1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

ĐỀ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÙNG DU LỊCH SINH THÁI MĂNG ĐEN, HUYỆN KON PLÔNG, TỈNH KON TUM

120 300 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. Tính cấp thiết

  • II. Căn cứ lập Đề án

  • III. Mục tiêu của Đề án

  • IV. Phạm vi và kết cấu của Đề án

    • 1. Phạm vi của Đề án

    • 2. Kết cấu của đề án

    • Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, đề án gồm 4 phần:

  • PHẦN THỨ NHẤT

  • ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI

    • I. Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Kon Plông

    • 1. Đánh giá chung

      • 1.1. Thuận lợi

      • 1.2. Khó khăn

    • 2. Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên

      • 2.1. Vị trí địa lý

      • 2.2. Địa hình

    • 3. Tiềm năng về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

      • 3.1. Tài nguyên đất đai

      • 3.1.1. Về thổ nhưỡng

      • 3.1.2. Hiện trạng sử dụng đất

      • 3.2. Tài nguyên nước

      • 3.2.1. Tài nguyên nước mặt

      • 3.2.2. Tài nguyên nước ngầm

      • 3.3. Khí hậu

      • 3.4. Tài nguyên khoáng sản

      • 3.5. Tài nguyên rừng

      • 3.6. Tài nguyên du lịch

    • 4. Phân tích, đánh giá dân số và lao động

      • 4.1. Dân số

      • 4.2. Lao động

      • 4.3. Thực trạng về môi trường sinh thái trên địa bàn huyện

    • 5. Đánh giá tổng quát về thực trạng phát triển kinh tế-xã hội

      • 5.1. Những thành tựu chủ yếu

      • 5.1.1. Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch

      • 5.1.2. Dịch vụ du lịch

      • 5.2. Những hạn chế

    • 6. Đánh giá thực trạng các dự án thu hút đầu tư

      • 6.1. Các dự án thủy điện

      • 6.2. Các dự án du lịch

      • 6.3. Các dự án đầu tư sản xuất nông nghiệp

      • 6.3.1. Rau hoa xứ lạnh

      • 6.3.2. Nuôi cá nước lạnh

      • 6.4. Đánh giá chung

    • II. Vị trí, ranh giới và đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội vùng du lịch sinh thái Măng Đen

    • 1. Vị trí, ranh giới và đặc điểm tự nhiên

      • 1.1. Vị trí, ranh giới

      • 1.2. Đặc điểm tự nhiên

    • 2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

      • 2.1. Dân cư

      • 2.2. Lao động

      • 2.3. Phát triển kinh tế

      • 2.4. Đánh giá chung

      • 2.4.1. Thuận lợi

      • 2.4.2. Những khó khăn đối với sự phát triển du lịch sinh thái Măng Đen

  • PHẦN THỨ HAI

  • ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÙNG DU LỊCH SINH THÁI MĂNG ĐEN, HUYỆN KON PLÔNG

    • I. Tóm lược quy hoạch theo Quyết định 298/QĐ-TTg ngày 05/02/2013 về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen và Quy hoạch chung đô thị Kon Plông, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đến năm 2030

    • 1. Phạm vi

    • 2. Phân vùng du lịch

    • 3. Các trung tâm du lịch

    • 4. Thực trạng các khu theo Quy hoạch đã quyết định

      • 4.1. Hiện trạng phân bố tài nguyên du lịch

      • 4.1.1. Khu vực đô thị Kon plông và phụ cận

      • 4.1.2. Khu vực phía Đông

      • 4.1.3. Khu vực phía Bắc

      • 4.2. Các dự án đang triển khai trong khu vực lập quy hoạch

      • 4.3. Các dự án đầu tư du lịch

    • II. Đánh giá chung thực trạng cơ sở hạ tầng của huyện Kon Plông

    • 1. Đánh giá chung

    • 2. Hệ thống giao thông

    • Đường giao thông trên địa bàn huyện Kon Plông bao gồm các tuyến Quốc lộ, huyện lộ. Nhìn chung, hệ thống giao thông phát triển với mật độ và quy mô không đều, phân thành từng cụm riêng lẻ với một số tuyến giao thông kết nối giữa các khu vực. Mật độ đường cao nhất tập trung tại trung tâm huyện Kon Plông thuộc xã Đăk Long, đây là khu vực đã được chính phủ quy hoạch dành cho du lịch với điểm, tuyến du lịch đang trong giai đoạn xây dựng.

    • Toàn huyện có tổng cộng 368,214 km đường bộ. Trong đó: đường bê tông xi măng 157,219 km chiếm 42,7%; bê tông nhựa 57,84 km chiếm 15,71%; đường nhựa đá 59,73 km chiếm 16,22%; còn lại là đường cấp phối và đường đất chiếm 25,37%. Quy mô đường chủ yếu từ 3,5 – 6m, đường từ 7,5m trở lên rất ít và chỉ tập trung tại khu vực trung tâm hành chính huyện. Nếu phân theo chất lượng đường thì có 71,96% là đường tốt, 2,69% đường trung bình và 25,35% đường xấu.

    • Giao thông đối ngoại được hình thành trên cơ sở quốc lộ 24, đường Đông Trường Sơn và tỉnh lộ 676. Kết nối đến trung tâm các xã để tạo thành hệ thống đường khung của huyện, cụ thể:

    • Quốc lộ 24 kéo dài từ thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum đến thị trấn Thạch Trụ của tỉnh Quảng Ngãi. Đoạn đi qua huyện Kon Plông dài 50 km lần lượt đi đến địa phận 3 xã là Đăk Long, xã Hiếu và xã Pờ Ê theo hướng Đông - Tây. Đoạn đường này đã được nhựa hóa với chiều rộng mặt đường 3,5m, nền đường 6,5m. Riêng đoạn đi qua địa phận trung tâm huyện đã được đầu tư mở rộng để đạt tiêu chuẩn đường cấp III miền núi với bề rộng nền đường 11m. Điều kiện mặt đường toàn tuyến nhìn chung là tốt tuy nhiên quy mô còn nhỏ so với tiềm năng về giao thông.

    • Tuyến đường Đông Trường Sơn đoạn nối từ dốc Ngọc Lu đến QL 24, QL24 đi Kbang thuộc tỉnh Gia Lai đã hoàn thiện và đưa vào sử dụng với mặt đường 6m, các đoạn còn lại đang trong giai đoạn thi công. Sau khi hoàn thiện đoạn tuyến này sẽ đóng vai trò quan trọng cùng với tuyến quốc lộ 24 thu hút khách du lịch từ các đô thị lớn trong cả nước đến với Măng Đen.

