1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng X- nam Cà Mau

53 665 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùngX- nam Cà Mau” TÓM TẮT Bối cảnh chung: Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng X – Nam Cà Ma

Trang 1

“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng

X- nam Cà Mau”

Việt Nam: Dự án Quản lý Thủy lợi phục vụ phát

triển nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN 1: TÓM TẮT 3

PHẦN 2: KHUNG CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH VÀ THỂ CHẾ 3 2.1 Quy định của Chính phủ Việt Nam 3

2.2.1 Quy định về đánh giá tác động môi trường 3

2.2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường 3

2.2 Chính sách an toàn của Ngân hàng 3

PHẦN 3: MÔ TẢ VỀ DỰ ÁN 3 3.1 Mục tiêu dự án 3

3.2 Các hạng mục dự án 3

PHẦN 4: MÔI TRƯỜNG NỀN 3 4.1 Đặc điểm chung và tình hình sử dụng đất 3

4.2 Chất lượng đất và nước 3

PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 3 5.1 Tóm lược các tác động 3

5.2 Sàng lọc an toàn và xác định các vấn đề 3

5.3 Các Tác Động Tiềm Tàng và Các Biện Pháp Giảm Thiểu 3

PHẦN 6: EMP – CÁC HOẠT ĐỘNG ĐƯỢC TIẾN HÀNH TRONG TIỂU DỰ ÁN 3 6.1 Các hoạt động nhằm giảm thiểu tác động 3

6.2 Chương trình quản lý và giám sát môi trường 3

6.2.1 Chương trình quan trắc chất lượng nước 3

6.2.2 Giám sát nhà thầu: 3

6.3 Nâng cao năng lực 3

6.4 Tổ chức thực hiện 3

PHẦN 7 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 3 7.1 Mục tiêu tham vấn cộng đồng 3

7.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 3

7.3 Công bố thông tin 3

2

Trang 3

“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng

X- nam Cà Mau”

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Danh mục cống áp dụng công nghệ mới

Bảng 3.2: Tiêu chuẩn thiết kế kỹ thuật  để gia cố đê

Bảng 3.3: Tóm tắt khối lượng xây dựng

Bảng 4.1: Diện tích nuôi trồng thủy sản và diện tích trồng lúa hàng năm ở khu vực

 dự án

Bảng 5.1: Tóm tắt các tác động tiêu cực tiềm tàng của Tiểu dự án Cà Mau

Bảng 5.2: Thu hồi đất và các hộ gia đình bị ảnh hưởng

Bảng 5.3: Các tác động xấu tiềm tàng và các biện pháp giảm thiểu

Bảng 6.1: Giám sát chất lượng môi trường nước cho Tiểu Dự án Cà Mau

Bảng 6.2: Trách nhiệm của các bên liên quan

Bảng 6.3: Yêu cầu báo cáo của tiểu dự án

Bảng 6.4: Dự kiến kế hoạch thực hiện tiểu dự án

Bảng 7.1: Cuộc họp 1 Tham vấn cộng đồng

Bảng 7.2: Cuộc họp 1 Tham vấn cộng đồng

DANH MỤC HÌNH

Hình 3: Vị trí của Tiểu Dự án

Hình 3.1: Vị trí của Tiểu Dự án thuộc huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

Hình 3.2: Vị trí của Tiểu Dự án thuộc huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau

Hình 3.3: Vị trí các công trình trong Tiểu Dự án

Hình 6.1: Vị trí giám sát chất lượng nước

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: ECOP cho Dự án Cà Mau

Phụ lục 2: Kết quả phân tích mẫu

Phụ lục 3: Chương trình đào tạo tổng thể được Bộ trưởng Bộ NN&PTNT ban hành tạiQuyết định Số 3128/BNN-QD-TCCB ngày 19/12/2011 cho Dự án: Việt Nam: Dự án

Trang 4

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BOD Nhu cầu Oxy Sinh hóaCPMU Đơn vị quản lý dự án Trung ươngCPO Ban Quản lý Trung ương các Dự án Thủy lợi CSC Tổ cộng đồng

DARD Sở Nông Nghiệp và Phát triển Nông thônDMDP Kế hoạch Xử lý vật liệu nạo vét

DO Ô xy hòa tanDONRE Sở Tài Nguyên và Môi trườngEIA Đánh giá tác động môi trườngECOP Quy tắc Môi trường thực tiễnEMDP Kế hoạch Phát triển Dân tộc Thiểu sốEMP Kế hoạch Quản lý Môi trường

ESMF Khung Quản lý Môi trường và Xã hội GOV Chính phủ Việt Nam

LEP Luật Bảo vệ Môi trườngMARD Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông thôn

OP Quy chế vận hành của Ngân hàng thế giớiPPC Uỷ ban nhân dân tỉnh

PPMU Ban quản lý dự án tỉnhQCVN Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc GiaRAP Kế hoạch (Hành Động) Tái Định cưREA Đánh giá Môi trường Khu vựcRPF Khung chương trình tái định cưTCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

WB Ngân hàng Thế giới

4

Trang 5

“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng

X- nam Cà Mau”

TÓM TẮT

Bối cảnh chung: Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng X – Nam Cà Mau

