1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

3 (PHƯƠNG THỨC KANBAN)TÀI LIỆU đào tạo PHƯƠNG THỨC sản XUẤT

16 191 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 322 KB

Nội dung

ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ ĐỂ LẬP PHƯƠNG THỨC KANBAN Lượng Sản xuất lot Sản xuất Thời gian, ngày Là công cụ dùng để”giao dịch với công đoạn sau” thực hiện ý tưởng Just in time-“Chỉ sản xuấ

Trang 1

TÀI LIỆU ĐÀO TẠO

PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT BLUECOM VINA

(PHƯƠNG THỨC

KANBAN)

MX.SƠN

Trang 2

1 ĐỊNH NGHĨA PHƯƠNG THỨC KANBAN

1.1 Sự ra đời của phương thức Kanban

Nó được đề suất, gợi ý từ siêu thị, là chợ (thị trường) chỉ nhập những mặt hàng, những số lượng, trong những lúc khách hàng cần

Mặt khác, chợ (thị trường) được lập lên từ suy nghĩ chuẩn bị trước hàng hóa để sao cho khách hàng đến mua khi nào, mua cái gì cũng có thể đáp ứng được

Vậy ở đây, căn cứ vào thực tế, kết quả tìm hiểu khách hàng đã mua cái gì, mua bao nhiêu, để bổ xung ngay những mặt hàng đã được mua đó trong cửa hàng thì đó là cách làm của siêu thị(cách suy nghĩ bổ xung sau)

1.2 Sự khác biệt với các phương thức sản xuất chung khác

Tại các phương thức chung thì đó là “cách chuyển hàng”-công đoạn trước căn cứ vào kế hoạch sản xuất cung cấp (vận chuyển) hàng hóa cho công đoạn tiếp theo, nhưng với phương thức này sẽ nảy sinh những vấn đề dưới đây:

A Với cách sản xuất theo kế hoạch sản xuất, thì sẽ nảy sinh tình trạng sản xuất quá nhiều vì sợ bị chậm muộn

so với kế hoạch sản xuất

B Để chuyển dần dần những những hàng hóa đã làm ra sang cho công đoạn sau thì giữa các công đoạn sẽ để tồn lại lượng tồn kho lớn, như vậy thì sẽ không nắm bắt được công đoạn nào là công đoạn gia công mất nhiều thời gian nhất

C Trong đó, vì muốn nâng cao năng suất sản xuất nên cũng rất dễ xảy ra việc sản xuất quá so với kế hoạch.s

D Sản xuất theo kế hoạch thì dù thế nào chăng nữa nó rất dễ dẫn đến sản xuất theo lot, vì vậy nó sẽ không thể làm rõ được nhu cầu cải tiến đối với việc Lead time sản xuất dài, thời gian chuẩn bị thay đổi dài

Với phương thức Kanban

Thì ngược lại, nó áp dụng cách thức giao dịch tức là công đoạn sau đến công đoạn trước lấy hàng hóa

2 ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ ĐỂ LẬP PHƯƠNG THỨC KANBAN

Lượng

 

Sản xuất lot

         

Sản xuất    

       Thời gian, ngày

Là công cụ dùng để”giao dịch với công đoạn sau” thực hiện ý tưởng Just in

time-“Chỉ sản xuất, vận chuyển những hàng hóa cần thiết, số lượng cần thiết, trong những khi cần thiết”- đó là ý niệm cơ bản của phương thức sản xuất Toyota

Hàng hóa có sự biến động trong công đoạn sản xuất

Nếu đưa năng lực sản xuất phù hợp với lượng hàng khi thời kỳ sản xuất đỉnh điểm, thì ngoài những khi sản xuất đỉnh điểm sẽ nảy sinh lãng phí Thế nhưng, lượng sản xuất để phù hợp với lượng hàng khi sản xuất ít, thì khi sản xuất tiến tới thời đỉnh điểm thì sẽ dẫn tới sản xuất sẽ không kịp

