ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNGSỬDỤNGPHƯƠNGPHÁPĐÓNGVAI CÓ LÀM TĂNG KHẢ NĂNG NGHE VÀ NÓI CỦA HỌC SINH TRONG MÔN TIẾNG ANH LỚP 7 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG KHÔNG? Nhóm thực hiện đề tài: Nguyễn Minh Hoa Vũ Thị Huế Lục Thị Thu Hà Vũ Đình Mạnh Nguyễn Thị Mai Thoan Đơn vị: Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Giang Hà Giang, ngày 06 tháng 6 năm 2009 I. Lý do chọn đề tài Trường phổ thông dân tộc Nội trú huyện Vị Xuyên thuộc huyện Vị Xuyên cách thị xã Hà Giang 22km; học sinh trong trường là 100% dân tộc thiểu số: Tày, Nùng, Dao, Lô Lô, Pu Péo . Các em đều là con em các gia đình làm nông nghiệp, điều kiện sống còn nhiều khó khăn, mức thu nhập kinh tế thấp; vì vậy chưa có điều kiện tốt để quan tâm và đầu tư cho học tập. Học sinh còn nhút nhát, chưa mạnh dạn, chưa tự nhiên khi tham gia hoạt động học tập. Việc học còn mang tính thụ động, ít sáng tạo. Kĩ năng nói, kĩ năng giao tiếp còn hạn chế. Các em 100% là người dân tộc, việc sửdụng tiếng Việt trong giao tiếp là khó khăn, phát âm chưa chuẩn, dùng từ chưa chính xác, chưa hay; Câu còn thiếu thành phần . Trong chương trình giảng dạy PTCS của Bộ, môn học tiếng Anh đưa vào giảng dạy gặp rất nhiều khó khăn về cách phát âm, sửdụng từ vựng trong nói và nghe. Trong nhiều năm qua, các giáo viên giảng dạy môn tiếng anh đã vận dụng các phươngpháp dạy học tích cực, đặc biệt là dạy tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp và đã có những kết quả nhất định. Song thực tế, với môn Tiếng Anh, nội dung học chủ yếu nằm ở hệ thống trong sách giáo khoa; giáo viên chưa sửdụngphươngphápđóngvai trong các bài hội thoại. Do đó, khả năng nghe và nói chưa đạt hiệu quả cao. Xuất phát từ thực tế trên, nhóm nghiên cứu chúng tôi chọn đề tài: " Sửdụngphươngphápđóngvai có làm tăng khả năng nghe và nói của học sinh trong môn tiếng anh lớp 7 trường dân tộc nội trú huyện vị xuyên tỉnh hà giang không?". Với mong muốn rèn luyện và nâng cao kỹ năng nghe và nói cho HS dân tộc thiểu số lớp 7 trường Dân tộc nội trúVị Xuyên học tốt hơn môn Tiếng Anh, đặc biệt là khả năng nghe và nói. II. Giải pháp thay thế 2.1 Giải pháp thay thế: Giáo viên sửdụngphươngphápđóngvai trong dạy học nghe và nói môn tiếng Anh lớp 7, có nội dung phong phú, phù hợp với chủ điểm, với đối tượng học sinh. Cụ thể là tình huống về các nghi thức lời nói: Chào hỏi, lời cảm ơn, lời xin lỗi, chia buồn, chia vui, chúc mừng… trong các bài hội thoại. 