(sau đây gọi tắt là dự án Cà Mau), đây là một hệ thống thủy lợi nằm trong địa bànhuyện Cái Nước và huyện Phú Tân, ở phía Nam của bán đảo Cà Mau Dự án được baobọc bởi kênh Lộ Xe Cái Nước –Vàm Đình ở phía Bắc, sông Bảy Háp ở phía Nam,Quốc lộ 1A ở phía Đông và rạch Mang Rổ ở phía Tây Diện tích của khu vực dự án là8.800 ha

Mô tả: Dự án bao gồm (a) xây dựng cống Bảo Chấu và cống Vàm Đình có khẩu độ 30

m; 18 cống thứ cấp và 400 cống bọng; (b) nâng cấp và gia cố 18,8km đê dọc sôngMang Rổ - Phú Thuận và 6,4km đê sông Bảy Háp; (c) xây dựng 20 nhà quản lý

Tác động và giảm thiểu: Những tác động tích cực nói chung và những tác động tiêu

cực có thể được giảm thiểu Nguồn gây tác động có thể do (a) thu hồi đất, (b) giảiphóng mặt bằng và hoạt động xây dựng Việc vận hành của các cửa cống có thể dẫntới xung đột sử dụng nước

Khảo sát ban đầu cho thấy khoảng 663.200 m2 đất (trong đó 652.300 m2 là đất nuôitrồng thủy sản) sẽ bị mất vĩnh viễn, và 470.200 m2 đất (trong đó 468.600 m2 là đấtnuôi trồng thủy sản) sẽ được trưng dụng tạm thời, và khoảng 367 hộ gia đình sẽ bị ảnhhưởng Không có hộ gia đình dân tộc thiểu số trong dự án khu vực Hộ gia đình bị ảnhhưởng sẽ được bồi thường phù hợp với khuôn khổ chính sách tái định cư (RPF) và kếhoạch hành động tái định cư (RAP), tài liệu này đã được chuẩn bị riêng

Không có các cá thể trong danh sách loài được bảo vệ sống tự nhiên trong khu vực dựán

Khối lượng đất đào được ước tính khoảng 0,1 triệu m3 (theo bản FS cập nhật, 2/2012)

sẽ được sử dụng cho dự án và hầu hết đất thải sẽ được sử dụng cho việc cải tạovà/hoặc nâng cấp đê gần đó

Mặc dù phân tích đất trong khu vực dự án đã đề cập rằng có đào được đất acidsulphate, nhưng ô nhiễm kim loại nặng gần như không có Trong quá trình thiết kế chitiết, một đánh giá sơ bộ về chất lượng nước và trầm tích đáy sẽ được thực hiện tại địađiểm xây dựng để xác định trước nếu như cần chuẩn bị các kế hoạch xử lý vật liệu nạo

Trang 6

Tiểu dự án (Phụ lục kèm theo) sẽ là một phần yêu cầu trong quá trình đấu thầu và cácvăn bản hợp đồng.

Giám sát chất lượng môi trường và các hoạt động của nhà thầu cũng sẽ được thực hiện

để ngăn chặn những tác động bất lợi tiềm tàng đến môi trường địa phương và nhữngngười sử dụng nước khác Dự án cũng khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địaphương trong việc theo dõi các hoạt động của nhà thầu

Những tác động tiêu cực tiềm tàng trong quá trình giải phóng mặt bằng và xây dựngchủ yếu là do nâng cấp và các hoạt động xây dựng gia cố đê, tăng mức độ ô nhiễmnước và ùn tắc giao thông địa phương Tuy nhiên, những tác động này sẽ được xácđịnh, tạm thời, và có thể được giảm thiểu bằng cách: (i) đảm bảo rằng các nhà thầu ápdụng tốt ECOP (ii) duy trì tham vấn chặt chẽ với chính quyền địa phương và cộngđồng trong suốt thời gian xây dựng và (iii) giám sát chặt chẽ của các kỹ sư và cán bộmôi trường ECOP của tiểu dự án đã được chuẩn bị và nó sẽ được bao gồm trong cáctài liệu đấu thầu và hợp đồng và được các tư vấn giám sát xây dựng và cộng đồng địaphương giám sát chặt chẽ

Hành động được thực hiện của tiểu dự án: Để giảm thiểu các tác động tiêu cực tiềm

tàng trong giai đoạn trước khi xây dựng, xây dựng, và vận hành, các biện pháp sau đây

sẽ được thực hiện trong quá trình tham vấn chặt chẽ với chính quyền địa phương vàcộng đồng, đặc biệt là hộ gia đình bị ảnh hưởng:

1 Thực hiện Kế hoạch hành động tái định cư hiệu quả và kịp thời;

2 Lồng ghép ECOP vào tài liệu đấu thầu/hợp đồng và thông báo cho nhà thầu;

3 Giám sát chặt chẽ các nhà thầu để đảm bảo thực hiện có hiệu quả các biện pháp giảm thiểu các tác động trong quá trình giải phóng mặt bằng và xây dựng;

4 Chuẩn bị và thực hiện một chương trình Cam kết cộng đồng có sự tham vấn chặt chẽ với các cộng đồng địa phương;

5 Đảm bảo các cống hoạt động có hiệu quả và sử dụng ngân sách thích hơp cho công tác bảo dưỡng đê điều

