PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nĩi về vùng vận hành của opêron Lac?

Một phần của tài liệu đề thi thử môn sinh học (Trang 51)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nĩi về vùng vận hành của opêron Lac?

A. Vùng vận hành cũng được phiên mã ra mARN để điều hịa quá trình sinh tổng hợp prơtêin.

B. Vùng vận hành cĩ trình tự nuclêơtit đặc biệt, tại đĩ prơtêin ức chế cĩ thể liên kết làm ngăn cản quá trình phiên mã.

C. Vùng vận hành là một trình tự nuclêơtit đặc biệt thuộc vùng điều hịa của opêron Lac. D. Vùng vận hành nằm ở đầu 3 của mạch mã gốc của gen.

Câu 2: Tỉ lệ (A + T) : (G + X) trên một mạch của phân tử AND xoắn kép cĩ đặc điểm

A. Thường khác 1 và đặc trưng cho lồi. B. Luơn bằng 1 và đặc trưng cho lồi. C. Thay đổi qua các thế hệ của tế bào và cơ thể.

D. Thường bằng 1 và ổn định qua các thế hệ của cơ thể.

Câu 3: Một gen ở sinh vật nhân thực cĩ 3900 liên kết hiđrơ và cĩ G/A = 3/2. Mạch 1 của gen cĩ

nuclêơtit loại A chiếm 15% và G chiếm 35% số nuclêơtit của mạch. Mạch 2 cĩ số nuclêơtit loại A, T, G, X lần lượt là

A. 375; 225; 375; 525. B. 525; 375; 225; 375. C. 225; 375; 525; 300. D. 375; 525; 225; 375. C. 225; 375; 525; 300. D. 375; 525; 225; 375.

Câu 4: Các cơdon (bộ ba mã sao): AAU, XXX, GGG và UUU mã hĩa cho các axit amin tương

ứng lần lượt là: Asparagin (Asn), Prơlin (Pro), Glixin (Gli) và Phênilalanin (Phe). Đoạn mạch gốc nào sau đây sẽ mã hĩa cho chuỗi pơlipeptit : Phe – Gli – Asn – Pro?

A. 3’ – AAAXXXTTAGGG – 5’. B. 5’ – AAAXXXTTAGGG – 3’. C. 5’ – AAATAAXXXGGG – 3’. D. 5’ – GGGXXXAAATAA – 3’.

Câu 5: Ở một lồi thực vật, gen A qui định thân cao trội hồn tồn so với alen a quy định thân

thấp. Cho giao phấn giữa cây thân cao với cây thân cao, ở đời sau cĩ sự phân tính theo tỉ lệ 11 cây thân cao : 1 cây thân thấp. Kiểu gen của các cây bố, mẹ trong các phép lai nào sau đây cĩ thể cho kết quả trên?

A. Aaaa  AAaa; AAaa  Aa. B. AAaa AAaa; AAaa  Aa. C. Aaaa  Aaaa; AAaa  Aa. D. AAaa  AAaa; Aaaa  Aa.

đơn bội là 12. Người ta tiến hành lai xa, kết hợp đa bội hĩa thu được thể song nhị bội. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Số nhiễm sắc thể của thể song nhị bội là 60, số nhĩm gen liên kết của nĩ là 30. B. Số nhiễm sắc thể và số nhĩm gen liên kết của thể song nhị bội đều là 30. C. Số nhiễm sắc thể và số nhĩm gen liên kết của thể song nhị bội đều là 60. D. Số nhiễm sắc thể của thể song nhị bội là 30, số nhĩm gen liên kết của nĩ là 15.

Câu 7: Điều nào sau đây nĩi về cơ chế phát sinh thể ba?

A. Bộ nhiễm sắc thể nhân đơi nhưng cĩ một cặp nhiễm sắc thể khơng phân li. B. Bộ nhiễm sắc thể nhân đơi nhưng các cặp nhiễm sắc thể khơng phân li. C. Bộ nhiễm sắc thể nhân đơi nhưng sau đĩ mất một cặp nhiểm sắc thể. D. Một cặp nhiễm sắc thể khơng nhân đơi và cũng khơng phân li.

Câu 8: Các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể theo trình tự:

A. ADN → nuclêơxơm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → crơmatit → nhiễm sắc thể. B. ADN → nuclêơxơm → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → crơmatit → nhiễm sắc thể. C. ADN → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → nuclêơxơm → crơmatit → nhiễm sắc thể. D. ADN → nuclêơxơm → sợi cơ bản → crơmatit → sợi nhiễm sắc → nhiễm sắc thể.

