1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giáo trình Giá trị sống, kỹ năng sống Tập 2

77 263 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

1. Kỹ năng sống – Kỹ năng mềm a. Kỹ năng mềm và kỹ năng cứng Thế nào là kỹ năng mềm? Kỹ năng cứng b. Kỹ năng sống 2. Giáo dục kỹ năng sống và một số thành tựu của giáo dục kỹ năng sống 3. Phân loại Kỹ năng sống Dựa trên cách phân loại từ lĩnh vực sức khỏe, UNESCO đưa ra cách phân loại Kỹ năng sống thành 3 nhóm (UNESCO Hà Nội, 2003): + Kỹ năng nhận thức: Bao gồm các kỹ năng cụ thể như: Tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, nhận thức hậu quả, ra quyết định, khả năng sáng tạo, tự nhận thức về bản thân, đặt mục tiêu, xác định giá trị... + Kỹ năng đương đầu với cảm xúc: Bao gồm động cơ, ý thức trách nhiệm, cam kết, kiềm chế căng thẳng, kiểm soát được cảm xúc, tự quản lý, tự giám sát và tự điều chỉnh... + Kỹ năng xã hội hay kỹ năng tương tác: Bao gồm kỹ năng giao tiếp; tính quyết đoán; kỹ năng thương thuyết từ chối; lắng nghe tích cực, hợp tác, sự thông cảm, nhận biết sự thiện cảm của người khác v.v… Trong tài liệu về giáo dục Kỹ năng sống hợp tác với UNICEF (Bộ Giáo dục Đào tạo) đã giới thiệu cách phân loại khác, trong đó Kỹ năng sống cũng được phân thành 3 nhóm: + Kỹ năng nhận biết và sống với chính mình gồm: Kỹ năng tự nhận thức; Lòng tự trọng; Sự kiên định; Đương đầu với cảm xúc; đương đầu với căng thẳng. + Những kỹ năng nhận biết và sống với người khác bao gồm: Kỹ năng quan hệ tương tác liên nhân cách; sự cảm thông; đứng vững trước áp lực tiêu cực của bạn bè hoặc của người khác; thương lượng giao tiếp có hiệu quả. + Các kỹ năng ra quyết định một cách hiệu quả bao gồm các kỹ năng: Tư duy phê phán; Tư duy sáng tạo; Ra quyết định; Giải quyết vấn đề.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ********** NGUYỄN THỊ MỸ LỘC ĐINH THỊ KIM THOA GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VÀ KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG (TÀI LIỆU TẬP HUẤN/ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN) TẬP Hà Nội - 2010 PHẦN 2.1 GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG NỘI DUNG 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG SỐNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nhóm kỹ Bao gồm công việc sau: Thảo luận kỹ mềm kỹ cứng kỹ sống Đọc tài liệu 4.1 để bổ sung kiến thức phân biệt kỹ sống với kỹ mềm kỹ cứng - khái niệm hay dùng xã hội Hãy thảo luận nhóm: vai trò kỹ sống sống nghiệp cá nhân phát triển xã hội (Đọc thêm thông tin 4.2) Hoạt động 2: Tìm hiểu kỹ sống cần hình thành học sinh Bao gồm công việc sau: Khảo sát nhanh: bạn sở hữu kỹ gì? bạn đánh giá mức nào? bạn có nó? Thảo luận: chia sẻ cách thức mà cá nhân có kỹ Trao đổi: kỹ bạn muốn hình thành cho mình? (mỗi cá nhân viết vào mảnh giấy chuyển cho GV) Giải tình huống: đưa tình gần gũi với sống học sinh, yêu cầu học sinh giải Hãy ra: + Những kỹ tham gia vào trình giải vấn đề này? + Học sinh thấy có điểm mạnh điểm cần hoàn thiện để có kỹ cần có Đọc thông tin 4.3 xem lại có chưa hoàn thiện kỹ sống Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung giáo dục số kỹ sống Bao gồm công việc sau: Đọc thông tin 4.4 để tìm hiểu nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh trả lời câu hỏi sau: Về bản, hình thành kỹ sống (thí dụ: kỹ tự nhận thức) hình thành gì? Thảo luận: Những dấu hiệu để nhận diện kỹ gì? Giải tập: giải tình tập 4.4 Thảo luận: lấy kỹ sống danh mục kỹ sống cần hình thành xây dựng nội dung cần giáo dục cho học sinh Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giá trị kỹ sống Bao gồm công việc sau: Đọc thông tin 4.5 để trả lời câu hỏi: Tại giáo dục giá trị phải tảng cho giáo dục kỹ năng? Giáo dục giá trị có góp phần vào giáo dục kỹ không? Thảo luận: tìm thí dụ từ thực tiễn để chứng minh vai trò giáo dục giá trị giáo dục kỹ sống Thảo luận: Giáo dục giá trị (có thể lấy giá trị đó) bao gồm kỹ sống đó? Hoạt động 5: Tìm hiểu phương pháp giáo dục kỹ sống Bao gồm công việc sau: Đọc thông tin 4.6 để trả lời câu hỏi: + Có phương phương pháp thường sử dụng giáo dục kỹ sống? + Mỗi phương pháp giúp ta đạt nhữg mục đích gì? Thảo luận: bạn có kinh nghiệm phương pháp giáo dục kỹ sống, chia