1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (EMP)DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CHỢ BUÔN BÁN TRÂU, BÒ BẢO LÂM

113 24 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 8,77 MB

Nội dung

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CAO BẰNG BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CẠNH TRANH NGÀNH CHĂN NUÔI VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM TỈNH CAO BẰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG (EMP) DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH CHỢ BN BÁN TRÂU, BỊ BẢO LÂM Địa điểm: Thị trấn Pác Miầu, huyện Bảo Lâm - tỉnh Cao Bằng Cao Bằng, tháng 12/2016 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CAO BẰNG BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN CẠNH TRANH NGÀNH CHĂN NI VÀ AN TỒN THỰC PHẨM TỈNH CAO BẰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ CƠNG TRÌNH CHỢ BN BÁN TRÂU, BỊ BẢO LÂM Địa điểm: Thị trấn Pác Miầu, huyện Bảo Lâm - tỉnh Cao Bằng Cao Bằng, tháng 12/2016 MỤC LỤC I GIỚI THIỆU BÁO CÁO EMP Mục đích Đối tượng áp dụng 11 Khung sách pháp lý 12 3.1 Các văn pháp lý 12 3.2 Các sách an tồn Ngân hàng Thế giới 13 3.3 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường .15 II GIỚI THIỆU DỰ ÁN .16 Thông tin chung dự án 16 1.1.Tên dự án: Cơng trình Chợ trâu bị huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng 16 1.2 Tên chủ dự án (chủ đầu tư) .16 1.3 Người đại diện theo pháp luật 16 1.4 Phương tiện liên lạc 16 Thông tin trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh 16 2.1 Địa điểm thực dự án 16 2.2 Hiện trạng chợ trâu bò thị trấn Pác Miầu 19 2.3 Hoạt động giao thương chợ trâu bò thị trấn Pác Miầu: 19 2.4 Quản lý vận hành chợ: 19 2.5 Công tác kiểm tra vệ sinh thú y- khử trùng tiêu độc chợ: 20 Mục tiêu đầu tư 20 Hợp phần dự án .22 4.1 Nhà Ban quản lý chợ: 24 4.2 Nhà ủ phân kho chứa dụng cụ 24 4.3 Nhà trú mưa: 25 4.4 Cổng, hàng rào: 25 4.5 Đường dẫn trâu bị lên xuống tơ, trụ buộc trâu bò, sân: 26 4.6 Sân Chợ Bãi đỗ xe 26 4.7.Đường giao thông nối với quốc lộ 34, đường dọc kè sông Gâm: .26 4.8 Khu xử lý nước thải: 26 Các hạng mục phụ trợ hạ tầng kỹ thuật: 28 5.1 Thiết kế hệ thống kè rọ đá hộc 28 5.2 Thiết kế cọc bê tông cốt thép gia cố đất: 29 5.3 Cấp điện: 30 5.4 Cấp nước: .31 5.5 Thoát nước: 31 5.5 Thơng gió cơng trình chiếu sáng 31 Phương án vận hành khai thác .31 6.1 Chuyển sang chợ 31 6.2 Phương án vận hành chợ trâu, bò: 31 Mức đầu tư Dự án .33 7.1 Tổng mức đầu tư .33 III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN,MÔI TRƯỜNG,XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN 34 Hiện trạng sử dụng đất 34 Điều kiện tự nhiên - xã hội 34 2.1 Điều kiện tự nhiên 34 Đánh giá trạng môi trường 36 3.1 Hiện trạng môi trường .36 3.2 Các khu vực nhạy cảm 38 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực dự án 39 4.1 Điều kiện kinh tế .39 4.2 Điều kiện văn hoá - xã hội 39 4.3 Điều kiện trạng quy hoạch giao thông khu vực 40 IV TÓM TẮT CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 41 Tác động có lợi dự án 41 1.1.Tác động có lợi dự án đến kinh tế xã hội 41 1.2 Tác động có lợi dự án đến mơi trường .42 1.3 Tác động bất lợi dự án .43 V CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG 58 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án đến môi trường.58 1.1 Biện pháp giảm thiểu nguồn gây tác động giai đoạn chuẩn bị 58 1.2 Biện pháp giảm thiểu nguồn gây tác động giai đoạn thi công xây dựng 59 1.3 Biện pháp giảm thiểu nguồn gây tác động giai đoạn vận hành dự án 64 Biện pháp phòng ngừa, ứng phố với rủi ro, cố 67 2.1 Giai đoạn chuẩn bị 67 2.2 Giai đoạn xây dựng 67 2.3 Trong giai đoạn vận hành .68 VI CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG 77 Tổ chức quản lý thực .77 Tổ chức trách nhiệm thực 78 2.1 Vai trò PPMU 78 2.2 Vai trị quyền địa phương ban quản lý chợ 78 2.3.Nhà thầu thi công .78 2.4 Ban quản lý chợ 79 2.5 Quy trình vận hành, bảo dưỡng, bảo trì cơng trình 79 Trách nhiệm báo cáo 81 Kế hoạch đào tạo nâng cao lực 81 Ước tính chi phí thực EMP .82 Kế hoạch giám sát chất lượng môi trường .83 6.1 Giám sát chất lượng môi trường .88 VII THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CƠNG KHAI HĨA THƠNG TIN .90 Tham vấn cộng đồng 90 Công bố EMP 91 VIII CAM KẾT 91 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Hình ảnh khu đất xây dựng chợ .17 Hình 2: Bản đồ thể khu vực dự án .18 Hình 3: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải chợ trâu bò .27 Hình Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải chợ trâu bò .66 Hình Vị trí tổ chức với trách nhiệm công tác bảovệ môi trường dự án giai đoạn thi công vận hành 77 Hình 6: Vị trí tổ chức với trách nhiệm công tác bảo vệ môi trường dự án giai đoạn vận hành 77 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Mô tả dự án: Dự án bao gồm hạng mục sau Bảng Các sách mơi trường an tồn xã hội WB liên quan đến Dự án .13 Bảng 3: Thống kê diện tích sử dụng đất chợ bị 22 Bảng 4: Diện tích xây dựng chỗ buộc trâu bị .23 Bảng 5: Tính dự toán cho hai phương án thiết kế kè chắn đất (tính cho 10m) 29 Bảng 6: Tổng hợp vốn đầu tư 33 Bảng Kết đo phân tích chất lượng mơi trường khơng khí thị trấn .36 Bảng Thơng số chất lượng nước mặt Thị trấn Pác Miầu .37 Bảng Thông số chất lượng nước ngầm Thị trấn Pác Miầu 37 Bảng 10.Thông số chất lượng đất khu vực thị trấn Pác Miầu 38 Bảng 11:Tổng hợp đối tượng nhạy cảm 38 Bảng 12: Các tác động nguồn gây tác động giai đoạn thi công xây dựng dự án 45 Bảng 13: Chất ô nhiễm nguồn ô nhiễm giai đoạn hoạt động dự án .51 Bảng 14 Thành phần chất khí bể ủ phân 52 Bảng 15: Các tác động tiêu cực, biện pháp giảm thiểu tổ chức thực 69 Bảng 16: Quy định với báo cáo thực EMP 81 Bảng 17: Chi phí ước tính thực EMP 82 Bảng 18: Kế hoạch giám sát thực EMP .84 Bảng 19 Tổng hợp giám sát chất lượng môi trường giai đoạn xây dựng vận hành dự án 89 CÁC TỪ VIẾT TẮT Ban QLDA Ban Quản lý Dự án Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn BPGS Biện