Câu 9: Một gen ở sinh vật nhân thực cĩ 4800 liên kết hiđrơ và cĩ tỉ lệ A/X = 1/2, bị đột biến

thành alen mới cĩ 4799 liên kết hiđrơ. Số nuclêơtit mỗi loại của gen sau đột biến là A. A=T=601; G=X=1199. B. A=T=1199; G=X=601.

C. A=T=599; G=X=1201. D. A=T=600; G=X=1200.

Câu 10: Ở một lồi thực vật, gen A qui định thân cao trội hồn tồn so với alen a quy định thân

thấp , gen B quy định quả trịn trội hồn tồn so với alen b quy định quả bầu dục. Cho giao phấn giữa cây thân cao, quả trịn so với cây thân thấp, quả bầu dục thu được F1 gồm: 126 thân cây cao, quả bầu dục : 127 thân cây thấp, quả trịn : 32 thân cây cao, quả trịn : 33 thân cây thấp, quả bầu dục. Trong các phép lai dưới đây, phép lai cĩ thể cho kết quả phù hợp là

A. Ab/aB  ab/ab. B. AB/aB  ab/ab. C. AB/ab  ab/ab. D. AaBb  aabb.

Câu 11: Cây cĩ kiểu gen AaBBccDdEe giao phấn với cây cĩ kiểu gen AaBbCCDdEe. Theo lý

thuyết, tỉ lệ kiểu gen AaBBCcddEE thu được ở đời con là

A. 1/64. B. 1/16. C. 1/32. D. 1/8. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 12: Nghiên cứu tần số hốn vị gen cĩ ý nghĩa quan trọng là

Câu 13: Giả sử P thuần chủng, tính trạng do 1 gen qui định. Phép lai một tính trạng trong trường

hợp trội hồn tồn và trội khơng hồn tồn giống nhau ở tỉ lệ

A. Kiểu gen F1 và F2. B. kiểu gen và kiểu hình F1. C. kiểu gen và kiểu hình F2. D. Kiểu hình F1 và F2.

Câu 14: Một cơ thể cĩ kiểu gen là AB DE

ab de .Nếu trong quá trình giảm phân, xảy ra hốn vị gen ở một trong hai cặp nhiễm sắc thể chứa các cặp gen trên thì số loại giao tử cĩ thể tạo ra là

A. 8. B. 6. C. 16. D. 12.

Câu 15: Sự khơng phân li của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong quá trình nguyên phân ở

tế bào sinh dưỡng của một cơ thể sinh vật sẽ làm xuất hiện

A. Hai dịng tế bào sinh dưỡng, dịng bình thường và dịng mang đột biến. B. Các giao tử mang đột biến. C. Thể đột biến. D. Thể tam bội.

Câu 16: Ở một cá thể đực 100 tế bào cĩ kiểu gen AB

ab giảm phân sinh giao tử. Biết rằng tần số

hốn vị gen là 10%. Số tế bào sinh tinh đả xảy ra hốn vị gen là

A. 20 tế bào. B. 10 tế bào. C. 30 tế bào. D. 40 tế bào.

Câu 17: Quá trình giảm phân ở một cơ thể cĩ kiểu gen AB Cd

AB cD đã xảy ra gốn vị gen với tần số

20%. Tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra là

A. 4 : 4 : 1 : 1. B. 4 : 4 : 4 : 4 : 1 : 1. C. 4 : 4 : 4 : 4 : 2 : 2. D. 4 : 4 : 1 : 1 : 1 : 1. C. 4 : 4 : 4 : 4 : 2 : 2. D. 4 : 4 : 1 : 1 : 1 : 1.

Câu 18: Điểm giống nhau giữa phân li độc lập và hốn vị gen là

A. Đều làm xuất hiện biến dị tổ hợp.

B. Cĩ sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể. C. Cĩ sự di truyền cùng nhau của các nhĩm tính trạng.

D. Đều làm tăng sự khác nhau trong nhĩm liên kết.

Câu 19: Trong một quần thể thực vật giao phấn tự do, nếu cho tự thụ phấn bắt buộc thì thành

phần kiểu gen sẽ thay đổi theo hướng nào sau đây?

C. Tần số kiểu gen đồng hợp lặn tăng lên, tần số kiểu gen đồng hợp trội giảm xuống. D. Tần số kiểu gen đồng hợp và dị hợp đều tăng.