    • Tỉnh lộ 676 có chiều dài 63,825 km đi qua trung tâm huyện 2,5 km có bề rộng mặt đường 15m. Tuyến đường đi qua nhiều trung tâm cụm xã của huyện như Đăk Tăng, Đăk Ring, Đăk Nên và có thể kết nối với huyện Tu Mơ Rông thông qua tuyến đương Vi xây – Măng Bút. Trên toàn tuyến đã được cứng hóa với quy mô 3,5 - 6m chất lượng đường tương đối. Đoạn khu vực đô thị Kon Plông đã được mở rộng với chiều rộng mặt cắt ngang 32m (mặt đường bê tông nhựa 15m).

    • Đường giao thông nội vùng:

    • Tuyến ĐH31 Từ Km 9 tỉnh lộ 676 đến Km 10 đường Ngọc Tem với chiều dài 10,41km, tuyến có quy mô đường đất với điều kiện nền đường xấu. Hiện nay tuyến đường này đang trong quá trình đầu tư nâng cấp.

    • Tuyến ĐH32: Cơ bản bám theo tuyến đường Đông Trường Sơn, tuyến có chiều dài 50,52km, điểm đầu tại Km 94+500 quốc lộ 24, điểm cuối là Măng Nát- Ngọc Tem. Hiện nay, một số đoạn của tuyến trùng với đường Đông Trường Sơn đang được đầu tư nâng cấp. Đoạn nâng cấp có mặt đường 6m kết cấu bê tông xi măng. các đoạn còn lại chủ yếu là đường 3,5m với kết cấu láng nhựa hoặc bê tông xi măng tại một số điểm mặt đường đã bị xuống cấp và tuyến đang tồn tại một số cầu Treo chỉ dành cho xe máy và người đi bộ ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng vận tải hàng hóa cho khu vực này.

    • 3. Hệ thống điện

    • Hệ thống lưới điện quốc gia đã được đầu tư cơ bản phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất của nhân dân, 100% lưới điện quốc gia đã đến được trung tâm xã, 91,66% hộ dân được sử dụng điện. Dự án điện lưới nông thôn đã đầu tư cho 101 làng, còn lại 16 làng sẽ tiếp tục được đầu tư. Bên cạnh đó các dự án thủy điện vừa và nhỏ đang được triển khai đầu tư mạnh.

    • Các Trạm biến áp được đầu tư tăng dần hàng năm, đến nay đã được lắp đặt tại hầu hết các xã. Theo báo cáo của điện lực Kon Plông, tính đến nay trên toàn huyện có 155 Trạm biến áp với tổng công suất 36.341 KVA, trong đó 65 trạm 1 pha, 90 trạm 3 pha.

    • Hệ thống lưới điện Kon Plông hiện nay gồm 87 đường dây cao thế 22 kv với tổng chiều dài 301.905 km và 155 đường dây hạ thế (gồm 0,4 kv và 0,23 kv) với tổng chiều dài 86,46 km, được phân bổ đều khắp trên toàn huyện, bảo đảm nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của người dân. Định kỳ hàng năm, hệ thống đường dây đều được cải tạo và đại tu theo kế hoạch.

    • Tại khu vực trung tâm huyện lỵ và khu du lịch sinh thái Măng Đen lưới điện chiếu sáng tại các trục đường chính đã cơ bản được đầu tư hoàn chỉnh. Hiện nay, hệ thống điện chiếu sáng tại các địa điểm du lịch đang từng bước được triển khai hoàn thiện nhằm phục vụ tốt hơn cho hoạt động du lịch.

    • 4. Hệ thống bưu chính viễn thông

    • Bưu chính viễn thông đang trong giai đoạn phát triển và mở rộng. Tại một số xã vùng sâu, vùng xa do điều kiện địa hình hiểm trở, thời tiết khắc nghiệt nên hoạt động bưu chính chỉ đáp ứng được vào mùa khô. Mùa mưa hệ thống giao thông đi lại khó khăn dẫn đến việc cấp phát thư từ, công văn, báo chí… còn chậm không thể đáp ứng đầy đủ, kịp thời các thông tin liên lạc từ huyện xuống các xã.

    • Đến nay, tại trung tâm 9 xã trong huyện đã được đầu tư trang bị hệ thống điện thoại nhằm thuận tiện cho liên lạc, trao đổi thông tin. 6/9 xã đã có hệ thống bưu điện văn hóa xã.

    • 5. Hệ thống thủy lợi, cấp, thoát nước

    • Hệ thống thủy lợi: Trên địa bàn các xã đã có công trình thủy lợi gồm hồ, đập, đập BTCT kết hợp tràn xả lũ, với các công trình tiểu thủy nông.

    • Hệ thống thủy lợi chưa được đầu tư đồng bộ, công suất tưới tiêu thực tế chưa đạt so với công suất thiết kế, hệ thống kênh mương chưa đồng bộ. Một số công trình đã xuống cấp, hư hỏng do lũ lụt.

    • Hệ thống cấp nước: Có 1 nhà máy xử lý nước tại khu vực trung tâm thị trấn Kon Plông với công suất khai thác 4000 m3/ngày đêm, mạng lưới đường ống cấp nước bao phủ toàn bộ khu vực trung tâm với tổng chiều dài 15.836m bao gồm các loại ống từ D80 – D150. Ngoài ra, hệ thống nước tự chảy tại trung tâm các xã, thôn đã đáp ứng được nhu cầu sử dụng của người dân.

    • Hệ thống thoát nước: Tại khu vực trung tâm mới chỉ có một số tuyến thoát nước dọc theo các trục đường số 1; 2; 3; 4 và 5 với kết cấu mương xây có nắp đan, kích thước 500x600, hướng thoát nước về các khe tụ thủy gần nhất. Hệ thống thoát nước mưa tại một số tuyến đường còn thiếu như: đường số 6, số 7, số 8. Hệ thống thoát nước sinh hoạt chưa được đầu tư xây dựng. nước thải sinh hoạt chủ yếu được thải trực tiếp ra môi trường xung quanh.

    • III. Đánh giá thực trạng hệ thống hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật vùng du lịch sinh thái Măng Đen, huyện Kon Plông

    • 1. Đánh giá chung

    • Hệ thống hạ tầng du lịch bao gồm hệ thống giao thông, điện, nước, hạ tầng cảnh quan, kiến trúc, hạ tầng dịch vụ vận chuyển… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển.

    • Nhìn chung, hệ thống hạ tầng du lịch tại Kon Plông đang được đầu tư xây dựng các điểm, tuyến du lịch và hạ tầng giao thông kết nối các điểm, tuyến tại vùng du lịch sinh thái Măng Đen đã đưa vào hoạt động. Các tuyến đường kết nối với vùng du lịch lân cận đang được đầu tư hoàn chỉnh.

