1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN về PHỐI hợp CÁC lực LƯỢNG XÃ hội TRONG TUYÊN TRUYỀN VÀ bảo vệ AN NINH, TRẬT tự xã hội

51 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 47,83 KB

Nội dung

CƠ sở lý LUẬN về PHỐI hợp CÁC lực LƯỢNG XÃ hội TRONG TUYÊN TRUYỀN VÀ bảo vệ AN NINH, TRẬT tự xã hội CƠ sở lý LUẬN về PHỐI hợp CÁC lực LƯỢNG XÃ hội TRONG TUYÊN TRUYỀN VÀ bảo vệ AN NINH, TRẬT tự xã hội CƠ sở lý LUẬN về PHỐI hợp CÁC lực LƯỢNG XÃ hội TRONG TUYÊN TRUYỀN VÀ bảo vệ AN NINH, TRẬT tự xã hội

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG TUYÊN TRUYỀN VÀ BẢO VỆ AN NINH, TRẬT TỰ XÃ HỘI - Tổng quan nghiên cứu vấn đề - Trên giới Giữ gìn an ninh, TTXH là vấn đề toàn cầu Trong mỗi quốc gia, việc đảm bảo cho người dân có cuộc sống bình yên, không có tệ nan xã hội là việc làm hết sức cần thiết để Ở bất kì quốc gia nào, tệ nạn xã hội cũng ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội Đặc biêt, vào những năm cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, cuộc cách mạng CNTT bùng nổ cùng xu thế hội nhập và toàn cầu hóa đã làm mất an ninh chính trị, TTXH và gây tác hại về kinh tế, chính trị, an ninh, sức khỏe, đạo đức, lối sống của người dân Tình trạng mất an ninh, gây rối TTXH, các tệ nạn xã hội ảnh hưởng khác đến xã hội về quy mô và mức độ Một số tệ nạn xã hội trước ít xuất hiện, đã được khống chế, kiểm soát lại phát triển mạnh mẽ trở lại và ngày càng bùng phát ma túy, cờ bạc, trộm cắp, hút thuốc lá, quan hệ tình dụng tuổi vị thành niên, bạo lực học đường… Do đó, vấn đề đảm bảo an ninh, TTXH là mối quan tâm của tất cả các quốc gia thế giới Liên hiệp quốc, Tổ chức cảnh sát hình sự quốc tế INTERPOL và các tổ chức quốc tế khác đã tổ chức nhiều hội nghị quốc tế và xuất bản nhiều ấn phẩm về phòng chống tội phạm đó có nêu vấn đề về phối hợp các lực lượng xã hội phòng chống tội phạm - Ở Việt Nam Ở Việt Nam, các quan Nhà nước, các nhà nghiên cứu của Bộ Công an, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia,… đã nghiên cứu về BVAN, TTXH dưới nhiều góc độ, khía cạnh khác Đề tài cấp Nhà nước “Luận khoa học đổi sách xã hội đảm bảo an ninh xã hội khắc phục tệ nạn xã hội” mã số KX 04.14 của Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an (1992-1995) [22] Đề tài này đã sâu phân tích nguyên nhân, điều kiện, đặc biệt là những nguyên nhân, điều kiện về các chính sách xã hội làm phát sinh, phát triển và tồn tại của các TNXH đó có tệ nạn ma túy, từ đó đề những giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục các tệ nạn xã hội; Sách chuyên khảo “Phát điều tra tội phạm ma túy” của TS Trần Văn Luyện, PGS.TS Nguyễn Xuân Yêm, Nhà xuất bản CAND, năm 2001 [21] Luận án tiến sĩ Luật học “Tăng cường đấu tranh phòng chống TNXH pháp luật giai đoạn hiện nay” của tác giả Phan Đình Khánh [13]; “Mại dâm, ma túy, cờ bạc, tội phạm hiện đại” của các tác giả Nguyễn Xuân Yêm, Phan Văn Khánh, Nguyễn Thị Kim Liên [24], Đề tài “Thử nghiệm các giải pháp phòng ngừa tệ nạn xã hội sinh viên hiện nay” của tác giả Trần Quốc Thành [19],… Về công tác tuyên truyền, tác phẩm “Người tuyên truyền cách tuyên truyền”, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Tuyên truyền đem việc gì nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm” [1, tr 162] Trong tác phẩm, tác giả đã rút bài học về công tác vận động quần chúng, nghệ thuật và phương pháp tuyên truyền, vận động và thuyết phục của Hồ Chí Minh Tác giả Lương Khắc Hiếu đã nghiên cứu và rút các khái