Tài liệu Trung cấp lí luận chính trị: BÀI GIẢNG HỌC PHẦN III.2. QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃI. Quan niệm chung về quản lý hành chính tư pháp.II. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền cấp xã trong quản lý hành chính tư pháp
Trang 1BÀI:
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP
CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ
Trang 2Tài liệu tham khảo
1 Hiến pháp năm 2013
2 Luật Tổ chức HĐND&UBND (2003)
3 Luật Thi hành án dân sự năm 2008
4 Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2012
5 Luật Thi hành án hình sự năm 2010
Trang 3Tài liệu tham khảo
10 NĐ04/2012/NĐ-CP/SĐ,BS 1 số điều NĐ79
………
Trang 4Nội dung
I Quan niệm chung về quản lý hành chính
tư pháp.
II Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền cấp
xã trong quản lý hành chính tư pháp
Trang 5I Quan niệm chung về QL HCTP
Trang 72 Cơ sở chính trị - pháp lý về chức năng
quản lý hành chính tư pháp
- NQ số 08-NQ/TƯ của Bộ chính trị ngày
2-1-2002 về một số nhiệm vụ trung tâm của công tác tư
pháp trong thời gian tới.
- NQ số 49-NQ/TƯ ngày 2-6-2005 của Bộ chính trị
về chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 định hướng nhiệm vụ hoàn thiện các chế định bổ trợ tư pháp.
a Quan điểm của Đảng
Trang 8b Cơ sở pháp lý
Luật Tổ chức HĐND -
UBND Luật Hòa giải ở cơ sở Luật Thi hành án hình sự
Trang 9II Nhiệm vụ, quyền hạn của chính
quyền cấp xã trong quản lý hành chính
5 Quản lý về công tác hòa giải ở cơ sở.
6 Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật tại địa
phương
Trang 101 Quản lý về thi hành án dân
sự UBND cấp xã
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình phối hợp với Chấp hành viên và cơ quan thi hành án dân sự trong việc thông báo thi hành án, xác minh điều kiện thi hành án, áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế thi hành án và các nhiệm vụ khác về thi hành án dân sự trên địa bàn
Trang 112 Quản lý về thi hành án hình sự.
UBND cấp xã thực hiện về giám sát, giáo dục người chấp hành án phạt cải tạo không giam giữ, cấm cư trú, quản chế, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định, tước một số quyền công dân và án treo
Công an cấp xã tham mưu, giúp UBND cấp xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo luật định
Trang 12tự, thủ tục do pháp luật quy định.
Trang 13Thẩm quyền, trách nhiệm cấp
bản sao từ sổ gốc
Cơ quan, tổ chức đang quản lý sổ gốc
có thẩm quyền và trách nhiệm cấp bản sao từ sổ gốc
Việc cấp bản sao từ sổ gốc được thực hiện đồng thời với việc cấp bản chính hoặc sau thời điểm cấp bản chính.
Trang 14Người có quyền yêu cầu cấp
bản sao từ sổ gốc
1 Người được cấp bản chính
Người đại diện hợp pháp, người được
uỷ quyền của người được cấp bản chính.
2
3 Cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột,
người thừa kế của người được cấp bản chính trong trường hợp người đó đã chết
Trang 15Cơ quan đại diện ngoại giao,
cơ quan lãnh sự
Trang 16
Chứng thực chữ ký trong các giấy tờ,
văn bản bằng tiếng Việt
Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt
Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND dân cấp xã thực hiện chứng thực và đóng dấu của UBND cấp xã
Thẩm quyền và trách nhiệm của UBND cấp xã trong việc chứng thực bản sao từ bản chính
Trang 174 Quản lý về hộ tịch
Hộ
tịch
Hộ tịch là những sự kiện cơ bản xác định tình trạng nhân thân của một người từ khi sinh
ra đến khi chết
Trang 19Đăng ký hộ tịch
Đăng ký hộ tịch là việc xác định các sự kiện: sinh; kết hôn; tử; nuôi con nuôi; giám hộ; nhận cha, mẹ, con; thay đổi, cải chính, bổ sung, điều chỉnh hộ tịch; xác định lại giới tính; xác định lại dân tộc
Căn cứ vào quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, ghi vào sổ hộ tịch các việc: xác định cha, mẹ, con; thay đổi quốc tịch; ly hôn; hủy việc kết hôn trái pháp luật; chấm dứt nuôi con nuôi.
Trang 20Mục
đích
Nhằm theo dõi thực trạng
và biến động về hộ tịch, trên cơ sở đó bảo hộ các quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân và gia đình, đồng thời góp phần xây dựng các chính sách về kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng và dân số, kế hoạch hóa gia đình
Trang 21Nguyên tắc đăng ký và quản lý hộ tịch
- Mọi sự kiện hộ tịch phải được đăng ký đầy đủ, kịp thời, chính xác theo quy định của PL.
- Mỗi sự kiện hộ tịch được đăng ký tại một nơi theo đúng thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Cơ quan quản lý hộ tịch cấp trên phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn, chỉ đạo đối với cơ quan quản lý hộ tịch cấp dưới; trường hợp phát hiện thấy sai phạm phải chấn chỉnh, xử lý kịp thời.
- Cơ quan đăn ký hộ tịch phải niêm yết công khai, chính xác các quy định về giấy tờ mà người yêu cầu đăng ký hộ tịch phải xuất trình hoặc nộp khi đăng ký
hộ tịch, thời hạn giải quyết và lệ phí đăng ký hộ tịch.