sẻ? THÔNG TIN CƠ BẢN CHO NỘI DUNG 4.1 Kỹ sống – Kỹ mềm a Kỹ mềm kỹ cứng Thế kỹ mềm? Kỹ "mềm" (soft skills) thuật ngữ dùng để kỹ thuộc trí tuệ cảm xúc (EQ) người như: số nét tính cách (quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo đổi mới), tế nhị, kỹ ứng xử, thói quen, lạc quan, chân thành, kỹ làm việc theo nhóm… Đây yếu tố ảnh hưởng đến xác lập mối quan hệ với người khác Những kỹ thứ thường không học nhà trường, không liên quan đến kiến thức chuyên môn, sờ nắm, kỹ đặc biệt mà phụ thuộc chủ yếu vào cá tính người Kỹ mềm định bạn ai, làm việc nào, thước đo hiệu cao công việc Kỹ cứng Những kỹ “cứng” (hard skills) nghĩa trái ngược thường xuất lý lịch, khả học vấn bạn, kinh nghiệm thành thạo chuyên môn Kỹ liên quan đến số thông minh (IQ) cá nhân Bạn nghĩ người ta ấn tượng với hàng loạt cấp bạn, số lượng lớn kinh nghiệm có giá trị mối quan hệ vị trí cao Nhưng điều không đủ để giúp bạn thăng tiến công việc Bởi bên cạnh đó, bạn cần phải có kỹ “mềm” thực tế cho thấy người thành đạt có 25% kiến thức chuyên môn, 75% lại định kỹ mềm họ trang bị Chìa khóa dẫn đến thành công thực bạn phải biết kết hợp hai kỹ b Kỹ sống “Kỹ năng” khả thao tác, thực hoạt động Có nhiều điều ta biết, ta nói mà không làm Như vậy, có khoảng cách thông tin, nhận thức hành động Biết thuốc có hại bỏ thuốc khó khó thay đổi hành vi, biết tập thể dục tốt cho sức khỏe để có hành vi tập thể dục đặn vấn đề Trong sống, ta thường khen hành vi đó, thí dụ: em viết chữ thật đẹp, bạn thuyết trình thật hay; cậu sửa máy móc giỏi lắm… Điều có nghĩa nói cá nhân biết sử dụng kiến thức học vào thực thành thục nhiệm vụ khác sống Với kỹ sống vậy, bạn có đầy đủ kiến thức sống, bạn lại chưa có kỹ sống (bao gồm nhiều kỹ năng) biết sử dụng linh hoạt kỹ không đảm bảo bạn đưa định hợp lý, giao tiếp có hiệu hay có mối quan hệ tốt với người khác Vì bạn cần phải có kỹ đặc biệt cho sống gọi “Kỹ sống” Kỹ sống (life skills) cụm từ sử dụng rộng rãi nhằm vào lứa tuổi lĩnh vực hoạt động Kỹ sống đề cập đến lĩnh vực hoạt động từ học tập để chuẩn bị vào nghề, cách học ngoại ngữ, kỹ làm cha mẹ đến tổ chức trại hè Tuy nhiên số tác giả phân biệt “kỹ để sống còn” (livelihood skills, survival skills) học chữ, học nghề, làm toán … tới bơi lội … với “kỹ sống” theo nghĩa mà tài liệu đề cập Đó lực tâm lý xã hội để đáp ứng đối phó với yêu cầu thách thức sống ngày, mà đặc biệt tuổi trẻ cần để vào đời Kỹ sống kỹ cần có cho hành vi lành mạnh, tích cực cho phép cá nhân đối mặt với thức thách sống hàng ngày Vào đầu thập kỷ 90, tổ chức Liên Hiệp Quốc (LHQ) WHO (Tổ chức Y tế Thế giới), UNICEF (Quỹ cứu trợ Nhi đồng LHQ), UNESCO (Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa LHQ) chung sức xây dựng chương trình giáo dục Kỹ sống cho thiếu niên “Bởi lẽ thử thách mà trẻ em niên phải đối mặt nhiều đòi hỏi cao kỹ đọc, viết, tính toán tốt nhất” (UNICEF) Có nhiều định nghĩa khác thống nội dung - Theo WHO (1993) “Năng lực tâm lý xã hội khả ứng phó cách có hiệu với yêu cầu thách thức sống Đó khả cá nhân để trì trạng thái khỏe mạnh mặt tinh thần, biểu qua hành vi phù hợp tích cực tương tác với người khác, với văn hóa môi trường xung quanh Năng lực tâm lý xã hội có vai trò quan trọng việc phát huy sức khỏe theo nghĩa rộng thể chất, tinh thần xã hội Kỹ sống khả thể hiện, thực thi lực tâm lý xã hội Đó lực tâm lý xã hội để đáp ứng đối phó với yêu cầu thách thức sống ngày - Theo UNICEF, giáo dục dựa Kỹ sống thay đổi hành vi hay phát triển hành vi nhằm tạo cân kiến thức, thái độ, hành vi Ngắn gọn khả chuyển đổi kiến thức (phải làm gì) thái độ (ta nghĩ gì, cảm xúc nào, hay tin tưởng vào giá trị nào) thành hành động (làm gì, làm nào) Như vậy, kỹ sống kỹ mềm không hoàn toàn chúng có nhiều phần chung Kỹ mềm phần nội dung kỹ sống 4.2 Giáo dục kỹ sống số thành tựu giáo dục kỹ sống Giáo dục kỹ sống áp dụng theo nhiều cách khác Ở số nơi, kỹ sống kết hợp với chương trình giáo dục vệ sinh, dinh dưỡng phòng bệnh Một số nơi khác, giáo dục kỹ sống nhằm vào giáo dục hành vi, cách cư xử, giáo dục an toàn đường phố, giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục phòng chống HIV / AIDS hay giáo dục lòng yêu hòa bình… Giáo dục Kỹ sống giáo dục cách sống tích cực xã hội đại, xây