niệm khái quát nhất về công tác tư tưởng và công tác tuyên truyền [12] Tác giả Tô Huy Rứa tác phẩm “Một số vấn đề công tác lý luận, tư tưởng tổ chức của Đảng thời kì đổi mới” đã phân tích được nghệ thuật, bài học kình nghiệm về công tác lý luận, tư tưởng và tổ chức, về lịch sử công tác tư tưởng nói chung, công tác tuyên truyền vận động suốt quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng, xây dựng CNXH, nhất là tiến trình CNH, HĐH đất nước hiện [18] Đối với công tác phối hợp các lực lượng xã hội công tác tuyên truyền và BVAN, TTXH có rất ít công trình nghiên cứu mà chủ yếu thuộc về lĩnh vực an ninh, quốc phóng với những tài liệu mang dấu “mật” các nội dung về “Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân” được trình bày các tài liệu bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh Như vậy, nhìn chung các công trình nghiên cứu mới chi tập trung đề cập tới phần lý luận chung, cách tiếp cận về tình hình an ninh trật tự, TNXH, về công tác tuyên truyền, tư tưởng Có rất ít công trình nghiên cứu một cách bài bản, sâu sắc về phối hợp các lực lượng xã hội tuyên truyền và BVAN, TTXH ở phường Xuân Thành, thị xã Sông Cầu, tinh Phú Yên” - Tuyên truyền và BVAN, TTXH - Một số khái niệm bản - Tuyên truyền Thuật ngữ tuyên truyền xuất hiện từ những năm 60 của thế kỷ XVII hoạt động của Thiên chúa giáo, sau đó nó được dùng để biểu đạt các hoạt động nhằm tác động đến suy nghĩ, tư tưởng của người khác và định hướng hành động của họ theo một khuynh hướng nhất định Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: “Tuyên truyền việc nêu thông tin (vấn đề) với mục đích cho nhiều người biết nhằm đưa đẩy thái độ, suy nghĩ, tâm lý ý kiến của quần chúng theo chiều hướng đấy mà người nêu thông tin mong muốn” “Tuyên truyền” là hoạt động có mục đích của chủ thể nhằm truyền bá những tư tưởng tri thức, giá trị tinh thần đến đối tượng, biến những kiến thức, giá trị tinh thần đó thành nhận thức, niềm tin, tình cảm của đối tượng, thúc đối tượng hành động theo những định hướng, những mục tiêu chủ thể tuyên truyền đặt Theo Đại từ điển Bách khoa của Liên Xô, tiếng Latinh, “tuyên truyền truyền bá, truyền đạt quan điểm đó” [12] Trong tác phẩm “Người tuyên truyền cách tuyên truyền”, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Tuyên truyền đem việc gì nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm” [1, tr 162] Theo nghĩa chung nhất, “Tuyên truyền sự truyền bá những quan điểm, tư tưởng trị, triết học, khoa học, nghệ thuật,… nhằm biến quan điểm, tư tưởng ấy thành ý thức xã hội, thành hành động cụ thể của quần chúng” [12, tr 30] Theo nghĩa hẹp, “Tuyên truyền truyền bá những quan điểm lí luận nhằm xây dựng cho quần chúng giới quan nhất định phù hợp với lợi ích của chủ thể tuyên truyền kích thích những hoạt động thực tế phù hợp với giới quan ấy” [12, tr 30] Theo quan điểm của các nhà khoa học về truyền thông, tư tưởng cho rằng: “Tuyên truyền hình thái, phận cấu thành của công tác tư tưởng nhằm truyền bá hệ tư tưởng đường lối chiến lược, sách lược quần chúng, xây dựng cho quần chúng giới quan phù hợp với lợi ích của chủ thể hệ tư tưởng, hình thành củng cố niềm tin, tập hợp cổ vũ quần chúng hành động theo giới quan niềm tin đó” [12, tr 31] Trong công tác tư tưởng của Đảng và Nhà nước ta: “Công tác tuyên truyền hoạt động nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hờ Chí Minh, quan điểm, đường lới của Đảng, sách, pháp luật của nhà nước những tinh hoa văn hóa