1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TRUNG CẤP LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH - NĂM 2017 BÀI GIẢNG HỌC PHẦN III.2. QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ

58 769 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG TRUNG CẤP CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN III.2. QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃI. Tổng quan về NS cấp cơ sởVề phương diện pháp lý, NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của NN đã được CQNN có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của NNII. Nh.vụ, q. hạn của các cơ quan trong QL NSX

Trang 2

Kết

cấu

bài

I Tổng quan về NS cấp cơ sở (NSX) II.

III Qu n lý ản lý NS cấp cơ sở

Nh.v , q h n c a các ụ, q hạn của các ạn của các ủa các

c quan trong QL NSX ơ quan trong QL NSX

Trang 3

1 NS X là

một bộ p

hận của N SNN

2 Phạm vi nguồn thu, nhiệm vụ c hi

của NSX

Trang 4

NSNN là gì?

Hệ thống NSNN?

Quan hệ giữa

NS các cấp?

Trang 5

Quỹ thực hiện chương trình mục tiêu KT-XH

Các Quỹ tiền tệ của Nhà nước

Ngân sách nhà nước

Trang 6

a Ngân sách nhà nước là gì ?

Về phương diện pháp lý, NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của NN đã được CQNN có thẩm quyền quyết định

và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của NN

Trang 7

vụ chi của mỗi cấp NS

Trang 11

NSX là một bộ phận của NSNN 1.

Trang 12

NS cấp xã là một cấp NSNN

NS cấp xã là cấp dự toán NS

Trang 14

“NSNN phải là tấm gương phản chiếu những lựa chọn mang tính xã hội và kinh tế của toàn xã hội”

(Ngân hàng ADB)

Trang 15

NSX là nguồn tài chính chủ yếu

để đảm bảo cho CQ cấp xã thực thi các nhiệm vụ KT-XH trên địa bàn.

L công c t i chính quan tr ng à công cụ tài chính quan trọng ụ, q hạn của các à công cụ tài chính quan trọng ọng giúp CQ c p xã khai thác th m nh v ấp xã khai thác thế mạnh về ế mạnh về ạn của các ề KT-XH trên địa bàn a b n à công cụ tài chính quan trọng

Giúp CQ c p trên giám sát ho t ấp xã khai thác thế mạnh về ạn của các

ng c a CQ c p xã.

động của CQ cấp xã ủa các ấp xã khai thác thế mạnh về

Trang 16

Phạm vi nguồn thu, nhiệm vụ chi của NSX

2.

Nguồn thu NSX là toàn

bộ các khoản thu do cơ quan NN có thẩm quyền quy định và phân cấp cho cấp xã

2.1 Phạm vi nguồn thu

Trang 17

Phạm vi nguồn thu, nhiệm vụ chi của NSX

Trang 18

a Các khoản thu NSX hưởng 100%

Các khoản phí, lệ phí thu vào NS theo

quy định của PL;

Thu từ các hoạt động sự nghiệp có thu; Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất công ích 5%;

Thu đền bù thiệt hại khi

nhà nước thu hồi đất;

Trang 19

Các khoản huy động đóng góp của các tổ chức và cá nhân;

Viện trợ không hoàn lại ;

Thu kết dư ngân sách;

Thu chuyển nguồn NSX năm trước sang năm sau;

Thu bổ sung từ NS cấp huyện ;

Các khoản thu khác ;

a Các khoản thu NSX hưởng 100%

Trang 20

b Các khoản thu phân chia

Trang 21

c Thu bổ sung từ NS cấp trên

Trang 22

Phạm vi nguồn thu, nhiệm vụ chi của NSX

2.

2.2 Nhiệm vụ chi

- Chi đầu tư phát triển

- Chi thường xuyên

- Chi dự phòng

Trang 23

1 Trách nhiệm, quyền hạn của các

cơ quan, đơn vị ở cơ sở?

2 Chu trình ngân sách cấp cơ sở

II NHIỆM VỤ, Q.HẠN CỦA CÁC

CƠ QUAN Ở CƠ SỞ TRONG QLNSX

Trang 25

2 Chu trình ngân sách xã

Ba giai đoạn chu trình

NSX

GĐ1:

Lập dự toán NSX

GĐ2: Chấp hành NSX

GĐ3:

Quyết

toán

NSX

Trang 26

2.1 Lập dự toán NSX

Quá trình phân tích, đánh giá tổng hợp, dự toán nhằm xác lập các chỉ tiêu thu, chi NSX dự kiến có thể đạt được trong năm kế hoạch;

Xác lập các biện pháp

đảm bảo cho việc thực hiện

thắng lợi các chỉ tiêu thu, chi đó.