dựng hành vi lành mạnh thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực sở giúp người học có kiến thức, giá trị, thái độ kỹ thích hợp Vì vậy, giáo dục kỹ sống cho học sinh hiểu giáo dục kỹ mang tính cá nhân xã hội nhằm giúp em chuyển tải biết (nhận thức), cảm nhận (thái độ) quan tâm (giá trị) thành khả thực thụ giúp học sinh biết phải làm làm (hành vi) tình khác sống Sau thập kỷ áp dụng giáo dục kỹ sống giới, nghiên cứu đánh giá kết cho thấy thiếu niên giáo dục kỹ sống có hành vi đổi mới, hành vi quan sát thấy sau: - Biết hợp tác tốt đội, nhóm - Có lối sống lành mạnh, nhận thấy trách nhiệm sức khỏe - Giải mâu thuẫn cách hòa bình - Biết phân tích có phán đoán giá trị, quy chuẩn truyền thông xã hội - Thành công vấn xin việc làm - Biết tự khẳng định xử bình đẳng - Biết biểu lộ bao dung, tôn trọng người khác - Ý thức giá trị thân - Nhạy bén vấn đề giới, tôn trọng quyền người - Biết quan tâm đến nhu cầu người khác sẵn sàng giúp đỡ họ 4.3 Phân loại Kỹ sống Dựa cách phân loại từ lĩnh vực sức khỏe, UNESCO đưa cách phân loại Kỹ sống thành nhóm (UNESCO Hà Nội, 2003): + Kỹ nhận thức: Bao gồm kỹ cụ thể như: Tư phê phán, giải vấn đề, nhận thức hậu quả, định, khả sáng tạo, tự nhận thức thân, đặt mục tiêu, xác định giá trị + Kỹ đương đầu với cảm xúc: Bao gồm động cơ, ý thức trách nhiệm, cam kết, kiềm chế căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự quản lý, tự giám sát tự điều chỉnh + Kỹ xã hội hay kỹ tương tác: Bao gồm kỹ giao tiếp; tính đoán; kỹ thương thuyết / từ chối; lắng nghe tích cực, hợp tác, thông cảm, nhận biết thiện cảm người khác v.v… Trong tài liệu giáo dục Kỹ sống hợp tác với UNICEF (Bộ Giáo dục & Đào tạo) giới thiệu cách phân loại khác, Kỹ sống phân thành nhóm: + Kỹ nhận biết sống với gồm: Kỹ tự nhận thức; Lòng tự trọng; Sự kiên định; Đương đầu với cảm xúc; đương đầu với căng thẳng + Những kỹ nhận biết sống với người khác bao gồm: Kỹ quan hệ / tương tác liên nhân cách; cảm thông; đứng vững trước áp lực tiêu cực bạn bè người khác; thương lượng giao tiếp có hiệu + Các kỹ định cách hiệu bao gồm kỹ năng: Tư phê phán; Tư sáng tạo; Ra định; Giải vấn đề (Bộ Giáo dục & đào tạo, vụ Thể chất, 1998) Danh mục kỹ sống Kỹ tự nhận thức (self-awareness) Kỹ nói (Oral/spoken communication skills) Kỹ viết (Written communication skills) Kỹ thương thuyết, thuyết phục (negotiation/persuation) Làm việc theo nhóm, đội (Teamwork/collaboration skills) Kỹ suy nghĩ tích cực (Positive thinking) Giải vấn đề (Problem-solving skills) Kỹ định (Decision making) Kỹ thiết lập mục tiêu (Goal setting) 10.Kỹ kiểm soát tình cảm (Emotion management) 11.Kỹ phát triển lòng tự trọng (Selfesteem) 12.Tự tạo động lực (Self-motivation/initiative) 13.Tư phê phán (Critical thinking) 14.Đối mặt với thách thức (Risk-taking skills) 15.Tính linh hoạt, thích ứng (Flexibility/adaptability) 16.Kỹ lãnh đạo (Leadership skills) 17.Kỹ liên kết, quan hệ (Interpersonal skills) 18.Chịu áp lực công việc (Working under pressure) 19.Kỹ đặt câu hỏi (Questioning skills) 20.Tư sáng tạo (Creativity) 21.Kỹ gây ảnh hưởng (Influencing skills) 22.Tổ chức (Organization skills) 23.Kỹ thích nghi đa văn hoá (Multicultural skills) 24.Tinh thần học hỏi (Academic/learning skills) 25.Định hướng chi tiết công việc (Detail orientation) 26.Kỹ đào tạo, truyền thụ (Teaching/training skills) 27.Kỹ quản lý thời gian (Time management skills) 28.……………………………… Tuần 14 Tiết 34,35,36 Ngày soạn: 26/11/2015 Ngày dạy: 02/12/2015 Bài KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC Mục tiêu - Biết đắn rằng: ai, sống hoàn cảnh nào, yêu thích điều gì, ghét điều gì, điểm mạnh điểm yếu sao, vị trí mối quan hệ với người khác nào; - Nhận biết cảm xúc có ảnh hưởng đến suy nghĩ hành vi; hay thành công lĩnh vực nào… A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Em đọc câu chuyện sau: điều muốn nói Một lần săn, người thợ săn bắt chim nói 70 thứ tiếng Con chim van nài: - Hãy thả ra, nói cho ông biết ba lời cảnh tỉnh - Cứ nói cho ta trước đã, ta thề thả Chim nói - Thứ là, sau làm việc rồi, không nên hối hận - Thứ hai là, có kể cho bạn câu chuyện mà bạn tự thấy xảy đừng tin họ - Thứ ba là, bạn không leo cao được, đừng hao tổn công sức làm Nói chim nhắc