Thanh tra nhà nước Thanh tra NN là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do PL quy định của chủ thể thanh tra trong việc thực hiện chính sách, PL, nhiệm vụ, quyền hạ
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Luật đê điều 2006;
2 Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm 2007;
3 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012;
4 Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 25/7/2013 của CP về quy định chi tiết một số điều của luật VPHC 2012;
5 Các NĐ của CP về xử phạt VPHC trên các lĩnh vực;
6 Các VB pháp luật khác liên quan
Trang 33 CƯỠNG CHẾ
HC TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP
Trang 5(2) Hoạt động kiểm tra mang tính quyền lực NN;
(3) Hoạt động kiểm tra được thực hiện dưới nhiều hình thức (thường xuyên, định kỹ, đột xuất)
(4) Hoạt động kiểm tra mang tính phòng ngừa
Trang 71 Kiểm tra hành chính
1.1.Khái niệm và đặc điểm của kiểm tra hành chính
1.1.4 Phân loại kiểm tra hành chính
(1) Theo căn cứ, KTHC được chia thành 2 loại:
- Kiểm tra theo kế hoách;
- Kiểm tra đột xuất;
(2) Theo phạm vi và nội dung, KTHC được chia thành
2 loại:
- Kiểm tra chức năng;
- Kiểm tra nội bộ
Trang 91 Kiểm tra hành chính
1.2 Phân biệt KTHC với giám sát, thanh tra NN
1.2.2 Thanh tra nhà nước
Thanh tra NN là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý
theo trình tự, thủ tục do PL quy định của chủ thể thanh tra trong việc thực hiện chính sách, PL, nhiệm vụ, quyền hạn cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục do PL quy định Thanh tra NN bao gồm Thanh tra HC và Thanh tra chuyên ngành
Trang 101 Kiểm tra hành chính
1.2 Phân biệt KTHC với giám sát, thanh tra NN
1.2.2 Thanh tra nhà nước
- TTHC là hoạt động thanh tra của Cq QLNN theo cấp
hành chính đối với việc thực hiện Ch.sách, PL, Nh.vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp; TTHC gồm TTCP, TT cấp tỉnh, TT cấp huyện;
- TTCN là hoạt động của Cq QLNN theo ngành, lĩnh
vực đối với Cq, tổ chức, cá nhân trong, việc chấp hành
PL, quy định về chuyên môn-kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực T.tra CN gồm TT Bộ, TT sở
Trang 121 Kiểm tra hành chính
1.2 Phân biệt KTHC với giám sát, thanh tra NN
1.2.2 Thanh tra nhà nước
-Xét về nguồn gốc: Ktra xuất hiện trước Thtra Ktra xuất hiện khi XH loài người xuất hiện còn thtra xuất hiện khi NN ra đời;
- Xét về mối quan hệ: Ktra được thực hiện từ Cq cấp trên với Cq cấp dưới trực thuộc còn Thtra thì giữa chủ thể Thtra và đối tượng không có qhệ trực thuộc;
- Xét về chủ thể: Chủ thể Ktra rộng hơn chủ thể Thtra
Trang 131 Kiểm tra hành chính
1.3 Vai trò của KTHC trong quản lý HCNN
(1) Ktra HC là một chức năng của quản lý HCNN:
NN quản lý XH bằng PL: Ban hành PL, tổ chức thực hiện và kiểm tra, xử lý vi phạm;
(2) Ktra HC góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN;
(3) Ktra HC góp phần tăng cường pháp chế, kỷ luật trong hoạt động quản lý HCNN;
(4) Ktra HC mang tính ngăn chặn, phòng ngừa
Trang 141 Kiểm tra hành chính
1.4 Quy trình kiểm tra HC
- Giai đoạn 1: Lập kế hoạch kiểm tra;
- Giai đoạn 2: Chuẩn bị kiểm tra;
- Giai đoạn 3: Tổ chức kiểm tra;
- Giai đoạn 4: Tổng hợp, báo cáo kết quả;
- Giai đoạn 5: Công bố kết luận kiểm tra;
- Giai đoạn 6: Xử lý kết quả kiểm tra;
- Giai đoạn 7: Đánh giá, tổng kết hoạt động kiểm tra
Trang 162 Xử phạt vi phạm hành chính
2.1.1 Khái niệm vi phạm hành chính
* Dấu hiệu của VPHC
(1) Chủ thể của hành vi (tổ chức hoặc cá nhân);(2) Tính trái pháp luật của hành vi;
(3) Tính có lỗi của hành vi;
(4) Tính nguy hiểm của hành vi;
(5) Tính gánh chịu hậu quả pháp lý của hành vi
Trang 182 Xử phạt vi phạm hành chính
2.1.2 Xử phạt vi phạm hành chính
- Xử phạt vi VPHC là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi VPHC theo quy định của PL về xử phạt VPHC (Khoản
Trang 19(3) Tước quyền SD giấy phép, chứng chỉ hành nghề có
thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
(4) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện
được sử dụng để vi phạm hành chính;
(5) Trục xuất
Trang 202 Xử phạt vi hạm hành chính
2.1.3 Các hình thức xử phạt VPHC
* Hình thức xử phạt bổ sung gồm:
(1) Tước quyền SD giấy phép, chứng chỉ hành nghề có
thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
(2) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện
được sử dụng để vi phạm hành chính;
(3) Trục xuất
Trang 212 Xử phạt vi phạm hành chính
2.1.4 Đối tượng xử phạt vi phạm hành chính
(1) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị XPHC về VPHC do cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị XPHC về mọi VPHC do mình gây ra;
(2) Tổ chức bị XPHC về mọi VPHC do mình gây ra;
(3) Cá nhân, tổ chức nước ngoài VPHC trong phạm vi lãnh thổ, vùng đặc quyền KT và thềm lục địa VN theo quy định của PLVN, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà
VN ký kết hoặc gia nhập có quy định khác
Trang 22- Các VPHC là hành vi trốn thuế, gian lận thuế, nộp chậm tiền thuế, khai thiếu nghĩa vụ thuế thì thời hiệu xử phạt VPHC theo quy định của PL về thuế.
Trang 232.1.6 Thẩm quyền xử phạt VPHC của các chức danh cấp xã
Trang 24(1) Chủ tịch UBND cấp xã
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 Luật xử lý VPHC
2012 nhưng không quá 5.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 5.000.000 đồng;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c và đ khoản 1 Điều 28 Luật xử lý VPHC 2012
Trang 25(1) Chủ tịch UBND cấp xã
Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu;
b) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép;
c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô
nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh;
đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại;
Trang 26(2) Trưởng công an cấp xã
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 5% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 Luật xử lý VPHC 2012 nhưng không quá 2.500.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá 2.500.000 đồng;
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c và đ khoản 1 Điều 28 Luật xử lý VPHC 2012
Trang 282.2.1 Buộc chấm dứt hành vi VPHC
- Buộc chấm dứt hành vi VPHC được người có thẩm quyền đang thi hành công vụ áp dụng đối với hành vi VPHC đang diễn ra nhằm chấm dứt ngay hành vi VP;
- Buộc chấm dứt hành vi VPHC được thực hiện bằng lời nói, còi, hiệu lệnh, văn bản hoặc hình thức khác theo quy định của PL
Trang 292.2.2 Xử phạt không lập biên bản VPHC
- Xử phạt VPHC chính không lập biên bản được áp dụng trong trường hợp xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân, 500.000 đồng đối với tổ chức và người có thẩm quyền xử phạt phải ra quyết định
xử phạt VPHC tại chỗ;
- Trường hợp VPHC được phát hiện nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ thì phải lập biên bản
Trang 302.2.3 Xử phạt lập biên bản, hồ sơ VPHC
- Xử phạt VPHC có lập biên bản được áp dụng đối với hành vi VPHC của cá nhân, tổ chức VPHC có mức phạt trên 250.000 đồng;
- Việc xử phạt VPHC có lập biên bản phải được người có thẩm quyền xử phạt lập thành hồ sơ xử phạt VPHC Hồ
sơ bao gồm biên bản VPHC, quyết định XPHC, các tài liệu, giấy tờ có liên quan và phải được đánh bút lục;
- Hồ sơ phải được lưu trữ theo quy định của pháp luật về lưu trữ
Trang 312.2.3 Xử phạt lập biên bản, hồ sơ VPHC
- Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên bản VPHC phải ra QĐXP; nếu vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp thì thời hạn ra QĐXP tối đa là 30 ngày, kể từ ngày lập BB;
- Trường hợp vụ việc đặc biệt nghiêm trọng, có nhiều tình tiết phức tạp và phải giải trình cần có thêm thời gian
để xác minh, thu thập chứng cứ thì người có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp bằng văn bản để xin gia hạn;
- Việc gia hạn phải bằng văn bản, thời hạn gia hạn không quá 30 ngày
Trang 322.2.4 Thi hành quyết định xử phạt
(1) QĐ xử phạt VPHC không lập BB phải giao cho cá nhân,
tổ chức bị xử phạt 01 bản để họ nộp tiền phạt tại chỗ cho người có thẩm quyền xử phạt Người thu tiền phạt có trách nhiệm giao chứng từ thu tiền cho cá nhân, tổ chức nộp phạt và phải nộp tiền phạt trực tiếp tại Kho bạc NN hoặc nộp vào tài khoản của Kho bạc NN trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày thu tiền phạt;
- Trường hợp cá nhân, tổ chức vi phạm không có khả năng nộp tiền phạt tại chỗ thì nộp tại Kho bạc NN hoặc nộp vào tài khoản của Kho bạc NN ghi trong QĐXP trong thời hạn 10 ngày.