Trách nhiệm: Ban quản lý tiểu dự án Cà Mau sẽ chịu trách nhiệm để bảo đảm thực

hiện có hiệu quả các biện pháp giảm thiểu tác động, bao gồm cả báo cáo tiến độ thựchiện và đảm bảo việc thực thi của nhà thầu Ban Quản lý dự án sẽ thành lập một tiểuban quản lý môi trường và xã hội (ESU) của Dự án, đứng đầu là một cán bộ chuyênmôn, chịu trách nhiệm đôn đốc thực hiện có hiệu quả các biện pháp bảo vệ môi trường

& xã hội cho dự án, bao gồm cả việc đảm bảo rằng ECOP cũng được bao gồm vào cáctài liệu đấu thầu và hợp đồng và các nhà thầu nhận thức được cam kết này Ban quản

lý dự án Cà Mau sẽ làm việc chặt chẽ với chính quyền địa phương, các cơ quan và

6

Trang 7

“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng

X- nam Cà Mau”

cộng đồng địa phương để đôn đốc thực hiện có hiệu quả của các biện pháp giảm thiểutác động Ban Quản lý dự án cũng sẽ thuê một nhóm chuyên gia tư vấn để hỗ trợ trongviệc phối hợp và/hoặc thực hiện các hoạt động đảm bảo an toàn dự án

Đơn vị quản lý dự án trung ương (CPMU/CPO) sẽ chịu trách nhiệm giám sát tổng thể

và giám sát tiến độ thực hiện các dự án Pha 1 và Pha 2 bao gồm các biện pháp bảo vệ

và thực hiện hướng dẫn, đào tạo chính sách an toàn cho cán bộ tiểu dự án

Chi phí: Chi phí thực hiện RAP sẽ được tài trợ của Chính phủ Chi phí để thực hiện

các biện pháp giảm thiểu trong quá trình xây dựng, bao gồm tham vấn kiến cộng đồngđịa phương và người dân sử dụng nước, giám sát chất lượng nước, và bồi thường thiệthại (nếu có) sẽ là một phần của chi phí xây dựng dự án Chi phí giám sát việc thực thi

dự án của nhà thầu sẽ là một phần nằm trong chi phí giám sát của dự án Kinh phí chođào tạo chính sách an toàn cho các cán bộ ban quản lý sẽ là một phần trong chi phíquản lý dự án

Trang 8

PHẦN 1: GIỚI THIỆU

Mục tiêu phát triển của dự án Cà Mau là để bảo vệ và tăng cường sử dụng tàinguyên nước và phòng chống xâm nhập mặn trong khu vực dự án Các hoạt động sẽđược thực hiện trong khoảng thời gian 3 năm (2014-2016) Việc xây dựng dự án sẽbao gồm xây dựng, nâng cấp, gia cố các công trình như cống và đê kè bảo vệ Điều đó

có thể gây tác động tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường địa phương và cộng đồng

Theo hướng dẫn trong khung quản lý môi trường và xã hội xã hội (ESMF), Kếhoạch Quản lý Môi trường (EMP) được chuẩn bị cho các tiểu dự án với các phần (a)

mô tả, (b) môi trường nền, (c) tác động tiêu cực tiềm tàng, (d) các biện pháp giảmthiểu đề xuất được thực hiện trong quá trình chuẩn bị, giai đoạn xây dựng, và giai đoạnvận hành, (e) giám sát môi trường và chương trình quản lý, và (f) tham vấn cộng đồng

và công bố thông tin EMP (báo cáo này) cũng bao gồm các nguyên tắc môi trườngthực hành (ECOP) đối với các hợp đồng xây dựng cũng như giám sát chất lượng nước

Kế hoạch hành động tái định cư (RAP) của tiểu dự án được chuẩn bị và trình bày mộtcách riêng biệt

Chính phủ Việt Nam yêu cầu chuẩn bị, thẩm định và phê duyệt Báo cáo đánhgiá tác động môi trường đánh giá (EIA-ĐTM) cho tiểu dự án trước khi bắt đầu khởicông xây dựng Báo cáo Đánh giá tác động môi trường đang được chuẩn bị và sẽ được

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Cà Mau (DONRE) thẩm định trước khi bắt đầu thờigian xây dựng

8

Trang 9

“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng

X- nam Cà Mau”

PHẦN 2: KHUNG CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH VÀ THỂ CHẾ

2.1 Quy định của Chính phủ Việt Nam

2.2.1 Quy định về đánh giá tác động môi trường

Luật số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 2005 của Quốc hội nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam về bảo vệ môi trường (LEP số 52/2005/QH11) Luật Bảo vệMôi trường -LEP quy định cụ thể trách nhiệm và chức năng của các cơ quan trungương và cấp tỉnh, tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ môi trường, phòng ngừa ô nhiễm;

và cũng quy định tiêu chuẩn môi trường và lập báo cáo đánh giá tác động môi trườngcho các dự án mới và hiện có Luật cũng yêu cầu các bên liên quan chịu trách nhiệmbồi thường thiệt hại về môi trường, thiết lập các quyền của cá nhân, tổ chức yêu cầuthi hành các quy định môi trường; Luật cũng đưa ra các hình phạt dân sự và hình sựđối với hành vi vi phạm

Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 hướng dẫn chi tiết thi hành

một số điều của Luật BVMT số 52/2005/QH11 về tiêu chuẩn môi trường; đánh giámôi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trườngtrong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; quản lý chất thải nguy hại;

Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng hai năm 2008 về việc sửa đổi, bổ sung một

số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một

số điều của Luật Bảo vệ môi trường

Nghị định số 29/2011/ND-CP ngày 18 tháng 4, 2011 cung cấp đánh giá môi trường

chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường Nghị địnhnày có hiệu lực 05 tháng sáu năm 2011 và thay thế Điều 6-17 của Nghị định số80/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09 tháng 8 năm 2006 chi tiết và hướng dẫn thihành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; và các khoản 3-10, Điều 1 củaNo.21/2008/ND-CP Nghị định của Chính phủ ngày 28 tháng 2 2008, sửa đổi, bổ sungmột số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006, chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường Các Điều từ 12-28 trongChương 3 của Nghị định này quy định chi tiết về chuẩn bị, thẩm định và phê duyệt báocáo đánh giá tác động môi trường, bao gồm một mô tả chi tiết của giải pháp kỹ thuật

và quản lý để giải quyết tác động tiêu cực và chương trình giám sát môi trường Loạiđánh giá môi trường của dự án được thực hiện dựa trên danh sách các loại dự án trong

Trang 10

thời gian chuẩn bị dự án đầu tư (nghiên cứu khả thi) Thời gian nộp hồ sơ, chuẩn bị vàphê duyệt báo cáo được trình bày chi tiết, theo khoản 2, Điều 13 của Thông tư này.

Các quy định khác:

Ngoài Luật BVMT, các quy định của pháp luật khác có liên quan đến môi trường và

an toàn có liên quan đến hoạt động xây dựng và chất lượng môi trường được liệt kê dưới đây:

- Về xây dựng: Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày và một số Nghị định như No.12/2009/ND-CP Nghị định ngày 10 tháng 2 năm 2009 về quản lý xây dựng và các dự án đầu tư

- Về quy hoạch, thu hồi đất đai và tái định cư: Luật Đất đai No.13/2003/QH11 ngày

26 Tháng 11 năm 2003; Nghị định số 197/2004/NĐ-CP về bồi thường, hỗ trợ và táiđịnh cư khi Nhà nước mua lại đất;

- Liên quan đến nguồn nước: Luật Tài nguyên nước số 8/1998/QH10

2.2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường

- QCVN08: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

- QCVN10: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định chất lượng nước ngầm

- QCVN05: 2009/BTNMT: Quy chuẩn chất lượng không khí xung quanh;

- QCVN26: 2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định mức ồn cho phép của các phương tiện giao thông khi hoạt động

Đối với tiểu Dự án này, Chính phủ quy định cần phải lập báo cáo đánh giá tác độngmôi trường Báo cáo đánh giá tác động môi trường của tiểu Dự án Cà Mau sẽ được trình và phê duyệt của Sở Tài nguyên Môi trường Cà Mau

2.2 Chính sách an toàn của Ngân hàng

Ngân hàng Thế giới đã phân loại dự án thuộc "Loại B” và 3 chính sách an toàn được xác định: Đánh giá môi trường (OP 4.01); Tái định cư bắt buộc (OP 4.12), và Chính sách về tham vấn cộng đồng và công bố thông tin

10

Trang 11

“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng

X- nam Cà Mau”

PHẦN 3: MÔ TẢ VỀ DỰ ÁN

3.1 Mục tiêu dự án

Mục tiêu của dự án Cà Mau nhằm:

- Kiểm soát xâm nhập mặn cho 8.800 ha đất tự nhiên; Tăng cường cung cấp nướcngăn cho khoảng 12.000 ha diện tích nuôi trch g 12.000 mùa khô;

- Cải tạo hệ thống đường bộ và giao thông đường thủy trong khu vực dự án.Tiểu Dự án Cà Mau được bao bọc bởi kênh Lộ Xe Cái Nước -Vàm Đình ở phía Bắc,sông Bảy Háp ở phía Nam, Quốc lộ 1A ở phía Đông và sông Mang Rổ ở phía Tây.Công việc thực hiện của Tiểu Dự án bao gồm (a) xây dựng cống Bảo Chấu và cốngVàm Đình có khẩu độ 30 m; 18 cống thứ cấp và 400 cống bọng; (b) nâng cấp và gia cố18,8km đê dọc sông Mang Rổ - Phú Thuận và 6,4km đê sông Bảy Háp; (c) xây dựng

20 nhà quản lý

3.2 Các hạng mục dự án

Dưới đây tóm tắt phương án thi công, số lượng và kích thước của các công trình dândụng được thực hiện theo dự án

Cống: các cống được làm bằng bê tông cốt thép, với các phần thượng lưu và hạ lưu

được gia cố bằng đá hộc và rọ đá Có cầu bê tông cốt thép xây dựng trên các cống.Phần thân cống được chống đỡ bằng cọc bê tông cốt thép hoặc cọc tràm phụ thuộc vàođất nền và kích thước cống Số lượng và kích thước của cọc này sẽ được chính thứcxác định sau khi tiến hành thử nghiệm tại hiện trường Cống sẽ áp dụng các loại cửa,đóng mở cơ học, hoặc tự động, cửa đo tự động, một chiều hoặc hai chiều hoạt độngtùy thuộc vào các chức năng hoạt động và yêu cầu của mỗi cống Các cửa được làmbằng thép mạ kẽm, thép không gỉ,

