1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CỦA CÔNG CỤ MNA-SF TRONG CHẨN ĐOÁN SUY DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN CAO TUỔI NHẬP VIỆN

51 247 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CỦA CÔNG CỤ MNA-SF TRONG CHẨN ĐOÁN SUY DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN CAO TUỔI NHẬP VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.. Đặt vấn đề ▪ Có nhiều công cụ khảo sát tình trạng dinh dưỡng ▪ ESPEN

Trang 1

KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CỦA CÔNG CỤ MNA-SF TRONG CHẨN ĐOÁN SUY DINH DƯỠNG

BỆNH NHÂN CAO TUỔI NHẬP VIỆN

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ 35

ThS Huỳnh Trung Sơn BSNT Lão khoa 2014 – 2017

TP HCM, ngày 30 tháng 3 năm 2018

Trang 2

Nội dung

5 Kết quả và bàn luận

4 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

3 Tổng quan tài liệu

2 Mục tiêu nghiên cứu

1 Đặt vấn đề

Trang 3

Đặt vấn đề

▪ Dân số người cao tuổi ngày càng gia tăng, cùng với đó là tình

trạng suy dinh dưỡng

Trang 4

Đặt vấn đề

▪ Có nhiều công cụ khảo sát tình trạng dinh dưỡng

▪ ESPEN khuyến cáo MNA-SF (Mini Nutritional Assessment short

form) cho bệnh nhân cao tuổi (3)

▪ MNA-SF được xây dựng và phát triển lần đầu trên quần thể

người da trắng Âu & Mỹ

Trang 5

Đặt vấn đề

Ở VN, vấn đề dinh

dưỡng BN cao tuổi

chưa được quan tâm

đúng mức

MNA-SF có thể sử dụng cho BN châu Á mà

không hiệu chỉnh điểm cắt? - Chưa có

tiêu chuẩn vàng

- Khảo sát= kết cuộc điều trị

Cái nhìn khái quát về tình

trạng dinh dưỡng & khảo

sát sơ bộ giá trị MNA-SF

Trang 6

tố như: tuổi, giới, trình độ học vấn, đa bệnh, sa sút trí tuệ?

3

MNA-SF có thể

dự đoán tốt kết cuộc điều trị không? Nếu có, điểm cắt là bao nhiêu?

Trang 7

Nội dung

5 Kết quả và bàn luận

4 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

3 Tổng quan tài liệu

2 Mục tiêu nghiên cứu

1 Đặt vấn đề

6 Kết luận – Kiến nghị

Trang 8

Mục tiêu tổng quát

Khảo sát tình trạng dinh dưỡng BN cao tuổi nhập khoa Lão

bệnh viện Nhân Dân Gia Định

Trang 9

Mục tiêu cụ thể

1 Khảo sát tỷ lệ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân cao tuổi nhập viện bằng công

cụ MNA-SF.

2 Khảo sát liên quan giữa suy dinh dưỡng với tuổi, giới, trình độ học vấn,

tình trạng hôn nhân, tình trạng đa bệnh, hạn chế hoạt động sống cơ bản hằng ngày, sa sút trí tuệ.

3 Khảo sát liên quan giữa suy dinh dưỡng với 2 kết cuộc điều trị : thời gian

nằm viện & biến chứng nhiễm trùng bệnh viện (viêm phổi, nhiễm trùng tiểu).

4 Xác định diện tích dưới đường cong và điểm cắt tiên lượng của MNA-SF

ứng với mỗi kết cuộc điều trị.

Trang 10

Nội dung

5 Kết quả và bàn luận

4 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

3 Tổng quan tài liệu

2 Mục tiêu nghiên cứu

1 Đặt vấn đề

Trang 11

chức năng chuyên biệt của chúng

Hội dinh dưỡng lâm sàng Hoa Kỳ ASPEN (5)

tình trạng rối loạn dinh dưỡng cấp tính, bán cấp hay mạn tính với nhiều mức độ khác nhau của sự thừa hoặc thiếu dinh dưỡng, có hoặc không có hoạt động

viêm, dẫn đến sự thay đổi thành phần cơ thể và suy giảm chức năng.