của dân tộc, nhân loại,… làm cho chúng trở thành nhân tố chi phối, thống trị đời sống tinh thần của xã hội, động viên, cổ vũ tính tích cực, tự giác, sáng tạo của nhân dân sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” [12, tr 31] Trong công tác tuyên truyền có rất nhiều nội dung tuyên truyền chính trị, tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, tuyên truyền kinh tế, văn hóa, giáo dục, đạo đức, lối sống, an ninh trật tự,… nhằm phổ biến, truyền bá các nội dung, qua đó nâng cao nhận thức, củng cố niềm tin và cổ vũ hành động chính trị tự giác tích cực của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân Tóm lại, tuyên truyền hoạt động truyền bá những kiến thức, giá trị tinh thần, tư tưởng của chủ thể tuyên truyền đến đối tượng tuyên truyền nhằm mục tiêu cảm hóa đối tượng, biến những kiến thức, giá trị tinh thần, tư tưởng đó thành nhận thức, niềm tin, tình cảm, thúc đối tượng hành động vì lợi ích của chủ thể tuyên truyền - Bảo vệ: Bảo vệ là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm hại đến người hoặc vật được bảo vệ - An ninh, TTXH An ninh Theo Luật An ninh quốc gia: “An ninh quốc gia là sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc” [14, tr.8] “BVAN quốc gia là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia Hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia là những hành vi xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, an ninh, quốc phòng, đối ngoại, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguy đe dọa an ninh quốc gia là những nhân tố bên trong, bên ngoài lãnh thổ Việt Nam có khả thực tế gây nguy hại cho an ninh quốc gia của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Nền an ninh nhân dân là sức mạnh về tinh thần, vật chất, sự đoàn kết và truyền thống dựng nước, giữ nước của dân tộc được huy động vào sự nghiệp BVAN quốc gia, đó lực lượng chuyên trách BVAN quốc gia làm nòng cốt” [11, tr 160] Trật tự an toàn xã hội “Trật tự an toàn xã hội là trạng thái xã hội có trật tự, ki cương đó mọi người được sống yên ổn sở các quy phạm pháp luật và chuẩn mực đạo đức, pháp lí xác định” [11, tr 161] Đấu tranh giữ gìn TTATXH bao gồm: chống tội phạm; giữ gìn trật tự nơi công cộng; phòng ngừa tai nạn; bài Theo các nghiên cứu, cách tốt nhất để giúp cho xã hội được bình yên, người dân tránh được các tệ nạn xã hội, chống lại các thế lực thù địch chính là tuyên truyền cho họ những kiến thức an ninh, TTXH Mặt khác, người dân hiện lại bị tác động bởi nhiều yếu tố từ bên ngoài nên việc tuyên truyền, BVAN, TTXH là điều vô cùng quan trọng Tuy nhiên, việc tuyên truyền, BVAN, TTXH cho người dân còn nhiều bất cập, nếu có thực hiện chi mang tính hình thức, qua loa Vì vậy, một những nội dung phối hợp các lực lượng cộng đồng tuyên truyền, BVAN, TTXH cần đặc biệt quan tâm đến nội dung phối hợp xây dựng kế hoạch, chương trình cụ thể về tuyên truyền, BVAN, TTXH phù hợp với địa bàn dân cư, nghề nghiệp, giới tính, độ tuổi của người dân - Phối hợp hình thành kỹ tự bảo vệ trước tình huống mất an ninh, TTXH cho người dân Gia đình và Hội phụ nữ, Đoàn niên cần có sự phối hợp chặt chẽ việc hình thành kỹ tự bảo vệ cho người dân Việc hình thành kỹ tự bảo vệ cho người dân nhất là tự bảo vệ để giúp người dân phòng tránh các nguy bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội, bị tấn công là việc làm cần thiết và quan trọng Do vậy, Hội phụ nữ cần thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn cho các hội viên