nhau và vay của các TCTD khác trên thị trường liên ngân hàng.

Với các ngân hàng đang có dự trữ vượt yêu cầu do có kết quả dư giatăng bất ngờ về các khoản tiền huy động hoặc giảm cho vay sẽ sẵn lòng cho cácngân hàng khác vay để tìm kiếm lãi suất cao hơn.

Với các ngân hàng đang thiếu hụt dự trữ lại có nhu cầu vay mượn tức thờiđể đảm bảo thanh khoản

+ Vay qua đêm là hợp đồng vay mượn bất thành văn giữa hai ngân hàngchủ yếu thông qua điện thoại và điện tín chỉ có thời hạn không quá một ngày

Trang 10

+ Vay kỳ hạn là hợp đồng vay mượn thành văn có thời hạn cụ thể (vài tuần,vài tháng, hoặc vài năm) Thường các ngân hàng đi vay phải có giấy tờ có giá đểcầm cố đưa cho ngân hàng cho vay.

 Đây là nguồn vốn chủ yếu là ngắn hạn

 Tỷ trọng tương đối lớn đặc biệt là ngân hàng bán buôn

 Chi phí cao hay thấp phụ thuộc vào cung cầu trên thị truờng tiền tệ

Vay trên thị trường vốn: Các ngân hàng vay mựon bằng cách phát hành cácgiấy nợ (kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên thị trường vốn Các khoản vay trungvà dài hạn nhằm bổ xung cho các nguồn tiền gửi, đáp ứng nhu cầu cho vay và đầutư trung dài hạn Thông thường đây là khoản vay không có đảm bảo/

Ngân hàng nào có uy tín hoặc trả lãi suất cao sẽ vay mượn nhiều hơn.

Các ngân hàng nhỏ thường khó vay mượn trực tiếp họ phải thông qua cácngân hàng đại lý hoặc đựoc bảo lãnh của các ngân hàng đầu tư.

Khả năng vay mượn còn được phụ thuộc vào trình độ phát triển của thịtrường tài chính, tạo khả năng chuyển đổi cho các công cụ nợ dài hạn của ngânhàng.

1.1.3.4 Vốn khác

Vốn khác là toàn bộ giá tị tiền tệ mà ngân hàng huy động được thông quaviệc cung cấp các phương tiện thanh toán và cung cấp các dịch vụ ủy thác đầu tư.Bao gồm nguồn ủy thác, nguồn thanh toán và các nguồn khác

Nguồn ủy thác là nguồn vốn mà ngân hàng có được nhờ thực hiện tốt cácdịch vụ của khách hàng đặc biẹt là dịch vụ cho vay và dịch vụ thanh toán.

- Nguồn vốn này thường có chi phí rất thấp

- Tỷ trọng nguồn vốn này cao hay thấp phụ thuộc vào chất lượng dịch vụ vàuy tín của khách hàng.

Nguồn trong thanh toán: Nguồn này được hình thành từ các hoạt độngthanh toán không dùng tiền mặt như: Séc trong quá trình chi trả, tiền ký quỹ để mởL/C

Những ngân hàng này là ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ có kết số dưtừ tiền của các ngân hàng thành viên chuyển về để thực hiện cho vay.

Nguồn khác: Là các khoản nợ như thuế chưa nộp, lưong chưa trả vv.

Trang 10

Trang 11

Trong quá trình làm trung gian thanh toán, NHTM tạo được một khoản vốngọi là vốn trong thanh toán, gồm: vốn trên tài khoản mở thư tín dụng, tài khoảntiền gửi séc bảo chi… Các khoản tiền mặt tạm thời được trích khỏi tài khoản nàyđể nhập vào tài khoản khác chờ sử dụng, nên được gọi là tiền nhàn rỗi.

Qua nghiệp vụ đại lý, các NHTM thu hút được một lương vốn trong quátrình thu - chi hộ khách hàng, làm đại lý cho tổ chức tín dụng, nhận và chuyển vốncho khách hàng hay một dự án đầu tư…

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng và nội dung biện pháp tạo vốn của NHTM

1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của NHTM

Mọi hoạt động kinh doanh diễn ra đều chịu sự tác động nhất định của môitrường xung quanh Công tác huy động vốn – một nghiệp vụ quan trọng hàng đầucủa NHTM cũng không nằm ngoài quy luật đó Trong cơ chế thị trường, cácNHTM buộc phải cạch tranh để có thể thu hút được nguồn vốn lớn với chi phí thấpđể tồn tại và phát triển Do đó, nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng, tìm giải phápnâng cao khả năng huy động vốn là rất cần thiết Các nhân tố ảnh hưởng đến côngtác huy động vốn có nhiều và rất đa dạng, nhưng tập trung lại có hai nhóm nhân tốlà: Khách quan và chủ quan.

1.2.1.1 Nhóm nhân tố khách quan (PEST):

Bao gồm: Chính trị - pháp luật, kinh tế, môi trường xã hội và công nghệ- Hành lang pháp lý: Có ảnh hưởng lớn đến nghiệp vụ huy động vốn củaNHTM như luật các tổ chức tín dụng, luật NHNN… Những luật này quy định tỷ lệhuy động vốn của NHTM so với vốn tự có, quy định việc phát hành trái phiếu, kỳphiếu và quy định cả mức cho vay của NHTM đối với khách hàng…

Sự can thiệp của NHNN khi thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ cũngảnh hưởng tới việc huy động vốn, vì khi thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng sẽmang lại thuận lợi cho NHTM trong việc huy động vốn vay từ NHNN Đồng thời,nó còn có tác dụng làm giảm lãi suất trên thị trường tiền tệ Ngược lại, thực hiệnchính sách tiền tệ thắt chặt sẽ khó khăn hơn trong việc huy động vốn vay từNHNN.