Xây dựng cống truyền thống (với cửa cống mở) sẽ đòi hỏi thêm đất để xâydựng kênh dẫn dòng và đê bao xung quanh các vị trí xây dựng và cũng cần thời gianxây dựng nhiều hơn Trong dự án này, có một số thay đổi thiết kế cống cần xây dựngmột đập bao quanh tạm thời cho kết cấu đê bao, nhưng nó chiếm dụng đất tạm thờinhiều hơn để xây dựng kết cấu bê tông và/hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựngcống công nghệ mới Dự án đã áp dụng hai công nghệ mới (cụ thể là cống đập xà lan

và cống đập trụ đỡ ) và sẽ được áp dụng để thi công cống (Danh sách các cống với

Trang 12

phù hợp và bảo trì cống rất quan trọng đối với dịch vụ cung cấp nước hiệu quả cũngnhư đảm bảo chất lượng nước đáp ứng yêu cầu cho người sử dụng nước.

Bảng 3.1: Danh mục các vị trí cống áp dụng công nghệ mới

Thiết kế kỹ thuật Loại cống

Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi, 2011

Cống: thân cống là được làm bằng bê tông cốt thép, với cửa phẳng hoặc cửa Clape làm

bằng thép không gỉ

Bờ bao Mang Rổ - Phú Thuận, đê Bảy Háp: cốt thép với nệm đá và rọ đá, với các lớp

đất và đá phủ

12

Trang 13

“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng

X- nam Cà Mau”

Bảng 3.2: Danh sách các hạng mục bờ bao và đê

(Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi Tháng Mười, 2011)

Bảng 2.3: Tổng khối lượng thi công

(Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi chính, 2011)

Trang 14

14

Trang 15

“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng X- nam Cà Mau”

Hình 3: Vị trí tiểu Dự án Cà Mau

Tiểu Dự án Cà Mau

Trang 16

Hình 3.1: Vị trí của Tiểu Dự án Cà Mau tại Huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau

16

Trang 17

“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng

X- nam Cà Mau”

Hình 3.2: Vị trí của Tiểu Dự án Cà Mau tại Huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau

Trang 18

18

Trang 19

“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng X- nam Cà Mau”

HÌnh 3.3: Vị trí các công trình thuộc tiểu dự án Cà Mau

Trang 20

PHẦN 4: MÔI TRƯỜNG NỀN

4.1 Đặc điểm chung và tình hình sử dụng đất

Dự án tiểu vùng X - Cà Mau nằm ở huyện Cái Nước và Phú Tân, trung tâm của tỉnh

Cà Mau và hoàn toàn nằm trong bán đảo Cà Mau Cà Mau là vùng có địa hình tươngđối thấp, thường xuyên bị ngập lụt

Khí hậu: Khu vực dự án Cà Mau ảnh hưởng bởi khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc trưng

bởi 2 mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng năm đến tháng mười một, mùa khô bắt đầu trongtháng mười hai và kết thúc trong tháng tư sau đó Lượng mưa trung bình là khoảng2.400 mm, lượng mưa trong mùa mưa chiếm 88% tổng lượng mưa hàng năm Nhiệt độtrung bình năm là 26,5 oC, giờ nắng trung bình hàng năm là 2.500 giờ

Lượng mưa: Lượng mưa hàng năm khoảng 2.400 mm, lượng mưa hàng tháng là

185mm, đặc biệt là trong mùa mưa, từ tháng năm đến tháng chín, lượng mưa là rấtcao, và đỉnh đầu là vào tháng chín với gần 500 mm/tháng Tuy nhiên, trong mùa khô,lượng mưa rất thấp, khoảng 2 mm Đây là lượng mưa đáng chú ý trong năm, ảnhhưởng đến chế độ nước và nông nghiệp Khi lượng mưa tăng kết hợp với nước lũ từsông Mê Kông (từ tháng tám tới tháng mười) sẽ gây ra lũ lụt trong một khu vực rộng

Độ ẩm: Độ ẩm hàng năm là khá ổn định, độ ẩm trung bình là khoảng 83%, thấp nhất

(tháng ba) là khoảng 78%, và cao nhất (trong tháng mười hai) là gần 90%,

Gió bão: Chế độ gió theo mùa Trong mùa khô, hướng gió chính là Đông Bắc và Đông

với tốc độ trung bình 1,6 - 2,8 m/s Trong mùa mưa, hướng gió chính là Tây-Nam hoặcTây, với tốc độ trung bình từ 1,8 - 4,5 m/s Trong mùa mưa xảy ra cơn lốc, bão ở cấp

độ 7-8

Thủy văn: Một số con sông lớn chạy qua tỉnh Cà Mau bao gồm Tam Giang, Bảy Hạp,

Quản Lộ Phụng Hiệp, Gành Hào, sông Đốc, và sông Trẹm Thuỷ văn của các con sông

và suối này bị ảnh hưởng bởi thủy triều với nhiều cửa sông lớn kết nối với biển Bênngoài cửa sông, ảnh hưởng của thủy triều là rất lớn, ảnh hưởng càng lớn bên trongsông, các tần số của thủy triều xuất hiện càng ít hơn và tốc độ truyền thấp hơn Thôngqua các dòng suối, các kênh, mương kết nối với nhau tạo thành các dòng nội địa, cáckhu vực bị ngập lụt và môi trường đặc trưng phù hợp cho nuôi trồng thủy sản