Hội Dinh dưỡng Lâm sàng châu Âu ESPEN (6)

tình trạng thiếu nhập hay giảm hấp thu dinh dưỡng dẫn đến thành phần cơ thể

bị thay đổi (giảm khối mỡ tự do và khối tế bào cơ thể) và suy giảm chức năng.

Trang 12

Rối loạn dinh dưỡngThừa cân,

béo phì Sarcopenia và suy yếu Suy dinh dưỡng Bất thường vi chất $ nuôi ăn lại

Trang 13

Tuổi cao

Yếu tố lão hóa

Bệnh cấp tính

Rối loạn cân bằng nội môi

Trong lúc nằm viện

Trang 14

❖ Tăng chi phí điều trị

❖ Giảm chất lượng cuộc sống

Về lý thuyết, tình trạng dinh dưỡng sẽ cải thiện khi tình

trạng sức khỏe phục hồi Tuy nhiên, điều chỉnh dinh

dưỡng ở NCT khó hơn và ít có thể đảo ngược hơn so với

người trẻ (11), (12).

Trang 15

Dịch tễ suy dinh dưỡng

nghiên cứu

cùng với sự lão hóa => tỷ lệ SDD

Trang 17

Bước 1: xác định có nguy cơ SDD bằng một công cụ tầm soát giá trị

Bước 2: chẩn đoán SDD khi kết quả ở bước 1 là “có nguy cơ dinh dưỡng” kèm một trong hai tùy chọn sau

Trang 18

Công cụ MNA-SF

độ nhạy, độ đặc hiệu, diện tích dưới đường cong: 98%, 94%,

96% (16)

thể là công cụ dự đoán nhiều vấn đề khác ở NCT: Dự đoán

(18 ),

Trang 20

Một số nghiên cứu trong và ngoài nước

▪ Cộng đồng: Phạm Văn Hiền, Hà Thị Ninh => 21,5% - 27,5% (BMI)

▪ Bệnh viện: Huỳnh Huyền Trân, 54% (FNA); x/đ điểm cắt phương pháp sinh

hóa tổng hợp là 2 điểm

▪ Bùi Xuân Phúc: 111 bn ICU, 66,7 ± 19,2, dựa vào biến chứng nhiễm trùng,

thời gian thở máy và nằm ICU xác định điểm cắt FNA là 5,5 điểm.

▪ Mariana Raslan: AUC của MNA-SF 0,649; 0,619 và 0,636 theo biến chứng, thời gian nằm viện, tử vong

Trang 21

Nội dung

5 Kết quả và bàn luận

4 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

3 Tổng quan tài liệu

2 Mục tiêu nghiên cứu

1 Đặt vấn đề

6 Kết luận – Kiến nghị

Trang 22

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả dọc

Trang 23

Tiêu chuẩn nhận vào

Bệnh nhân ≥ 60 tuổi đồng ý tham gia

nghiên cứu

Tiêu chuẩn loại ra

- Bệnh nhân tự ý xuất viện trong vòng

48 giờ sau nhập viện

- Bệnh nhân có phù, cổ chướng phát hiện được trên lâm sàng

- Bệnh nhân có tình trạng bất động do chấn thương, gãy xương

- Bệnh nhân đã tham gia nghiên cứu, nay tái nhập viện

- Bệnh nhân và/hoặc thân nhân không thể hoàn thành bảng câu hỏi

Đối tượng nghiên cứu

Trang 24

Quy trình thực hiện

Bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn nhận vào

Theo dõi đến khi xuất viện

Trang 25

Biến số nghiên cứu

(1) Đặc điểm nhân khẩu học

1 Tuổi Định lượng, liên tục Hồ sơ bệnh án

3 Trình độ học vấn Định tính, thứ tự Phỏng vấn

4 Tình trạng hôn nhân Định tính, danh định Phỏng vấn

Trang 26

Biến số nghiên cứu

Trực tiếp đo đạc và tính toán

10 Chiều cao từ sải tay

11 Vòng cẳng chân

Trang 27

Biến số nghiên cứu

(3) Kết cuộc điều trị

14 Biến chứng nhiễm trùng

bệnh viện Định tính, nhị giá

Hồ sơ bệnh án + thăm khám lâm sàng

15 Thời gian nằm viện Định lượng, liên

tục Hồ sơ bệnh án

Trang 28

Kết cuộc điều trị

- Biến chứng nhiễm trùng bệnh viện:

Có biến chứng nhiễm trùng nếu bệnh nhân mới bị viêm phổi

(sốt, ho đàm, ran nổ, tổn thương thâm nhiễm trên Xquang) hoặc

nhiễm trùng tiểu (tiểu gắt, tiểu lắt nhắt, bạch cầu niệu và nitrit

niệu (+) ± bằng chứng vi trùng học) sau 48 giờ kể từ thời điểm

nhập viện

- Thời gian nằm viện:

Tính từ ngày nhập viện đến ngày xuất viện, sau đó chia thành 2

Trang 29

Xử lý số liệu

▪ Xử lý số liệu: phần mềm SPSS 20.0

▪ Kiểm định:

chuẩn

phối không chuẩn

▪ Phân tích đường cong ROC khảo sát giá trị dự đoán kết cuộc điều trị

của công cụ MNA-SF

Trang 30

Nội dung

5 Kết quả và bàn luận

4 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

3 Tổng quan tài liệu

2 Mục tiêu nghiên cứu

1 Đặt vấn đề

Trang 32

Đặc điểm nhân trắc

Chung (n = 139)

Nam (n = 48)

Nữ (n =91)

Trang 33

Đặc điểm bệnh lý & lâm sàng

Chung (n=214)

Nam (n=68)

Trang 34

Kết cuộc điều trị

▪ Có 51/214 BN có biến chứng nhiễm trùng bệnh viện, chiếm

23,8%

▪ Thời gian nằm viện trung bình 10,24 ngày, trung vị là 9 ngày

Phân phối không chuẩn.

▪ Nằm viện dài ngày khi ≥ 9 ngày.

Trang 35

Tỷ lệ SDD BN cao tuổi nhập viện

41%

56,2% 45%

51%

54,7% 34,6%

Trang 36

Liên quan suy dinh dưỡng & tuổi

❖ Huỳnh Huyền Trân (21) (nội viện): 65 – 74t (43,2%), 75 – 84t (55,2%), ≥ 85t (79,2%)

❖ Phạm Thị Tâm (26) (cộng đồng):

24,2% SDD, ≥ 80t cao nhất (33,7%)

❖ Hà Thị Ninh (27) (cộng đồng): 60 – 69t (18%), 70 – 79t (33,2%), ≥ 80t (38,1%)

Trang 39

Suy dinh dưỡng và kết cuộc điều trị

Kyle (30) 2,9 1,6 – 5,3 Pierre- Olivier

Trang 40

Giá trị của công cụ MNA-SF

nằm viện Nhiễm trùng bệnh viện

Trang 41

Giá trị Youden ứng với từng điểm MNA-SF

Tại điểm cắt 8,5 , chỉ số Youden có giá trị lớn nhất, với biến chứng nhiễm trùng bệnh viện (A), thời gian

nằm viện (B)

Trang 42

So sánh điểm cắt 8 và 9

Độ nhạy Độ đặc hiệu Biến chứng nhiễm trùng bệnh viện

Trang 43

Hạn chế

▪ Chỉ khảo sát tình trạng dinh dưỡng 1 lần trong vòng 48 giờ sau nhập viện mà không ghi nhận tình trạng dinh dưỡng tại thời

điểm xuất viện, cũng như không ghi nhận có can thiệp dinh

dưỡng hay không

▪ Chưa khảo sát những kết cuộc khác có liên quan mạnh với suy dinh dưỡng như tử vong ngắn hạn trong viện, tử vong sau 6

tháng, 1 năm

Trang 44

Nội dung

5 Kết quả và bàn luận

4 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

3 Tổng quan tài liệu

2 Mục tiêu nghiên cứu

1 Đặt vấn đề

Trang 45

Kết luận

34,6% suy dinh dưỡng Yếu tố nguy cơ:

- Dự đoán tốt kết cuộc điều trị

- Điểm cắt 8 tiên lượng nhiễm trùng

bệnh viện & nằm viện dài ngày

Trang 46

Kiến nghị

• Tập trung khảo sát tình trạng dinh dưỡng cho những đối tượng nguy cơ cao là tuổi ≥ 70, độc thân / ly hôn, đa bệnh, hạn chế hoạt động sống cơ bản hằng ngày, sa sút trí tuệ.