Chính sách đầu tư của Nhà nước hợp hý hay không hợp lý cũng ảnh hưởngđến chính sách huy động vốn của Ngân hàng Để khuyến khích sản xuất, đầu tư,

Trang 12

Nhà nước có chính sách bảo hộ cho hàng hoá sản xuất, chính sách trợ giá… tạođiều kiện cho sản xuất kinh doanh phát triển và có lãi Các doanh nghiệp và ngườilao động có tích luỹ là nền tảng để Ngân hàng huy động vốn được nhiều hơn

- Sự tăng trưởng của nền kinh tế: Trong thời kỳ kinh tế tăng trưởng, doanhnghiệp và cá nhân có thu nhập khá, tích luỹ được nhiều nên các khoản tiền ký thácthường tăng nhanh để đáp ứng các giao dịch kinh tế Mặt khác, nền kinh tế pháttriển sẽ có tác động ngược lại, nhiều doanh nghiệp mới được thành lập, giao dịchkinh tế tăng hơn hình thành một bộ phận tích luỹ, tạo môi trường tiềm tàng đểNHTM thu hút vốn.

Chu kỳ kinh tế (phục hồi – Tăng trưởng – Bão hòa – Suy thoái)

NHTM phải tìm biện pháp huy động sao cho có hiệu quả, vừa thúc đẩy sảnxuất kinh doanh phát triển, vừa đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng Ngược lại, khinền kinh tế suy thoái, sản xuất bị đình trệ, môi trường đầu tư của Ngân hàng sẽ bịthu hẹp, lợi nhuận của Ngân hàng giảm, quá trình huy động vốn sẽ gặp nhiều khókhăn Hơn thế nữa, lạm phát làm cho đồng tiền mất giá, người dân sẽ không gửitiền vào Ngân hàng, mà dùng tiền để mua hàng hoá có giá trị để cất trữ cũng ảnhhưởng đến việc huy động vốn của Ngân hàng

Bên cạnh đó chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa quốc gia cũng ảnhhưởng tới việc tạo vốn của ngân hàng Nếu mở rộng tiền tệ thì sẽ huy động vốn dễ,nếu thắt chặt tiền tệ sẽ huy động vốn khó Khi chính sách tài khóa thu hẹp cũngnhư tăng thuế, giảm chi tiêu chính phủ cũng dẫn tới tăng thất nghiệp nên khó huyđộng vốn Mặt khác lãi suất giảm sẽ không hấp dẫn được nguồn tiết kiệm vì ngườicó tiền sẽ chỉ quan tâm tới lãi suất dương, vậy nên không ai muốn gửi tiền tiếtkiệm.

Tỷ giá hối đoái cũng ảnh hưởng tới việc tạo vốn của ngân hàng Khi đồngviệt nam mất giá dân chúng không muốn giữ đồng nội tệ mà chuyển sang cất giữđồng ngoại tệ và vàng, vì vậy huy động vốn nội tệ trong dâc cư sẽ giảm.

- Môi trường – xã hội: Đời sống, thu nhập của người dân là yếu tố trựctiếp quyết định đến lượng tiền gửi vào Ngân hàng Thật vậy, thu nhập của ngưòilao động càng cao thì nguồn vốn động được vào Ngân hàng càng lớn Bởi vì,người dân có thu nhập cao ngoài việc thoả mãn được yêu cầu của đời sống, họ còn

Trang 12

Trang 13

giành một phần để tích luỹ Số tiền tích luỹ này sẽ dùng để thoả mãn nhu cầu caohơn trong tương lai.

Tâm lý và thói quen tiêu dùng của người dân cũng ảnh hưởng đến việc huyđộng vốn của Ngân hàng Ở các nước phát triển, nhu cầu thanh toán không dùngtiền mặt qua Ngân hàng rất phát triển Các nước chậm phát triển, tâm lý ưa dùngtiền mặt và tích luỹ tiền không gửi vào Ngân hàng là khá phổ biến Tâm lý và thóiquen tiêu dùng còn rất khác nhau giữa các dân tộc và các vùng, miền ở nước ta Vìvậy, phát triển nhanh các hình thức không dùng tiền mặt có ý nghĩa quan trọngtrong việc huy động vốn của Ngân hàng.

- Công nghệ: Các ngân hàng ứng dụng công nghệ cao thì càng tăng đượckhả năng huy động vốn vì càng tăng khả năng tiếp cận với khách hàng, giảm đượcthời gian vv…Hiện nay các NHTM ở nước ta đã đưa máy rút tiền tự động ATMvào thị trường để khách hàng sử dụng, khách hàng có thể rút tiền ở mọi lúc, mọinơi.

1.2 1.2 Nhân tố chủ quan

- Chính sách lãi suất:

Là một nhân tố quan trọng, có tác động mạnh đến việc huy động vốn củaNHTM; đặc biệt là đối với các khoản vốn mà người gửi hoặc người dân đầu tưNgân hàng với mục đích hưởng lãi Các Ngân hàng cạnh tranh không chỉ về lãisuất huy động với các Ngân hàng khác mà cả với thị trường tiền tệ Do đó, chỉ mộtsự khác biệt nhỏ về lãi suất có thể đẩy dòng vốn nhàn rỗi trong xã hội đầu tư theonhững chiều hướng khác nhau Đó cũng là lý do, động lực để các nhà đầu tư hoặcngười gửi tiền chuyển vốn từ Ngân hàng này sang Ngân hàng khác.

Vì vậy, xác định một lãi suất hợp lý, có tính cạch tranh là một vấn đề vôcùng quan trọng, phải được nghiên cứu, cân nhắc, tính toán tỷ mỉ và toàn diện Tuynhiên, Ngân hàng phải tính toán sao cho lãi suất vừa có tính cạnh tranh, vừa phảiđảm bảo được chi phí đầu vào thấp nhất và kinh doanh có lãi.

- Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng:

Cũng ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến công tác huy động vốn MộtNgân hàng có hệ thống chiến lược kinh doanh đúng đắn sẽ đạt được các mục tiêuđề ra về chi phí cũng như về lợi nhuận Đó là chiến lược về sản phẩm dịch vụ.

Trang 14

Chiến lược giá, lãi suất, chiến lược phân phối, chiếm lược phát triển nhân sự, chiếnlược khuyếch chương giao tiếp… có tác động mạnh đến việc huy động vốn Hệthống chiến lược kinh doanh của Ngân hàng là thực tiễn sinh động để đánh giánăng lực và trình độ quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, tạo được niềmtin đối với khách hàng Do đó, thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với Ngânhàng.