kiến thức về an ninh, TTXH, phương pháp giáo dục các kỹ phòng chống tội phạm Có thể lồng ghép vào nội dung phong trào xây dựng “gia đình không, ba sạch” của Hội LHPN Việt Nam… Đoàn niên, đội thiếu niên thông qua các hoạt động ngoại khóa, các chuyến tham quan, dã ngoại, các hoạt động tình nguyện, các hội thi, hội diễn… tuyên truyền, BVAN, TTXH, hình thành cho đoàn viên, niên các kĩ phản ứng nhanh với những tình huống xấu, không bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội mà lứa tuổi các em là đối tượng dễn bị lôi kéo nhất - Phối hợp hoạt động tuyên truyền, BVAN, TTXH Cần đẩy mạnh nữa công tác thông tin, tuyên truyền phong trào toàn dân giữ gìn an ninh, TTXH và nội dung các chủ trương, chính sách, văn bản pháp luật về an ninh, TTXH như: Chi thị 46 về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm an ninh, trật tự tình hình mới”, Luật Hình sự; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; Luật Bình đẳng giới; Luật Hôn nhân và gia đình,… nhằm nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân giữ gìn an ninh, TTXH Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật này phải có kế hoạch, chương trình ngắn hạn, dài hạn cụ thể, đó chú trọng đến việc lồng ghép nội dung truyền thông BVAN, TTXH vào sinh hoạt của tổ dân phố; sinh hoạt ngoại khóa của các cấp học và sinh hoạt chuyên đề của các tổ chức, đoàn thể các cấp Hệ thống truyền thông cần phổ biến sâu rộng nữa về tình hình mất trật tự an ninh xã hội để mọi người nhận thức được tầm quan trọng và sự cấp thiết vấn đề BVAN, TTXH ảnh hưởng đến đời sống của người dân Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh việc thực hiện phong trào xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn minh cộng đồng dân cư Xây dựng và hoàn thiện hệ thống BVAN, TTXH các biện pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức cảnh giác, phát hiện sớm, tự phòng ngừa các hoạt động gây mất an ninh, TTXH và hỗ trợ tư vấn pháp lý cần thiết là một biện pháp cần làm Nghiên cứu, xây dựng các tài liệu định hướng công tác truyền thông, các sản phẩm truyền thông về công tác phòng chống tội phạm, gây mất trật tự an ninh xã hội các phương tiện truyền thông đại chúng, thông tin ở sở và các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức của xã hội về đảm bảo an toàn, an ninh và TTXH Đồng thời, để nâng cao hiệu quả truyền thông cần tạo điều kiện người dân tham gia xây dựng tài liệu về các vấn đề liên quan đến an ninh, TTXH Hàng năm, tổ chức các chiến dịch truyền thông Tháng cao điểm BVAN, TTXH nhằm thay đổi nhận thức và vận động sự tham gia của toàn xã hội việc phòng ngừa tội phạm, giữ gìn an ninh, TTXH Tổ chức các lớp tập huấn, các buổi truyền thông cho cán bộ, người dân về tình hình mất an ninh, TTXH; truyền thông tại cộng đồng: tại các nhà văn hóa thôn, xã/phường, tại các dịch vụ tư vấn nhằm thay đổi nhận thức cán bộ chính quyền, các tổ chức đoàn thể, cán bộ Đoàn, Đội, Hội Phụ nữ, người dân về tính cấp thiết, ý nghĩa của việc BVAN, TTXH Theo dõi, đánh giá kết quả các hoạt động truyền thông các phương tiện truyền thông đại chúng, truyền thông cộng đồng Định kỳ đánh giá tác động của hoạt động truyền thông đối với người dân tại địa bàn thực hiện chương trình, kịp thời biểu dương những tấm gương điển hình, tích cực công tác giữ gìn an ninh, TTXH - Phối hợp tố giác tội phạm gây mất an ninh, TTXH Trong các vụ án làm mất an ninh, trật tự hội thường diễn chính người địa phương, những đối tượng bất hảo “xã