lại lời người thợ săn: Bạn có thả chim không? - Bây giờ, ông thả ra! Người thợ săn giữ lời hứa thả chim Sau thả, chim đậu cành cao réo lên khiêu khích: - Ông đồ ngốc! Ông thả mà miệng ngậm ngọc châu to, có mà thông minh Người thợ săn muốn bắt lại chim Ông ta chạy đến bên đậu bắt đầu leo lên Nhưng đến chừng ông bị sảy tay ngã gẫy hai chân Con chim thấy thế, cười chế nhạo người thợ săn: - Đồ ngốc Vừa nói ông quên sao? Tôi bảo, làm xong việc rồi, đừng hối hận, ông lại hối hận thả Tôi nói, có kể cho ông nghe câu chuyện mà ông thấy có, đừng tin, ông lại tin mỏ nhỏ bé có ngọc châu to Tôi khuyên không leo cao đừng miễn cưỡng, ông lại leo lên, kết ngã gãy hai chân Câu châm ngôn với ông: “Với người thông minh, học sâu sắc trăm lần bị đánh kẻ ngu dốt” Nói chim vỗ cánh bay Câu truyện muốn nhắn nhủ: là: Tại lại vậy??? Nhiều khi, lặp lại sai lầm đơn giản B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Kỹ nhận thức thân gì? Đọc thông tin trả lời câu hỏi: - Kỹ tự nhận thức thân gì? - Tại cần phải có kỹ tự nhận thức thân? Kỹ tự nhận thức thân (hiểu đơn giản kỹ “Biết ai”) khả người nhận biết đắn rằng: ai, sống hoàn cảnh nào, yêu thích điều gì, ghét điều gì, điểm mạnh điểm yếu sao, vị trí mối quan hệ với người khác nào; nhận biết cảm xúc có ảnh hưởng đến suy nghĩ hành vi; hay thành công lĩnh vực nào… II Tại cần có kỹ nhận thức thân? Kỹ nhận thức thân cần thiết vì: Nó giúp ứng xử, hành động phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Nhận điểm mạnh thân để phát huy Nhận điểm yếu để khắc phục Biết rõ thân muốn gì, có lực gì, gặp khó khăn – thách thức nào… để điều chỉnh mục tiêu sống cho phù hợp khả thi Điều chỉnh cảm xúc suy nghĩ theo hướng tích cực III Nội dung kỹ nhận thức thân Nội dung hạt nhân kỹ bạn phải trả lời câu hỏi “Bạn thực ai?” Để trả lời câu hỏi lớn này, bạn phải trả lời hệ thống câu hỏi cụ thể sau: Hình ảnh bên bạn nào? Điểm khác biệt? Ưu gì? Bạn có điểm mạnh, điểm yếu tính cách lực? Bạn thường thành công lĩnh vực nào? Bạn thường chưa thành công hoạt động nào? Mục tiêu sống bạn gì? Bạn có điều kiện thuận lợi giúp bạn hoàn thành mục tiêu bạn? 10 Phụ lục MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢN SẮC, VĂN HOÁ VÀ GIÁ TRỊ Clyde Klukhom H Kelly cho rằng: “Văn hoá tất mẫu hình tạo tác lịch sử, sống minh nhiên ẩn chứa, hợp lý, phi lý vô lý hữu thời điểm giống tiềm dẫn cho thái độ sống người” Văn hoá thiết yếu hình thành cộng đồng, xã hội mang lấy hình ảnh trọn vẹn cá nhân đơn độc Tuy văn hoá cá nhân bị xem nhẹ, đào luyện tạo tiền đề cho người hội nhập vào đời sống văn hoá xã hội Văn hóa cá thể văn hóa xã hội có mối quan hệ biện chứng với Văn hóa xã hội làm cho cá nhân đào luyện thành người, văn hóa cá thể góp phần phát triển văn hóa xã hội, cộng đồng Mỗi cá nhân, cộng đồng có văn hóa riêng văn hóa chung Rõ ràng, dân tộc có văn hoá mang diện mạo đặc thù khác Và, người có văn hoá, có mức độ văn hoá người khác Như Nietzsche nói: “Văn hoá đặt vấn đề chỗ” Người có văn hoá người đặt vấn đề xuất sao, giao tiếp với tha nhân nào, ăn uống, ngủ, nghỉ, sinh hoạt sao? Một dân tộc có văn hoá dân tộc thiết định lề thói cho đời sống cộng đồng như: tiếp khách, giao tiếp người, giao tiếp nam - nữ, tỏ tình, cưới hỏi, sinh con, lễ chạp ma chay… Những thể thức thiết định khứ (dường như) lần cho tất cả, sau thực tiếp nối không ngừng để trở thành truyền thống, trở thành sắc dân tộc Có dân tộc, nam nữ tỏ tình khèn; có dân tộc đưa bé trai bé gái lên nhà rông, ngủ tập trung để đào luyện khả va chạm giới tính; có dân tộc mở lễ hội hò vè đối đáp để trai gái có dịp giao tiếp trao đổi lẫn nhau; có dân tộc tổ chức lễ bắn cung đua ngựa để trai gái chọn qua sức mạnh; có dân tộc mở hội để trai gái quyến luyến qua điệu nhảy duyên dáng Tóm lại, không nên tìm kiếm định nghĩa văn hoá cách phán xét thể thức văn hoá cao hay thấp, mà cách nhận thể thức người đặt sống người Trở thành văn hoá, theo Platon tức trở thành ánh sáng dẫn dắt tinh thần Một nhân loại tiến ánh sáng văn hoá chói lọi Ánh sáng dẫn dắt đời sống nhân loại tới giá trị cao không khí lung linh sáng chói ánh sáng toả chiếu Platon nói: “Đời sống tinh thần ‘văn hóa linh hồn’ dẫn dắt đời sống nhân loại” Theo V.X.Xêmênốp, khuôn khổ phát triển