      • 2. Thực trạng đầu tư xây dựng cơ bản huyện Kon Plông

      • Năm

      • Kế hoạch vốn đầu tư (1.000 đồng)

      • Nguồn

      • Tổng cộng

      • Tỷ lệ

      • Hạ tầng DL

      • Tỷ lệ

      • 2011

      • 220.815.464

      • 100%

      • 25.355.589

      • 11,5%

      • NSNN

      • 2012

      • 216.737.642

      • 100%

      • 20.412.015

      • 9,4%

      • NSNN

      • 2013

      • 224.654.040

      • 100%

      • 19.799.000

      • 9,1%

      • NSNN

      • 2014

      • 160.662.000

      • 100%

      • NSNN

      • Bình quân

      • 220.735.776

      • 100%

      • 21.855.535

      • 9,9%

      • NSNN

      • (Nguồn: Tính toán từ Báo cáo của Phòng Kế hoạch – Tài chính huyện Kon Plông các năm 2011 – 2014)

      • 3. Hệ thống hạ tầng du lịch

      • Theo định hướng phát triển khu du lịch tại quy hoạch xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen và đô thị Kon Plông đến năm 2030. Trên địa bàn toàn huyện sẽ hình thành 1 vùng du lịch chính và 4 khu vực phát triển hổ trợ. Cụ thể:

      • Trung tâm du lịch chính: sẽ là một cụm du lịch mang tính chất trung tâm tập trung hầu hết các sản phẩm du lịch và dịch vụ với quy mô lớn của vùng du lịch sinh thái Quốc gia Măng Đen là đô thị Kon Plông với các dịch vụ phục vụ khách du lịch như: trung tâm nghỉ dưỡng, trung tâm du lịch sinh thái, trung tâm giải trí... và là nơi cung cấp thông tin cho du khách cũng như cung cấp khách đến các khu, điểm du lịch vệ tinh chủ yếu phục vụ tham quan. Đô thị Kon Plông sẽ là một đô thị du lịch mang đầy đủ các chức năng của một đô thị loại IV.

      • Các điểm du lịch đã được hình thành cơ bản về cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Tuy nhiên, chưa quan tâm nhiều đến kiến trúc, cảnh quan nhân tạo và cần phải có một thiết kế cảnh quan cụ thể cho từng điểm nhằm hoàn thiện hơn về mặt kiến trúc như: mảng cây xanh tại các ta luy đường, vườn hoa, vườn dạo, công viên chuyên đề tại các điểm du lịch…

      • Hệ thống cơ sở lưu trú và ăn uống tập trung chủ yếu tại khu vực trung tâm huyện, hiện tại khu vẹc này có 6 hệ thống nhà hàng khách sạn đang hoạt động và 184 nhà biệt thự đã và đang xây dựng, một số đã đưa vào hoạt động phục vụ khách du lịch.

      • Nhìn chung, hạ tầng du lịch tại Kon Plông chỉ phát triển tại khu vực trung tâm thuộc vùng du lịch sinh thái Măng Đen. Thực tế khảo sát cho thấy việc đầu tư hạ tầng du lịch tại các điểm du lịch trong khu vực hỗ trợ vẫn còn nhiều hạn chế do nguồn vốn đầu tư cho hạ tầng du lịch còn thấp như đã nêu ở trên.

      • 4. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

      • Cơ sở vật chất tại các khu du lịch tuy được đầu tư xây dựng nhưng chưa đồng bộ, mới chỉ có một số điểm du lịch có quầy bán đồ lưu niệm. Tuy nhiên, cơ sở vật chất còn đơn giản, số lượng và mẫu mã hàng hóa chưa phong phú.

      • Hệ thống cơ sở vui chơi giải trí tại huyện chưa phát triển: tại trung tâm mới chỉ một số điểm giải trí như: Karaoke, cà phê…với quy mô nhỏ, lẻ do tư nhân đầu tư nằm rải rác trong khu vực.

      • Nhìn chung, hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho du lịch phát triển còn kém về cả số lượng loại hình và quy mô. Một số dịch vụ cơ bản vẫn còn thiếu như: dịch vụ vận chuyển, mua sắm, vui chơi giải trí, vẫn chưa đáp ứng nhu cầu của du khách.

      • IV. Thực trạng phát triển ngành du lịch của vùng du lịch sinh thái Măng Đen, huyện Kon Plông

      • 1. Thực trạng phát triển ngành du lịch của tỉnh Kon Tum

      • Về loại hình và sản phẩm du lịch của tỉnh: Căn cứ vào tiềm năng tài nguyên du lịch và các điều kiện liên quan có thể xác định loại hình du lịch đặc trưng của tỉnh Kon Tum là du lịch văn hóa; du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng; du lịch thể thao - mạo hiểm kết hợp với du lịch tham quan, nghiên cứu... Những sản phẩm du lịch cụ thể, bao gồm:

      • 2. Thực trạng phát triển ngành du lịch của huyện Kon Plông của vùng du lịch sinh thái Măng Đen

        • 2.1. Thực trạng loại hình và sản phẩm du lịch

        • 2.2. Thực trạng thị trường khách du lịch

      • V. Nguyên nhân tồn tại, hạn chế

  • PHẦN THỨ BA

  • ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÙNG DU LỊCH SINH THÁI MĂNG ĐEN, HUYỆN KON PLÔNG ĐẾN NĂM 2020

    • I. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen

    • 1. Tác động của các quy hoạch

    • 2. Tác động của nhân tố bên ngoài, nội lực bên trong ảnh hưởng đến đầu tư xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen

    • II. Quan điểm, mục tiêu đầu tư xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen đến năm 2030

    • 1. Quan điểm đầu tư xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen

    • 2. Mục tiêu

    • Bảo đảm 100% các thôn, xã thuộc vùng du lịch trung tâm, các thôn, xã thuộc các vùng du lịch đều có điện lưới quốc gia; Đầu tư mở rộng, nâng cấp và bổ sung hệ thống lưới điện cao thế, hạ thế, các trạm biến áp, các máy phát điện dự phòng đảm bảo nhu cầu phát triển du lịch và kinh tế - xã hội trong vùng.

    • Bảo đảm 100% các thôn, xã thuộc vùng du lịch trung tâm và 70% các thôn, xã thuộc các vùng du lịch còn lại sẽ được phủ sóng điện thoại di động.

    • Đối với các xã nằm trong các tuyến du lịch phải có ít nhất một điểm bưu chính như: bưu cục, ki ốt, đại lý, thùng thư công cộng hoặc hình thức khác thuộc mạng bưu chính công cộng. Từng bước hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động các bưu điện văn hóa xã, các bưu cục, ki ốt, đại lý, thùng thư công cộng…

    • Đảm bảo hoàn thành theo đúng phân kỳ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Kon Plông.

    • Vùng du lịch Trung tâm: đảm bảo 80% số lượng phòng cho khách lưu trú theo dự báo quy hoạch đã được phê duyệt; tiếp tục mở rộng quy mô và tăng số lượng các cửa hàng ăn uống và mua sắm tương ứng với sự tăng trưởng về số lượng và nhu cầu du khách.