hội đen” gây ra, nên người dân thường có tâm lý e ngại, lo sợ ảnh hưởng đến cuộc sống, sợ trả thù nên chưa dám lên tiếng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình Vì vậy, công tác phát hiện, tố giác tội phạm hiện còn gặp nhiều khó khăn, thậm chí có cả thái độ bất hợp tác từ phía người dân Khi xảy hành vi gây rối, làm mất trật tự an ninh xã hội, để có cứ khởi tố, truy tố và xét xử bị cáo về tội danh gì thì cần phải có kết luận có sự vào cuộc của các quan chức và những vật chứng có liên quan để làm cứ, khẳng định là người thực hiện hành vi phạm tội và sẽ bị khởi tố, truy tố, xét xử về tội gì các tội gây rối, làm mất an ninh, TTXH Trên thực tế, có nhiều vụ gây rối, làm mất an ninh, TTXH không đủ sở để đưa người phạm tội trước pháp luật Có nhiều trường hợp bị trả thù nên người dân đã lưỡng lự cách giải quyết dẫn đến khai báo muộn, không biết cách thu giữ vật chứng cần thiết để giao nộp cho quan chức nên Do đó, việc thu thập chứng cứ đầy đủ, chính xác gặp nhiều khó khăn nên rất khó để xác định, dẫn đến việc điều tra, truy tố cũng xét xử của Tòa án đối với các trường hợp này rất khó khăn Ngoài còn có trường hợp, giữa người dân và kẻ gây rối có quan hệ với hoặc sự tác động nào đó (có thể bị đe dọa hoặc hứa hẹn) nên tòa lại thay đổi lời khai, phủ nhận lời khai trước đó và một mực bảo vệ kẻ phạm tội, cho chúng không thực hiện hành vi gây rối, làm mất trật tự an ninh xã hội hồ sơ vụ án đã thể hiện,… qua đó đã gây nhiều khó khăn cho Hội đồng xét xử quá trình giải quyết, xét xử vụ án đó Chính vì vậy, các lực lượng cộng đồng cần có sự phối hợp việc tố giác các tội phạm gây rối, làm mất trật tự, an ninh xã hội - Phới hợp xây dựng mơi trường sớng an tồn, lành mạnh, giáo dục văn hóa, ông bà, cha mẹ mẫu mực, cháu thảo hiền, không vi phạm pháp luật Phối hợp các lực lượng cộng đồng xây dựng môi trường sống an toàn, lành mạnh nhằm giúp người dân tránh được nguy bị gây rối, tội phạm làm ảnh hưởng đến cuộc sống bình yên Gắn việc xây dựng môi trường sống và học tập an toàn, lành mạnh với các phong trào thi đua “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Gia đình văn hóa”… Việc xây dựng mô hình sống an toàn cho người dân cần được phát huy và nhân rộng như: mô hình xã, phường phù hợp với địa phương với các mô hình tổ dân phố không ma túy, mại dâm, không gây rối,… Các mô hình, đề án này sẽ góp phần tích cực việc xây dựng môi trường an toàn, lành mạnh cho sự phát triển của xã hội - Hình thức phới hợp lực lượng xã hợi tuyên truyền và BVAN, TTXH Việc phối hợp với các lực lượng xã hội tuyên truyền và BVAN, TTXH được thực hiện thông qua các hình thức sau đây: - Phối hợp với các nhà trường giáo dục học sinh không mắc phải các tệ nạn xã hội thông qua lồng ghép các nội dung về tuyên truyền và BVAN, TTXH các hội nghị CMHS; chi rõ những loại hình TNXH nào xuất hiện tại địa phương và những nguy xâm nhập vào nhà trường, vào HS; cùng bàn bạc, xây dựng kế hoạch cụ thể phòng tránh TNXH từ gia đình, đến cộng đồng và nhà trường - Phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội cán bộ phụ trách văn hóa xã hội, Đoàn niên nhằm tuyên truyền và BVAN, TTXH cho người dân thông qua báo chí, phát thanh, truyền hình, đặc biệt là phát của địa phương: Trong thời đại ngày Báo chí, Đài Phát thanh, Đài truyền hình, Hệ thống truyền của phường, Internet là những phương tiện truyền thông vô cùng hiệu quả, có ảnh hưởng nhanh chóng và sâu rộng đến nhận thức của mọi đối tượng, tầng lớp, thành phần xã