Câu 20: Một quần thể ở thế hệ xuất phát cĩ cấu trúc di truyền: 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa, cho ngẫu

phối đến F3, nếu trong quần thể cĩ số cá thể bằng 1000 thì số cá thể của từng kiểu gen được dự đốn là

A. 360AA: 480Aa: 160aa. B. 480AA: 360Aa: 160aa. C. 160AA: 480Aa: 360aa. D. 360AA: 160Aa: 480aa.

Câu 21: Ở thực vật, quần thể tứ bội thường cách li sinh sản với quần thể gốc (quần thể lưỡng

bội) là vì (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Khi cây tứ bội giao phấn với cây lưỡng bội sẽ tạo ra cây lai tam bội bất thụ. B. Hình thái của cây tứ bội khác hẳn cây lưỡng bội.

C. Quần thể tứ bội khĩ giảm phân cho giao tử bình thường.

D. Cây tứ bội cĩ cấu tạo cơ quan sinh sản khơng bình thường, hoặc khơng phù hợp với cây lưỡng bội.

Câu 22: Trình tự các bước trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, dùng thể truyền plasmid lần lượt

A. Phân lập ADN mang gen mong muốn → Tách gen của ADN được phân lập và mở vịng ADN của plasmit bởi cùng một loại enzim → Dùng enzim gắn đoạn ADN vào plasmit. B. Tách gen của ADN được phân lập và mở vịng ADN của plasmit bởi cùng một loại enzim

→ Dùng enzim gắn đoạn ADN vào plasmit → Phân lập ADN mang gen mong muốn. C. Phân lập ADN mang gen mong muốn → Đưa ADN này vào tế bào vi khuẩn để gen của

ADN cho nối với plasmit → dùng enzim gắn ADN tái tổ hợp này vào tế bào vi khuẩn. D. Dùng enzim cắt gen ra khỏi ADN tế bào cho → Dùng enzim gắn đoạn ADN vào plasmit

→ Phân lập ADN mang gen mong muốn.

Câu 23: Trình tự các bước trong quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến lần

lượt là:

A. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột biến cĩ kiểu hình mong muốn → Tạo dịng thuần chủng.

B. Chọn lọc các thể đột biến cĩ kiểu hình mong muốn → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dịng thuần chủng.

C. Tạo dịng thuần chủng → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột biến cĩ kiểu hình mong muốn.

D. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dịng thuần chủng → Chọn lọc các thể đột biến cĩ kiểu hình mong muốn.

A. Ung thư là một bệnh do đột biến gen hoặc đột biến nhiễm sắc thể gây nên, khơng liên quan đến mơi trường.

B. Ung thư là một bệnh được đặc trưng bởi sự tăng sinh khơng kiểm sốt được của một số tế bào trong cơ thể.

C. Cĩ nhiều nguyên nhân ung thư, nhìn chung các trường hợp ung thư đều liên quan đến gen hoặc nhiễm sắc thể.

D. Ung thư đã đến giai đoạn di căn thì các tế bào ung thư sẽ tách khỏi khối u để vào máu, tái lập khối u ở nhiều nơi khác.

Câu 25: Ý nghĩa của cơ quan thối hĩa trong tiến hĩa là

A. Phản ánh chức năng quy định cấu tạo. B. Phản ánh sự tiến hĩa đồng quy. C. Phản ánh sự tiến hĩa phân li. D. Phản ánh ảnh hưởng của mơi trường sống.

Câu 26: Phát biểu nào sau đây khơng phải là quan niệm của Lamac?

A. Cĩ hai loại biến dị là biến dị xác định và biến dị khơng xác định. B. Sinh vật luơn thích nghi kịp thời vì mơi trường biến đổi chậm. C. Trong lịch sử tiến hĩa của sinh vật khơng cĩ lồi nào bị đào thải.

D. Các biến đổi cá thể xuất hiện trong quá trình phát triển cá thể đều di truyền cho thế hệ sau.

Câu 27: Theo quan niệm của Đacuyn, thực chất tác động của chọn lọc tự nhiên là

A. Sự phân hĩa khả năng sống sĩt giữa các cá thể trong lồi.

B. Sự phân hĩa khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

C. Quá trình giữ lại các cá thể mang biến dị cĩ lợi và đào thải các cá thể mang biến dị khơng cĩ lợi.

D. Cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc.

Câu 28: Biến động di truyền là hiện tượng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Thay đổi tần số alen trong quần thể do tác động của yếu tố ngẫu nhiên.