Chế độ thủy triều: trong khu vực dự án bị ảnh hưởng trực tiếp bởi chế độ thủy triều

bán nhật triều của Biển Đông và chế độ nhật triều của Biển Tây Biên độ của thủy triềuBiển Đông khá lớn, khoảng 3.0-3,5 m trong ngày thủy triều, và từ 180 - 220 cm trongngày khác; cửa sông Gành Hào, biên độ từ 1,8 - 2,0 m Thủy triều biển Tây ít mạnhhơn Biển Đông, biên độ tối đa là 1,0 m Tại cửa sông Ông Đốc, mực nước cao nhất là

từ + 0,85 m + 0,95 m, xảy ra vào tháng mười, mười một, mực nước thấp nhất là từ âm0,4 đến 0,5 m, xảy ra trong tháng Tư và tháng Năm

20

Trang 21

“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng

X- nam Cà Mau”

Tình hình sử dụng đất vùng Tiểu dự án Cà Mau chủ yếu cho nuôi trồng thủy sản (nuôitôm công nghiệp, năng suất tôm cao, kết hợp nuôi tôm và trồng rừng, nuôi tôm vớitrồng lúa, nuôi sò huyết, hải sản tươi với những sản phẩm khác

Một số sông, kênh rạch tự nhiên và nhân tạo đã tạo ra một hệ thống giao thông thủyđược sử dụng cho mục đích khác nhau bao gồm thủy lợi, giao thông vận tải, thủy sản

và cung cấp nước Nuôi trồng thủy sản chiếm diện tích sử dụng đất lớn (xem Bảng4.1)

Không có các cá thể trong danh sách loài được bảo vệ sống tự nhiên trong khu vực dự

Trồng lúa

Nuôi trồng thủy sản

Trồng lúa

Nuôi trồng thủy sản

Trồng lúa

Nguồn nước mặt ở dự án Cà Mau chủ yếu là từ nước mưa và nước biển chứa trong các

dòng suối tự nhiên, các kênh thủy lợi, rừng mặn, rừng tràm và nuôi trồng thủy sản cácloại Bề mặt nước bao gồm nước lợ, nước mặn từ biển hoặc hỗn hợp của nước biển vànước mưa

Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước mặt xung quanh khu vực tiểu dự án(sông Bào Chấu, sông Vàm Đình, sông Bảy Háp, sông Mang Rổ-Phú Thuận) đều vượtcác tiêu chuẩn quốc gia đối với mục đích thủy lợi (QCVN 08:2008 cột B1) như chỉtiêu pH, độ mặn, tổng chất rắn lơ lửng (TSS), nhu cầu oxy hóa học (COD), nhu cầu

Trang 22

DO tại một số địa điểm như cống Quế Hải - Thầy Chùa, cống Cả Đài, Kênh Cùng, cống Lung Tràm, thấp hơn so với tiêu chuẩn ảnh hưởng đến đời sống thủy sinh

và khả năng tự làm sạch của nước

COD và BOD tại một số vị trí trên sông Bào CHấu, Bảy Háp, Mang Rổ - PhúThuận cao hơn tiêu chuẩn nhưng không đáng kể

Vi khuẩn Coliform cao hơn so với QCVN 08:2008 B1 từ 1 đến 72 lần như vậycần phải sử dụng vôi để xử lý nước trước khi nuôi trồng thủy sản

Các thông số nằm trong các tiêu chuẩn: độ pH từ 7 đến 7,6 (tiêu chuẩn 5,5-9),kim loại nặng không đáng kể Clo và phốt pho hữu cơ không được phát hiện trong tất

cả các mẫu

Nước ngầm: nước ngầm ở tiểu dự án Cà Mau có trữ lượng rất phong phú Nhìn chung,

chất lượng nước ngầm trong khu vực là tốt Tuy nhiên, có một số thông số vượt quátiêu chuẩn và chất lượng nước và/hoặc việc xử lý nước có thể được yêu cầu phải đảmbảo an toàn cho sức khỏe con người Trong khu vực dự án có một số trạm cấp nước ởmột số thị trấn và làng mạc Tuy nhiên, khoảng 25% người dân sử dụng nước từ cáccon sông, hồ và ao mà không cần qua xử lý trong khi 10% sử dụng nước mưa, giếngcạn, và hệ thống cấp nước nhỏ ở làng, ấp, bản Khoảng 30% hộ gia đình sử dụng hố xíhợp vệ sinh

Chất lượng nước ngầm xung quanh khu vực dự án nằm trong phạm vi tiêuchuẩn quốc gia (QCVN 09:2008 / BTNMT), pH từ 6,9 đến 8,39 (tiêu chuẩn 6-8,5)

Có thể kết luận rằng chất lượng nước tại đồng bằng sông Cửu Long nói chung

không bị ô nhiễm với thuốc trừ sâu và trong khu vực dự án cũng không có dấu hiệucủa sự ô nhiễm thuốc trừ sâu

Đất: Trong tiểu dự án Cà Mau, đất được phân thành 3 loại chính: đất kiềm, đất mặn và