- Uy tín và vị thế của Ngân hàng:

Thông thường, khách hàng lựa chọn những Ngân hàng có uy tín và vị thếtrên thị trường để giao dịch, vay mượn, thanh toán và bảo lãnh… Uy tín và vị thếcủa Ngân hàng có ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn của khách hàng, thể hiệncụ thể ở năng lực tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh, quá trình lịch sử, chấtlượng marketing… Vì vậy, các Ngân hàng thông qua hoạt động của mình, bằngchất lượng dịch vụ, công nghệ hiện đại và phong cách làm việc văn minh, lịch sự… thoả mãn tốt nhất mọi yêu cầu của khách hàng, là thiết thực nâng cao uy tín vàvị thế trên thị trường.

- Các hình thức huy động và dịch vụ kèm theo:

Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, việc đa dạng hoá các sản phẩm, dịchvụ Ngân hàng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng có ảnh hưởng lớnđến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Với nhiều loại sản phẩm khác nhau,khách hàng có thể lựa chọn một sản phẩm phù hợp với điều kiện khả năng củamình Có như vậy, NHTM mới thu hút được ngày càng nhiều khách hàng đến vớimình Không những thế, Ngân hàng còn phải đưa ra được các dịch vụ kèm theo tốtvà đa dạng để tăng lợi thế cạnh tranh Với nhiều tiện ích kèm theo, sẽ giúp Ngânhàng thu hút được ngày càng nhiều nguồn vốn của mọi thành phần kinh tế và dâncư trong xã hội Qua đó, tạo thêm nhều mối quan hệ gắn bó chặt chẽ hơn giữa cácNgân hàng và khách hàng.

- Mạng lưới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng:

Tổ chức mạng lưới hoạt động rộng, hợp lý trên địa bàn dân cư giúp Ngânhàng có nhiều cơ hội để thu hút vốn hơn, giúp khách hàng tiết kiệm thời gian vàchi phí để thực hiện giao dịch Tuy nhiên, việc mở chi nhánh cần phù hợp với điềukiện năng lực của Ngân hàng Yếu tố địa điểm cũng tác động đến tâm lý của khách

Trang 14

Trang 15

hàng, một Ngân hàng nằm ở vị trí thuận lợi như khu vực trung tâm, khu đông dâncư, đi lại thuân tiện… giúp khách hàng thu hút được nhiều khách hàng hơn.

- Cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ nhân viên:

Có thể nói, tất cả mọi khách hàng đều muốn giao dịch với Ngân hàng có địađiểm đẹp, cơ sở vật chất hiện đại, cán bộ nhân viên phục vụ tận tình và lịch thiệp.Một Ngân hàng được trang bị công nghệ hiện đại nhất định sẽ rút ngắn được rấtnhiều thời gian sử lý công việc, đảm bảo được độ chính xác cao trong các giaodịch kinh tế Hơn nữa, cơ sở vật chất, trình độ công nghệ hiện đại, đội ngũ cán bộnhân viên có trình độ chuyên môn cao là điều kiện cần thiết để họ giải quyết côngviệc nhanh chóng, khoa học… Từ đó, nâng cao hơn chất lượng dịch vụ Ngân hàngcung ứng ra thị trường, là điều khách hàng rất quan tâm.

1.2 2.Nội dung các biện pháp tạo vốn của NHTM

1.2 2.1 Biện pháp kinh tế

Khi sử dụng các biện pháp kinh tế để huy động vốn tức là việc ngân hàngsử dụng đòn bẩy kinh tế để thu hút khách hàng, được thể hiện bằng lãi suất hay phídịch vụ áp dụng lãi suất cạnh tranh là việc ngân hàng nâng cao lãi suất huy độnghạ phí dịch vụ so với bình quân thị trường (việc này không có lợi cho ngân hàngvì làm tăng chi phí nhưng ngân hàng vẵn phải sử dụng trong thị trường nhất định ).Phải sử dụng việc thâm nhập thị trường hoặc tìm được đầu ra có thu nhập cao.

* Chính sách lãi suất huy động phù hợp:

Muốn xác định chính sách lãi suất huy động phù hợp phải dựatrên những nguyên tắc chung của ngân hàng Với ngân hàng thì qua nghiên cứunghị định 166/1999, doanh thu chính là thu nhập Lãi suất của ngân hàng cần đượcxác định trên cơ sở xem xét các yếu tố thu nhập và chi phí nhằm tối đa hoá lợinhuận Như vậy lãi suất được xác định ở mức tại đó thu nhập biên bằng chi phíbiên.

Trang 16

Với mức lãi suất này ngân hàng trả mức lãi suất tiền gửi cao hơn huặc thuphí dịch vụ thấp hơn so với các ngân hàng khác

Chính sách lãi suất này thường được các ngân hàng đang ở giai đoạn thâmnhập thị trường áp dụng Những ngân hàng này thuờng là những ngân hàng cònnon trẻ, mới thành lập, nguồn vốn còn thiếu Vì thế nên việc họ áp dụng chính sáchlãi suất này nhằm tăng nhu cầu vốn lưu động để có thể đứng trên thị trường ngânhàng cạnh tranh ngày càng khốc liệt Những ngân hàng này thường đưa ra mức lãisuất cao hơn đáng kể so với tứ đại ngân hàng Nhận thấy rất rõ khi ta nhìn vào mụclãi suất tiết kiệm trong tờ Thời báo ngân hàng Những ngân hàng cổ phần:NHTMCP Quốc tế, NHTMCP Đông á, mức lãi suất của họ luôn cao hơn cácNHTMNN.

Khi các ngân hàng muốn tăng nhu cầu vốn, mở rộng thị trường, đặc biệt làcần tiền cho một dự án thì họ cũng áp dụng chính sách này.Ví dụ như khi NHNTmuốn huy động ngoại tệ cho một số dự án của họ ở giai đoạn 2001 – 2010, họ đãhuy động trái phiếu thời hạn 5 năm, với lãi suất năm đầu tiên là 4,2%, trong khi lãisuất năm tại thời điểm đó ở NHNT là 2,25%/năm.