• Sử dụng công cụ MNA-SF cho BN cao tuổi Không chỉ nhóm suy dinh dưỡng, cần lưu ý những BN có điểm ≤ 8

Kết quả

Hạn

chế

• Thực hiện thêm nghiên cứu về dinh dưỡng

ở người cao tuổi

• Khảo sát sự thay đổi tình trạng dinh dưỡng

Trang 47

CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ

THẦY CÔ VÀ ĐỒNG NGHIỆP!

Trang 48

Tài liệu tham khảo

• (1) Cereda E., Pedrolli C., Klersy C., và cs (2016), "Nutritional status in older persons according

to healthcare setting: A systematic review and meta-analysis of prevalence data using

MNA(R)", Clin Nutr.

• (2) Stratton R J., Hackston A., Longmore D., và cs (2004), "Malnutrition in hospitaloutpatients and inpatients: prevalence, concurrent validity and ease of use of the'malnutrition universal screening tool' ('MUST') for adults", Br J Nutr, tập 92 (5), 799-808

• (3) Volkert D., Chourdakis M., Faxen-Irving G., và cs (2015), "ESPEN guidelines on nutrition in

dementia", Clin Nutr, tập 34 (6), 1052-73.

• (4) WHO expert consultation (2004), "Appropriate body-mass index for Asian populations and

its implications for policy and intervention strategies", Lancet, tập 363 (9403), 157-63.

• (5) Mueller C., Compher C., Ellen D M (2011), "A.S.P.E.N clinical guidelines: Nutrition

screening, assessment, and intervention in adults", JPEN J Parenter Enteral Nutr, tập 35 (1),

16-24

• (6) Lochs H., Allison S P., Meier R., và cs (2006), "Introductory to the ESPEN Guidelines on

Enteral Nutrition: Terminology, definitions and general topics", Clin Nutr, tập 25 (2), 180-6.

Trang 49

• (9) Sullivan D H., Sun S., Walls R C (1999), "Protein-energy undernutrition among elderly

hospitalized patients: a prospective study", JAMA, tập 281 (21), 2013-9.

• (10) Stratton R J., Hackston A., Longmore D., và cs (2004), "Malnutrition in hospital outpatients and inpatients: prevalence, concurrent validity and ease of use of the 'malnutrition universal screening tool' ('MUST') for adults", Br J Nutr, tập 92 (5), 799-808.

• (11) Hebuterne X., Bermon S., Schneider S M (2001), "Ageing and muscle: the effects of

malnutrition, re-nutrition, and physical exercise", Curr Opin Clin Nutr Metab Care, tập 4 (4),

295-300.

• (12) Hebuterne X., Broussard J F., Rampal P (1995), "Acute renutrition by cyclic enteral

nutrition in elderly and younger patients", JAMA, tập 273 (8), 638-43

• (13) Correia M I., Perman M I., Waitzberg D L (2016), "Hospital malnutrition in Latin

America: A systematic review", Clin Nutr.

• (14) Adams Naomi E, Bowie Alison J, Simmance Natalie, và cs (2008), "Recognition by medical and nursing professionals of malnutrition and risk of malnutrition in elderly

hospitalised patients", Nutrition & Dietetics, tập 65 (2), 144-150.

• (15) Cederholm T., Bosaeus I., Barazzoni R., và cs (2015), "Diagnostic criteria for

malnutrition - An ESPEN Consensus Statement", Clin Nutr, tập 34 (3), 335-40.

• (16) Rubenstein L Z., Harker J O., Salva A., và cs (2001), "Screening for undernutrition in

geriatric practice: developing the short-form mini-nutritional assessment (MNA-SF)", J Gerontol A Biol Sci Med Sci, tập 56 (6), M366-72.

• (17) Tsai A C., Lai M Y (2014), "Mini Nutritional Assessment and short-form Mini Nutritional Assessment can predict the future risk of falling in older adults - results of a

national cohort study", Clin Nutr, tập 33 (5), 844-9.

• (18) Nuotio M., Tuominen P., Luukkaala T (2016), "Association of nutritional status as measured by the Mini-Nutritional Assessment Short Form with changes in mobility,

institutionalization and death after hip fracture", Eur J Clin Nutr, tập 70 (3), 393-8.