Vì vậy nó được hiểu là đối với lượng công việc của chuyền sản xuất thì hãy làm giảm sự không đồng đều đó xuống

Đối với sự biến động của hàng hóa thì sẽ có 2 loại: biến động về tổng số lượng và biến động số lượng trong từng chủng loại

Ở đây, cần phải có cách suy nghĩ”cân bằng hóa mức sản xuất”

“Cân bằng hóa sản xuất” là sự bình quân hóa lượng của từng chủng loại và lượng tổng trong phạm vi sản xuất các mặt hàng bán ra

Kế hoạch sản xuất theo năm

Kế hoạch sản xuất theo tháng

Kế hoạch sản xuất lượng

ngày(từng công đoạn)

Kế hoạch trình tự

.Kế hoạch sản xuất

Bình quân hóa mức sx

Nghiên cứu thiết bị,con người

Nghiên cứu thiết bị,con người Giảm thiểu chi phí sản xuất

Trang 3

(Ví dụ về cân bằng hóa)

Cân bằng hóa sản xuất có 3 ý nghĩa sau:

1) Cân bằng hóa tổng lượng sản xuất ngày ngày A+B+C+D = 4000

Ngày hoạt động 20 ngày

Tổng lượng sản xuất hàng ngày là ,4000÷ 20 = 200/ ngày 2) Cân bằng hóa chủng loại trong ngày A= 2000÷ 20 = 100/ ngày

B = 1000 ÷20 =50/ ngày

C = 500÷ 20 = 25/ ngày

D = 500÷ 20 = 25/ngày

3) Tiêu chuẩn hóa trình tự

Mặt hàng

(2) Ngày hoạt động 20 ngày

Kế hoạch sản

xuất cân bằng

hóa

AAAA….A B………B C………C D………D

100 50 25 25

Không cân bằng

hóa

Tiến hành cân bằng hóa

Trang 4

Nếu như sản xuất cứ lặp đi lặp lại mô hình như dưới đây thì nó chính là cân bằng hóa sản xuất

Tần suất: 2lần thì lặp lại1 lần, B 4 lần thì lặp lại 1 lần, C,D thì 8 lần lại lapự lại 1 lần

2-2 Ổn định hóa công đoạn:

Trong phương thức Kanban, công đoạn sau đến công đoạn trước giao dịch, chỉ lấy lượng hàng mà công đoạn sau đã sử dụng mà thôi

Tại công đoạn trước, chỉ thị sản xuất phù hợp với lượng đã giao dịch đó

Ở đây, công đoạn trước sẽ là công đoạn không ổn định, có nghĩa là trong thời gian nhất định nếu không thể đưa ra số lượng cần thiết cho công đoạn sau ( vì nguyên nhân nào đó như hàng lỗi, không đều trong sản xuất nên số lượng trong thời gian nhất định có nhiều hoặc ít…) thì sẽ khiến cho công đoạn sau phải chờ, không đảm bảo được trạng thái sản xuất liên tục

Còn nữa, trong trường hợp này nếu để tồn nhiều hàng tồn kho để đảm bảo trạng thái sản xuất liên tục thì tồn kho lãng phí sẽ dần dần nhiều lên

Cùng với việc đưa phương thức Kanban vào áp dụng thì cũng cần phải làm rõ những vấn đề đó, tiến hành giải quyết nó

3 CHỨC NĂNG CỦA KANBAN

3-1 4 chức năng của Kanban

Kanban thông tin chỉ thị giao dịch, chỉ thị sản xuất có vai trò là thông tin chỉ thị thao tác

(1) Thông tin chỉ thị sản xuất, vận chuyển

(2) Công cụ quản lý bằng mắt i) Hạn chế lãng phí do sản xuất quá nhiều

ii) Kiểm tra phát hiện tình trạng chậm, tiến triển của công đoạn (3) Công cụ dùng để cải tiến công đoạn