Trang 342.2.5 Cưỡng chế thi hành QĐ xử phạt VPHC
* Các biện pháp cưỡng chế bao gồm:
(1) Khấu trừ một phần lương hoặc một phần thu nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản của cá nhân, tổ chức vi phạm;
(2) Kê biên TS có giá trị tương ứng với số tiền phạt để bán đấu giá;
(3) Thu tiền, TS khác của đối tượng bị cưỡng chế thi hành QĐXPVPHC do cá nhân, tổ chức khác đang giữ trong trường hợp sau khi VP cố tình tẩu tán TS;
(4) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật xử lý VPHC 2012.
Trang 352.2.5 Cưỡng chế thi hành QĐ xử phạt VPHC
* Thi hành QĐ cưỡng chế
- Người ra QĐCC có trách nhiệm gửi ngay QĐ cho các cá nhân, tổ chức liên quan và tổ chức thực hiện cưỡng chế thi hành QĐXP của mình và của cấp dưới.
- Cá nhân, tổ chức nhận được QĐCC phải nghiêm chỉnh chấp hành
và phải chịu mọi chi phí về việc tổ chức thực hiện các biện pháp cưỡng chế.
- Cá nhân, tổ chức liên quan có nghĩa vụ phối hợp với người có thẩm quyền ra QĐCC triển khai các biện pháp thực hiện; lực lượng CSND
có trách nhiệm bảo đảm trật tự, an toàn trong quá trình thi hành QĐCC
.
Trang 363 Cưỡng chế HC trong trường hợp khẩn cấp
Trang 373 Cưỡng chế HC trong trường hợp khẩn cấp
e) Tổ chức tẩy uế, khử độc trên phạm vi rộng;
g) Tiêu hủy động vật, thực phẩm và các vật khác có nguy
cơ làm lây lan bệnh dịch sang người;
h) Áp dụng các biện pháp khác theo quy định của PL
Trang 383 Cưỡng chế HC trong trường hợp khẩn cấp
3.2 Huy động lực lượng, vật tư, phương tiện hộ đê
a) Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Tr.BCH phòng, chống lụt, bão cấp tỉnh có quyền huy động kịp thời lực lượng, vật tư, ph.tiện của NN, của địa phương, của tổ chức, cá nhân trên địa bàn để cứu hộ, bảo đảm an toàn đê
điều; được phép huy động vật tư dự trữ phòng, chống lụt, bão của TƯ
trên địa bàn; nếu vượt quá khả năng thì BC để TTg QĐ;
b) Chủ tịch UBND cấp huyện, Tr.BCH phòng, chống lụt, bão cấp huyện
có quyền huy động kịp thời lực lượng, vật tư, ph.tiện của địa phương, của
tổ chức, cá nhân trên địa bàn để cứu hộ, bảo đảm an toàn đê điều; nếu vượt quá khả năng thì BC để Chủ tịch UBND cấp tỉnh QĐ;
.
Trang 393 Cưỡng chế HC trong trường hợp khẩn cấp
3.2 Huy động lực lượng, vật tư, phương tiện hộ đê
c) Chủ tịch UBND cấp xã có quyền huy động kịp thời lực lượng, vật tư, phương tiện của địa phương, của tổ chức,
cá nhân trên địa bàn để xử lý ngay giờ đầu sự cố đê điều; nếu vượt quá khả năng thì BC để Chủ tịch UBND cấp huyện QĐ huy động;
d) Trường hợp khẩn cấp chống lũ, lụt, bão, thiên tai khác
mà cần phải sử dụng đất thì Chủ tịch UBND cấp tỉnh, cấp huyện có quyền trưng dụng đất Việc trưng dụng đất, trả lại đất và bồi thường cho người có đất bị trưng dụng được thực hiện theo quy định của PL về đất đai
Trang 40Cám ơn sự chú ý theo dõi của các bạn!
Xin chào và hẹn gặp lại!