Trang 27

Cơ sở để UBND xã QL hoạt động NS

và giải trình trách nhiệm QL NS trước HĐND;

Căn cứ để đảm bảo tính công khai, minh bạch trong quản lý NS;

Căn cứ để KT, giám sát việc QL NS;

Công cụ để UBND cấp trên theo dõi, tài trợ cho xã.

Trang 28

* Căn cứ lập dự toán NS

Các nhi m v phát tri n KT-XH ệm vụ phát triển KT-XH… của xã ụ, q hạn của các ển KT-XH… của xã … của xã ủa các c a xã

Chính sách, chế độ, tiêu chuẩn thu, chi

NS được cấp có thẩm quyền quy định;

Số kiểm tra dự toán NSX;

Tình hình thực hiện dự toán NSX năm trước, ước thực hiện năm hiện hành;

Dự báo những xu hướng và vấn đề có tác động đến NSX năm kế hoạch.

Trang 29

Phản ánh đầy đủ các khoản thu, chi;

Đúng quy định về hình thức biểu mẫu, nội dung, thời gian;

Bảo đảm nguyên tắc cân đối: chi = thu

dự kiến đạt được trong kỳ kế hoạch;

Có bản thuyết minh chi tiết các cơ sở, căn cứ tính toán kèm theo.

Trang 30

Đánh giá tình hình thực tiễn Căn cứ, yêu cầu cho việc lập DT.

Tổ chức lập dự toán

Quyết định dự toán

Công khai dự toán

Trang 32

Nhận xét công tác lập dự toán NSX hiện nay:

- Trách nhiệm?

- Quy trình?

- Các ưu tiên trong phân

bổ nhiệm vụ chi?

Trang 33

2.2 Chấp hành NSX

Quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp nhằm biến các chỉ tiêu đã ghi trong

dự toán thành hiện thực;

Kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước.

Trang 34

b Nội dung chấp hành NSX

Trang 35

2.3 Quyết toán NSX

Quyết toán NSX là việc tổng kết, đánh giá việc tổ chức thực hiện thu, chi NS trong năm theo quyết định của các cơ quan có thẩm quyền, cũng như xem xét trách nhiệm pháp lý của chính quyền xã trong việc huy động và sử dụng ngân sách

Trang 36

3.3 Quyết toán NSX

 Số liệu trong báo cáo quyết toán phải

chính xác, trung thực, đầy đủ

 Báo cáo quyết toán phải theo đúng các

nội dung trong dự toán được giao và theo

Mục lục NSNN;

 Không được quyết toán chi lớn hơn thu

 Phải có báo cáo thuyết minh nguyên nhân tăng, giảm các chỉ tiêu thu, chi ngân sách so với dự toán

Trang 37

Quản lý

chi ngân sách

Trang 38

1 Nguyên tắc, yêu cầu trong quản lý NSX

Nguyên tắc 1.1.

Nguyên tắc một ngân sách duy nhất.

Nguyên tắc niên độ

Nguyên tắc chuyên dụng

Nguyên tắc đảm bảo cân đối NSNN

Nguyên tắc hiệu quả

Nguyên tắc công khai, minh bạch

Trang 39

1 Nguyên t c, yêu c u trong qu n lý NSX ắc, yêu cầu trong quản lý NSX ầu trong quản lý NSX ản lý

1 Nguyên t c, yêu c u trong qu n lý NSX ắc, yêu cầu trong quản lý NSX ầu trong quản lý NSX ản lý

Yêu cầu 1.2.

QL NSX phải đảm bảo nâng cao:

Tính chủ động của chính quyền cơ sở; Hiệu quả các khoản thu, chi;

Trách nhiệm trong sử dụng NS;

Tính dân chủ trong quản lý NS;

Kiểm tra, giám sát hoạt động NSX.

Trang 40

2 Quản lý nguồn thu NSX

2.1 Phân tích nguồn thu 2.2 Tổ chức điều hành

thu ngân sách xã

Trang 41

- Thu NSX từ các nguồn, khoản thu cụ thể nào?

