1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của viện kiểm sát trong tố tụng dân sự

2 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 12,73 KB

Nội dung

Vai trò của Viện kiểm sát trong tố tụng dân sự? Cập nhật 25122015 07:10 Vai trò của Viện kiểm sát trong tố tụng dân sự được quy định, hướng dẫn tại Bộ luật tố tụng dân sự số 922015QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015, cụ thể như sau: >> Giải đáp thắc mắc luật Dân sự qua tổng đài: 1900.6169 Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện kiểm sát 1. Khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự, Viện trưởng Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự; b) Quyết định phân công Kiểm sát viên thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự, tham gia phiên tòa xét xử vụ án dân sự, phiên họp giải quyết việc dân sự theo quy định của Bộ luật này và thông báo cho Tòa án; quyết định phân công Kiểm tra viên tiến hành tố tụng đối với vụ việc dân sự bảo đảm đúng nguyên tắc quy định tại khoản 2 Điều 16 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015; c) Quyết định thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; d) Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của Tòa án theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015; đ) Yêu cầu, kiến nghị theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015; e) Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015; g) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật. 2. Khi Viện trưởng vắng mặt, một Phó Viện trưởng được Viện trưởng ủy nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng, trừ quyền quyết định kháng nghị quy định tại điểm d khoản 1 Điều này. Phó Viện trưởng chịu trách nhiệm trước Viện trưởng về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được ủy nhiệm. Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sát viên Khi được Viện trưởng Viện kiểm sát phân công thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự, Kiểm sát viên có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 1. Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu; 2. Kiểm sát việc thụ lý, giải quyết vụ việc dân sự; 3. Nghiên cứu hồ sơ vụ việc; yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này; thu thập tài liệu, chứng cứ theo quy định tại khoản 6 Điều 97 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015; 4. Tham gia phiên tòa, phiên họp và phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ việc theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015; 5. Kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án; 6. Kiến nghị, yêu cầu Tòa án thực hiện đúng các hoạt động tố tụng theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015; 7. Đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án có vi phạm pháp luật; 8. Kiểm sát hoạt động tố tụng của người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật; 9. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn tố tụng dân sự khác thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015.

Trang 1

Vai trò của Viện kiểm sát trong tố tụng dân sự?

Cập nhật 25/12/2015 07:10

Vai trò của Viện kiểm sát trong tố tụng dân sự được quy định, hướng dẫn tại Bộ luật tố tụng dân sự số 92/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015, cụ thể như sau:

>> Giải đáp thắc mắc luật Dân sự qua tổng đài: 1900.6169

Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện kiểm sát

1 Khi kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự, Viện trưởng Viện kiểm sát có nhiệm

a) Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự;

b) Quyết định phân công Kiểm sát viên thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân

sự, tham gia phiên tòa xét xử vụ án dân sự, phiên họp giải quyết việc dân sự theo quy định của Bộ luật này và thông báo cho Tòa án; quyết định phân công Kiểm tra viên tiến hành tố tụng đối với vụ việc dân sự bảo đảm đúng nguyên tắc quy định tại khoản 2 Điều 16 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015;

c) Quyết định thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên;

d) Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của Tòa án theo

đ) Yêu cầu, kiến nghị theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015; e) Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015; g) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật

2 Khi Viện trưởng vắng mặt, một Phó Viện trưởng được Viện trưởng ủy nhiệm thực hiện nhiệm vụ,

Trang 2

quyền hạn của Viện trưởng, trừ quyền quyết định kháng nghị quy định tại điểm d khoản 1 Điều này Phó Viện trưởng chịu trách nhiệm trước Viện trưởng về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được

Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sát viên

Khi được Viện trưởng Viện kiểm sát phân công thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự, Kiểm sát viên có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

1 Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu;

2 Kiểm sát việc thụ lý, giải quyết vụ việc dân sự;

3 Nghiên cứu hồ sơ vụ việc; yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập chứng cứ trong quá trình giải quyết

vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này; thu thập tài liệu, chứng cứ theo quy định tại khoản 6

4 Tham gia phiên tòa, phiên họp và phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ việc

6 Kiến nghị, yêu cầu Tòa án thực hiện đúng các hoạt động tố tụng theo quy định của Bộ luật tố tụng

7 Đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án có vi

8 Kiểm sát hoạt động tố tụng của người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật;

9 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn tố tụng dân sự khác thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015

Ngày đăng: 11/04/2019, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w