Trang 23
Thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch
6
Đăng ký việc nhận cha, mẹ, con
5
Nội dung đăng ký hộ tịch ở cấp xã
7 Đăng ký lại việc sinh, tử, kết hôn,
nhận nuôi con nuôi
Trang 24Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp xã trong quản lý nhà nước về hộ tịch
Thực hiện đăng ký các việc hộ tịch thuộc thẩm quyền
của Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định
Tuyên truyền, phổ biến, vận động nhân dân chấp hành
các quy định của pháp luật về hộ tịch
Quản lý, sử dụng các loại sổ hộ tịch, biểu mẫu hộ tịch
theo quy định của Bộ Tư phápLưu trữ sổ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch
Trang 25Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp xã trong quản lý nhà nước về hộ tịch
Cấp bản sao giấy tờ hộ tịch từ sổ hộ tịch
Tổng hợp tình hình và số liệu thống kê hộ tịch báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện theo định
kỳ 6 tháng và hàng năm Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm về hộ tịch theo thẩm quyền.
Trang 26Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp xã trong quản lý nhà nước về hộ tịch
Tư pháp hộ tịch có trách nhiệm giúp UBND cấp
xã thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể theo quy định
Chủ tịch UBND cấp xã chịu trách nhiệm về tình hình đăng ký và quản lý hộ tịch của địa phương Trong trường hợp do buông lỏng quản lý mà dẫn đến những sai phạm, tiêu cực của cán bộ, công chức trong công tác đăng ký và quản lý hộ tịch ở địa phương mình, thì
CT UBND cấp xã phải chịu trách nhiệm
Trang 275 Quản lý nhà nước về công tác hòa giải
ở cơ sở.
Hòa giải ở cơ sở là việc hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục các bên tranh chấp đạt được thỏa thuận tự nguyện giải quyết với nhau những việc vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ nhằm giữ gìn đoàn kết trong nội bộ nhân dân, củng cố, phát huy những tình cảm và đạo lý truyền thống tốt đẹp trong gia đình và cộng đồng dân cư, phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trong cộng đồng dân cư.
Trang 28* Vai trò của hòa giải:
- Trực tiếp giải quyết những việc vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân; giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, phòng ngừa vi phạm pháp luật và tội phạm ở cơ sở Thông qua việc phát hiện và giải quyết tận gốc những mâu thuẫn, tranh chấp góp phần ổn định trật tự xã hội ở địa bàn dân cư, tạo điều kiện thuận lợi cho các cấp chính quyền tăng cường công tác quản lý xã hội ở cơ sở.
- Công tác hòa giải có hiệu quả sẽ góp phần hạn chế đơn thư, khiếu kiện trong nhân dân, giảm bớt tình trạng gửi đơn khiếu kiện lên tòa án và khiếu nại lên cơ quan hành chính cấp trên, giúp các cơ quan nhà nước trong việc giải quyết khiếu nại, khiếu kiện không cần thiết, tiết kiệm thời giân, tiền bạc của cơ quan nhà nước và công dân.
- Góp phần phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhân dân, hình thành trong mỗi cá nhân ý thức chấp hành pháp luật, kỷ cương của Đảng và Nhà nước, từng bước xây dựng ý thức "sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật" trong nhân dân.
Trang 29* Vai trò của hòa giải:
1 Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, phòng ngừa vi
phạm pháp luật và tội phạm ở cơ sở
2 Góp phần hạn chế đơn thư, khiếu kiện trong nhân dân, giảm bớt tình trạng gửi đơn khiếu kiện lên tòa
án và khiếu nại lên cơ quan hành chính cấp trên
3 Tiết kiệm thời giân, tiền bạc của cơ quan nhà nước và công dân.
4 Nâng cao ý thưc mỗi cá nhân trong việc chấp hành pháp luật, kỷ cương của Đảng và Nhà nước
Trang 30Các trường hợp không được
• Vi phạm PL mà theo quy định phải bị truy cứu TNHS hoặc bị xử lý VPHC
• Mâu thuẫn, tranh chấp khác không được hòa giải theo quy định pháp luật
Trang 31Nguyên tắc hòa giải
• Tôn trọng sự tự nguyện của các bên, không bắt buộc, áp đặt các bên.
• Bảo đảm phù hợp với chính sách, PL của NN, đạo đức XH, phong tục, tập quán…
• Khách quan, công bằng, kịp thời, có lý, có tình; giữ bí mật thông tin đời tư của các bên
• Tôn trọng ý chí, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, không xâm phạm lợi ích NN, công cộng
Trang 32Trách nhiệm của UBND cấp xã
Chủ trì, phối hợp với UBMTTQ VN cùng cấp thực hiện các văn bản PL về hòa giải ở cơ sở, xây dựng kinh phí hỗ trợ hoạt động hòa giải; thành lập, kiện toàn tổ hòa giải và công nhận tổ trưởng tổ hòa giải, hòa giải viên tại địa phương
Chủ trì phối hợp với UBMTTQVN cùng cấp KT, sơ kết, tổng kết và khen thưởng về hòa giải
Báo cáo HĐND cùng cấp, UBND cấp huyện kết quả thực hiện PL về hòa giải ở cơ sở
Trang 336 Tổ chức tuyên truyền, giáo
dục PL ở địa phương
Lập kế hoạch tổ chức tuyên truyền, phổ biến giáo dục PL
ở địa phương theo hướng dẫn của cơ quan tư pháp cấp trên và theo yêu cầu nhiệm vụ chính trị của địa phương
Tổ chức phối hợp với các ban, đoàn thể quần chúng…để thực hiện cộng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật
Sơ kết, tổng kết, phổ biến kinh nghiệm, tuyên truyền giáo dục pháp luật ở địa phương