pháp giám sát BPGT Biện pháp giảm thiểu BTCT Bê tông cốt thép CPMO Ban Quản lý Dự án cấp Trung ương DSR Báo cáo An toàn Đập ECOP Bộ Quy tắc Môi trường EMP Kế hoạch Quản lý Môi trường GSCĐ Ban giám sát cộng đồng NHTG (WB) Ngân hàng Thế giới (World Bank) PPMU Ban Quản lý Dự án cấp tỉnh QCVN Quy chuẩn Kỹ thuật Việt Nam RAP Kế hoạch Hành động Tái định cư RPF Khung Chính sách Tái định cư TDA Tiểu dự án TGT Tư vấn giám sát thi công TQM Tư vấn quản lý môi trường UBMTTQ Ủy ban mặt trận Tổ quốc UBND Ủy ban Nhân dân I GIỚI THIỆU BÁO CÁO EMP Mục đích Thị trấn Pác Miầu đơn vị hành thuộc huyện Bảo Lâm, trung tâm văn hóa, trị kinh tế huyện, có trục đường Quốc lộ 34 chạy qua trung tâm huyện Huyện Bảo Lâm có tiềm phát triển chăn ni đại gia súc, huyện có nhiều diện tích cỏ tự nhiên đất để trồng cỏ, người dân Bảo Lâm với đa số người H’Mông có truyền thống kinh nghiệm chăn ni vỗ béo bị; Chuồng ni bị người H’ Mơng thường làm gỗ giữ vệ sinh tốt hẳn chuồng nuôi dân tộc khác tỉnh Có bị to khỏe niềm tự hào người H’Mơng, có số người mang bị chợ khơng nặng việc có bán hay khơng mà mục đích khoe bị to với người.Giống bị H’ Mơng có tầm vóc to bị vàng, đực nặng 450kg, có nặng 600kg, chất lượng thịt tốt, bị H’Mơng xây dựng thương hiệu đưa vào bán số cửa hàng siêu thị Hà Nội Trong nhiều năm qua cấp lãnh đạo huyện Bảo Lâm có chiến lược phát triển ngành chăn ni thành mặt hàng kinh tế mũi nhọn huyện, trọng tâm phát triển đàn bò, tốc độ tăng trưởng đàn bị Bảo Lâm trung bình 5%/năm (tốc độ tăng trưởng đàn bị tồn tỉnh khoảng 3%/năm) Để mua bán trâu bị huyện Bảo Lâm có chợ trâu, bò: Vĩnh Phong, Pác Miầu, Bản Luầy, chợ Thị trấn Pác Miầu có số trâu bị đến giao lưu bn bán lớn Chợ bố trí tạm bợ, chưa đầu tư, mặt chợ khu đất trống chợ đất, có nhiều chỗ đọng nước, trời mưa lầy lội, không đủ chỗ để cột buộc trâu bị, khơng có nơi để người chợ tránh mưa, nắng Vào ngày chợ hộ chăn ni có nhu cầu bán dắt trâu bò đến chợ, người đến sớm buộc trâu bị vào cột gỗ chơn tạm bợ đất (tồn chợ có 60 cột gỗ), người đến sau khơng có cột để buộc phải cầm dây thừng để giữ trâu bò suốt phiên chợ buộc trâu bị dọc theo đường giao thơng, cổng quan, cơng trình cơng cộng Phân, nước tiểu gia súc thải đất, chưa xử lý Ảnh hưởng đến mỹ quan vệ sinh mơi trường xung quanh Chợ trâu bị hoạt động chủ yếu từ sáng sớm kết thúc vào 12h ngày Hình ảnh chợ trâu bị tạm số lượng trâu bị lớn vào chợ tạm phải buộc đường Chợ trâu bị họp ngày với chợ Nơng sản, hai chợ cách khoảng km, điều không thuận tiện cho người dân + Người địa phương mua bò phục vụ cày kéo, làm giống vỗ béo phiên chợ khoảng 45-50 con/phiên + Thương lái mua trâu bị để bán ngồi tỉnh: Mỗi phiên chợ trung bình có 7-9 thương lái, có khoảng 70-80 /phiên chợ giao dịch Các thương lái chủ yếu mua trâu bò thịt, đối tượng chọn trâu bò trưởng thành, to, béo Thương lái sau mua trâu bò xong gom trâu bò đưa lên xe tơ, phiên chợ có khoảng 8-10 xe, khơng có đường riêng cho trâu bò lên xe, thương lái tận dụng ta luy đường có chiều cao tương