(4) Kanban là công cụ dùng điều chỉnh tinh

(1) Bảng chỉ thị thao tác “Sản xuất, vận chuyển cái gì, vào lúc nào, lượng bao nhiêu”được tự động đưa ra

(2) Phương tiền truyền thông tin giữa công đoạn trước và công đoạn sau

Trang 5

3-3 Công cụ quản lý bằng mắt

Nguyên tắc của việc quản lý nhìn bằng mắt đó là sao cho nhìn thoáng qua mà có thể phán đoán được như

là trạng thái thông thường, bất thường hay như hàng hóa và chỗ để

Do vậy, Kanban được nói là”hoạt động cùng hiện vật ” nên nó là công cụ quản lý nhìn bằng mắt- đây cũng

là vai trò quan trọng của Kanban

Nếu như, có những hàng hóa không được gắn Kanban thì nó sẽ giúp cho mọi người hiểu rằng nó là hàng lỗi hay là bất thường phát sinh ra do không tuân thủ qui định về Kanban

A Hạn chế lãng phí do sản xuất quá nhiều

Qui định vận dụng Kanban nó chính là”Chỉ sản xuất những gì mà công đoạn sau đã giao dịch”, nếu như không tuân thủ qui định này , làm ra những sản phẩm trên mức cần thiết thì sẽ nảy sinh rất nhiều tổn thất ở nhiều mặt của sản xuất

Vì vậy, để phòng tránh phát sinh”Lãng phí do sản xuất quá nhiều” thì cần phải tuân thủ những qui định như sau:

a “Công đoạn sau không giao dịch(lấy ) những hàng hóa không có Kanban”

b “Không được giao dịch những hàng hóa lớn(nhiều) hơn số lượng kanban”

B Phát hiện sự chậm muộn, tiến triển của công đoạn

Tại công đoạn sản xuất”Bình quân hóa giao dịch của công đoạn sau” trở thành tiền đề

Nếu được”Bình quân hóa”, giao dịch chia nhỏ thì:

a Công đoạn sau sẽ biết rõ hàng hóa nào là cái cần thiết, công đoạn trước cũng sẽ nắm được tại công đoạn của mình sẽ phải sản xuất hàng hóa nào

b Sẽ hiểu được về tình trạng sản xuất như nếu tại công đoạn trước mà bị ứ đọng Kanban thì chứng tỏ sản xuất đang bị chậm, nếu như Kanban còn lại quá ít tức là sản xuất đang tiến triển nhanh quá

3-4 Kanban- công cụ cải tiến

Nếu hiểu đúng, vận dụng Kanban như là “Công cụ quản lý nhìn bằng mắt” thì khi sử dụng Kanban thì sẽ

có thể cải tiến được chuyền sản xuất

A Nếu Kanban nhiều thì hàng tồn kho sẽ tăng vì vậy cần phải cắt giảm số lượng Kanban quay vòng

B Nếu Kanban phát sinh sự không đồng đều thì cần phải tìm ra nguyên nhân tại sao lại phát sinh sự không đồng đều đó và cần đưa ra đối sách cải tiến

Hơn nữa, nếu lượng giao dịch của công đoạn sau tăng giảm thì có thể phán đoán trình tự ưu tiên giao dịch sản xuất trong công đoạn của mình

C Có thể tiến hành thay đổi thao tác khi cần thiết

3-5 Kanban –điều chỉnh tinh

(Không hướng tới những biến động lớn)

“Cân bằng hóa sản xuất” được nhắc đến ở phần trước nó được coi là 1 trong những điều kiện tiền đề để hình thành phương thức Kanban

Bên cạnh đó, phương thức Kanban đang được lập lên với việc nhìn nhận lượng tồn kho ít

Trong hoạt động sản xuất hàng ngày thì:

Trang 6

(a) Do những lỗi liên quan đến hỏng thiết bị, khuôn, Jig sẽ dẫn đến phải sửa tay gây ra những trở ngại cho sản xuất