    • Các Vùng du lịch phía Đông và Đông Bắc: 100% các điểm tham quan du lịch đều có các cửa hàng ăn uống và mua sắm; từng bước mở rộng quy mô và tăng số lượng các cửa hàng ăn uống và mua sắm tương ứng với sự tăng trưởng về số lượng và nhu cầu du khách.

    • Vùng du lịch phía Bắc: tiếp tục mở rộng quy mô và tăng số lượng các cửa hàng ăn uống và mua sắm tương ứng với sự tăng trưởng về số lượng và nhu cầu du khách.

    • Đầu tư phát triển các dịch vụ vận chuyển kết nối giữa vùng du lịch trung tâm và các vùng du lịch còn lại, dịch vụ vận chuyển trong nội bộ vùng du lịch trung tâm, nội bộ trong các khu du lịch bằng với nhiều loại hình đa dạng, phong phú.

    • Từng bước tăng số lượng và nâng cao chất lượng các dịch vụ vận chuyển bằng với nhiều loại hình đa dạng, phong phú thỏa mãn mọi nhu cầu du khách như: các dịch vụ: taxi, cho thuê mô tô, ô tô, xe đạp tự lái; dịch vụ tham quan di chuyển bằng xe điện trong nội bộ vùng, nội bộ các khu giải trí,..

    • Phát triển đồng bộ và hiện đại, giải quyết cơ bản tình trạng thiếu các cơ sở vui chơi giải trí cho người dân địa phương và du khách. Trước mắt, ưu tiên đầu tư phát triển Vùng du lịch trung tâm.

    • Phát triển đồng bộ và hiện đại, giải quyết cơ bản tình trạng thiếu các công trình phục vụ hoạt động thông tin văn hoá cho người dân địa phương và du khách. Trước mắt, ưu tiên đầu tư phát triển Vùng du lịch trung tâm.

      • Bảo đảm 100% các thôn, xã thuộc các vùng du lịch còn lại đều có điện lưới quốc gia; Đầu tư mở rộng, nâng cấp và bổ sung hệ thống lưới điện cao thế, hạ thế, các trạm biến áp, các máy phát điện dự phòng đảm bảo nhu cầu phát triển du lịch và kinh tế - xã hội trong vùng.

      • Bảo đảm 100% các thôn, xã thuộc các vùng du lịch được phủ sóng điện thoại di động.

      • Nâng cao hiệu quả hoạt động các bưu điện văn hóa xã, các bưu cục, ki ốt, đại lý, thùng thư công cộng…

      • Đảm bảo hoàn thành theo đúng phân kỳ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Kon Plông.

      • Vùng du lịch trung tâm: đảm bảo 100% số lượng phòng cho khách lưu trú theo dự báo quy hoạch đã được phê duyệt; tiếp tục mở rộng quy mô và tăng số lượng các cửa hàng ăn uống và mua sắm tương ứng với sự tăng trưởng về số lượng và nhu cầu du khách.

      • Các Vùng du lịch phía Bắc, Đông Bắc và phía Đông: đảm bảo số lượng phòng cho khách lưu trú theo dự báo quy hoạch đã được phê duyệt; tiếp tục mở rộng quy mô và tăng số lượng các cửa hàng ăn uống và mua sắm tương ứng với sự tăng trưởng về số lượng và nhu cầu du khách.

      • Trên cơ sở các dịch vụ vận chuyển đã được đầu tư ở giai đoạn trước, tiếp tục đầu tư theo hướng tăng số lượng và nâng cao chất lượng các dịch vụ vận chuyển kết nối giữa vùng du lịch trung tâm và các vùng du lịch còn lại, dịch vụ vận chuyển trong nội bộ vùng du lịch trung tâm, nội bộ trong các khu du lịch bằng với nhiều loại hình đa dạng, phong phú tương ứng với sự tăng trưởng về số lượng và nhu cầu du khách.

      • III. Định hướng đầu tư phát triển vùng du lịch sinh thái Măng Đen đến năm 2020

      • 1. Định hướng đầu tư phát triển các tuyến du lịch

      • 2. Định hướng phát triển các điểm du lịch

      • 3. Định hướng phát triển các loại hình, sản phẩm du lịch

      • 4. Định hướng phát triển thị trường khách du lịch.

      • 5. Định hướng xây dựng và quảng bá về du lịch

      • IV. Định hướng phát triển một số ngành phụ trợ phục vụ cho du lịch

      • 1. Về nông nghiệp

      • 2. Về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

      • 3. Về thương mại, dịch vụ

      • V. Định hướng đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật vùng du lịch sinh thái Măng Đen

      • 1. Yên cầu

      • 2. Một số nguyên tắc chung

      • 3. Phương án tổ chức không gian phát triển hệ thống hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật vùng du lịch sinh thái Măng Đen

      • Bảng 3.1: Danh mục các tuyến đường trong khu vực trung tâm đô thị

      • Bảng 3.2: Danh mục các tuyến đường trong Vùng vệ tinh

      • 4. Nội dung các danh mục đầu tư xây dựng theo từng giai đoạn

        • Bảng 3.3: Hạng mục chi tiết các công trình xây dựng trong Khu du lịch, vui chơi, ẩm thực hồ Toong Pô gắn với đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ

      • VI. Khái toán kinh phí đầu tư xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen

      • 1. Tổng nguồn vốn đầu tư

      • Tổng nguồn vốn đầu tư là: 5.329.107.933.000 đồng, trong đó vốn xã hội hóa là 1.930.619.175.000 đồng. Vốn ngân sách Nhà nước là 3.398.488.758.000 đồng, trong đó ngân sách hỗ trợ từ chương trình có mục tiêu và chương trình mục tiêu Quốc gia; nguồn từ quy hoạch của Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du Lịch là 3.144.507.075.000 đồng và Ngân sách của địa phương (tỉnh Kon Tum và huyện Kon Plông) là 253.981.683.000 đồng. Có phụ lục chi tiết kèm theo.

      • 2. Phần kỳ vốn đầu tư

      • - Giai đoạn 2016 - 2020: 2.311.069.010.000 đồng.

      • Trong đó:

      • + Vốn xã hội hóa là 1.041.932.975.000 đồng.

      • + Vốn Ngân sách nhà nước là 1.269.136.035.000 đồng. Trong đó ngân sách hỗ trợ từ chương trình có mục tiêu và chương trình mục tiêu Quốc gia, nguồn từ quy hoạch của Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du Lịch là 1.224.193.035.000 đồng và Ngân sách của địa phương (tỉnh Kon Tum và huyện Kon Plông) là 44.943.000.000 đồng.

      • - Giai đoạn 2021 – 2025: 3.018.038.923.000 đồng.

      • Trong đó:

      • + Vốn xã hội hóa là 888.686.200.000 đồng.

      • + Vốn ngân sách Nhà nước là 2.129.352.723.000 đồng. Trong đó ngân sách hỗ trợ từ chương trình có mục tiêu và chương trình mục tiêu Quốc gia, nguồn từ quy hoạch của Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du Lịch là 1.920.314.040.000 đồng và Ngân sách của địa phương (tỉnh Kon Tum và huyện Kon Plông) là 209.038.683.000 đồng.