đương với đáy thùng xe để đưa trâu bị lên xe + Một số đồng bào mang bị đến chợ khơng nhằm mục đích để bán mà mang bò đến chợ để khoe bò đẹp, bò khỏe, Để thương lái dịnh giá xem tài sản gia đình bao nhiêu? (Có phiên chợ số gia đình mang đàn gia súc chợ để người định giá không mua bán, trao đổi, lại mang về) + Kết thúc phiên chợ, có khoảng 65-70 trâu bị khơng bán chủ nuôi dắt nhà + Một phiên chợ có khoảng 180-200 trâu bị mang đến chợ Việc xây dựng Chợ trâu, ḅ liền kề Chợ nông sản cách xa đường quốc lộ, đảm bảo không gây tác động xấu đến cảnh quan môi trường, nếp sống văn minh thị Chợ trâu bị xây dựng tạo thuận lợi cho việc tổ chức quản lý tốt việc kinh doanh mua bán trâu, bò; quản lý dịch bệnh; bước cải thiện điều kiện môi sinh; hạn chế ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự an toàn xã hội địa bàn huyện - Căn trạng chợ tạm nay, để bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc trì nét văn hóa đặc trưng vùng cao, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho bà dân tộc huyện Bảo Lâm, góp phần cho việc phát triển kinh tế xã hội huyện Bảo Lâm nói riêng tồn tỉnh Cao Bằng nói chung, sau khảo sát trạng chợ tham khảo ý kiến từ quan quản lý Ban quản lý Dự án LIFSAP Cao Bằng xin chủ chương đầu tư từ phía Ban quản lý Trung ương Dự án LIFSAP Nhà tài trợ Ngân hàng Thế giới để đầu tư nâng cấp chợ mua bán trâu, bò huyện Bảo Lâm nằm địa bàn thị trấn Pác Miầu, huyện Bảo Lâm Bảng 1: Mô tả dự án: Dự án bao gồm hạng mục sau S.lượng Chỉ tiêu Diện tích Stt Tên hạng mục (con) diện tích (m2) yêu cầu (m2) I II Chỗ buộc trâu, bị Trâu, bị Diện tích phụ trợ (Spt) Gồm hành lang, diện tích giao thơng khu buộc trâu bị.((Spt= 50%*(Sn +Sm)) Tổng 200 max 0.9 3.6 180 180 90 max 720 720 360 90 270 360 1080 Ngồi có hạng mục khác như: - Nhà Ban quản lý chợ; - Nhà ủ phân kho chứa dụng cụ; - Bể xử lý; - Hạng mục phụ trợ: Hàng rào, đường dẫn trâu bò lên xuống ô tô; - Nhà trú mưa; - San nền; - Kè rọ đá hộc; Kè chắn đất; - Hệ thống hạ tầng kỹ thuật: Cấp điện, cấp thoát nước, hệ thống xử lý nước thải ( bể xử lý nước thải ) Sau hồn thành, cơng trình tạo điều kiện thuận lợi cho việc bn bán trâu, bị chợ trâu bò Bảo Lâm với khoảng 200 con/phiên chợ Đồng thời giảm thiểu tối đa tác động hoạt động bn bán trâu bị tới môi trường, đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng dân cư, nhằm phát triển bền vững Tác động môi trường biện pháp giảm thiểu: Quá trình triển khai dự án tiềm tàng số tác động tới môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội địa phương Những tác động mang tính cục bộ, ngắn hạn thời gian thi cơng giảm thiểu Tác động tiêu cực chủ yếu gây trình: (i) đào đắp san lấp mặt bằng(ii) Thi công xây dựng hạng mục công trình, (iii) Tác động tiêu cực giai đoạn chuẩn bị dự án phát sinh chủ yếu từ trình thu hồi đất đền bù.Tuy nhiên trạng đất đất trống có số bụi tre tồn điện tích đất đất cơng thuộc sở hữu Thị trấn Pác Miầu Do thuận lợi việc giải phóng mặt Chính sách an toàn xã hội ban quản lý dự án