1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TRUNG CẤP LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH - NĂM 2017 BÀI GIẢNG HỌC PHẦN III.2. Bài kiểm tra, xử phạt, cưỡng chế

43 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 178,25 KB

Nội dung

BÀI GIẢNG HỌC PHẦN III.2. Bài kiểm tra, xử phạt, cưỡng chếI. KIỂM TRA HÀNH CHÍNHKiểm soát đối với hoạt động HC là loại hoạt động đặc biệt thuộc chức năng của NN và XH nhằm đảm bảo tính hợp pháp và tính hợp lý trong QLHCNN. Hoạt động này gồm tổng thể các phương thức tổ chức – pháp lý bao gồm hoạt động giám sát, kiểm tra, thanh tra do các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân tiến hành nhằm thiết lập trật tự trong quản lý, bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội cũng như quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.II. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH

Trang 1

KIỂM TRA, XỬ PHẠT

VÀ CƯỠNG CHẾ

HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ

Bài

Trang 3

I KIỂM TRA HÀNH CHÍNH

Trang 4

Kiểm soát HC như thế nào?

Trang 5

 Kiểm soát đối với hoạt động HC là loại hoạt động đặc biệt thuộc chức năng của NN và

XH nhằm đảm bảo tính hợp pháp và tính hợp lý trong QLHCNN

 Hoạt động này gồm tổng thể các phương thức tổ chức – pháp lý bao gồm hoạt động

giám sát, kiểm tra, thanh tra do các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân tiến hành nhằm thiết lập trật tự trong quản lý, bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội cũng như quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.

Trang 6

Các hệ thống kiểm soát hoạt động quản lý HCNN

Hệ thống (cơ chế) kiểm soát bên trong bộ máy nhà nước: Sự giám sát, kiểm tra, thanh

tra lẫn nhau giữa các cơ quan, các bộ phận của toàn thể bộ máy nhà nước và tự kiểm tra của từng bộ phận, từng cơ quan trong bộ máy đối với việc thực hiện quyền lực nhà nước của chính các cơ quan, bộ phận đó.

Hệ thống (cơ chế) kiểm soát bên ngoài bộ máy nhà nước: kiểm tra của Đảng; kiểm tra,

giám sát của xã hội.

Trang 7

1. Khái niệm KTHC

Là một chức năng của hoạt động quản lý

của các cơ quan HCNN và người có thẩm quyền nhằm đánh giá việc thực hiện n.vụ của đối tượng KT, phát hiện những hành vi VPPL, những thiếu sót trong hoạt động của các cơ quan, cá nhân => áp dụng những biện pháp xử

lý, khắc phục những thiếu sót nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN.

Trang 8

Cơ sở của KTHC?

KTHC là một chức năng của QLHCNN, chức năng của c.quan NN

 X.phát từ đặc trưng cơ bản nhất của q.lực NN là q.lực ủy quyền

 Do nguy cơ dễ bị lợi dụng của quyền lực nhà nước

 Sự phát triển của XH dân chủ

 Yêu cầu và đ.kiện của x.dựng NNPQ

 Đảm bảo kỷ luật trong QLNN

Trang 9

2 Đặc điểm của KTHC

 Là hoạt động thường xuyên của CQNN cấp trên với CQNN cấp dưới;

 Thực hiện trong quan hệ trực thuộc;

 Chủ thể tiến hành KT : Cơ quan chức năng, người có thẩm quyền, đoàn KT;

 Đối tượng KT : Cơ quan HCNN; cán bộ, công chức; đối tượng QL của hệ thống HCNN;

 Cách thức KT : Nghe BC, khảo sát thực địa…

Trang 10

3 Các loại hoạt động KTHC

Kiểm tra chức năng: KT tài chính,

KT chất lượng VSATTP…

Kiểm tra nội bộ: KT của người có

thẩm quyền, của bộ phận có nhiệm

vụ trong nội bộ một cơ quan

KT của cơ quan nhà nước cấp

trên với cơ quan nhà nước cấp dưới.

Trang 11

4 Ý nghĩa, vai trò của KTHC

 Góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý HCNN.

pháp chế XHCN, kỷ luật trong quản lý HCNN.

 Góp phần phòng ngừa, ngăn chặn, phát hiện, xử lý những hành vi vi phạm pháp luật.

Trang 12

Phân biệt kiểm tra hành chính với hoạt động giám sát nhà nước, thanh tra nhà nước?