Trang 50

• (19) Jurschik P., Botigue T., Nuin C., và cs (2014), "[Association between MiniNutritional Assessment and the Fried frailty index in older people living in the

community]", Med Clin (Barc), Asociacion entre el Mini Nutritional Assessment y

el indice de fragilidad de Fried en las personas mayores que viven en lacomunidad., tập 143 (5), 191-5

• (20) Wakabayashi H., Sashika H (2014), "Malnutrition is associated with poorrehabilitation outcome in elderly inpatients with hospital-associated

deconditioning a prospective cohort study", J Rehabil Med, volume 46 (3),

277-82

(21) Hà Thị Ninh (2011), Tình trạng dinh dưỡng người cao tuổi huyện Mỏ Cày

Bắc tỉnh Bến Tre, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh.

• (21) Huỳnh Huyền Trân (2014), Khảo sát tỷ lệ suy dinh dưỡng theo tiêu chuẩnFNA và sơ bộ đánh giá giá trị của phức bộ Prealbumin, Cholesterol, số lượng tếbào Lympho trong tầm soát suy dinh dưỡng ở bệnh nhân người cao tuổi, Luậnvăn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh

• (22) Sato Kenta (2016), "Mini Nutritional Assessment Short-Form (MNA-SF)Predicts Clinical Outcomes: Cohort Study of Small-Sized Hospital in Japan",Journal of General and Family Medicine, volume 17 (1), 90-98

• (23) Slee A., Birch D., Stokoe D (2015), "A comparison of the malnutritionscreening tools, MUST, MNA and bioelectrical impedance assessment in frailolder hospital patients", Clin Nutr, volume 34 (2), 296-301

• (24) Pirlich M., Schutz T., Norman K., và cs (2006), "The German hospitalmalnutrition study", Clin Nutr, volume 25 (4), 563-72

• (25) Covinsky K E., Martin G E., Beyth R J., và cs (1999), "The relationship

Trang 51

• (26) Phạm Thị Tâm, Nguyễn Phước Hải, Lê Văn Khoa (2009), "Đánh giá tìnhtrạng dinh dưỡng người cao tuổi tại huyện Tân Châu tỉnh An Giang", Tạp chí dinhdưỡng và thực phẩm.

• (27) Hà Thị Ninh (2011), Tình trạng dinh dưỡng người cao tuổi huyện Mỏ CàyBắc tỉnh Bến Tre, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh.(28) Harith S, Shahar S, Yusoff NA, và cs (2010), "The magnitude of malnutritionamong hospitalized elderly patients in university Malaya medical centre", Healthand the Environment Journal, volume 1 (2), 64-72

• (29) Correia M I., Waitzberg D L (2003), "The impact of malnutrition onmorbidity, mortality, length of hospital stay and costs evaluated through amultivariate model analysis", Clin Nutr, volume 22 (3), 235-9.(30) Kyle U G., Pirlich M., Schuetz T., và cs (2004), "Is nutritional depletion byNutritional Risk Index associated with increased length of hospital stay? Apopulation-based study", JPEN J Parenter Enteral Nutr, volume 28 (2), 99-104

• (31) Lang P O., Heitz D., Hedelin G., và cs (2006), "Early markers of prolongedhospital stays in older people: a prospective, multicenter study of 908 inpatients

in French acute hospitals", J Am Geriatr Soc, volume 54 (7), 1031-9

• (32) Potter J., Klipstein K., Reilly J J., và cs (1995), "The nutritional status andclinical course of acute admissions to a geriatric unit", Age Ageing, volume 24(2), 131-6

• (33) Raslan M., Gonzalez M C., Dias M C., và cs (2010), "Comparison ofnutritional risk screening tools for predicting clinical outcomes in hospitalizedpatients", Nutrition, volume 26 (7-8), 721-6

• (34) Putwatana P., Reodecha P., Sirapo-ngam Y., và cs (2005), "Nutritionscreening tools and the prediction of postoperative infectious and woundcomplications: comparison of methods in presence of risk adjustment",Nutrition, volume 21 (6), 691-7

Ngày đăng: 13/04/2019, 11:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w