LIFSAP Cao Bằng triển khai tuân thủ theo quy định Ngân hàng Thế giới Trong giai đoạn thi công xây dựng, tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên xã hội bao gồm nhiễm khơng khí, nguồn nước, mơi trường đất ảnh hưởng tới tình hình xã hội giao thơng khu vực Tuy nhiên tác động mang tính tạm thời, ảnh hưởng phạm vi nhỏ giảm thiểu cách: (i) Đảm bảo nhà thầu tuân thủ Quy tắc môi trường thực tiễn (ECOP), (ii) Tham vấn với quyền người dân địa phương từ giai đoạn chuẩn bị dự án tiếp tục trì suốt q trình thi cơng vận hành dự án, (iii) Giám sát chặt chẽ kỹ sư thi công cán môi trường Trong giai đoạn vận hành, tác động tiêu cực đến môi trường chủ yếu liên quan đến chất thải rắn nước thải Đối với chất thải rắn chủ yếu phân bò xử lý phương pháp ủ compost, nước thải xử lý hệ thống xử lý nước thải tập trung khu Chợ 10 - Vị trí lấy đất đắp: Tại vị trí lơ số 56 (sân vận động) theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thị trấn Pác Miầu huyện Bảo Lâm, giai đoạn 2014 – 2025 Tờ số 04 vẽ sơ đồ định hướng phát triển không gian đô thị phê duyệt - Thép CT3; xi măng PC30 Tơn lợp sóng vng chống nóng màu đỏ, màu xanh 0,45mm; Sơn silicat chống thấm, mốc; Gạch CERAMIC liên doanh, ốp chân tường, … Phụ lục –TRÁCH NHIỆM NHÀ THẦU TRONG GIAI ĐOẠN THI CƠNG CƠNG TRÌNH Nhà thầu có trách nhiệm thực cơng việc liên quan đến xây dựng thông báo với BQL, cấp thẩm quyền địa phương kế hoạch xây dựng rủi ro kèm với công việc xây dựng Nhà thầu có trách nhiệm thực biện pháp giảm thiểu rủi ro môi trường kèm với công tác xây dựng Nhà thầu yêu cầu tuân theo luật tiêu chuẩn có liên quan Nhà thầu yêu cầu giảm thiểu, hạn chế tối đa tác động môi trường, xã hội tiêu cực rủi ro kèm với hoạt động xây dựng Tất giấy phép thích hợp đồng ý cho việc xây dựng cần tiến hành chuẩn bị đầy đủ Các biện pháp thực sau: T T Vấn đề/Rủi ro Các biện pháp giảm thiểu Phát sinh bụi  Không mua sử dụng thiết bị lạnh sử dụng khí lạnh HCFC nhiễm khơng  Nhà thầu thực biện pháp kiểm soát bụi đảm khí bảo khơng gây xáo trộn cho cộng đồng dân cư an tồn thi cơng, đảm bảo an tồn thi cơng bao gồm:  Cách ly, phun nước để giảm bụi - Che bạt cho xe vận chuyển - Hàng rào quanh khu vực thi công - Tưới nước tuyến đường bụi công trình xây dựng; - Che phủ đống vật liệu; - Hạn chế thi công cung cấp vật tư thời điểm - Sử dụng loại nhiên liệu gây ô nhiễm; - Sử dụng phương tiện qua kiểm định - Định kỳ bảo dưỡng phương tiện, thiết bị; - Đảm bảo che phủ vận chuyển để không rơi vãi đất, cát, vật liệu gây bụi; Đảm bảo che phủ phần đất đào đống vật liệu 99 T T Vấn đề/Rủi ro Các biện pháp giảm thiểu - Ồn rung Đảm bảo cách ly khu vực xây dựng sửa chửa với phần chợ hoạt động lại Sử dụng phương tiện, máy móc thi cơng qua kiểm định Sử dụng loại nhiên liệu gây nhiễm Định kỳ bảo dưỡng phương tiện, thiết bị  Các thiết bị cần có “Giấy chứng nhận kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường” theo Quyết định số 35/2005/QD-BGTVT Quy định kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật bảo vệ môi trường nhằm đảm bảo không vượt tiêu chuẩn tiếng ồn từ việc bảo dưỡng thiết bị  Định kỳ bảo dưỡng thiết bị  Bố trí thời gian thi cơng phù hợp Ơ nhiễm nước  Nước thải sinh hoạt công nhân thu gom xử lý chung bể tự hoại chợ  Nước thải xây dựng có cho chảy vào hố ga trước thoát hệ thống cống chung toàn khu vực  Đào rãnh thoát nước tạm, đào hố ga tạm để định hướng, lắng nước thải xây dựng trước thoát vào hệ thống thu gom chung thị trấn Pác Miầu  Thu gom, tự xử lý trước thải môi trường:Nước thải sinh hoạt thu gom vào hệ thống xử lý nước thải thi công Khu vực thị trấn Pác Miầu  Nước mưa chảy tràn: Có hệ thống rãnh thu nước, hố ga thu gom, lắng lọc nước mưa chảy tràn trước thoát vào hệ thống thoát nước chung khu vực thị trấn Đơng Khê Hệ thống  Trong q trình thi cơng, thiết kế hệ thống nướcđảm bảo nhằm tránh tình trạng tắc nghẽn tạo mùi nước tình trạng vệ sinh Chất thải rắn  Nhà thầu phải cung cấp thiết bị để thu gom rác thải trước vận chuyển nơi xử lý theo quy định  Các thiết bị thu gom rác phải có nắp đậy chống mưa gió, loại động vật xâm nhập thu gom ngày  Chất thải rắn đơn vị thi công phân loại , chất thải khơng có khả tái chế tập kết theo khu vực chứa chất thải chợ đơn vị có chức thu gom để vận chuyển nơi xử lý ngày 100 T T Vấn đề/Rủi ro Các biện pháp giảm thiểu Đối với chất thải có khả tái chế thu gom bán để tái sủ dung  Chất thải rắn sinh hoạt: Hợp đồng với Hợp tác xã môi trường huyện Bảo Lâm, xử lý bãi chôn lấp rác huyện Bảo Lâm Hóa chất  Giẻ lau dính dầu nhớt, bóng đèn huỳnh quang nhà thầu thu gom thải bỏ với rác thải nguy hại chất thải rắn khác chợ đơn vị có chức thu gom để xử nguy hại lý theo quy định  Lưu trữ hóa chất an tồn, khu vực có mái che, hàng rào nhãn phù hợp  Thuê đơn vị có chức để xử lý Quản lý an tồn  Khu chợ nằm khu dân cư hữu nên hoạt động liên quan đến trình nâng cấp ảnh hưởng đến giao thông giao thông khu vực đó, nhà thầu cần có biện pháp: Vật liệu đổ khu vực quy định nhằm hạn chế thấp ảnh hưởng đến dân cư Tránh việc vận chuyển vật liệu cao điểm Địa điểm bố trí khu chợ tạm phải phù hợp Tránh tập kết nguyên vật liệu thời điểm tránh cao điểm để hạn chế thấp việc gia tăng mật độ giao thông khu vực Phục hồi khu  Thu dọn sẽ, trả lại trạng ban đầu cho khu vực tập kết nguyên vật liệu, khu vực làm chợ tạm thời vực bị ảnh gian tiến hành thi công xây dựng cơng trình hưởng  Bố trí thời gian xây dựng phù hợp (vào ban đêm) để hạn chế ảnh hưởng đến hoạt động chợ Gián đoạn việc  Cung cấp thông tin hộ bị ảnh hưởng lịch xây dựng gián đoạn việc sử dụng điện/nước sử dụng dịch vụ trước ngày sở hạ tầng  Bất kỳ hư hỏng dịch vụ sở hạ tầng phải báo cáo với quan quản lý sửa chữa sớm Cơng nhân  Công nhân làm việc công trường phải trang bị thiết bị bảo hộ lao động theo quy định hành 101 T T Vấn đề/Rủi ro an toàn Các biện pháp giảm thiểu  Khi tiến hành thi công cao công nhân phải thắc dây an toàn Mua bảo hiểm y tế nhằm tránh rủi ro thiệt hại cho người lao động  Tập huấn đầy đủ sức khỏe an tồn