(b) Chỉnh sửa kế hoạch sản xuất, nên không nhất thiết phải tuân thủ cân bằng hóa sản xuất

Với lượng tồn kho nhỏ thì ,đối với những trở ngại sản xuất, chỉnh sửa kế hoạch sản xuất với qui mô nhỏ thì về phía chuyền sản xuất có thể đối phó được, nhưng với những thay đổi có qui mô lớn thì với lượng tồn kho đó sẽ phát sinh quá thiếu lượng tồn kho, nếu cứ để tình trạng thiếu như vậy lo rằng sẽ dẫn đến dừng chuyền ở công đoạn sau hay ở phía khách hàng

Như vậy, Kanban không thể đối phó với những biến động với qui mô lớn dù là nó được dự đoán từ trước Điều quan trọng ở đây đó là Kanban không chỉ được vận dụng tại chuyền sản xuất mà nó còn được quan tâm ở thủ tục lập kế hoạch sản xuất, chỉ thị đến chuyền sản xuất thông qua toàn bộ hệ thông quản lý sản xuất

4 QUI ĐỊNH VẬN DỤNG KANBAN:

Đối với toàn bộ các công cụ, nếu nó là công cụ tốt thì càng vận dụng nó, sử dụng nó thì nó sẽ trở thành

vũ khí lợi hại mang lại hiệu quả cao giúp ta đạt được mục tiêu, nhưng nếu ta sử dụng sai, dùng nhầm

nó thì ngược lại nó sẽ gây trở ngại cho việc đạt đến mục tiêu

4-1 Qui định vận dụng

Trong việc vận dụng Kanban thì có 6 qui định sau:

A “Không chuyển hàng lỗi sang công đoạn sau”

Làm ra hàng lỗi tức là việc đưa vào nguyên liệu, thiết bị, nhân công để làm ra những hàng hóa không bán được, như vậy nó chính là nhân tố lớn nhất đi ngược lại với mục đích giảm giá thành sản xuất của doanh nghiệp

Ở đây, nếu đã phát hiện ra hàng lỗi thì ngay lập tức phải ưu tiên làm ngay đối sách phòng chống tái phát

Như vậy, để thực hiện triệt để hơn nữa hoạt động triệt tiêu hàng lỗi thì cần phải”Không chuyển hàng lỗi sang công đoạn sau”

Với lí do đó, nếu tuên thủ những việc này thì:

a Công đoạn làm ra hàng lỗi có thể phát hiện ngay ra sự việc phát sinh hàng lỗi

b Nếu cứ để nguyên như vậy thì công đoạn sau sẽ dừng, hàng lỗi sẽ bị ứ đọng lại ngay công đoạn, ngay lập tức vấn đề của công đoạn sẽ được nhìn thấy rõ, vì vậy, những người quản lý, quản đốc phải thống nhất để đưa ra đối sách phòng chống tái phát

B “Công đoạn sau đến lấy hàng”

Đó là việc“công đoạn sau chỉ đến lấy những hàng hóa cần thiết, số lượng cần thiết, trong những lúc cần thiết ”

Khi sản xuất những hàng hóa trên mức cần thiết, trong những khi không cần thiết thì sẽ phát sinh tổn thất ở rất nhiều mặt

Đó là,

a Tổn thất khi cho công nhân phải làm thêm giờ không cần thiết

b Tổn thất do phát sinh hàng tồn kho không cần thiết

(1) Không chuyển sản phẩm lỗi sang công đoạn sau

(2) Công đoạn sau đến lấy hàng

(3) Chỉ sản xuất số lượng đã giao dịch với công đoạn sau

(4) Không Kanban thì không sản xuất, vận chuyển

(5) Kanban phải gắn đi cùng với hiện vật(hàng hóa)

(6) Số lượng ghi trên Kanban phải khớp với số lượng đóng thùng thực tế

Trang 7

c Do không biết về khả năng du thừa của thiết bị nên sẽ phát sinh tổn thất do tăng thêm thiết bị.