Tuy nhiên chúng ta không thể thường xuyên áp dụng chính sách này vì sẽlàm tăng chi phí, giảm thu nhập Các ngân hàng cũng chỉ nên áp dụng chính sáchnày trong từng thời kỳ cụ thể, đặc biệt là các NHTMCP.Trên thực tế ta thấy rất rõ,NHTMCP luốn có lãi suất cao hơn các NHTM của nhà nước như ICB, VCB,BIDV Nhưng khách hàng thường không thay đổi ngay lập tức ngân hàng Vì chiphí và sự rủi ro cho sự thay đổi này là không nhỏ Hơn nữa là khách hàng đã quenvới các hoạt động giao dịch của ngân hàng mình đã chọn, cách chăm sóc kháchhàng, các dịch vụ ưu đãi vv…Theo nghiên cứu của một số chuyên gia Mỹ: Cáccông ty lẫn cá nhân khi xem xét gửi tiền thì quan tâm đến rất nhiều yếu tố chứkhông chỉ đơn thuần là lãi suất Các cá nhân thì đặc biệt quan tâm đến quan hệ lâudài và địa điểm thuận lợi Trái lại các doanh nghiệp lại ưu tiên các ngân hàng cókhả năng cho vay tốt và tình hình tài chính vững mạnh.

- Chính sách định giá mục tiêu trọng điểm

Trang 16

Trang 17

Ngân hàng mong muốn thu hút các cá nhân và doanh nghiệp gửi tiền thôngqua các điều khoản tiền gửi hấp dẫn với hy vọng nhận được các khoản tiền gửi quymô lớn, nhằm tăng cường khả năng huy động vốn.

Ngân hàng áp dụng những chương trình quảng cáo công phu cũng như lãisuất hấp dẫn để thu hút những khách hàng có địa vị trong xã hội Đối với kháchhàng có số dư thấp, ít ổn định ngân hàng định giá cao hơn để hạn chế Chiến lượcnày thường kết hợp với chương trình nhà ngân hàng cá nhân (personal banhker),theo đó mỗi khách hàng lớn được một cán bộ ngân hàng chịu trách nhiệm đáp ứngtất cả các nhu cầu dịch vụ ngân hàng

Việc áp dụng chính sách này giảm được chi phí nhờ có được nhiều tàikhoản có số dư cao và ổn định Nhưng cũng có những bất lợi là khó áp dụng đượcvới những ngân hàng nằm tại những khu vực không phát triển thịnh vượng.

- Chính sách lãi suất trên cơ sở mối quan hệ tổng thể với khách hàng:

Ngân hàng quy định mức phí thấp hơn và mức thu nhập cao hơn cho kháchhàng có quan hệ lâu dài với ngân hàng và ngân hàng định giá theo số lượng dịchvụ khách hàng sử dụng Cơ sở của chính sách này là quan điểm cho rằng: kháchhàng sử dụng nhiều dịch vụ hơn sẽ trung thành hơn và trong dài hạn sẽ tạo ra thunhập lớn hơn cho ngân hàng.

1.2.2.2 Biện pháp kỹ thuật: * Về sản phẩm:

Ngân hàng phải đảm bảo các dịch vụ huy động đa dạng, hữu ích tiện lợi chokhách hàng Sự đa dạng thể hiện từ các mức kỳ hạn, các dạng gửi tiền đến nhữngtiêu chí khác ở Việt nam, sự đa dạng thể hiện qua kỳ hạn chỉ chủ yếu tập trung ởtiền gửi ngắn hạn, còn đối với trung dài hạn thì chưa nhiều Các dạng gửi tiền cũngcòn nghèo nàn Chỉ tập chung chủ yếu là gửi tiền kỳ hạn và không kỳ hạn Nhữngloại tiền gửi khác như tiết kiệm tích luỹ theo niên kim (một dạng gửi góp) chỉ mớibước đầu phát triển Những loại tiết kiệm theo mục đích phát triển rất nhiều ở nướcngoài như : Tiết kiệm cho con đi học đại học, tiết kiệm cho các kỳ nghỉ du lich…Hầu như chưa xuất hiện ở việt nam Việc sử dụng quá nhiều tiền mặt ở việt namcũng hạn chế đưa ra nhiều dịch vụ huy động tiền gửi của ngân hàng Những dịchvụ như thanh toán lương cho nhân viên của các công ty qua tài khoản của ngân

Trang 18

hàng cũng phát triển rất mạnh Nhưng ở việt nam(hầu như chỉ phát triển với chínhcán bộ của các ngân hàng).

Một vấn đề nữa là tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng Các ngân hàngnước ngoài triển khai vấn đề này theo hai hướng đưa ra các dịch vụ huy động đanăng (tài khoản ký thác vạn năng) và tiết kiệm điện tử (gửi một nơi rút tiền nhiềunơi) ở việt nam, tiết kiệm điện tử mới chỉ là bước đầu được triển khai ở một sốNHTM lớn như ICB, VCB dịch vụ tiết kiệm đa năng hầu như chưa được địnhhướng Việc tạo ra các sản phẩm đa năng được các ngân hàng nước ngoài triểnkhai rất hiệu quả: Ví dụ với một tấm thẻ mang tên ACCESS của ANZ Bank cáckhách hàng có thể sử dụng một loạt dịch vụ: Tiết kiệm, đầu tư tự động, chuyển cácnguồn thu nhập vào tài khoản, chỉ trả các hoá đơn và vay tiền.

* Phân phối:

Đối với các khách hàng cá nhân, địa điểm thuận tiện là một trong nhữngvấn đề quan trọng Ngày nay, để tiếp cận một ngân hàng khách hàng không chỉ cócách duy nhất là tới các chi nhánh, họ có thể tiếp cận với ngân hàng một cách giántiếp thông qua các hệ thống homebanking, EFTPOS, máy rút tiền tự động Nếumột ngân hàng có đầy đủ các hệ thống trên sẽ thu hút đuợc khách hàng gửi tiền tạingân hàng của mình Bên cạnh đó, không thể phủ nhận sự tồn tại của các chinhánh, các phòng giao dịch Những phòng giao dịch khang trang với hệ thống máymóc hiện đại hoặc nằm trong những cao ốc luôn tạo những cam giác an toàn vớikhách hàng Ngày nay, một số ngân hàng việt nam đã chú ý đến vấn đề này.