hội - Phối hợp với tổ dân phố thông qua các buổi tuyên truyền của chính quyền địa phương: Xây dựng và tổ chức hoạt động cụm thông tin cổ động ở nơi công cộng tập trung đông người; niêm yết bản tin, dán tranh cổ động tuyên truyền, khẩu hiệu có nội dung liên quan về BVAN, TTXH - Phối hợp với Đoàn niên thông qua việc tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về BVAN, TTXH, đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội cho đoàn viên Thông qua việc lồng ghép nội dung tuyên truyền, BVAN, TTXH vào các cuộc họp, sinh hoạt Đoàn TN, Đội thiếu niên - Thông qua sinh hoạt của các loại hình câu lạc bộ: Thông qua hoạt động của các Câu lạc bộ lồng ghép nội dung tuyên truyền liên quan đến công tác BVAN, TTXH địa bàn để tổ chức các buổi nói chuyện, sinh hoạt chuyên đề cho các thành viên sinh hoạt Câu lạc bộ; xây dựng các tiết mục văn nghệ, tiểu phẩm để thu hút người dân tham gia - Phương pháp phối hợp lực lượng xã hội tuyên truyền BVAN, TTXH Phối hợp các lực lượng xã hội tuyên truyền BVAN, TTXH hường sử dụng các phương pháp chủ yếu là: - Phối hợp tổ chức các cuộc thi, tìm hiểu về công tác tuyên truyền BVAN, TTXH - Phối hợp với chính quyền dán áp phich panô, khẩu hiệu, tranh tuyên truyền BVAN, TTXH - Phối hợp tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao lành mạnh, tạo sân chơi bổ ích nhằm tuyên truyền BVAN, TTXH - Tổ chức hòm thư ngỏ để thu thập thông tin qua đơn, thư phát hiện, tố giác đối tượng vi phạm an ninh, TTXH - Phối hợp với công an, các quan đoàn thể địa phương để giải tỏa các quán xá, tụ điểm gây mất an ninh, TTXH - Phối hợp phổ biến, tuyên truyền chính sách pháp luật về công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, gây mất trật tự an ninh xã hội - Các yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp các lực lượng xã hội tuyên truyền và BVAN, TTXH - Nhận thức và lực của lãnh đạo, cán bộ phường Sự quan tâm, nhận thức của lãnh đạo, cán bộ Phường về tầm quan trọng của sự phối hợp với các LLXH tuyên truyền và BVAN, TTXH có ảnh hưởng rất lớn đến sự thống nhất chi đạo, sự gắn kết giữa chính quyền với các tổ chức chính trị – xã hội, người dân và hiệu quả của công tác phối hợp các lực lượng xã hội tuyên truyền Việc xây dựng chế và hình thức phối hợp giữa chính quyền và các LLXH hợp lý sẽ cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sự phối hợp này Nếu nhận thức được sự cần thiết, tầm quan trọng của sự phối hợp giữa chính quyền và các LLXH, người dân tuyên truyền và BVAN, TTXH; chính quyền xây dựng được chế, hình thức phối hợp phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương thì sự phối hợp sẽ đạt hiệu quả cao Từ đó, công tác tuyên truyền và BVAN, TTXH mới đạt kết quả tốt Đồng thời, lực thu hút được các lực lượng xã hội, chi đạo, phối hợp các lực lượng xã hội việc tuyên truyền và BVAN, TTXH nó đảm bảo bảo cho hoạt động tuyên truyền được thành công; lực thực hiện phối hợp có đúng chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và đảm bảo nguyên tắc không Năng lực huy động các lực lượng xã hội tham gia vào tuyên truyền và BVAN, TTXH thể hiện ở việc chi đạo, tổ chức thực hiện, đánh giá kết quả phối hợp với các ngành, các tổ chức, đoàn thể xã hội, nhà trường, người dân tuyên truyền và BVAN, TTXH - Nhận thức và lực tham gia tuyên truyền và BVAN, TTXH của tổ chức, đoàn thể xã hội Nhận thức đúng của các tổ chức, đoàn thể xã hội sẽ có tác động lan tỏa tới hội viên, đoàn viên, thành viên của mỗi tổ chức Khi có nhận