d Ngược lại, không nắm bắt rõ thiết bị neck nên sẽ phát sinh tổn thất do không đưa ra đối sách kịp thời

Và tổn thất lớn nhất là

e Phát sinh việc hàng không cần thì sản xuất trong khi hàng cần thì không thể sản xuất được

Cần phải cụ thể hóa qui định để sao cho công đoạn sau không tự ý đến lấy hàng

Như vậy, nguyên tắc quan trong nhất trong khi vận dụng Kanban đó là việc công đoạn sau cần phải hiểu, không nhầm lẫn và phải tuân thủ những việc này

C “Chỉ sản xuất lượng đã giao dịch với công đoạn sau ”

Để “Chỉ sản xuất lượng đã giao dịch với công đoạn sau” thì cần phải đạt được điều kiện: hiểu đầy đủ

về những nội dung giải thích ở các hạng mục trên, hạn chế tồn kho trong công đoạn với giá trị nhỏ nhất

Để làm được như vậy thì

Khi tuân thủ qui tắc vận dụng trên thì mới bắt đầu phát huy được hiệu lực của nó

Hơn nưa, điều quan trọng ở đây là khi tuân thủ được những qui định trên chuyền sản xuất sẽ phát huy hiệu quả giống như là được liên kết bởi 1 dây chuyền

Tóm lại, nó chính yếu tô lập lên “đồng kỳ hóa” công đoạn trước

D “Không Kanban không sản xuất, không vận chuyển”

Kanban là chỉ thị sản xuất duy nhất nên đương nhiên không có Kanban thì sẽ không sản xuất

E “Gắn Kanban vào hiện vật (hàng hóa)”

Kanban được nói là”Công cụ quản lý nhìn bằng mắt”, trong chuyền sản xuất, hàng hóa luôn lưu

chuyển

Nếu không có thông tin gì gắn với hàng hóa thì để biết các tính chất của hàng hóa lại cần phải có biện pháp khác thật là phiền toái

Nếu như Kanban gắn cùng với hàng hóa thì ai nhìn vào chăng nữa cũng đều hiểu rõ hàng hóa đó là cái gì

(Kanban được gắn vào khi đã hoàn thành xong 1 thùng, được rút ra khi bắt đầu dùng 1 sản phẩm)

F “Số lượng được ghi trên Kanban phải khớp với số lượng đóng thùng thực tế”

Khi số lượng được ghi trên Kanban khác với số lượng thực tế thì công đoạn trước sẽ không sản xuất theo chỉ thị sản xuất của Kanban

4-2 Những vấn đề phát sinh ra khi vận dụng

Khi không tuân thủ các qui định của Kanban giao dịch trong công đoạn và Kanban giao dịch ngoài công đoạn thì sẽ nảy sinh những vấn đề như dưới đây:

A Nếu không tuân thủ qui định của Kanban thì số lượng Kanban giao dịch trong công đoạn và

Kanban giao dịch ngoài công đoạn sẽ không đồng đều

B Không thể sản xuất, giao dịch theo số tờ Kanban nên sẽ phát sinh thiếu linh kiện

C Vì thiếu linh kiện nên sẽ phải tăng số tờ Kanban phát hành

D Khi tăng số tờ Kanban thì sẽ phải sản xuất, vận chuyển theo số lượng Kanban đó nên hàng tồn kho

sẽ bị tăng lên

(1) “Không được đến lấy hàng khi không có Kanban”

(2) “Không được lấy hàng trên số lượng Kanban mang đến”

(3) “Phải gắn Kanban vào trong hiện vật(hàng hóa)”

(1) Không được sản xuất ngoài số lượng Kanban qui định

(2) Sản xuất theo trình tự đã đưa ra của Kanban

Trang 8

E Khi hàng tồn kho tăng thì sẽ nảy sinh những vấn đề như hỏng hóc thiết bị, vi phạm qui định về Kanban