1.2.2.3 Biện pháp tâm lý:* Con người:

Khách hàng luôn có rất nhiều ấn tượng với phong cách phục vụ của cácnhân viên Các ngân hàng việt nam đang quan tâm đến vấn đề này thông qua việcđầu tư xây dựng những quyền cẩm nang phục vụ khách hàng Phong cách ở đâyđược hiểu là cả thái độ phục vụ lẫn trình độ chuyên môn của nhân viên Trongquyển cẩm nang đó nhân viên được dậy cách tiếp cận sao cho hiệu quả với kháchhàng mới, với khách hàng đã từng nhiều lần đến gửi tiền Vấn đề trình độ chuyênmôn cũng như khả năng xử lý thành thạo quy trình nghiệp vụ cũng được đề cậptới Các nhân viên sẽ được hướng dẫn cách xử lý các tình huống hàng ngày

Trang 18

Trang 19

Trong khoảng thời gian 1999, khi lãi suất ngoại tệ tăng liên tục do FED tănglãi suất nhân viên ngân hàng có hiểu biết thì có thể khuyên khách hàng gửi ngắnhạn để có thể nhận được những mức lãi suất cao hơn trong những kỳ tiết kiệm tiếptheo Nếu trong giai đoạn 2001, khi FED liên tục hạ lãi suất mà vẫn chưa vựcđược nền kinh tế mỹ, nhân viên ngân hàng có thể khuyên khách hàng có thể gửitiền dài hạn để tránh lãi suất tiếp tục bị hạ Nhận được những lời khuyên đúng đắnsẽ làm cho khách hàng có những ấn tượng không bao giờ quên và đó chính là việc

làm hữu ích tạo ra sự trung thành của khách hàng đối với ngân hàng.* Khuyếch trương:

Hoạt động khuyếch trương của ngân hàng bao gồm từ các trương trìnhquảng cáo công phu, các đợt gửi tiền có thưởng ( ABC, NHNo&PTNT…) Vànhững quà tặng dành cho những khách hàng lớn Tại các ngân hàng nước ngoàidựa trên các application form của khách hàng, ngân hàng đã gửi những món quàvào đúng ngày sinh nhật của khách hàng.

Mở rộng mạng lưới chi nhánh, hiện đại hóa công nghệ đặc biệt đa dạng hóakênh phân phối để tăng diện tiếp xúc với khách hàng Đa dạng hóa danh mục sảnphẩm dịch vụ tiết kiệm đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán Cải tiếnquy trình phải đảm bảo nhanh gọn, chính xác, phù hợp với khả năng của nhân viênđồng thời đảm bảo tiện lợi cho khách hàng.

Đối với phần lớn khách hàng gửi tiền thì thời gian luôn rất quan trọng Mộtquy trình nhanh chóng sẽ làm cho khách hàng có cảm giác thoải mái mỗi khi tiếpxúc với ngân hàng Hiện nay, người ta nhắc nhiều đến quy trình tiết kiệm một cửa.Điều này thực ra rất phổ biến đối với các ngân hàng nước ngoài Quy trình một cửađơn giản là việc khách hàng phải tiếp xúc duy nhất với một nhân viên ngân hàngtrong quá trình giao dịch Cụ thể, trong hoạt động tiết kiệm, thay vì hai cửa: Mộtkế toán, một thủ quỹ thì người ta gộp làm một nghĩa là các teller kiêm cả thủ quỷlẫn kế toán tuy nhiên, thực hiện quy trình này cần chú đến khả năng của nhân viên,nếu không quy trình một cửa còn khiến cho giao dịch diễn ra lâu hơn vì ngườinhân viên phải làm một lúc hai nhiệm vụ Quy trình một cửa hiện nay đang đượcthực hiện rộng rãi tại các điểm giao dịch của các NHTM

Trang 21

- Nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và dân cư Phát hànhcác loại trái phiếu, kỳ phiếu bằng tiền Việt Nam

- Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho tấtcả các thành phần kinh tế trên địa bàn

- Thực hiện các nghiệp vụ khác nhau: Nghiệp vụ thanh toán L/C, trả chậm,thanh toán mậu dịch biên giới Việt - Trung

Lạng Sơn là một trong sáu tỉnh biên giới phía Bắc, nói chung trình độ dântrí ở một số vùng sâu, vùng xa còn thấp, kinh tế còn nghèo, trên địa bàn có rất ítcác doanh nghiệp quốc doanh Trung ương, các đơn vị sản xuất kinh doanh thuộcđịa phương thì kém phát triển, hoạt động hầu như không có hiệu quả Thành phầnkinh tế tư nhân, cá thể thì chỉ phát triển ở một số vùng ven Thành phố Do đó, việcmở rộng môi trường kinh doanh tín dụng của Ngân hàng còn nhiều hạn chế

Cùng nằm trên địa bàn hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn Lạng Sơn còn có các Ngân hàng thương mại khác như : Ngân hàngcông thương, Ngân hàng đầu tư và phát triển cùng tồn tại hoạt động kinh doanh.

Trang 22

Do phải thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ trong môi trường cạnh tranhnhư vậy Để tồn tại và phát triển vững chắc, Ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn Lạng sơn cần phải quan tâm đến chất lượng hoạt động của mình, từngbước vươn lên chiếm lĩnh thị trường thích nghi với cơ chế mới

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Lạng Sơn hoạt động trongcơ chế thị trường, có quyền tự chủ trong kinh doanh, đảm bảo đứng vững trongcạnh tranh, kinh doanh có lãi, ổn định và phát triển Mạng lưới và cơ cấu tổ chứccủa Ngân hàng đã được cải tiến cho phù hợp với kinh tế thị trường, phát huy vàkhai thác triệt để lợi thế của mình trong mọi hoạt động huy động vốn cũng như sửdụng vốn, tại một số huyện trọng điểm có thể khai thác tối đa nguồn vốn huy độngđều được bố trí các phòng giao dịch như phòng giao dịch Na Dương thuộc huyệnLộc Bình

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Lạng Sơn có 07 phòng ban,bao gồm : Ban Giám đốc, phòng Kế toán & Ngân Quỹ, Phòng điện toán, Phòngkinh tế kế hoạch, Phòng Kinh doanh, Phòng Kiểm tra kiểm toán nội bộ, Phòng Tổchức cán bộ, Phòng Hành chính

Thực hiện các nghiệp vụ khác nhau : Nghiệp vụ thanh toán L/C trả chậm.Các bộ phận chức năng được chuyên môn hoá theo nghiệp vụ Ngân hàng và cóquan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ nhau tạo thành mắt xích cùng đóng góp vàocông cuộc đổi mới của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Lạng sơn nói riêng vàtoàn ngành Ngân hàng nói chung Đội ngũ cán bộ công nhân viên chức của Ngânhàng gồm 349 người trong đó số cán bộ có trình độ cao đẳng, đại học, ngoại ngữchiếm hơn 23%, số nhân viên còn lại đang được đào tạo để nâng cao trình độ nhằmđáp ứng nhu cầu ngày một cao của ngành Ngân hàng.