văn hóa đồng thời khuôn khổ người Trong văn hóa phán xét người gì, mức độ phát triển lịch sử, sức mạnh quan hệ xã hội hình thành Văn hóa minh chứng sống động mức độ phát triển người, phong phú tính hoàn chỉnh nhân cách nó, tính toàn diện tính phổ biến mối liên hệ với giới xung quanh với người khác, khả để thực sáng tạo hoạt động tích cực Vì nói rằng, văn hóa mức độ tính người người, mức độ hình thành thực thể xã hội phổ biến hoạt động phổ biến 63 Con người gắn bó với văn hóa mối liên hệ đa dạng Là người sáng tạo, chủ thể văn hóa đồng thời người kết chủ yếu văn hóa Biểu lộ văn hóa lực, hiểu biết, sức mạnh sáng tạo mình, người đồng thời tìm thấy vật liệu cần thiết để tiếp tục hoàn thiện phát triển nhân cách 64 Phụ lục Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Việt Nam Từ lập nước đến nay, Việt Nam chủ yếu nước nông nghiệp Nghề nông nghề lao động vất vả, không đòi hỏi nhiều sức lao động, mà phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Trong đó, điều kiện tự nhiên Việt Nam lại mưa nắng thất thường nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc đông nam, gây nhiều thiên tai, hạn hán, mùa Chính đặc điểm ảnh hưởng tới hình thành hệ giá trị dân tộc Việt Nam, tạo nên gắn bó cộng đồng bền chặt, thương yêu đùm bọc lẫn nhau, đặt móng cho tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm Bên cạnh đó, có nhiều tài nguyên thiên nhiên đầu mối giao thông quốc tế quan trọng, nên Việt Nam mục tiêu xâm lược nhiều quốc gia Bởi vậy, muốn bảo vệ đất nước, người Việt Nam phải hy sinh nhiều lợi ích riêng mình, đoàn kết bảo vệ lợi ích chung Với đặc điểm tự nhiên, khó khăn cư dân vùng lúa nước, đe doạ liên tục nạn ngoại xâm vậy, muốn tồn phát triển, người Việt Nam phải chung sức lao động sản xuất quan hệ xã hội khác Việc gắn đời sống với cộng đồng để bảo vệ sống Do đó, nấc thang giá trị xã hội, việc ưu tiên giá trị cộng đồng, hay nói cách khác, việc đề cao giá trị đạo đức đặc điểm bật đời sống dân tộc Việt Nam Ngoài ra, phát triển ưu trội giá trị đạo đức có nguyên nhân khác, pháp luật chưa phát triển (phải đến tận kỷ XI, luật Việt Nam đời) Do vậy, chưa có điều chỉnh hành vi người pháp luật, tồn phương thức điều chỉnh khác (trong trường hợp đạo đức) điều hiển nhiên Trên tảng văn hoá địa, với điều kiện địa lý thuận lợi, Việt Nam tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, đặc biệt văn hoá Trung Quốc Ấn Độ với cốt lõi Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo Nho giáo truyền vào nước ta, tính đến 2000 năm Nho giáo học thuyết trị - xã hội lấy đức làm trọng, công cụ quản lý xã hội giai cấp thống trị Trung Quốc Với nhiều giáo lý phù hợp với điều kiện xã hội Việt Nam, Nho giáo bước giai cấp thống trị Việt Nam tiếp nhận đề cao, đặc biệt quản lý đất nước Bằng ảnh hưởng giai cấp thống trị, Nho giáo ăn sâu vào tâm lý người Việt Nam Mặc dù có quan niệm tiêu cực, trọng nam khinh nữ, coi thường lao động chân tay song Nho giáo có yếu tố tích cực, việc đề cao chữ nhân, lòng thương người, trọng người cao tuổi… Cả mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực Nho giáo tác động tới nhân cách người Việt Nam Với tư tưởng từ bi, bác ái, Phật giáo văn hoá Ấn Độ dễ dàng thâm nhập vào Việt Nam từ sớm Các giáo lý Phật giáo với việc nhà sư sống hoà đồng với người dân tạo nên gần gũi Phật giáo người dân Bởi lẽ, người Việt Nam chịu nhiều đau thương, mát qua chiến tranh, 65 sống lam lũ, khổ sở thường xuyên phải chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt, nên mong muốn có sống tốt đẹp Bằng thuyết nhân luân hồi, hiền gặp lành, Phật giáo khuyến khích người ăn nhân đức để có sống tất đẹp giới mai sau Phật giáo góp phần nâng cao đời sống đạo đức người dân, mặt tinh thần Họ tiếp nhận Phật giáo yếu tố tâm lý làm cân sống vốn khốn khó Phật giáo củng cố cách sống nhân nghĩa, chân tình người Việt Nam Cùng với Nho giáo Phật giáo, Đạo giáo có ảnh hưởng định tới nhân cách người Việt Nam Bên cạnh yếu tố mê tín dị đoan, Đạo giáo "đem lại thêm cho nhân dân ta tinh thần đoàn kết, hữu nông dân lao động phần ý thức sức mạnh có nghĩa chống bất công, áp bức, hà hiếp vua chúa, cường hào, ác bá" Chính đặc điểm hình thành phát triển xã hội Việt Nam làm cho giá trị đạo đức bồi đắp