F Mất nhu cầu cải tiến, thể chất của chuyền sản xuất sẽ bị yếu đi

5 KANBAN

5-1 Chủng loại Kanban

Kanban CĐ

Kanban giao dịch trong CĐ Kanban tín hiệu

Kanban tạm thời

Kanban

Kanban giao dịch giữa các CĐ

Kanban giao dịch ngoài công đoạn Kanban giao dịch giữa các xưởng

Kanban giao dịch giữa các công ty

Kanban giao dịch trong công đoạn…… Kanban dùng làm chỉ thị giao dịch trong công đoạn

Kanban giao dịch ngoài công đoạn…….Kanban dùng trong giao dịch giữa các công đoạn, giao dịch các hàng

hóa ngoài công ty

5-2 Chủng loại Kanban giao dịch trong công đoạn và các cách sử dụng

A Kanban trong công đoạn Áp dụng giao dịch sản xuất trong chuyền thông thường

B Kanban tín hiệu Áp dụng trong trường hợp sản xuất trên 2 loại mặt hàng trên 1

chuyền, trong những công đoạn phải sản xuất lot do cải tiến thay series chậm

C Kanban tạm thời Áp dụng trong trường hợp tiến hành sản xuất trước từng ít một khi biết trước về những việc như sản xuất trong ngày nghỉ của khách hàng, tổng kiểm kê, sửa khuôn (1) Vận dụng Kanban tín hiệu:

(Số lượng tiêu chuẩn)

IN OUT

Trường hợp

Số lượng tiêu chuẩn: 2

Số lot: 5

1) Gắn số 2 từ sau

2) Sản xuất lot 5 thùng đã đưa ra

3) Lượng giao dịch lớn nhất

(2 -1) + 5 = 6 thùng

5-3 Kanban không phải là Kanban

A Chỗ ngồi chỉ định cũng là”Kanban”

Có thể giao dịch trong trường hợp chỉ định chỗ ngồi:

Khi đã đầy đủ 3 yếu tố 1)Kanban rút ra khỏi giá

2)Chỗ ngồi

3)Nguyên liệu

SL tiêu Chuẩn

SL lot

Thùng SL đóng thùng

Số rút gọn

1) Số lượng tiêu chuẩn được quyết định bằng thời gian rút Kanban ra, có thể giao dịch, đến khi hoàn thành 1 thùng sp

2) Số lot được qui định sản xuất với vói số lot khoảng từng nào để rút ngắn thực lực thay series

Trang 9

B Kanban xe vận chuyển

Xe vận chuyển không gắn Kanban

A Quyết định về qui định đi lấy hàng

B Qui định số xe

Với việc trên thì nó cũng mang lại hiệu quả giống như sử dụng Kanban

5-4 Điều chỉnh Kanban:

A Người chịu trách nhiệm phát hành “Kanban” là AM, SV

B Điều chỉnh số tờ vận dụng

C Phòng tránh đánh mất

D Thay đổi hạng mục ghi

E Trường hợp sản phẩm mới hoặc thay đổi thiết kế

F Trường hợp bỏ giữa chừng

5-5 Vận dụng

A Làm rõ chỗ để và giá để nguyên liệu thô, hàng trung đoạn, hàng thành phẩm

a Qui định chỗ để, kí hiệu chỗ để:

Phân rõ khu vực, đánh kí hiệu chỗ để trong nhà máy cho nguyên vật liệu thô, hàng trung đoạn, hàng thành phẩm để sao cho ai cũng thể thể nắm bắt được

b Cách lập giá hàng

1) Đặt giá hàng ở gần chuyền gia công hàng hóa đó

2) Đặt theo từng chủng loại qui định rõ số lượng

3) Bố trí sao cho có thể thực hiện được nhập trước xuất trước(fist in fist out)