- Phân loại các khoản thu? Đánh giá các yếu tố tác

động?

2.1 Phân tích nguồn thu

Trang 42

2.1 Phân tích nguồn thu

Trang 43

Các yếu tố chủ quan, khách quan tác động đến số thu NSX:

- Số lượng đối tượng thu; Số lượng đối

tượng thu theo từng mức thu;

- Tình hình hoạt động của các đối tượng thu;

- Các chính sách, biện pháp của Nhà nước

và địa phương

2.1 Phân tích nguồn thu

Trang 44

2.2 Tổ chức điều hành thu NSX

Thu NSX là việc chính quyền dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn tài chính địa phương hình thành quỹ NS nhằm bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cơ sở.

Trang 45

 Yêu cầu:

- Thu đúng, thu đủ, kịp thời;

- Khai thác thế mạnh, tạo nguồn thu, hoàn thành kế hoạch.

- Đảm bảo tính minh bạch;

- Mọi khoản thu đều phải có biên lai.

2.2 Tổ chức điều hành thu NSX

Trang 46

1/ Khó khăn trong

thu NS của cấp xã?

2/ Kiến nghị các giải pháp tăng thu NS

cho địa phương?

Trang 47

Chi NSX là hoat động phân phối và sử dụng quỹ NSX theo dự toán

NS đã được HĐND cấp

xã quyết định nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cơ sở.

Trang 48

3.1 Lập dự toán chi NSX:

Tổng dự toán chi thường xuyên năm kế hoạch được xác định bằng cách tổng hợp dự toán chi thường xuyên năm kế hoạch của từng nội dung chi.

Trang 49

3.1 Lập dự toán chi NSX:

• Lập dự toán chi đầu tư phát triển:

Có 3 loại danh mục công trình, dự án đầu tư

- Loại 1: Các công trình/DA hoàn thành năm

BC nhưng chưa thanh toán hết vốn đầu tư;

- Loại 2: Các công trình/DA chuyển tiếp từ năm

báo cáo sang năm kế hoạch tiếp tục thi công;

=> Căn cứ vào kế hoạch và ước khối lượng

thực hiện các công trình đến 31/12 năm báo cáo để xác định.

Trang 50

3.1 Lập dự toán chi NSX:

• Lập dự toán chi đầu tư phát triển:

Có 3 loại danh mục công trình, dự án đầu tư

- Loại 3: Xác định danh mục các công trình/DA

khởi công mới năm KH đã có quyết định đầu tư của các cấp có thẩm quyền trong năm báo cáo.

=> Căn cứ vào quyết định đầu tư đã được

HĐND xã/huyện ban hành (hoặc chắc chắn ban hành) trong năm kế hoạch

Trang 51

3.1 Lập dự toán chi NSX:

Chi cam kết: Là các khoản chi để thực

hiện đầy đủ các chính sách, chế độ, quyết định… của cấp có thẩm quyền có hiệu lực thực hiện trong năm kế hoạch

Chi đề xuất mới: Là các khoản chi để

thực hiện các chính sách và hoạt động mà UBND xã đề xuất nhưng chưa được các cấp có thẩm quyền quyết định

Trang 52

3.2 Điều kiện và yêu cầu

đối với quản lý chi NSX:

Điều kiện chi:

- Đã được ghi trong dự toán được giao;

(trừ trường hợp đặc biệt theo quy định)

- Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức;

- Quyền ra quyết định chi: CT UBND xã hoặc người được uỷ quyền

Trang 53

3.2 Điều kiện và yêu cầu

đối với quản lý chi NSX:

Trang 54

Những nội dung cần chú ý khi tổ chức

chấp hành các khoản chi thường xuyên

độ và khả năng nguồn thu Không chuyển sang năm sau

chứng từ

Trang 55

Những nội dung cần chú ý khi tổ chức

tất cả các công trình sử dụng nguồn vốn ngân sách (trừ t/h đặc biệt thi công theo hình thức chỉ định thầu)

toán và quy định về thanh toán cho khối lượng XDCB hoàn thành

Trang 56

So với dự toán được giao, nếu tăng thu hoặc tiết kiệm chi hơn? Nếu số thu không đạt dự toán? Nếu có nhu cầu chi đột xuất

ngoài dự toán không thể trì hoãn

mà vượt dự phòng?

Ngày đăng: 08/07/2017, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w