B. Đột biến phát sinh mạnh trong một quần thể cĩ kích thước nhỏ, nhanh chĩng làm thay đổi tần số alen.

C. Di nhập gen ở một quần thể lớn làm thay đổi tần số của các alen.

D. Mơi trường sống thay đổi làm thay đổi giá trị thích nghi của các alen nên tần số alen thay đổi.

Câu 29: Đột biến là một nhân tố tiến hĩa cơ bản vì đột biến

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nĩi về vai trị của sự cách li địa lý trong quá trình

hình thành lồi mới?

A. Cách li địa lý cĩ thể dẫn đến hình thành thành lồi mới qua nhiều dạng trung gian chuyển tiếp.

B. Khơng cĩ cách li địa lý thì khơng thể hình thành lồi mới. C. Cách li địa lý luơn dẫn đến cách li sinh sản.

D. Cách li địa lý là nhân tố chính quy định hướng biến đổi của lồi.

Câu 31: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nĩi về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất?

A. Những cá thể sống đầu tiên trên Trái Đất được hình thành trong khí quyển nguyên thủy. B. Quá trình hình thành nên chất sống đầu tiên diễn ra theo con đường hĩa học, nhờ nguồn

năng lượng tự nhiên.

C. Axit nuclêic đầu tiên được hình thành cĩ lẽ là ARN chứ khơng phải ADN vì ARN cĩ thể tự nhân đơi mà khơng cần enzim.

D. Các chất hữu cơ phức tạp đầu tiên xuất hiện trong nước cĩ thể tạo thành các giọt keo hữu cơ, các giọt keo này cĩ khả năng trao đổi chất và đã chịu tác động của quy luật chọn lọc tự nhiên.

Câu 32: Trong lịch sử phát triển của sinh vật, cĩ rất nhiều lồi bị tuyệt chủng. Nguyên nhân chủ

yếu nhất làm cho các lồi bị tuyệt chủng là A. Cĩ sự thay đổi lớn về địa chất và khí hậu. B. Do cạnh tranh cùng lồi.

C. Do sinh sản ít, lại bị các lồi khác dùng làm thức ăn. D. Do cạnh tranh khác lồi.

Câu 33: Trên một cây to cĩ nhiều lồi chim cùng sinh sống, lồi làm tổ trên cao, lồi làm tổ

dưới thấp, lồi kiếm ăn ban đêm, lồi kiếm ăn ban ngày. Đây là ví dụ về A. Sự phân hĩa ổ sinh thái trong cùng một nơi ở.

B. Sự phân hĩa nơi ở của cùng một ổ sinh thái. C. Mối quan hệ hợp tác giữa các lồi.

D. Mối quan hệ cạnh tranh giữa các lồi.

Câu 34: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nĩi về sự phân bố cá thể của quần thể?

A. Phân bố theo nhĩm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong mơi trường và cĩ sự canh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

B. Ý nghĩa của phân bố theo nhĩm là giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của mơi trường.

khơng cĩ sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

D. Ý nghĩa của phân bố đồng đều là làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.

Câu 35: Để xác định kích thước tối đa của một quần thể, người ta cần biết số lượng cá thể trong

quần thể và

A. Khả năng cung cấp nguồn sống của mơi trường. B. Kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể. C. Tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong của quần thể D. Các yếu tố giới hạn sự tăng trưởng của quần thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 36: Độ đa dạng của một quần xã biểu hiện ở

A. Thành phần lồi. B. Các kiểu hình của các cá thể. C. Mật độ cá thể. D. Kiểu phân bố cá thể.

Câu 37: Cấu trúc phân tầng của quần xã cĩ vai trị chủ yếu

A. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các lồi và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của mơi trường.

B. Làm tăng số lượng lồi, giúp điều chỉnh số lượng cá thể trong quần xã.

C. Làm tăng cường sự hỗ trợ giữa các lồi, giúp số lượng cá thể của quần xã tăng lên. D. Đảm bảo cho các cá thể phân bố đều, giúp quần xã ổn định lâu dài.

Câu 38:Trong hệ sinh thái dưới nước, sản lượng sinh vật sơ cấp của thực vật nổi cao hơn thực

vật sống ở lớp đáy sâu chủ yếu là do

A. Thực vật nổi tiếp nhận được nhiều ơxi và khơng khí hơn.

Một phần của tài liệu đề thi thử môn sinh học (Trang 51)