      • VIII. Hiệu quả của đầu tư

    • - Hiệu quả xã hội

  • PHẦN THỨ TƯ

  • GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN

    • I. Giải pháp

      • 1. Giải pháp về quản lý quy hoạch - kiến trúc

      • 2. Giải pháp về bảo vệ môi trường sinh thái trong quá trình xây dựng

      • 3. Giải pháp về chính sách giải phóng mặt bằng

      • 4. Giải pháp về liên kết và hợp tác đầu tư, tuyên truyền quảng bá

      • 5. Giải pháp về thu hút, kêu gọi đầu tư

        • 5.1. Giải pháp về thu hút, kêu gọi đầu tư ngoài ngân sách

        • 5.2. Giải pháp về tăng cường vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước

      • 6. Giải pháp khai thác sử dụng các điểm, khu du lịch

      • 7. Giải pháp về nguồn nhân lực

      • 8. Giải pháp đối với việc chuyển đổi, phát triển và bảo vệ rừng trong quá trình đầu tư xây dựng các công trình du lịch

    • - Tiến hành Quy hoạch các loại rừng phù hợp với quy hoạch đầu tư xây dựng Vùng du lịch sinh thái Măng Đen, xác lập các chủ quản lý rừng cụ thể với quan điểm xã hội hoá nghề rừng, bao gồm nhiều thành phần kinh tế. Bên cạnh đó rà soát diện tích rừng mới, đất mới giao cho cộng đồng, hộ gia đình và các thành phần kinh tế khác sau khi bàn giao rừng cũ để đầu tư xây dựng các công trình du lịch. Có chính sách quản lý và hỗ trợ sau giao đất, giao rừng, chính sách về vốn cho rừng đặc dụng và phòng hộ, chính sách tín dụng cho rừng sản xuất và chế biến lâm sản cho bà con, nhân dân.

    • Việc chuyển đổi thực hiện theo quy định tại Thông tư số 24/2009/TT-BNN ngày 05/5/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các văn bản hiện hành của tỉnh

    • - Tiếp tục nhân rộng các mô hình quản lý rừng cộng đồng; hoàn thiện quy chế quản lý rừng và cơ chế hưởng lợi theo Quyết định 178/2001/QĐ-TTg và Quyết định 304/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chỉnh phủ cho các thành phần kinh tế; xây dựng cơ sở pháp lý để các thành phần kinh tế được giao, thuê dịch vụ môi trường rừng đặc dụng sử dụng trong các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.

    • II. Tổ chức thực hiện

      • 1. UBND huyện Kon Plông

      • 2. Sở Kế hoạch và Đầu t­ư

      • 34. Sở Tài nguyên và Môi trường

      • 45. Sở Xây dựng

      • 56. Sở Giao thông - Vận tải

      • 67. Các ngành Điện, Nước, Viễn thông

      • 78. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

        • 910. Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Kon Tum

        • 1011. Trung tâm xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch tỉnh Kon Tum

      • 1112. Các Sở, ngành còn lại có liên quan

    • III. Kiến nghị Trung ương

  • BẢNG TỔNG HỢP DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ, XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN KON PLONG