Trang 13

Giám sát nhà nước

 Giám sát : Theo dõi, xem xét, kiểm tra và nhận định về một việc làm nào đấy đã thực hiện đúng hay sai những điều đã quy định.

 GSNN : Dùng để chỉ hoạt động của các cơ quan quyền lực nhà nước, tòa án nhằm bảo đảm sự tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật trong quản lý xã hội.

Như vậy, hoạt động giám sát chủ yếu thực hiện ngoài quan hệ trực thuộc theo chiều dọc.

Trang 14

Thanh tra nhà nước

 Là hoạt động của Thanh tra nhà nước (Thanh tra hành chính và Thanh tra chuyên ngành) Cơ quan thanh tra

và đối tượng thanh tra thường không

có quan hệ trực thuộc

Cơ quan thanh tra hoạt động với tư cách là cơ quan chức năng giúp thủ trưởng cùng cấp.

Trang 16

5 Quy trình kiểm tra

Trang 17

5.1 Xác định các vấn đề cần kiểm tra

Tại sao phải xác định vấn đề cần kiểm tra?

Việc xác định vấn đề cần kiểm tra xuất phát từ những lý do nào? Có khó khăn gì?

Trang 18

Xuất phát từ những nhiệm vụ trong công tác QLNN của các cấp, các ngành, của CQ, ĐV

Xuất phát từ đơn, thư KN, tố cáo của công dân, tổ chức

Xuất phát từ yêu cầu của các tổ chức Đảng,

QH, HĐND, các CQ khác của NN, CQ công luận (báo chí, truyền hình…), TC đoàn thể

XH

5.1 Xác định các vấn đề cần kiểm tra

Trang 19

5.2 Lập kế hoạch kiểm tra

* Xác định rõ mục đích kiểm tra

* Xác định rõ yêu cầu kiểm tra

* Xác định rõ đối tượng kiểm tra

* Xác định rõ nội dung kiểm tra

* Xác định rõ phương pháp tiến hành kiểm tra

* Xác định rõ thời gian kiểm tra

Trang 20

5.3 Thông báo kế hoạch kiểm tra

Trường hợp nào thì cần thông báo kế hoạch kiểm tra? Trường hợp nào thì không cần thông báo?

Trang 21

5.4 Chuẩn bị các điều kiện cần thiết

* Nghiên cứu tổng quan về vụ việc

* Quán triệt mục đích, yêu cầu và phạm vi KT

* Phân công nhiệm vụ

* XD đề cương để yêu cầu đối tượng

KT báo cáo

* Chuẩn bị cơ sở vật chất phục vụ cho việc KT

Trang 22

5.5 Tổ chức thực hiện kiểm tra

* Yêu cầu đối tượng kiểm tra báo cáo

* Nghiên cứu, phân tích báo cáo của đối tượng kiểm tra

* Trao đổi để nắm thông tin

* Đi thực địa để kiểm tra tại chỗ để quan sát

Trang 23

5.6 Kết thúc kiểm tra

* Đưa ra kết luận kiểm tra

Phần mở đầu: Nêu xuất xứ của cuộc KT; tóm tắt hoạt động KT.

Trang 24

5.6 Kết thúc kiểm tra (tiếp)

+ Đưa ra yêu cầu điều chỉnh cụ thể;

+ Ghi nhận những kiến nghị của đối tượng

KT để trình cấp có thẩm quyền quyết định; + Nếu phát hiện sai phạm thì có biện pháp xử

lý hoặc kiến nghị xử lý theo thẩm quyền.

Trang 25

5.6 Kết thúc kiểm tra (tiếp)

* Báo cáo kết quả kiểm tra

Chủ thể kiểm tra có trách nhiệm báo cáo kết quả kiểm tra với cơ quan, người có thẩm quyền

Trang 26

5.7 Xử lý kết quả kiểm tra

- Yêu cầu đối tượng KT làm bản tự kiểm điểm

- Xử lý kỷ luật

- Yêu cầu cá nhân, tổ chức sai phạm bồi thường thiệt hại

- Nghiêm túc kiểm điểm, rút kinh nghiệm

- Xử phạt hành chính

- Thực hiện các biện pháp hành chính khác

- Đề nghị CQ thanh tra thực hiện thanh tra vụ việc

- Chuyển hồ sơ vụ việc cho CQ tiến hành tố tụng

- Khen thưởng

- Điều chỉnh hoạt động quản lý

Trang 27

TÌNH HUỐNG: BẰNG GIẢ, THĂNG TIẾN THẬT

 Ông A hiện là Trưởng phòng GD của huyện H Năm 2012, ông A bị bà T (GV trường PTTH mà ông A đã từng là hiệu trưởng) tố cáo là trước đây ông A đã sửa chữa và sử dụng bằng tốt nghiệp PTTH của người khác để được thi vào ĐH sư phạm Sau khi tốt nghiệp đại học sư phạm, ông A

về làm giáo viên một trường PTTH của huyện H, sau đó làm hiệu phó, hiệu trưởng của trường này