lao động cho tồn cơng nhân  Lắp đặt hàng rào biển báo nguy hiểm, biển cấm xung quanh khu vực thi cơng có tiềm nguy hiểm cho người dân 1 Chất thải rắn  Nhà thầu cần có quy trình kiểm sốt chất thải trước thi công tuân thủ nghiêm ngặt quy trình phát sinh từ trình thi cơng q trình phục hồi mơi trường  Nhà thầu cần có thùng rác nơi có phát sinh chất thải sau thi công  Nhà thầu phải tập trung chất thải công nhân bãi rác chung chợ vào ngày  Không phép thải chất thải vào khu vực nhạy cảm môi trường nguồn nước  Chất thải tái chế cần phân loại, thu gom bán  Hợp đồng với Hợp tác xã môi trường huyện Bảo Lâm, xử lý bãi chôn lấp rác huyện Bảo Lâm  Lắp đặt hàng rào chắn quanh khu vực thi công Truyền thông  Nhà thầu phối hợp với quyền địa phương thống kế hoạch thi công, hoạt động khu vực đến người dân nhạy cảm thời gian cụ thể (ví dụ ngày lễ địa phương hội)  Bản tiếng Việt Bộ Quy tắc tài liệu môi trường khác cần phải gửi cho cộng đồng công nhân niêm yết công khai công trường  Phổ biến thông tin dự án đến bên bị ảnh hưởng (cơ quan quản lý nhà nước, công ty hộ kinh doanh bị ảnh hưởng v.v) thông qua họp trước khởi công  Cung cấp thông tin để liên hệ với bên có quan tâm đảm bảo thơng tin hoạt động cơng trường, tình trạng dự án kết thực dự án cập nhật  Thông báo với người dân địa phương kế hoạch thi 102 T T Vấn đề/Rủi ro Các biện pháp giảm thiểu công  Thông báo thông tin liên lạc Giám đốc Dự án, nhân viên môi trường, sức khỏe an toàn, số điện thoại đảm bảo người bị ảnh hưởng có kênh thơng tin để chuyển tiếp quan tâm đề xuất họ  Phối hợp với Ban quản lý chợ để đảm bảo hoạt động xây dựng vận hành chợ không ảnh hưởng đến hoạt động hộ kinh doanh hộ dân cư xung quanh Quy trình phát  lộ Nếu Nhà thầu phát khu khảo cổ, di tích lịch sử, vật thể lại bao gồm khu vực mộ mộ cá thể q trình đào thi cơng, Nhà thầu sẽ:  Ngừng hoạt động khu vực có phát lộ;  Xác định vị trí khu vực phát hiện;  Bảo vệ trường tránh hư hại mát cổ vật Trong trường hợp nhạy cảm, cần bố trí người gác đêm có quan chức – Sở Thơng tin Văn hóa đến làm việc tiếp thu trường;  Thông báo với Tư vấn Giám sát Thi công để làm việc với quan nhà nước phụ trách tài sản văn hóa Việt Nam (trong vịng 24 giờ); 103 PHỤ LỤC 3: BIÊN BẢN THAM VẤN 104 105 106 107 108 109 110 111 112 PHỤ LỤC 4: BẢN VẼ MẶT BẰNG CÁC HẠNG MỤC ... hành chợ 6.2 Phương án vận hành chợ trâu, bò: Ban quản lý chợ trực thuộc UBND thị trấn, Ban quản lý chợ quản lý Chợ nông sản Chợ bán trâu bò Ban quản lý chợ chịu trách nhiệm vận hành quản lý Chợ. .. bn bán vận hành cơng trình xử lý môi trường, đảm bảo vệ sinh môi trường Đối tư? ??ng áp dụng -Sở NNPTNT uỷ quyền cho Ban quản lý dự án LIPSAP Cao Bằng thay mặt Nhà đầu tư tiến hành công tác quản lý, ... bò mang đến chợ 2.4 Quản lý vận hành chợ: - Hoạt động Ban quản lý chợ: Ban quản lý chợ, gồm người (1 trưởng ban cán chuyên trách) quản lý khu chợ: chợ kinh doanh hàng tạp hóa; chợ nơng sản; chợ

Ngày đăng: 13/03/2021, 00:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w