2.2 Tác động dự kiến: Sau khi tác động vào 05 bài hội thoại tiếng Anh lớp 7, HS sẽ có khả năng nghe và nói tốt hơn trong môn tiếng Anh. 2.3 Quy trình thực hiện: + Nhóm thực hiện đề tài nghiên cứu chương trình giảng dạy, sách giáo khoa lớp 7; lên kế hoạch thực hiện đề tài. + Giáo viên dạy thực nghiệm dùngphươngphápđóngvai trong 05 bài hội thoại trong SGK tiếng Anh lớp 7. + Học sinh chuẩn bị nhập vai, thực hiện các bài hội thoại theo yêu cầu của giáo viên một cách chủ động. + Nhóm đề tài phối hợp với giáo viên bộ môn tiếng Anh nghiên cứu, xây dựng hệ thống các bài hội thoại, học sinh thường gặp trong đời sống hàng ngày, qua đó nâng cao khả năng giao tiếp nghe và nói tiếng Anh cho học sinh. - Khung thời gian: + Thực hiện vào học kì II (từ tháng 2/09 đến tháng 5/09). + Thời gian chuẩn bị trước 2 tuần. + Thời gian thực hiện tác động 6 tuần. - Giả thuyết: + Không có sự thay đổi về kết quả học tập khi chưa sử dụngphươngpháp đóng vai. + Có sự thay đổi về kết quả học tập khi sử dụngphươngpháp đóng vai. III. Thiết kế - Đối tượng: + Lớp 7B có 31 học sinh học môn Tiếng Anh không sử dụngphươngpháp đóng vai (Nhóm đối chứng). + Lớp 7C có 32 học sinh học môn Tiếng Anh có sử dụngphươngpháp đóng vai (Nhóm thực nghiệm). - Cho 2 lớp làm bài kiểm tra khả năng nghe (1bài) và nói (1 bài) đầu học kỳ II (trước tác động), bài kiểm tra nghe (1 bài) và nói (1 bài) cuốI học kỳ II (sau tác động). -Sửdụng thiết kế 2: kiểm tra trước và sau tác động với hai nhóm tương đương. Trước tác động Tác độn g Sau tác động Nhóm thực nghiệm (7C) 01 X 03 nhóm đối chứng (7B) 02 X 04 * Ghi chú: - Lớp 7B và 7 C đều do cô Hạnh giảng dạy. - Trình độ học tiếng Anh của 2 lớp nhìn chung là tương đương. IV. Đo lường - Nội dung: 5 bài hội thoại trong SGK Tiếng Anh lớp 7. Lesson 67: Unit 10 (Cont) B4,5,6. Lesson 67: Unit 11 (Cont) A2,3. Lesson 76: Unit 12 (Cont) B4,5. Lesson 82: Unit 13 (Cont) B2. Lesson 100: Unit 16 (Cont) B4,5. - Tổ chức: 1. Cho 2 lớp làm 2 bài kiểm tra đầu học kỳ II gồm: + Hình thức nghe qua băng và bài kiểm tra TNKQ. + Hình thức vấn đáp với công cụ đo: STT Họ tên Phát âm (2 đ) Ngữ pháp (2 đ) Ngữ điệu (2 đ) Đúng chủ đề (3 đ) Thời gian (1 đ) Tổng điểm (10 đ) * Nhóm thực nghiệm: Lớp 7c - 32 học sinh STT Họ tên Điểm kiểm tra trước tác động (KN nói) Điểm kiểm tra trước tác động (KN nghe) 1 Hoàng Đức Anh 5 2 2 Sú Seo Bằng 5 4 3 Phàn Văn Chung 4 4 4 Đặng Thị Dèn 6 5 5 Hoàng Kim Đồng 5 3 6 Bốn Văn Điển 5 1 7 Lục Văn Cối 4 2 8 Chẩu Thị Huế 6 3 9 Phùng Văn Hường 4 4 10 Chẩu Thị Lý 6 3 11 Ban Thị Nghiệp 4 3 12 Lý Văn Quyền 6 5 13 Cháng Văn Ơn 4 3 14 Hoàng Thị Trang 4 3 15 Hoàng Minh Tuần 3 5 16 Đặng Thị Yên 2 5 17 Thượng Thị Nga 6 2 18 Phàn Thị Nhâm 3 5 19 Chẩu Thị Nghiệp 3 5 20 Đặng Văn Quý 4 3 21 Hoàng Thị Sim 7 1 22 Triệu Kim Tuyến 4 4 23 Bế Văn Thư 4 1 24 Nguyễn Thị Xuân 3 8 25 Nguyễn Hải Nam 3 4 26 Nông Văn Nghĩa 4 7 27 Bồn Thị Quai 7 4 28 Vàng Thị Thò 3 6 29 Hoàng Anh Nguyệt 8 6 30 Phàn Văn Tìn 7 6 31 Sùng Thị Say 9 7 32 Chẩu Thúy Đàn 5 6 • Nhóm đối chứng Lớp 7b – 31 học sinh STT Họ tên Điểm kiểm tra trước tác động (KN nói) Điểm kiểm tra trước tác động (KN nghe) 1 Sùng Thái Chương 2 3 2 Tam Thị Xuân 2 3 3 Triệu Dào Liềm 2 3 4 Đặng Thị Phặn 3 3 5 Chương Thị Hương 3 5 6 Sùng Thị Mỷ 3 1 7 Lò Khải Hòa 3 4 8 Đặng Văn Bay 3 1 9 Dương Văn Minh 3 3 10 Nguyễn Thị Vân Anh 4 4 