Trang 28

TÌNH HUỐNG: BẰNG GIẢ, THĂNG TIẾN THẬT

Thông tin về vụ việc ảnh hưởng rất lớn đến ngành giáo dục của huyện và đang là nỗi bức xúc của XH nói chung về nạn bằng giả Trước tình hình như vậy, Chủ tịch UBND huyện H là người có thẩm quyền quản lý ông

A đã thành lập đoàn kiểm tra để xác minh vụ việc và có kết luận chính thức

 Mỗi nhóm lập KH KT, chuẩn bị các điều kiện cần thiết và tổ chức thực hiện KT?

 Sau khi có kết quả, ĐKT phải t/h c/việc gì để giải quyết vụ việc trên?

Trang 29

II XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH

XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH

Trang 30

1 Quan niệm về xử phạt VPHC

a Khái niệm VPHC

VPHC là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm các quy tắc QLNN mà chưa tới mức truy cứu trách nhiệm hình

sự và theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành chính

Trang 31

* Các dấu hiệu của VPHC:

Tính trái pháp luật của hành vi:

Hành vi được thực hiện ngược lại với quy định của PL

Tính có lỗi của hành vi: Trạng thái

tâm lý, thái độ của người VP đối với hành vi, hậu quả của hành vi tại thời điểm thực hiện hành vi

Tính chịu sự trừng phạt của hành

vi

Trang 32

Mặt chủ quan của VPHC: Yếu tố

lỗi của người vi phạm

Trang 34

Các hình thức xử phạt VPHC:

Hình thức xử phạt chính hoặc là hình thức xử phạt bổ sung:

- Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn

- Tịch thu tang vật, phương tiện VPHC

- Trục xuất

Trang 35

là tội phạm và theo quy định của PL phải bị xử phạt hành chính.

Trang 36

Tình huống

 A Nuh, sinh ngày 18/10/1999 đã lợi dụng lúc mất điện cắt trộm 75m dây điện thoại Thời điểm xảy ra vụ việc vào tối ngày 11/11/2014 Trên đường mang cuộn dây cắt trộm về nhà thì bị nhân dân phát hiện và báo với CA xã Với hành

vi trên của A Nuh, Chủ tịch UBND xã T đã ra quyết định

xử phạt VPHC đối với A Nuh là 200.000đ, buộc trả lại 75m dây điện thoại kèm theo biện pháp xử lý hành chính khác là áp dụng biện pháp giáo dục tại xã.

 Trong quá trình thi hành quyết định xử phạt VPHC nêu trên, xét thấy hành vi vi phạm của A Nuh là nghiêm trọng, liên quan đến việc bảo đảm thông tin liên lạc thông suốt,

có dấu hiệu cấu thành tội phạm, UBND xã đã lập hồ sơ đề nghị cơ quan điều tra khởi tố vụ án hình sự.

 Đồng chí hãy nhận xét, đánh giá về phương thức xử lý trong trường hợp trên của UBND xã T

Trang 40

3 Cưỡng chế thi hành quyết định

xử phạt VPHC

a Các hình thức:

 Khấu trừ một phần lương hoặc

một phần thu nhập, khấu trừ tiền

từ TK;

 Kê biên tài sản bán đấu giá;

 Thu tiền, tài sản khác…

Trang 41

b Thủ tục cưỡng chế thi hành quyết định

Trang 42

b Thủ tục cưỡng chế thi hành quyết định

• Huy động, phân công nhiệm vụ cụ thể cho các cơ quan, đơn vị, cá nhân có liên quan thực hiện quyết định cưỡng chế:

Trang 43

b Thủ tục cưỡng chế thi hành quyết định

xử phạt VPHC của CQCS

* Các bộ phận chức năng của UBND có trách nhiệm thi hành quyết định cưỡng chế của Chủ tịch UBND xã theo sự phân công của Chủ tịch UBND

• Lực lượng CA, dân phòng, dân quân có trách nhiệm bảo đảm trật tự, an toàn trong quá trình thi hành quyết định cưỡng chế

• Lực lượng y tế cần thiết cho cưỡng chế.

Ngày đăng: 08/07/2017, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w