bài giảng kiểm tra xử phạt và cưỡng chế hành chính ở cơ sở, các biện pháp cưỡng chế hành chính và xử phạt hành chính ở cơ sở, khóa luận cải cách hành chính ở cơ sở, tại sao phải cải cách hành chính ở cơ sở, nội dung cải cách hành chính, thủ tục xử phạt hành chính
Trang 1Bài 9: KIỂM TRA, XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở
CƠ SỞ
Trang 2NỘI DUNG
KIỂM
TRA
HÀNH
CHÍNH
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP
Trang 31 Kiểm tra hành chính
1.1 Khái niệm, đặc điểm của kiểm tra hành chính
1.1.1 Khái niệm kiểm tra hành chính
Theo từ điển Tiếng
Việt, kiểm tra là
xem xét tình hình
thực tế để đánh
giá, nhận xét
Khái niệm kiểm tra
Trang 4Theo từ điển Tiếng Việt: Kiểm tra hành chính là đánh giá việc thực hiện nhiệm
vụ, kế hoạch của đối tượng kiểm tra, phát hiện những hành vi vi phạm pháp
luật, những thiếu sót trong các hoạt động của cơ quan tổ chức, cá nhân, qua đó áp dụng những biện pháp xử lý, khắc phục những thiếu sót nhằm nâng
cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà
nước.
Khái niệm kiểm tra hành chính
Trang 5-Phát hiện những ưu điểm, nhân tố tích cực
để điều chỉnh tiếp theo nhằm phát huy, nhân rộng mặt mạnh, mặt tích cực
-Chỉ ra sai lệch, hạn chế, yếu kém, bất cập trong quản lý, tìm ra nguyên nhân và đưa ra giải pháp thích hợp
-Phát hiện kịp thời các vi phạm pháp luật để
có biện pháp xử lý kịp thời và xây dựng biện pháp phòng ngừa chung
1.1.3 Mục đích kiểm tra hành chính
Trang 61.1.4 Các hình thức kiểm tra hành chính
Kiểm tra hành chính theo
kế hoạch
Kiểm tra hành chính đột
xuất Kiểm tra chức năng Kiểm tra nội bộ
Theo căn cứ
tiến hành kiểm
tra
Theo phạm vi
nội dung kiểm
tra
Trang 7Kiểm tra hành chính theo kế hoạch
Là một hình thức kiểm tra theo đó chủ thế kiểm tra hành chính tiến hành hoạt động kiểm tra một cách thường xuyên, theo kế hoạch định trước với nội dung kiểm tra bao hàm toàn bộ hoạt động hoặc một số lĩnh vực hoạt động của các đối tượng thuộc thẩm
quyền quản lý.
Trang 8Là hoạt động kiểm tra hành chính được
tiến hành không theo định kỳ, không thông báo trước, có trọng điểm nhằm vào một số khâu, một số vấn đề nhất định để xử lý
những tình huống mới phát sinh, làm rõ
một số vấn đề trong hoạt động quản lý
hành chính nhà nước hoặc đáp ứng những yêu cầu, kiến nghị chính đáng của công
dân, tổ chức
Kiểm tra hành chính đột xuất
Trang 9Kiểm tra chức năng
Đây là hoạt động kiểm tra do các cơ quan
quản lý ngành, hay lĩnh vực (bộ, cơ quan
ngang bộ) thực hiện
Khi tiến hành kiểm tra theo chức năng, các cơ quan kiểm tra có quyền yêu cầu cơ quan bị kiểm tra cùng cấp đình chỉ, sửa đổi hoặc bãi bỏ quyền quyết định trái pháp luật của cơ quan đó.
Đối với cơ quan cấp dưới, có thể đình chỉ những
văn bản trái pháp luật do cơ quan đó ban hành và
đề nghị thủ trưởng cấp trên trực tiếp của mình bãi bỏ.
Trang 10Kiểm tra nội bộ
Là nhiệm vụ, chức năng của mọi cơ quan quản
lý hành chính nhà nước – chỉ hoạt động kiểm
tra trong nội bộ ngành, một cơ quan, tổ chức do thủ trường cơ quan quản lý ngành và lĩnh vực, thủ trường các cơ quan, tổ chức, xí nghiệp đơn
vị, cơ sở của Nhà nước tiến hành
Thủ tưởng cơ quan có thể trực tiếp kiểm tra hoặc lập ra tổ chức giúp thủ trưởng kiểm tra
Trang 111.3 Vai trò của kiểm tra hành chính trong quản lý hành chính nhà nước
Một trong những chức
năng của quản lý hành
chính nhà nước
Một trong những biện pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý hành
chính nhà nước
Một trong những phương thức bảo đảm
quản lý xã hội bằng
Hiến pháp và pháp luật
Góp phần phòng ngừa ngăn chặn, phát hiện,
xử lý những hành vi vi
phạm pháp luật
Trang 121.4 Các giai đoạn kiểm tra hành chính