thường xuyên suốt chiều dài lịch sử Cùng với thời gian, giá trị trở nên ổn định lưu truyền từ hệ sang hệ khác trở thành động lực, sức mạnh, sắc nhân cách người Việt Nam Theo giáo sư Vũ Khiêu, truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam bao gồm: lòng yêu nước, truyền thống đoàn kết, lao động cần cù sáng tạo, tinh thần nhân đạo, lòng yêu thương quý trọng người Giáo sư Trần Văn Giàu cho rằng, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam bao gồm: yêu nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, nghĩa Còn văn kiện Đảng Nhà nước, giá trị đạo đức thường đề cập đến coi giá trị bật Chẳng hạn, Nghị Bộ Chính trị số định hướng lớn công tác tư tưởng khẳng định: "Những giá trị văn hoá truyền thống bền vững dân tộc Việt Nam lòng yêu nước nồng nàn, ý thức cộng đồng sâu sắc, đạo lý "thương người thể thương thân", đức tính cần cù " Như vậy, từ quan điểm nhà khoa học Đảng ta, khẳng định, dân tộc Việt Nam có di sản giá trị đạo đức vô phong phú, đó, giá trị điển hình là: tinh thần yêu nước, lòng thương người sâu sắc, tinh thần đoàn kết, tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm Trong giá trị đó, bật tinh thần yêu nước Tinh thần yêu nước "nguyên tắc đạo đức trị, tình cảm xã hội mà nội dung lòng trung thành với Tổ quốc, lòng tự hào khứ Tổ quốc, ý chí bảo vệ lợi ích Tổ quốc" Thực ra, giới, quốc gia, dân tộc có tình yêu đất nước, sắc, hình thành biểu lại có khác Việt Nam, thấy rằng, chủ nghĩa yêu nước giá trị đạo đức cao quý dân tộc Việt Nam, chuẩn mực đạo đức cao nhất, đứng đầu thang bậc giá trị truyền thống, số người Việt Nam, "là tiêu điểm tiêu điểm" Yêu nước đặt lợi ích Tổ quốc, nhân dân lên lợi ích cá nhân, chăm lo xây dựng bảo vệ đất nước, có ý thức giữ gìn phát triển sắc dân tộc, tự hào dân tộc Tinh thần yêu nước Việt Nam bắt nguồn từ tình cảm bình dị, đơn sơ người dân Tình cảm đó, đầu, quan tâm đến người thân yêu ruột thịt, đến xóm làng, sau phát triển cao thành tình yêu Tổ quốc Tình yêu đất nước tình cảm bẩm sinh, mà sản phẩm phát 66 triển lịch sử, gắn liền với đất nước định Tình yêu đất nước không gắn liền với trình xây dựng đất nước, thể rõ trình bảo vệ đất nước Trên giới, dân tộc phải trải qua trình bảo vệ đất nước, chống xâm lăng Nhưng có lẽ không dân tộc lại phải trải qua trình giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc nhiều đặc biệt Việt Nam Trong khoảng thời gian từ kỷ III TCN đến kháng chiến chống Mỹ, dân tộc ta dành nửa thời gian cho kháng chiến giữ nước đấu tranh chống ngoại xâm, khởi nghĩa chiến tranh giải phóng dân tộc Không có dân tộc giới lại phải chịu nhiều chiến tranh với kẻ thù mạnh nhiều Chính tinh thần yêu nước nồng nàn giúp dân tộc ta vượt qua khó khăn, chiến thắng lực xâm lược Qua chiến đấu trường kỳ đầy gian khổ đó, chủ nghĩa yêu nước trở thành “dòng chủ lưu đời sống Việt Nam, trở thành dạng triết lý xã hội nhân sinh tâm hồn Việt Nam" Nhận xét truyền thống yêu nước Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân tộc ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sôi nổi, kết thành sóng vô mạnh mẽ, to lớn, bước qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước" Lòng thương người dân tộc Việt Nam xuất phát từ tình cảm yêu quý người - "người ta hoa đất" Chính trình lao động sản xuất đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, cha ông ta rút triết lý: người vốn quý cả, so sánh Mọi người luôn "thương người thể thương thân" lẽ đó, quan hệ đối xử hàng ngày, người Việt Nam coi trọng tình, đặt tình nghĩa lên hết - "vì tình nghĩa đĩa xôi đầy" Chữ "tình" chiếm vị trí quan trọng đời sống người dân Trong gia đình, tình cảm vợ chồng "đầu gối tay ấp", tình anh em "như thể tay chân", tình cảm bố mẹ: "Công cha núi Thái sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra" Rộng tình cảm làng xóm : "Sớm khuya tối lửa tắt đèn có nhau” Và, rộng tình yêu đất nước: "Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước thương cùng", "Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn" Chính coi trọng chữ "tình" mà xung đột, người Việt Nam thường cố gắng giải theo phương châm "có lý có tình", "chín bỏ làm mười" Bởi với họ, tình cảm người cao quý cả, điều khác mà bỏ được, "một mặt người mười