thức đúng, các tổ chức, mỗi đoàn viên, hội viên, thành viên của tổ chức sẽ có hành động thiết thực để tuyên truyền và BVAN, TTXH đến những người xung quanh, gia đình, bạn bè Điều này sẽ giúp cho môi trường sống được sạch, bình yên Tuy nhiên, nhận thức và lực tham gia tuyên truyền và BVAN, TTXH của các tổ chức, đoàn thể xã hội còn nhiều hạn chế - Ý thức giữ gìn an ninh, TTXH của người dân Người dân là đối tượng trực tiếp thụ hưởng việc tuyên truyền và BVAN, TTXH, họ vừa là đối tượng, vừa là chủ thể của công tác tuyên truyền và BVAN, TTXH Vì thế, ý thức giữ gìn an ninh, TTXH có ảnh hưởng to lớn đến chất lượng tuyên truyền Nhưng xã hội hiện đại, nhiều hiểm họa, cũng thói quen xấu đã tác động đến một bộ phận người dân nhất là tầng lớp niên học sinh làm cho họ suy thoái về đạo đức, lối sống, tham gia vào các tệ nạn xã hội gây ảnh hưởng đến cộng đồng - Điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội của phường Sự phát triển kinh tế của địa phương tạo điều kiện về sở vật chất phục vụ cho phối hợp các lực lượng xã hội tuyên truyền và BVAN, TTXH Các phong trào văn hoá - xã hội địa phương mà tổ chức tốt sẽ lôi cuốn người dân tham gia một cách tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho sự phối hợp tổ chức các hoạt động tuyên truyền và BVAN, TTXH Chính các phong trào: “ Xây dựng gia đình văn hoá ”, “ Giữ gìn trật tự trị an ”, “ Bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp ”, là điều kiện để tổ chúc các hoạt tuyên truyền và BVAN, TTXH rất hiệu quả Như vậy, các hoạt động kinh tế, văn hoá tinh thần là môi trường thuận lợi và tất yếu cho sự phối hợp các lực lượng xã hội tuyên truyền và BVAN, TTXH cho người dân Tuyên truyền BVAN, TTXH là quá trình Nhà nước cùng các ngành, các cấp các đoàn thể tổ chức xã hội và mọi công dân tiến hành đồng bộ các biện pháp nhằm giúp người dân có những kiến thức để BVAN, phát hiện, ngăn chặn, loại trừ các TNXH nhằm giữ gìn TTXH Việc tuyên truyền BVAN, TTXH phải có sự tham gia của các cấp, các ngành, của toàn thể xã hội Trong đó, lực lượng sở, tại các tổ dân phố có một vai trò, vị trí rất quan trọng Đây là lực lượng chủ công, nòng cốt tuyên truyền, hướng dẫn quần chúng nhân dân và trực tiếp thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các biện pháp theo chức năng, nhiệm vụ của mình để đảm bảo an nin, giữ gìn TTXH Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận về phối hợp các lực lượng xã hội tuyên truyền và BVAN, TTXH cho người dân Trong đó, chúng đã phân tích về khái niệm lực lượng xã hội và phối hợp các lực lượng xã hội, làm sáng tỏ ý nghĩa, vai trò, mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức phối hợp các lực lượng xã hội tuyên truyền và BVAN, TTXH cho người dân Đồng thời luận văn cũng xác định chủ trương, đường lối và chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến vấn đề tuyên truyền và BVAN, TTXH ... TTXH - Lực lượng xã hội và phối hợp lực lượng xã hội Lực lượng xã hội là tất cả các quan, tổ chức và cá nhân tham gia vào hoạt động tuyên truyền và BVAN, TTXH Các LLXH... cứu một cách bài bản, sâu sắc về phối hợp các lực lượng xã hội tuyên truyền và BVAN, TTXH ở phường Xuân Thành, thị xã Sông Cầu, tinh Phú Yên” - Tuyên truyền và BVAN, TTXH... tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống tội phạm, tạo hiệu ứng xã hội việc BVAN, TTXH - Phối hợp các lực lượng xã hội tuyên truyền và BVAN, TTXH

Ngày đăng: 11/04/2019, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w