4) Sức chứa của giá bố trí sao cho phụ hợp với số lượng cần thiết

5) Meiji ký hiệu, vị trí, gắn Kanban

c Phương pháp Meiji chỗ để và hàng hóa

Tiến hành phân màu cho các bảng Meiji, sao cho có thể phòng chống được việc nhìn nhầm vị trí chỗ để Nếu có thể làm được Meiji như vậy, thì ai cũng có thể hiểu về vị trí để hàng, sẽ dễ dàng hơn cho việc vận chuyển linh kiện, phòng chống thiếu linh kiện

C Vận dụng thực tế Kanban giao dịch trong công đoạn và Kanban giao dịch giữa các công đoạn

6 BẢNG QUẢN LÝ GIAO DỊCH

6-1 Mục đích

Là công cụ giúp ta nhìn bằng mắt nắm bắt về độ tiến triển, chậm muộn của lượng giao dịch, trình tự giao dịch

(là công cụ cần thiết dành cho người quản lý, người giám sát)

- Trong trường hợp tiến triển, chậm muộn thì cần phải làm như thế nào?

- Nhìn vào sự tiến triển, chậm muộn để vận dụng nhân công dư Chuyền giảm thiểu hóa nhân sự

6-2 Cách sử dụng

A Cách phát hiện sự tiến triển, chậm muộn

a Đối với tốc độ bán ra Dùng khi tiến hành truy cứu 1 nhân công để nắm bắt được về sự tiến triển, chậm muộn

Trang 10

b Đối với tốc độ sản xuất(năng lực) Khi chuyền tiến hành làm thêm giừo do không có năng lực, chuyền không thể đưa người vào thêm hay cắt giảm người

B Số lượng Kanban tương đương với đơn vị thời gian

a Trường hợp sản xuất theo tốc độ bán ra Phân chia, dao động trong thời gian hoạt động, trong trường hợp nghỉ đúng giờ qui định là 8 phần(trường hợp tiến độ theo đơn vị 1 giờ), trường hợp làm thêm 1 tiếng sẽ là 9 phần

b Trường hợp sản xuất theo năng lực có thể sản xuất được Giá trị thực lực × α

α = 105~ 1.10

(Dao động 5~10% so với tỉ lệ khả năng hoạt động hiện hành) Điều chỉnh nếu giá trị thực lực tăng

C.Timing gắn Kanban trong đơn vị 1giờ

a Gắn Kanban sau khi hoàn thành xong 1 thùng(Nếu gắn vào khi bắt đầu sản xuất thì sẽ không xác nhận rõ được mức độ tiến triển, chậm muộn)

b Công cụ (cách làm) trong trường hợp lo lắng không biết bây giờ đang sản xuất mặt hàng nào?

Ví dụ: Sử dụng phiếu đang sản xuất(Ghi vào số rút gọn)

Phiếu đang sản xuất

*) Sẽ sử dụng cách này trong những trường hợp lo lắng không biết

bây giờ đang sản xuất mặt hàng nào

D Timing rút Kanban của nguyên vật liệu thô, hàng trung đoạn Rút ra khi bắt đầu sử dụng

(Nếu rút ra khi đã sử dụng sản phẩm cuối cùng thì hàng tồn kho sẽ nhiều hơn 1 thùng)

7 CHU KÌ KANBAN VÀ SỐ LƯỢNG KANBAN QUAY VÒNG

7-1 Chu kì Kanban(chu kỳ nhận giao hàng)

(Điều kiện tiến đề)

A Quy định số lượng đóng thùng

a Qui định số lượng đóng thùng với từng mã hàng

b Số lượng đóng thùng của hàng thành phẩm được lấy theo tiêu chuẩn dưới 1/10 lượng bán ra/ ngày

c Số lượng đóng thùng hàng trung đoạn phải khớp với hàng thành phẩm

( Khi không khớp với hàng thành phẩm thì nó sẽ gấp N lần hàng thành phẩm)

B Qui định số lần , thời gian giao nhận hàng

a Quy định sẽ giao nhận hàng bao nhiêu lền trong bao nhiêu ngày

Đang sản xuất

Số rút gọn

Ngày đăng: 11/04/2019, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w