mặt của", "người sống đống vàng” … Tinh thần thương yêu người biểu tương trợ giúp đỡ lẫn theo kiểu "lá lành đùm rách", "chị ngã em nâng", "một ngựa đau tàu không ăn cỏ" tình cảm bao dung, vị tha: "đánh kẻ chạy đi, không đánh kẻ chạy lại" Họ vị tha với nhau, mà vị tha với kẻ thù Lịch sử ghi lại nhiều rằng, với tù binh chiến tranh, họ đối xử tử tế, mở đường hiếu sinh, cấp đầy đủ quân trang trở nước Tình thương người dân tộc Việt Nam không biểu đời sống hàng ngày người dân, hương ước làng xã, mà nâng lên thành chuẩn tắc luật nhà nước Trong luật Việt Nam luật hoi đời tương đối muộn lịch sử phát triển dân 67 tộc, thấy, việc vi phạm chuẩn mực đạo đức, đối xử không tất với cha mẹ, với người thân bị xử phạt Trong kho Nhà nước Việt Nam lúc có thóc gạo dự trữ để phân phát cho người dân nghèo, đau ốm, hay vào năm hạn hán mùa Việc lập nhà thương tế bần nuôi dưỡng người già cả, cô đơn, đau ốm bệnh tật nơi khuyến khích Nhà nước Lòng thương người trở thành nếp nghĩ, cách sống, giá trị đạo đức đời sống người Việt Nam Khi Phật giáo Nho giáo thâm nhập vào Việt Nam với quan niệm từ bi bác ái, thương người chúng khẳng định, củng cố thêm tư tưởng thương người dân tộc Việt Nam Nhưng tư tưởng thương người dân tộc Việt Nam không bị ảnh hưởng nặng nề quan niệm từ bi vượt thoát thực Phật giáo, người Việt Nam chủ trương trọng nhiều đến giá trị đời sống thường ngày, không bị ảnh hưởng nặng nề chữ nhân thiên lễ nghĩa Nho giáo, người Việt Nam hiểu chữ nhân đạo làm người - đạo làm người xuất phát từ chất người, với nghĩa trách nhiệm bề kẻ quan niệm Nho giáo Tóm lại, tình thương yêu người giá trị đạo đức đặc trưng dân tộc ta, giá trị đáng tự hào Nó gắn liền với tình yêu thương đồng loại "cái gốc đạo đức Không có lòng nhân có lòng yêu nước, thương nhân dân được" Tinh thần đoàn kết sản phẩm đặc thù hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Nó nhân tố cốt lõi hệ giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Nhờ đó, người Việt Nam, dân tộc Việt Nam có sức mạnh to lớn trước thử thách Ý thức tinh thần đoàn kết người Việt Nam trở thành truyền thuyết - truyền thuyết hai chữ "đồng bào" (mọi người bọc mà ra) Truyền thuyết phản ánh nhu cầu mong ước người xưa gắn bó người với Tinh thần đoàn kết người Việt Nam, trước tiên, thể gia đình, cộng đồng làng xã, hết, toàn thể cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong gia đình, sức mạnh đoàn kết thể qua câu châm ngôn: "Thuận vợ thuận chồng, tát bể Đông cạn" Chính quy tắc, thể lệ mảnh ruộng chung (công điền), việc phải hợp tác lao động sản xuất, chống giặc ngoại xâm, chống thiên tai, mà tinh thần đoàn kết ngày củng cố làng xã Có lẽ, có dân tộc giới mà tinh thần đoàn kết lại biểu nhiều đa dạng làng quê Việt Nam Ở lĩnh vực gì, người ta tạo đoàn kết trí cao, học giả Đào Duy Anh nhận xét: "ở làng người ta thấy đoàn kết nhỏ, hội tư văn gồm người có chức tước khoa danh, hội văn phả gồm người nho học mà phẩm hàm khoa mục gì, hội võ phả gồm quan võ, hội đồng môn gồm có tất học trò thầy Ngoài có vô số đoàn thể khác, hội mua bán dùng cách gắp thăm hay bỏ tiền úp bát mà góp tiền cho việc khánh hỉ, hội bách nghệ họp thợ thủ công đồng nghiệp, hội chư bà họp bà vãi lễ phật, hội đồng quan họp bà thời đồng thánh, hội bát âm họp tài tử âm nhạc, hội chọi gà, hội chọi chim xem 68 thấy người nhà quê ta ham lập hội” Tinh thần đoàn kết cộng đồng làng xã mở rộng thành tinh thần đoàn kết dân tộc không ngừng nâng cao trình dựng nước giữ nước Vì vậy, dân tộc Việt Nam trì hài hoà quan hệ xã hội, làm hạn chế phần tính vị kỷ, tạo sức mạnh chung cho sinh tồn chiến thắng ngoại xâm Lịch sử dân tộc Việt Nam chứng minh rằng, không tạo đoàn kết trí cao nguy nước nhà tan xảy Thất bại nhà Hồ kỷ XIV ví dụ Do không thống lòng dân, nên dù có thời cần chuẩn bị kháng chiến lâu dài, vũ khí tân tiến không bảo vệ độc lập dân tộc Hoặc kỷ XVI - XVIII chiến tranh phân chia Trịnh Nguyễn, Nam - Bắc triều nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy yếu đất nước, làm cho thực dân Pháp có hội xâm lược nước nhà Chính nhờ có truyền thống đoàn kết mà có dân tộc độc lập ngày Những câu "đoàn kết sõng, chia rẽ chết", "một làm chẳng nên non, ba chụm lại thành núi cao" không lời khuyên nhủ, mà