11 Nông Thị Hồng 4 2 12 Lạn Văn Quyết 4 5 13 Phùng Thị Khé 4 4 14 Giàng Seo Dì 4 5 15 Vi Văn Giai 4 5 16 Nùng Thị Mai 4 3 17 Triệu Hồng Duyên 4 2 18 Hầu Thị Ly 4 4 19 Lý Thị Phương 4 1 20 Tẩn Thị Chuyên 4 4 21 Nông Thị Như 5 2 22 Nùng Thị Lịch 5 6 23 Chẩu Thị Giang 5 2 24 Nguyễn Thị Tú Nga 5 7 25 Vàng Thìn Thắng 5 4 26 La Thị Hậu 6 6 27 Đặng Thị Thụ 6 8 28 Đặng Thị Huê 7 5 29 Lèng Thị Thu 8 7 30 Hoàng Thị Hòe 8 6 31 Phù Thiên Lẻng 1 4 2. Cho 2 lớp làm 2 bài kiểm tra cuối học kỳ II với nội dung là 5 bài hội thoại trong SGK Tiếng Anh lớp 7 có sử dụngphươngpháp đóng vai gồm: + Hình thức nghe qua băng và bài kiểm tra TNKQ. + Hình thức vấn đáp và công cụ do là: Phát âm (2 đ) Ngữ pháp (2 đ) Ngữ điệu (2 đ) Đúng chủ đề (3 đ) Thời gian (1 đ) Tổng điểm (10 đ) • Nhóm thực nghiệm: Lớp 7c – 32 học sinh STT Họ tên Điểm kiểm tra sau tác động (KN nói) Điểm kiểm tra sau tác động (KN nghe) 1 Hoàng Đức Anh 6 5 2 Sú Seo Bằng 5 10 3 Phàn Văn Chung 6 5 4 Đặng Thị Dèn 6 9 5 Hoàng Kim Đồng 4 9 6 Bốn Văn Điển 7 8 7 Lục Văn Cối 5 7 8 Chẩu Thị Huế 8 10 9 Phùng Văn Hường 5 7 10 Chẩu Thị Lý 7 8 11 Ban Thị Nghiệp 6 8 12 Lý Văn Quyền 6 5 13 Cháng Văn Ơn 7 9 14 Hoàng Thị Trang 5 7 15 Hoàng Minh Tuần 5 7 16 Đặng Thị Yên 5 8 17 Thượng Thị Nga 7 9 18 Phàn Thị Nhâm 7 5 19 Chẩu Thị Nghiệp 7 7 20 Đặng Văn Quý 7 10 21 Hoàng Thị Sim 7 8 22 Triệu Kim Tuyến 6 8 23 Bế Văn Thư 6 7 24 Nguyễn Thị Xuân 6 4 25 Nguyễn Hải Nam 6 8 26 Nông Văn Nghĩa 8 10 27 Bồn Thị Quai 8 9 28 Vàng Thị Thò 8 7 29 Hoàng Anh Nguyệt 9 10 30 Phàn Văn Tìn 9 9 31 Sùng Thị Say 10 10 32 Chẩu Thúy Đàn 9 10 • Nhóm đối chứng Lớp 7b – 31 học sinh STT Họ tên Điểm kiểm tra sau tác động Điểm kiểm tra sau tác động (KN (KN nói) nghe) 1 Sùng Thái Chương 4 5 2 Tam Thị Xuân 5 6 3 Triệu Dào Liềm 7 5 4 Đặng Thị Phàn 5 5 5 Chương Thị Hương 7 8 6 Sùng Thị Mỷ 6 2 7 Lê Khải Hòa 5 4 8 Đặng Văn Bay 5 3 9 Dương Văn Minh 7 5 10 Nguyễn Thị Vân Anh 6 5 11 Nông Thị Hồng 7 7 12 Lạn Văn Quyết 5 8 13 Phùng Thị Khé 4 7 14 Giàng Seo Dì 6 8 15 Vi Văn Giai 6 8 16 Nùng Thị Mai 4 5 17 Triệu Hồng Duyên 6 7 18 Hầu Thị Ly 4 5 19 Lý Thị Phương 6 3 20 Tẩn Thị Chuyên 5 7 21 Nông Thị Như 5 4 22 Nùng Thị Lịch 6 7 23 Chẩu Thị Giang 5 5 24 Nguyễn Thị Tú Nga 7 9 25 Vàng Thìn Thắng 5 6 26 La Thị Hậu 7 7 27 Đặng Thị Thụ 8 10 28 Đặng Thị Huê 8 7 29 Lèng Thị Thu 9 10 30 Hoàng Thị Hòe 8 9 31 Phù Thiên Lẻng 4 4 V. Phân tích và tổng hợp kết quả 5.1 Kỹ năng nghe: 5.1.1 Trước thực nghiệm Điểm Số HS 1 đ 2 đ 3 đ 4 đ 5 đ 6 đ 7 đ 8 đ 9 đ 10 đ Nhóm thực nghiệm 32 03 03 07 06 06 04 02 01 0 0 Nhóm đối chứng 31 03 04 06 07 05 03 02 01 0 0 . - Giả thuyết: + Không có sự thay đổi về kết quả học tập khi chưa sử dụng phương pháp đóng vai. + Có sự thay đổi về kết quả học tập khi sử dụng phương pháp. sử dụng phương pháp đóng vai. III. Thiết kế - Đối tượng: + Lớp 7B có 31 học sinh học môn Tiếng Anh không sử dụng phương pháp đóng vai (Nhóm đối chứng).