2.1.2 Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triểnNông thôn Lạng Sơn.

Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn cónhiều thuận lợi nhưng cũng gặp không ít những khó khăn, nhờ có định hướng vàsự chỉ đạo của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam cùngvới sự giúp đỡ của các ngành các cấp trên địa bàn, đồng thời dưới sự lãnh đạo trực

Trang 22

Trang 23

tiếp của Ban giám đốc, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn đã tin tưởngvào khả năng của mình để vượt qua mọi khó khăn, duy trì hoạt động kinh doanh cóhiệu quả, đứng vững trên thị trường, củng cố lòng tin với khác hàng Kết quả hoạtđộng qua các năm được thể hiện như sau:

2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn.

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lạng Sơn là một Ngânhàng Thương mại hoạt động tự chủ trong kinh doanh Huy động luôn được coi làvấn đề chiến lược hàng đầu trong việc kinh doanh của Ngân hàng Xuất phát từnhu cầu vốn của các tổ chức kinh tế và dân cư trên địa bàn, tầm quan trọng củacông tác huy động vốn, quán triệt tư tưởng chỉ đạo của Tổng giám đốc Ngân hàngNông nghiệp và PTNT Việt Nam, đồng thời phát huy kết quả đạt được ở năm2002, 2003, 2004 công tác huy động vốn vẫn được coi trọng hàng đầu.

Đầu năm 2004 lãi suất huy động vốn có phần giảm đã gây ảnh hưởng đếncông tác huy động vốn và tâm lý người gửi tiền Nhưng bằng các hình thức huyđộng vốn phù hợp, tăng uy tín với thái độ phục vụ văn minh, lịch sự, tận tình, chuđáo, chi nhánh đã thực hiện vượt chỉ tiêu huy động mà Ngân hàng cấp trên giao.Với phương châm "Đi vay để cho vay" nên tạo nguồn vốn là tiền đề mở rộng tíndụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn Theo báo cáo tổng kết hoạtđộng kinh doanh hàng năm của NHNo & PTNT Lạng Sơn thì nguồn vốn huy độngđạt.

Năm 2002: 474.609 triệu, đạt 94% so với kế hoạch giao.Năm 2003: 624.777 triệu đạt 103% so với kế hoạch giao.Năm 2004: 862,9 tỷ đạt 10,1% so với năm 2003

Trong đó năm 2004

- Nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân cư: 418,3 tỷ đồng

-Nguồn vốn huy động từ các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế:293,5 tỷ đồng

- Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ: 234 triệu đồng- Các nguồn huy động khác: 136.342 triệu đồng

2.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn.

Trang 24

Do thực hiện tốt công tác huy động vốn, cho nên Ngân hàng Nông nghiệpvà PTNT Lạng sơn đã tích cực và nhanh chóng đa dạng hoá các hoạt động kinhdoanh, dịch vụ Ngân hàng trong đó trọng tâm là công tác tín dụng Với mục tiêunâng cao chất lượng tín dụng, thủ tục nhanh gọn, thẩm định đúng theo quy định,đáp ứng vốn kịp thời khi dự án có hiệu quả kinh tế xã hội Ngân hàng đã cung cấpvốn một cách đầy đủ, hợp lý, cấp vốn cho nhiều đơn vị kinh tế quốc doanh và hàngngàn hộ nông dân Địa bàn hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp vàPTNT Lạng sơn rất đa dạng và phức tạp, vốn huy động được đầu tư chủ yếu chocác hộ nông dân từ địa bàn vùng ven Thành phố cho đến vùng sâu, vùng xa vớiphương châm giúp dân làm kinh tế góp phần tăng trưởng kinh tế địa phương Tậptrung đầu tư vốn vào các dự án có hiệu quả, đúng hướng, đúng đối tượng, đúngthành phần kinh tế phù hợp với chủ trưởng phát triển kinh tế của Đảng và Nhànước Chấp hành tốt cơ chế, chính sách tín dụng hiện hành, trong đó coi chất lượngtín dụng là hàng đầu Do vậy trong năm 2004 tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng chỉcó 0,2%, dưới mức NHNoTW cho phép (3%).

Số liệu hoạt động được thể hiện qua bảng sau:

Biểu số 1: Tình hình sử dụng vốn trong các năm tại Ngân hàng Nông nghiệpvà phát triển nông thôn Lạng Sơn.

Đơn vị: Triệu đồng

Trang 25

+Doanh nghiệp N.Nước 8,982 80,074 20,400

(Bảng cân đối kế toán năm 2002, 2003, 2004)

Do tính đặc thù của Ngân hàng nông nghiệp cho nên mạng lưới hoạt độngcho vay của Ngân hàng chủ yếu tập trung vào hộ nông dân, tạo công ăn việc làmcho người lao động, phát triển sản xuất kinh doanh Ngoài ra Ngân hàng còn mởrộng diện cho vay đến nhiều đối tượng như : Cho vay tiêu dùng đối với cán bộcông nhân viên chức, cho vay đối với hộ thiếu vốn sản xuất thông qua tổ hội phụnữ, hội cựu chiến binh Đối với tín dụng trung và dài hạn cho các thành phầnkinh tế được coi là tạo dựng cơ sở vật chất cho việc tăng trưởng kinh tế Trongnhững năm qua Ngân hàng rất quan tâm tới lĩnh vực này và sẵn sàng đầu tư chocác dự án có hiệu quả, phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế của Đảng và Nhànước, như cho vay trợ giá máy cày, máy bơm, dự án trồng cây ăn quả với tổng dưnợ 100 tỷ đồng Trong năm 2004 công tác thu nợ đã đạt được những kết quả tốt, doNgân hàng có nhiều biện pháp tích cực chủ động để thu hồi các khoản nợ đến hạnvà quá hạn Hoạt động kinh doanh đang có những tiến triển tốt và có hiệu quả hơn,cho nên việc thu nợ cũng có nhiều thuận lợi Tuy nhiên trong công tác tín dụng vẫncòn một số mặt tồn tại, yếu kém, nhưng Ngân hàng nông nghiệp và PTNT Lạngsơn đã có những giải pháp chấn chỉnh, uốn nắn kịp thời trong năm nhằm đảm bảocho hoạt động tín dụng đạt kết quả cao và an toàn vốn Có như vậy mới thúc đẩycông tác huy động vốn phát triển