đất phèn

Đất kiềm hình thành trên các trầm tích biển có chứa hỗn hợp pyrit được phủ

một lớp mỏng trên các trầm tích, do đó, độc tố không cao Ngoài ra, do quá trình canhtác, đất kiềm của khu vực này hầu hết đều bị chắt lọc và rửa trôi Đất trầm tích ở huyệnCái Nước là khoảng 1.875 ha, có độ mặn cao, phù hợp cho việc phát triển rừng ngậpmặn và tôm

Đất phèn (ASS) chủ yếu nằm gần hệ thống kênh rạch ở khu vực dự án Dọc

theo các phần khác của kênh, phần trên cùng của lớp đất axit xuất hiện trong vòng từ

50 đến 100 cm của lớp đất mặt Hầu hết phần dưới cùng của lớp đất phèn có thể rộnghơn và sâu hơn 500 cm bên dưới đất bề mặt, hoặc lớp đất phèn kết thúc tại độ sâu từ

300 đến 450 cm dưới đất mặt Nói chung, nồng đ ộ pyritic của lớp đất axit được trộn

22

Trang 23

“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng

X- nam Cà Mau”

lẫn với hàm lượng cao các chất hữu cơ Đặc tính này được tạo ra bởi sự hình thànhtrầm tích của đồng bằng sông Cửu Long

Theo báo cáo khảo sát đất phèn đồng bằng sông Cửu Long, Lê Trình, năm

1997, tại tỉnh Cà Mau, dưới sự xâm nhập của nước mặn, giá trị PhH20 gia tăng 6 - 7, pH

H202 của lớp đất axit có thể giảm xuống 2,0-3,0, sự biến đổi của giá trị pH giữa các mẫuđất tự nhiên và các mẫu đất oxy hóa là khoảng 2,0 Lớp đất axit có thể được tìm thấytại độ sâu 58 cm-125 cm và giới hạn đáy của lớp đất vào khoảng 360 cm cho đến sâuhơn 500 cm dưới mặt đất Do kết cấu đất sét của lớp đất, độ ẩm tự nhiên của lớp đấttrên có thể được xác định từ 20,43% đến 23,15% Đất c ó độ ẩm trong khoảng 38%

- 42% có thể được tìm thấy trong tầng đất sâu 200 - 250 cm và khoảng đất có độ ẩm

từ 47,23% đến 80,03% được xác định tại độ sâu 400 - 450 cm

Đất mặn tạo thành một vành đai liên tục từ 200 đến 50 km chiều rộng dọc theo

phía đồng bằng ven biển Nam Trung Hoa và gần như toàn bộ bán đảo Cà Mau Diệntích đất mặn là hơn 150.278 ha Đất có độ mặn cao được tìm thấy dọc theo bãi triều vàtrên các đầm lầy ngập mặn Độ mặn là kết quả của tình trạng ngập úng thủy triềuthường xuyên của mặt đất và nước ngầm mặn Đất ít mặn được tìm thấy trên một diệntích lớn phổ biến trong đầm lầy nằm xa các phân lưu chính và thiếu một hệ thống thoátnước đáng kể Độ mặn là chủ yếu là do sự gia tăng mao dẫn của muối từ dưới bề mặtxâm nhập mặn Đất mặn của vùng đồng bằng là đất mặn theo mùa, độ mặn đạt caođiểm trong mùa khô Đất mặn của bán đảo Cà Mau có nhiễm phèn

Nói chung, đất ở tiểu dự án Cà Mau phù hợp cho nuôi trồng thủy sản nhưngkhông tốt cho nông nghiệp

Trang 24

PHẦN 5: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU

5.1 Tóm lược các tác động

Tích cực:

Việc thực hiện dự án sẽ nâng cao hiệu quả cơ sở kiểm soát lũ/thoát nước hiện có đảmbảo kịp thời cung cấp nước cho nuôi trồng thủy sản hàng năm cũng như cải thiện giaothông địa phương và cơ hội việc làm Dự án sẽ mang lại lợi ích cho 8.800 ha đất tựnhiên Việc thực hiện giám sát chất lượng môi trường kết hợp chặt chẽ với vậnhànhcống sẽ giảm xung đột có thể xảy ra trong việc sử dụng nước giữa các người sửdụng nước tại thượng lưu và hạ lưu

Tiêu cực:

Tuy nhiên, việc xây dựng và thực hiện dự án sẽ có một số tác động tiêu cực đến môitrường ngắn hạn Các tác động tiêu cực tiềm tàng chủ yếu là do hoạt động xây dựng.Công tác đánh giá các tác động tiềm tàng đến nguồn tài nguyên sinh học, chất lượngkhông khí, chất lượng đất và nước, kinh tế xã hội, v v đã được thực hiện trong quátrình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án và những tác động này cũng

đã được xem xét trong việc chuẩn bị các khung quản lý môi trường và xã hội (ESMF)

để có thể áp dụng trong quá trình chuẩn bị EMP cho dự án Dưới đây mô tả các kếtquả sàng lọc môi trường và đánh giá tác động theo ESMF

5.2 Sàng lọc an toàn và xác định các vấn đề

Để tránh những tác động bất lợi do Dự án cho xã hội và môi trường mà không thểgiảm nhẹ, kiểm tra ban đầu đã được thực hiện để xác định những tác động nghiêmtrọng cho môi trường và xã hội mà tiểu dự án có thể gây ra

Dự án đã áp dụng kiểm tra kỹ thuật cho các yếu tố an toàn, sử dụng các tiêu chí trong ESMF (Bảng 5.1 ESMF) và kết quả được đưa ra như sau:

Các chỉ tiêu an toàn được áp

dụng

Tài liệu an toàn được chuẩn bị Ghi chú

(1); (4); (5); (6); (7); EMP, RAP, EMDP Dự án không có bất kỳ môi

trường sống tự nhiên, tài sảnvăn hóa hay các nghĩa trangnào

Chú ý: (1) mất đất tạm thời hoặc vĩnh viễn, (2) liên quan tới người dân tộc thiểu số; (3) tàisản văn hóa; (4) có thể gây ô nhiễm vật liệu nạo vét, (5) tăng cường sử dụng thuốc bảo vệthực vật (6) rà phá bom mìn (7) sự tham gia của các vấn đề liên quan đến nạo vét, và/hoặc xây

dựng các cống (Nguồn: Bảng 5.1 Khung Quản lý Môi trường ESMF)

24

Trang 25

“Kế hoạch quản lý môi trường cho Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi tiểu vùng

X- nam Cà Mau”

Bảng 5.1 Tóm tắt quy mô của những tác động tiềm tàng tiêu cực của dự án Sự đánh

giá này được thực hiện theo sự hướng dẫn được đưa ra trong ESMF, đưa ra các kết quả

từ nghiên cứu đánh giá tác động môi trường cùng với các cuộc thảo luận với các cán

bộ địa phương và các bên liên quan

Bảng 5.1: Tóm tắt các tác động tiềm tàng tiêu cực của dự án Vận hành/ hoạt động Tác động tiềm tàng tiêu cực

1 Giai đoạn chuẩn bị dự án

1.1 Thu hồi đất và tái

định cư của dân địa

- Tiểu dự án này sẽ ảnh hưởng đến tổng số 367 hộ gia đình

1.2 Điều tra hiện

ra xung đột giữa công nhân và người dân địa phương;

2 Giai đoạn thi công

Ô nhiễm nước do mức độ chất lỏng lơ lửng cao, oxy hòa tan thấp (DO), nhu cầu oxy sinh học (BOD), và/hoặc có thể bị ô nhiễm do các chất gây ô nhiễm khác

Tạo ra chất thải rắn và độc hại (từ việc sử dụng dầu mỡ bảo trì thiết bị), đặc biệt là những thành phần liên quan đến chất thải xây dựng.Tăng nguy cơ mất an toàn, bụi, tiếng ồn, độ rung, và những phiền toái khác cho cư dân địa phương

nhiễm, chất thải xây

Bụi và ô nhiễm không khí khác gây ra bởi xe tải, xà lan, phương tiện, và các hoạt động bốc xếp

Tiếng ồn và độ rung do hoạt động vận chuyển và bốc xếp

Ô nhiễm nước gây ra bởi sự cố tràn bùn thải và nước chảy tràn có chứa dầu mỡ

Tăng nguy cơ mất an toàn, bụi, tiếng ồn, độ rung, và những phiền toái khác cho cư dân địa phương

Trang 26

Vận hành/ hoạt động Tác động tiềm tàng tiêu cực

càng tăng do thu hẹp đường bộ hiện cóDầu thải từ quá trình bảo trì, chất thải độc hại và chất thải rắn, nước thải

Tăng nguy cơ mất an toàn, bụi, tiếng ồn, độ rung, và phiền toái khác cho cư dân địa phương

2.4 Hoạt động của

công nhân xây dựng,

bao gồm cả lán trại lao

động

Tạo ra chất thải rắn và lỏng Cạnh tranh sử dụng các nguồn tài nguyên địa phương (đánh cá, săn bắn, v v )

Mâu thuẫn giữa công nhân với công nhân và công nhân với người dân địa phương

Các yếu tố sức khỏe và an toàn

Lũ lụt địa phương và/hoặc tai nạn thuyền có thể xảy ra và trong một

số trường hợp có thể gây ra ô nhiễm nước và bùn đáy3.3 Làm gia tăng lưu

lượng giao thông địa

phương

Làm gia tăng lưu lượng giao thông, gây ùn tắc giao thông và nguy cơmất an toàn giao thông, ô nhiễm không khí, tiếng ồn, độ rung, phát sinh chất thải (chất rắn và chất lỏng); và ô nhiễm nước

Bảng 5.2: Tóm tắt số lượng các yêu cầu đền bù thiệt hại về đất đai và các hộ gia

đình bị ảnh hưởng Trong số 367 hộ bị ảnh hưởng, không có hộ nào phải didời. RAP của dự án đã được chuẩn bị phù hợp với RPF và sẽ được nộp cho Ngân hàngThế giới. Thông tin chi tiết của RAP được cung cấp riêng

Bảng 5.2: Đất thu hồi và các hộ gia đình bị ảnh hưởng

Nguồn: RAP cho dự án tỉnh Cà Mau, 2011

Các tác động xấu có thể sẽ xảy ra trong quá trình xây dựng và vận hành. Phần 5.3 mô

tả các tác động tiềm tàng và các biện pháp giảm thiểu được thực hiện trong giai đoạnchuẩn bị xây dựng, xây dựng và vận hành. Những biện pháp chính bao gồm ứng dụngquy tắc môi trường thực tiễn (ECOP) và giám sát chặt chẽ hoạt động của các kỹ sư

26

Ngày đăng: 13/04/2017, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w