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM ĐỀ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÙNG DU LỊCH SINH THÁI MĂNG ĐEN, HUYỆN KON PLÔNG, TỈNH KON TUM Chủ nhiệm đề án: TS Hồ Kỳ Minh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .7 I Tính cấp thiết II Căn lập Đề án III Mục tiêu Đề án 10 IV Phạm vi kết cấu Đề án 10 Phạm vi Đề án .10 Kết cấu đề án .10 PHẦN THỨ NHẤT .11 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI 11 I Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện Kon Plông .11 Đánh giá chung 11 1.1 Thuận lợi 11 1.2 Khó khăn 12 Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên 13 2.1 Vị trí địa lý 13 2.2 Địa hình 13 Tiềm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên .14 3.1 Tài nguyên đất đai 14 3.1.1 Về thổ nhưỡng .14 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất 14 3.2 Tài nguyên nước .15 3.2.1 Tài nguyên nước mặt 15 3.2.2 Tài nguyên nước ngầm 15 3.3 Khí hậu 15 3.4 Tài nguyên khoáng sản 16 3.5 Tài nguyên rừng .16 3.6 Tài nguyên du lịch 16 Phân tích, đánh giá dân số lao động .18 4.1 Dân số .18 4.2 Lao động 19 4.3 Thực trạng môi trường sinh thái địa bàn huyện 19 Đánh giá tổng quát thực trạng phát triển kinh tế-xã hội 20 5.1 Những thành tựu chủ yếu .20 5.1.1 Cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch 20 5.1.2 Dịch vụ du lịch .21 5.2 Những hạn chế 22 Đánh giá thực trạng dự án thu hút đầu tư .23 6.1 Các dự án thủy điện 23 6.2 Các dự án du lịch 24 6.3 Các dự án đầu tư sản xuất nông nghiệp 24 6.3.1 Rau hoa xứ lạnh 24 6.3.2 Nuôi cá nước lạnh .24 6.4 Đánh giá chung 25 II Vị trí, ranh giới đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội vùng du lịch sinh thái Măng Đen 25 Vị trí, ranh giới đặc điểm tự nhiên 25 1.1 Vị trí, ranh giới .25 1.2 Đặc điểm tự nhiên 26 Đặc điểm kinh tế - xã hội 27 2.1 Dân cư 27 2.2 Lao động 27 2.3 Phát triển kinh tế 27 2.4 Đánh giá chung 27 2.4.1 Thuận lợi .27 2.4.2 Những khó khăn phát triển du lịch sinh thái Măng Đen 28 PHẦN THỨ HAI 30 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÙNG DU LỊCH SINH THÁI MĂNG ĐEN, HUYỆN KON PLÔNG 30 I Tóm lược quy hoạch theo Quyết định 298/QĐ-TTg ngày 05/02/2013 việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen Quy hoạch chung đô thị Kon Plông, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đến năm 2030 30 Phạm vi 30 Phân vùng du lịch .30 Các trung tâm du lịch 30 Thực trạng khu theo Quy hoạch định .31 4.1 Hiện trạng phân bố tài nguyên du lịch 31 4.1.1 Khu vực đô thị Kon plông phụ cận 31 4.1.2 Khu vực phía Đơng 31 4.1.3 Khu vực phía Bắc 31 4.2 Các dự án triển khai khu vực lập quy hoạch .32 4.3 Các dự án đầu tư du lịch 32 II Đánh giá chung thực trạng sở hạ tầng huyện Kon Plông 33 Đánh giá chung 33 Hệ thống giao thông 33 Hệ thống điện .35 Hệ thống bưu viễn thơng 36 Hệ thống thủy lợi, cấp, thoát nước .36 III Đánh giá thực trạng hệ thống hạ tầng sở vật chất kỹ thuật vùng du lịch sinh thái Măng Đen, huyện Kon Plông 37 Đánh giá chung 37 Thực trạng đầu tư xây dựng huyện Kon Plông .37 Hệ thống hạ tầng du lịch 38 Hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch 41 IV Thực trạng phát triển ngành du lịch vùng du lịch sinh thái Măng Đen, huyện Kon Plông 41 Thực trạng phát triển ngành du lịch tỉnh Kon Tum 41 Thực trạng phát triển ngành du lịch huyện Kon Plông vùng du lịch sinh thái Măng Đen 45 2.1 Thực trạng loại hình sản phẩm du lịch 45 2.2 Thực trạng thị trường khách du lịch 47 V Nguyên nhân tồn tại, hạn chế .47 PHẦN THỨ BA 50 ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÙNG DU LỊCH SINH THÁI MĂNG ĐEN, HUYỆN KON PLÔNG ĐẾN NĂM 2020 .50 I Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen 50 Tác động quy hoạch .50 Tác động nhân tố bên ngoài, nội lực bên ảnh hưởng đến đầu tư xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen 51 II Quan điểm, mục tiêu đầu tư xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen đến năm 2030 52 Quan điểm đầu tư xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen 52 Mục tiêu .53 III Định hướng đầu tư phát triển vùng du lịch sinh thái Măng Đen đến năm 2020 .56 Định hướng đầu tư phát triển tuyến du lịch 56 Định hướng phát triển điểm du lịch .58 Định hướng phát triển loại hình, sản phẩm du lịch .59 Định hướng phát triển thị trường khách du lịch 61 Định hướng xây dựng quảng bá du lịch 64 IV Định hướng phát triển số ngành phụ trợ phục vụ cho du lịch 64 Về nông nghiệp 64 Về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 65 Về thương mại, dịch vụ 66 V Định hướng đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng sở vật chất kỹ thuật vùng du lịch sinh thái Măng Đen 66 Yên cầu 66 Một số nguyên tắc chung 66 Phương án tổ chức không gian phát triển hệ thống hạ tầng sở vật chất kỹ thuật vùng du lịch sinh thái Măng Đen 66 Nội dung danh mục đầu tư xây dựng theo giai đoạn 69 VI Khái tốn kinh phí đầu tư xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen 91 Tổng nguồn vốn đầu tư 91 Phần kỳ vốn đầu tư .91 VIII Hiệu đầu tư 92 PHẦN THỨ TƯ 94 GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN 94 I Giải pháp 94 Giải pháp quản lý quy hoạch - kiến trúc 94 Giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái trình xây dựng 95 2.1 Về cơng tác vệ sinh môi trường 95 2.2 Về công tác bảo vệ môi trường không khí 96 2.3 Về cơng tác bảo vệ môi trường nước 96 2.4 Về công tác xử lý chất thải rắn .96 Giải pháp sách giải phóng mặt 97 Giải pháp liên kết hợp tác đầu tư, tuyên truyền quảng bá 97 Giải pháp thu hút, kêu gọi đầu tư 99 5.1 Giải pháp thu hút, kêu gọi đầu tư ngân sách 99 5.2 Giải pháp tăng cường vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước 100 Giải pháp khai thác sử dụng điểm, khu du lịch 100 Giải pháp nguồn nhân lực 101 Giải pháp việc chuyển đổi, phát triển bảo vệ rừng trình đầu tư xây dựng cơng trình du lịch 103 II Tổ chức thực 104 UBND huyện Kon Plông 104 Sở Kế hoạch Đầu tư .104 4 Sở Xây dựng 105 Sở Giao thông - Vận tải 105 Các ngành Điện, Nước, Viễn thông 105 Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch 105 III Kiến nghị Trung ương 105 Phụ lục: BẢNG TỔNG HỢP DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ, XD PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN KON PLONG .Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Một số tiêu dân số huyện Kon Plông 19 Bảng 2.1: Tổng hợp nguồn vốn đầu tư xây dựng hạ tầng du lịch Kon Plông giai đoạn 2011 - 2014 37 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp thực trạng điểm du lịch 40 Bảng 2.3: Tổng hợp dự án triển khai địa bàn huyện 46 Bảng 2.4: Số lượng khách du lịch đến Kon Plông 47 Bảng 3.4: Hạng mục xây dựng chi tiết 71 Bảng 3.5: Hạng mục xây dựng chi tiết (ưu tiên - GĐ: 2016-2020) 71 Bảng 3.6: Hạng mục xây dựng chi tiết (ưu tiên 3- GĐ: 2016-2020) .71 Bảng 3.7: Hạng mục xây dựng chi tiết (ưu tiên 4- GĐ: 2016-2020) .72 Bảng 3.8: Hạng mục xây dựng chi tiết (ưu tiên 4- GĐ: 2016-2020) .72 Bảng 3.9: Hạng mục xây dựng chi tiết (ưu tiên 5- GĐ: 2016-2020) .73 Bảng 3.10: Hạng mục xây dựng chi tiết (ưu tiên 5- GĐ: 2016-2020) 73 Bảng 3.11: Hạng mục xây dựng chi tiết (ưu tiên 6- GĐ: 2016-2020) 74 Bảng 3.12: Hạng mục xây dựng chi tiết (ưu tiên 6– GĐ: 2016-2020) 74 Bảng 3.13: Hạng mục xây dựng chi tiết (ưu tiên 7– GĐ: 2016-2020) 75 Bảng 3.14: Hạng mục xây dựng chi tiết (ưu tiên 8– GĐ: 2016-2020) 75 Bảng 3.15: Hạng mục xây dựng chi tiết (ưu tiên - GĐ: 2016-2020) 76 Bảng 3.16: Hạng mục xây dựng chi tiết (ưu tiên 14 – GĐ: 2016-2020) .78 Bảng 3.17: Hạng mục chi tiết khu phức hợp G2-A .79 Bảng 3.18: Hạng mục xây dựng Công viên trung tâm Khu G2-B 79 Bảng 3.19: Hạng mục xây dựng Công viên trung tâm Khu G2-C 80 Bảng 3.20: Hạng mục xây dựng Công viên trung tâm Khu G2-D 80 Bảng 3.21: Hạng mục xây dựng chi tiết Công viên trung tâm Khu G2-E 81 Bảng 3.22: Hạng mục xây dựng chi tiết (ưu tiên 15 - GĐ: 2016-2020) 81 Bảng 3.23: Hạng mục xây dựng chi tiết (ưu tiên 15 - GĐ: 2016-2020) 82 Bảng 3.24: Hạng mục xây dựng chi tiết (ưu tiên 16 – GĐ: 2016-2020) .83 Bảng 3.25: Hạng mục xây dựng chi tiết (ưu tiên 17 - GĐ: 2016-2020) 84 Bảng 3.26: Hạng mục xây dựng chi tiết (ưu tiên 17 – GĐ: 2018-2020) .84 Bảng 3.27: Hạng mục xây dựng chi tiết (ưu tiên 18 - GĐ: 2016-2020) 85 Bảng 3.28: Hạng mục xây dựng chi tiết (ưu tiên 18 - GĐ: 2016-2020) 85 Bảng 3.29: Hạng mục xây dựng chi tiết (ưu tiên - GĐ: 2021 – 2025) .85 Bảng 3.30: Hạng mục xây dựng chi tiết (ưu tiên 2– GĐ: 2021-2025) 86 Bảng 3.31: Hạng mục xây dựng chi tiết (ưu tiên – GĐ: 2021-2025) 87 Bảng 3.32: Hạng mục xây dựng chi tiết (ưu tiên – GĐ: 2021-2025) 87 Bảng 3.33: Hạng mục xây dựng chi tiết Khu nghiên cứu, bảo tồn phát triển loại thực vật xứ lạnh G3-A 88 Bảng 3.34: Hạng mục xây dựng chi tiết Tổ hợp khu đóng gói, phân phối loại rau hoa xứ lạnh Măng Đen G3-B 89 Bảng 3.35: Hạng mục cơng trình chi tiết Trung Tâm mua sắm giải trí Đăk Long G3-C 89 Bảng 3.36: Hạng mục xây dựng chi tiết (ưu tiên – GĐ: 2021-2025) 90 Bảng 3.37: Hạng mục xây dựng chi tiết (ưu tiên - GĐ: 2021-2025) 91 PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết Là ngành kinh tế tổng hợp, du lịch có đóng góp to lớn quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, xoá đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá, bảo vệ mơi trường giữ vững an ninh, quốc phòng; góp phần tăng cường tình hữu nghị với nước giới Với tiềm du lịch đa dạng phong phú, từ cảnh quan thiên nhiên, hệ thống danh thắng cảnh đặc sắc, truyền thống lịch sử hào hùng kết hợp với tinh hoa văn hóa độc đáo, đa dạng, Việt Nam có đủ yếu tố để phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Trong 10 năm trở lại đây, ngành du lịch có nhiều tiến đạt thành tựu đáng ghi nhận, lượng khách du lịch quốc tế có tăng trưởng nhanh liên tục: tăng từ từ 2,419 triệu lượt (năm 2003) lên 7,572 triệu lượt khách (năm 2013), bình quân giai đoạn 2003 – 2013, khách quốc tế tăng lượng khách du lịch nội địa tăng lên nhanh chóng: từ 13,5 triệu lượt (năm 2003) lên 35 triệu lượt (năm 2013); Tổng thu nhập du lịch ngày tăng: tăng từ 22 ngàn tỷ đồng (năm 2003) lên 200 ngàn tỷ đồng (năm 2013), hàng năm tạo thêm công ăn việc làm trực tiếp cho 30-40 ngàn lao động; công tác quản lý nhà nước du lịch đổi mới; kết cấu hạ tầng du lịch ngày hoàn thiện, hệ thống sở vật chất kỹ thuật, sở lưu trú dịch vụ du lịch tăng nhanh số lượng chất lượng; nhiều khu du lịch, resort, khu giải trí, khách sạn cao cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế đầu tư xây dựng đưa vào phục vụ du lịch; chất lượng nhân lực du lịch qua đào tạo kinh nghiệm thực tiện nâng lên; sản phẩm du lịch có đổi đa dạng… góp phần vào việc tăng cường lực, tạo bứt phá diện mạo cho ngành du lịch Việt Nam Măng Đen thuộc huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) nằm độ cao trung bình 1.000 - 1.500 m so với mực nước biển, có khí hậu ơn đới, quanh năm mát mẻ, nhiệt độ trung bình hàng năm giao động từ 16-20C, độ ẩm trung bình 8284%, có rừng ngun sinh bao bọc xung quanh, với nhiều danh lam thắng cảnh, rừng có độ che phủ 80% diện tích tự nhiên; có nhiều hồ thác, suối đá cảnh quan thiên nhiên, văn hóa địa độc đáo; tiềm thuận lợi để phát triển trở thành trung tâm du lịch sinh thái nghỉ dưỡng cấp quốc gia; có nhiều hệ động vật, thực vật quý sinh sống; nhiều hồ thác như: (Đăk Ke, Pa sỹ, Lô Ba), hồ (Toong Đam, Toong Zơri, Toong Pơ)… thích hợp cho phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng gắn với nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, khu du lịch Măng Đen còn phát triển chậm, chưa tương xứng với tiềm lợi Một nguyên nhân hệ thống sở hạ tầng nói chung, hạ tầng kỷ thuật phục vụ du lịch nói riêng Măng Đen còn hạn chế, bất cập; việc đầu tư phát triển tuyến, điểm, loại hình sản phẩm du lịch chưa nhiều Chính vậy, việc lập Đề án “Đầu tư xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum” nhằm khai thác hiệu tiềm năng, lợi thế, thúc đẩy khu du lịch Măng Đen phát triển nhanh bền vững đến 2020 trở thành Khu du lịch sinh thái quốc gia Măng Đen góp phần thực mục tiêu Việt Nam quốc gia có ngành du lịch phát triển; đồng thời đảm bảo thực Quy hoạch vùng du lịch sinh thái Măng Đen quy hoạch chung đô thị Kon Plông, huyện Kon Plông đến năm 2030 cần thiết II Căn lập Đề án - Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003; - Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/6/2005; - Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch; - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; - Nghị định số 83/2009/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009; - Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 20/04/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum đến năm 2020; - Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 298/QĐ-TTg ngày 05/02/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen quy hoạch chung đô thị Kon Plông, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đến năm 2030; - Nghị Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Đảng tỉnh Kon Tum khóa VIII đầu tư xây dựng phát triển vùng