Trang 26

2.1.2.3 Các hoạt động khác :

Hoạt động kế toán tài chính : Bộ phận kế toán đã phản ánh kịp thời, chínhxác các nghiệp vụ phát sinh, đáp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh thực hiện đúngchế độ tài chính của ngành Ngân hàng cũng như Nhà nước quy định Năm 2004mặc dù có nhiều khó khăn nhưng tình hình tài chính vẫn ổn định, hoàn thành kếhoạch kinh doanh, tài chính do Ngân hàng nông nghiệp và PTNT Việt Nam giao.Uy tín phục vụ của chi nhánh ngày càng cao hơn Trong năm vừa qua Chi nhánhđã thu hút được thêm nhiều khách hàng, đặc biệt là các khách hàng là tư nhân códoanh số tiền gửi thanh toán hoạt động thường xuyên Thực hiện một khối lượngluân chuyển vốn qua Ngân hàng chính xác, kịp thời

Hoạt động ngân quỹ : Ngân hàng nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn là mộtChi nhánh nhiều năm liền luôn bội thu tiền mặt, nhưng Chi nhánh vẫn chủ độngkhơi tăng nguồn thu tiền mặt bằng nhiều biện pháp và đáp ứng đầy đủ, kịp thời cácnhu cầu chi trả bằng tiền mặt và ngân phiếu thanh toán cho khách hàng Năm2004 Ngân hàng đã thực hiện đúng chế độ quy định về đảm bảo an toàn kho quỹ,nên không xảy ra mất mát tài sản.

Cùng với trang thiết bị công nghệ tin học, công tác kế toán – ngân quĩ đãthường xuyên giao dịch với một lượng khách hàng rất lớn, đã tổ chức quản lý chặtchẽ tiền vốn và tài sản của Ngân hàng, của khách hàng Thực hiện nhanh toánnhanh chóng, chính xác giữa các khách hàng, thu đúng, thu đủ các nguồn thu.Kiểm tra, kiểm soát các khoản chi Tổ chức lập các báo có tháng, quí, năm… đúngthời gian, đảm bảo chất lượng.

Tổng thu tiền mặt là: 5.877,2 tỷ đồng, tăng 41,7% so với năm 2003 tổng chitiền mặt 4.616,2 tỷ đồng, tăng 32.6% so với năm 2003 bội thu tiền mặt nộpNHNN 1.261 tỷ tăng 135% Mặc dù lượng tiền mặt thu chi lớn nhưng cán bộ thủquỹ cố gắng thu chi đúng, đủ, kiểm tra phát hiện tiền giả.

Hoạt động thông tin điện toán ứng dụng tin học: Trong nhiều năm quaNHNo&PTNT tỉnh Lạng sơn đã từng bước củng cố hệ thống tin học, đưa ứngdụng tin học vào các mặt nghiệp vụ như :

Thực hiện hệ thống thanh toán nối mạng giao dịch đạt kết quả tốt nhờ đưavào sử dụng những thiết bị công nghệ tiên tiến hiện đại có công suất cao, với

Trang 26

Trang 27

những trang thiết bị mới, công tác thông tin điện toán đã phục vụ tốt các nghiệp vụNgân hàng như : Tính lãi tiền gửi, tiền vay, quản lý lãi suất, đối chiếu số dư chokhách hàng, lập các báo cáo đảm bảo số liệu thông tin báo cáo được nhánhchóng, chính xác và an toàn Công tác công nghệ tin học đang từng bước phát triểntheo hướng hiện đại hóa của ngành đề ra, tất cả các giao dịch đều được thực hiệnqua hệ thống máy vi tính Toàn tỉnh có 136 bộ máy vi tính, trong đó trang bị tạitỉnh là 36 máy, chi nhánh huyện, thành phố được trang bị từ 4 đến 10 máy.

Tại hội sở NHNo tỉnh là 1 trong 5 Ngân hàng ở các tỉnh Miền Bắc thực hiệnchương trình Ngân hàng bán lẻ, là một chương trình giao dịch mới thuận tiện chokhách hàng đến giao dịch.

Hoạt động kinh doanh đối ngoại : Tháng 08 năm 1998 Chi nhánh được sựđồng ý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp và PTNT Việtnam đã khai chương hoạt động thanh toán mậu dịch biên giới Việt - Trung Vớihơn một năm hoạt động, Chi nhánh đã thu được một số kết quả đáng khả quan.Doanh số thanh toán trong năm 1998 là : 59.342.449 CNY, số tiền lãi của hoạtđộng này là : 148 triệu

Năm 2004, chi nhánh NHNo & PTNT Lạng Sơn duy trì được mức tăngtrưởng, đưa tổng nguồn vốn của NHNo lên 711,8 tỷ đồng, tăng 11,8% có nhiềuhình thức huy động vốn mới, đã chú ý huy động vốn trung và dài hạn, huy độngngoại tệ, tín dụng có mức tăng trưởng hợp lý 28%, trong đó: tín dụng quốc doanhtăng 169%, ngoài quốc doanh tăng 125%, kinh tế hộ tăng 23% Cho vay ủy thácngân hàng chính sách xã hội tăng 7,3% Nợ quá hạn ở mức thấp nhất 0,2% sát vớithực tế Tình hình tài chính và thu nhập khá hơn , tính không đồng đều về thu nhậpgiảm bớt Cơ sở vật chất kỹ thuật và hiện đại hoá có bước tiến bộ, trình độ cán bộcó được nâng lên.

Hoạt động kiểm soát và kiểm tra nội bộ : Kiểm tra kiểm toán nội bộ từ tỉnhđến các đơn vị cơ sở đặc biệt coi trọng, trong năm đã tổ chức nhiều cuộc kiểm tratoàn diện, kiểm tra chuyên đề đối với hoạt động kinh doanh, tổng số cuộc kiểm tralà 97 cuộc trong đó: kiểm tra về hoạt động tín dụng là 27 cuộc; kiểm tra về kế toán- ngân quĩ 29 cuộc; kiểm tra công tác điều hành 20 cuộc; kiểm tra khác là 21 cuộc.

Trang 28

Thông qua hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ đã làm tốt công tác thammưu cho lãnh đạo Ngân hàng các cấp trong việc chỉ đạo điều hành kinh doanh mộtcách nhanh nhậy, đảm bảo mọi sự hoạt động tuân thủ đúng theo quy định, đồngthời phát hiện và sử lí kịp thời các vụ việc tiêu cực, giảm thiểu các sai sót, gópphần ngăn chặn có hiệu quả các tiêu cực nảy sinh.

2.2 - Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn Lạng Sơn :

Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trên lĩnhvực kinh doanh tiền tệ Nguyên liệu chính là tiền tệ và sản phẩm cũng là tiền tệ.Trong các hoạt động thì công tác tín dụng là một mảng lớn của Ngân hàng Muốnthực thi công tác tín dụng thì Ngân hàng phải huy động được vốn và chiến lượchuy động vốn được coi là hàng đầu

Trong những năm qua cùng hệ thống Ngân hàng nói chung, Ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn Lạng sơn luôn đưa ra những biện pháp nhằmmở rộng khả năng huy động vốn, đáp ứng nhu cầu vốn cho sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước Cho nên công tác huy động nguồn vốn đã đạt đượcnhiều kết quả tốt, nguồn vốn luôn tăng trưởng, trong đó Chi nhánh đặc biệt chútrọng đối với nguồn vốn có kỳ hạn dài, lãi suất tương đối ổn định và phù hợp Cụthể :

Trang 28

Trang 29

Biểu số 2: Thực trạng huy động vốn tại NHNo & PTNT Tỉnh Lạng Sơn

Đơn vị: Triệu Đồng

năm 2002

Số dư năm2003

Số dư năm2004

Năm 2003so với năm

Năm 2004so với năm

20031-Tiền gửi tiết kiệm của

(Nguồn số liệu trên đây được lấy từ cân đối tài khoản năm 2002, 2003.2004)

Nhìn vào bảng trên chúng tôi thấy tiền gửi tiết kiệm của dân cư giữ một vịtrí quan trọng nhất trong cơ quan huy động vốn của NHNo&PTNT Lạng sơn với tỷlệ khoảng 50% Tiếp đó là nguồn vốn huy động bằng kỳ phiếu với thời hạn trên 1năm, chiếm tỷ lệ khoảng 20% Bên cạnh 2 nguồn lớn trên là các nguồn tiền gửiđơn vị, tổ chức kinh tế, tiền gửi đảm bảo thanh toán, ngoại tệ đã giúp cho Ngânhàng No&PTNT Lạng sơn có một khả năng vốn lớn đáp ứng cho nhu cầu pháttriển kinh tế của đất nước

2.2.1 Tiền gửi tiết kiệm của dân cư :

Nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân cư qua các năm cho thấy nguồn này luôngiữ vị trí quan trọng nhất trong cơ cấu huy động vốn của Ngân hàng nông nghiệpvà phát triển nông thôn Lạng sơn Từ thực tế cho thấy tiềm năng về vốn trong dâncư là rất lớn Đòi hỏi Ngân hàng phải phát huy hết tiềm năng của mình, nhằm thuhút nguồn tiền nhàn rỗi này phục vụ cho công cuộc phát triển đất nước Đặc biệt

Trang 30

trong giai đoạn 2000 - 2010 nếu nguồn vốn tập trung cho sự nghiệp công nghiệphoá và hiện đại hoá đất nước, chủ yếu dựa vào nguồn vốn trong nước được khaithác trong dân cư nhiều nhất thì sẽ thúc đẩy đầu tư phát triển kinh tế của nước tavới những bước tiến vững chắc và tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt từ 9% - 10%.

Nhìn vào tình hình huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm ở bảng trên chothấy nguồn này tăng vào năm 2002 và giảm xuống ở năm 2003 Cụ thể năm 2002số dư tiền gửi tiết kiệm cuối năm tăng về số tuyệt đối là 116.590 triệu đồng, chiếmtỷ trọng 37%.

Nguồn vốn tiền gửi các đơn vị tổ chức kinh tế tăng lên trong năm 2003 là:85.974 triệu đồng, chiếm 41% trong tổng nguồn huy động.

Bảng số 3 : Các loại lãi suất qua các thời kỳ

Đơn vị: %

Ngày bắtđầu áp

Khôngkỳ hạn

Kỳ hạn1 tháng

Kỳ hạn2 tháng

Kỳ hạn3 tháng

Kỳ hạn6 tháng

Kỳ hạn12 tháng

Kỳ hạn5 năm

Năm2004

Ngày đăng: 14/11/2012, 17:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Tiền tệ và thị trường tài chính. Tác giả Fredẻic S.Mishkin Khác
5. Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2001 – 2010 Khác
6. Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng ( Học viện Ngân hàng - 2000) 7. Đổi mới và thực hiện đồng bộ các chính sách, cơ chế quản lý kinh tế Khác
9. Ngân hàng Việt Nam với chiến lược huy động vốn phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Khác
10. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2002, 2003, 2004 của chi nhánh NHNo &amp; PTNT Tỉnh Lạng Sơn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 3 : Các loại lãi suất qua các thời kỳ - Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh tại các NH TM
Bảng s ố 3 : Các loại lãi suất qua các thời kỳ (Trang 29)
Bảng số 4 : Tình hình huy động vốn các quý trong năm 2004 - Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh tại các NH TM
Bảng s ố 4 : Tình hình huy động vốn các quý trong năm 2004 (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w