kinh tế động lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2007 – 2010, có tính đến năm 2020; - Nghị Đại hội Đảng tỉnh Kon Tum lần thứ XIV; - Quyết định số 644/QĐ-UBND ngày 7/7/2008 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum V/v phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Kon Tum giai đoạn 2008-2015 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 1254/QĐ-UBND ngày 08/11/2010 UBND tỉnh Kon Tum việc phê duyệt quy hoạch hệ thống đường gom tuyến Quốc lộ địa bàn tỉnh Kon Tum; - Quyết định số 29/2011/QĐ-UBND ngày 26/9/2011 UBND tỉnh Kon Tum việc phê duyệt Đề án xây dựng phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực tỉnh đến năm 2020; - Quyết định 967/QĐ-UBND ngày 18/10/2012 UBND tỉnh Kon Tum việc phê duyệt điều chỉnh dự án đầu tư xây dụng cơng trình tơn tạo bảo tồn phát triển lang văn hóa- du lịch Kon Tu Rằng, xã Măng Cành, huyện Kon Plông; - Quyết định 1372/QĐ-UBND, ngày 22/12/2011 UBND tỉnh Kon Tum phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển rau, hoa, loại trồng khác gắn với du lịch sinh thái huyện Kon plông đến năm 2015; - Quyết định số 22/2013/QĐ-UBND ngày 10/04/2013 UBND tỉnh Kon Tum việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành văn hóa, thể thao du lịch Kon Tum đến năm 2020, định hướng đến năm 2025; - Văn số 1046/2013/UBND-KTTH ngày 31/05/2013 UBND tỉnh Kon Tum việc lập đề án đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái quốc gia Măng Đen, huyện Kon Plông; - Quyết định số 482/QĐ-UBND ngày 01/7/2013 UBND tỉnh Kon Tum việc phê duyệt dự án quy hoạch thủy lợi tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020 định hướng đến năm 2025; - Quyết định số 834/QĐ-UBND ngày 24/10/2013 UBND tỉnh Kon Tum việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển giao thông nông thôn tỉnh Kon Tum đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 911/QĐ-UBND ngày 08/11/2013 UBND tỉnh Kon Tum việc phê duyệt phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Kon Tum đến năm 2020; - Quyết định số 127/QĐ-UBND ngày 28/02/2013 UBND tỉnh Kon Tum phê duyệt Quy hoạch vùng nuôi cá nước lạnh huyện KonPlông, tỉnh Kon Tum đến năm 2020; - Văn số 30/UBND-KTTH ngày 03/01/2014 UBND tỉnh Kon Tum việc đề cương nhiệm vụ lập Đề án đầu tư xây dựng vùng du lịch sinh thái quốc gia Măng Đen, huyện Kon Plông; - Quyết định số 1361/QĐ-UBND ngày 26/12/2014 UBND tỉnh Kon Tum việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển đường thủy nội địa tỉnh Kon Tum đến năm 2020; - Nghị Đại hội Đảng huyện Kon Plông lần thứ VXII; - Quyết định số 1933/QĐ-UBND, ngày 04/9/2012 UBND huyện Kon Plông việc phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 làng văn hóa – du lịch làng Kon Pring, xã Đắk Long, huyện Kon Plơng tỉnh Kon Tum 78 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Chủ trì, phối hợp với sở ban ngành liên quan xây dựng chế, sách hỗ trợ phát triển du lịch để trình UBND Tỉnh xem xét, định Tăng cường tuyên truyền, quảng bá thông tin khu du lịch sinh thái Măng Đen phương tiện thông tin đại chúng đến du khách nhà đầu tư nước 89 Sở Lao động thương binh Xã hội Chủ trì, phối hợp với sở ban ngành liên quan xây dựng sách hỗ trợ đào tạo dạy nghề, phát triển nghề du lịch để trình UBND Tỉnh xem xét, định 910 Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Kon Tum Chủ trì, phối hợp với sở ban ngành liên quan xây dựng sách khuyến khích tổ chức tín dụng địa bàn cho vay, giải ngân vốn vay doanh nghiệp du lịch để phát triển sản phẩm, loại hình du lịch 1011 Trung tâm xúc tiến đầu tư, thương mại du lịch tỉnh Kon Tum - Chủ trì, phối hợp với sở ban ngành liên quan trình UBND tỉnh ban hành văn quy định công tác xúc tiến đầu tư, thương mại du lịch; - Tiếp tục triển khai giải pháp thu hút đầu tư xây dựng thông tin chi tiết dự án đầu tư dự án trọng điểm để kêu gọi đầu tư 1112 Các Sở, ngành lại có liên quan Căn chức quản lý nhà nước ngành phối hợp để triển khai Đề án III Kiến nghị Trung ương - Chính phủ cần ưu tiên cho huyện Kon Plông số dự án ODA phát triển kết cầu hạ tầng đặc biệt khu vực quy hoạch điểm du lịch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 298/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2013 - Sớm cụ thể hóa chủ trương đầu tư sân bay mini Măng Đen - Hàng năm Chính phủ cần ưu tiên bố trí vốn đầu tư từ ngân sách Trung ương để xây dựng sở hạ tầng vùng du lịch sinh thái Măng Đen Do ngân sách tỉnh còn nhiều khó khăn khó cân đối để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng theo nội dung Đề án 105 106 BẢNG TỔNG HỢP DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ, XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN KON PLONG Đơn vị tính: nghìn đồng VỐN NSNN TT Tên dự án Tổng vốn Đầu tư Vốn xã hội hóa TỔNG CỘNG 5,329,107,933 Tổng cộng Ngân sách Trung ương 1,930,619,175 3,398,488,758 3,144,507,075 Ngân sách địa phương (tỉnh huyện) 253,981,683 I Giai đoạn 2016-2020 2,311,069,010 1,041,932,975 1,269,136,035 1,224,193,035 44,943,000 Mở rộng tuyến đường G1-6 190,840,000 - 190,840,000 164,190,000 26,650,000 Nguồn Mở rộng đường cấp (7m) sang đường 28m 99,000,000 99,000,000 99,000,000 (1) Xây dựng cầu BTCT rộng 15m 65,190,000 65,190,000 65,190,000 (1) Xây dựng quảng trường trung tâm đô thị 26,650,000 26,650,000 - 26,650,000 70,761,000 64,496,000 6,265,000 - 6,265,000 3,610,000 3,610,000 - Tổ hợp khu vui chơi, ẩm thực lòng hồ Toong Po G1-A Nhà điều hành trung tâm khu vui chơi lòng hồ Công viên cảnh quan, đường dạo quanh 31,000,000 31,000,000 - Tổ hợp nhà vệ sinh công cộng 3,832,000 3,832,000 - Tổ hợp nhà hàng 5,054,000 5,054,000 - Tổ hợp khách sạn mini Bungalou 21,000,000 21,000,000 - Quảng trường trung tầm hệ thống bậc thang bám theo sường đồi 6,265,000 - 6,265,000 107 6,265,000 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 ... tâm thương mại du lịch sinh thái hồ Đăk Ke; Khu du lịch sinh thái thác Đăk Ke thác Lô Ba; Khu du lịch sinh thái hồ Toong Đam, Toongzơri, Toong Pô; Khu du lịch sinh thái cảnh quan, leo núi, suối... dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen 51 II Quan điểm, mục tiêu đầu tư xây dựng vùng du lịch sinh thái Măng Đen đến năm 2030 52 Quan điểm đầu tư xây dựng vùng du lịch sinh thái... màu xanh thăm thẳm hệ sinh thái rừng, còn có hệ sinh thái đất ngập nước có giá trị cao thẩm mỹ, cảnh quan kinh tế, thác Pa Sỹ, thác Đăk Ke, hồ Toong Pô 3.6 Tài nguyên du lịch - Khu du lịch sinh

Ngày đăng: 13/04/2019, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w