phương châm, mục đích đoàn kết dân tộc Nó trở thành sức mạnh tinh thần đặc trưng cho nhân cách người Việt Nam Tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm võ giá trị đạo đức bật hệ giá trị dân tộc Việt Nam Thực ra, để kiến tạo cải vật chất dân tộc phải lao động, phải chịu khó, họ tự hào thành tạo dựng mình, dân tộc Việt Nam lại trường hợp đặc biệt Bởi lẽ, nói, Việt Nam nước có văn minh nông nghiệp lâu đời Lao động nông ghiệp loại hình lao động vất vả, cần nhiều thời gian, công sức có hạt gạo, bát cơm để ăn Hơn nữa, thiên nhiên lại nhiều nắng gió, mưa bão mà nhiều khi, mùa nắng hạn cháy đồng, mùa mưa lại lũ lụt Quanh năm suốt tháng, người dân Việt Nam phải lo đắp đập, đào mương lấy nước tưới, đắp đê phòng chống bão lụt (Việt Nam có hàng ngàn km đê, điều làm qua hàng chục kỷ) Theo giáo sư Trần Văn Giàu, người nước đến Việt Nam ngạc nhiên thấy người Việt Nam dùng để làm việc: đầu đội, vai gánh, lưng cõng, tay nhanh nhẹn khéo léo, chân chạy bay Ngoài khéo léo, minh chứng cho cần cù, chịu khó người Việt Nam Hơn nữa, dân tộc Việt Nam lại chịu xâm lăng lực bên Bất xâm lăng nào, bên cạnh nhiều lý khác, cướp bóc cải, phá hoại mùa màng sản xuất Do đó, để khắc phục hậu quả, nhân dân Việt Nam không cách phải lao động cần cù Như thế, đầu tiên, lao động cần cù yêu cầu tất yếu để đảm bảo cho sinh tồn dân tộc Sau đó, đấu tranh gian khổ với thiên nhiên, với sống bị kẻ thù xâm lăng, lao động cần cù trở thành phẩm chất đạo đức thiếu người Việt Nam Ước vọng đức tính lao động cần cù thể nhiều dân gian Việt Nam Người Việt nhắc nhở với rằng, "năng nhặt chặt bị", "kiến tha lâu đầy tổ" Người ta luôn phê phán thói "ăn không ngồi rồi", với họ, "nhàn cư vi bất thiện" Lao động cần cù người Việt Nam gắn với tiết kiệm, lẽ, "buôn tàu buôn bè không ăn dè hà tiện", "khi có mà không ăn dè, đến ăn dè chẳng có 69 mà ăn" Ngoài giá trị nói trên, dân tộc Việt Nam có nhiều giá trị đạo đức khác tạo nên cốt cách người Việt Nam, đức tính khiêm tốn, lòng thuỷ chung, tính trung thực Những đức tính không tồn riêng rẽ mà liên quan đến - đức tính điều kiện, biểu đức tính Người ta nói yêu Tổ quốc mà không yêu thương người, lòng nhân ái, bao dung Thương người ý thức tính cộng đồng, lý tưởng phục vụ cộng đồng, việc biết đặt chung lên riêng Cũng có yêu nước, người ta lao động cần cù, tiết kiệm để kiến tạo sống sống cháu Và, để thực ước vọng,đó, người ta cần phải đoàn kết lại để xây dựng, bảo vệ thành làm Chính giá trị đạo đức truyền thống tạo nên lịch sử vẻ vang dân tộc Việt Nam Chúng nhân tố quan trọng định hướng tư tưởng, tình cảm, hành động người Việt Nam suốt trình phát triển Chúng tạo nên người biết sống xả thân nghĩa, đồng bào, dân tộc người thuộc tầng lớp, giai cấp xã hội Tuy nhiên, nội dung giá trị đạo đức mang truyền thống dân tộc có hạn chế định, nhận xét nhà nghiên cứu: "Tinh thần cộng đồng làng xã dẫn đến tâm lý phủ định cá nhân, san cá tính, dẫn đến chủ nghĩa bình quân, địa phương, bè phái, cục Chủ nghĩa tình cảm dẫn đến thiếu lý, không logic, thiếu khách quan, thiếu tinh thần pháp luật, không tôn trọng quy luật khách quan Đánh giá cao giá trị tinh thần mà coi nhẹ yếu tố vật chất dẫn đến tâm, ý chí Yêu nước, yêu làng dẫn đến tâm lý cố thủ, bám làng xóm, quê cha đất tổ, không dám vươn lên khám phá Cần cù, chịu đựng dẫn đến tư kỹ thuật, không động, chậm đổi mới" Những hạn chế mang tính thời đại giai cấp Bởi vì, giá trị đạo đức truyền thống hình thành bối cảnh giới chưa có phát triển mạnh mẽ ngày xã hội phong kiến có kinh tế phát triển, khép kín Với đời giai cấp công nhân Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện, truyền thống đạo đức tất đẹp dân tộc có điều kiện phát huy mạnh mẽ, lòng yêu nước, thương người, đức tính lao động cần cù mà thời kỳ Pháp thuộc, chúng dường bị mai Nhưng xã hội ta ngày nay, chuyển mô hình kinh tế tập trung sang mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xuất xung đột truyền thống đại, giá trị Việt Nam giá trị phương Tây Chỉ thời gian ngắn, Việt Nam đạt thành quan trọng phát triển kinh tế, giải nhiều vấn đề xúc xã hội Đó kết đáng khích lệ Nhưng bên cạnh đó, có vấn đề nảy sinh Hiện nay, kinh tế thị trường luồng gió ảnh hưởng không đến quan điểm sống, đến định hướng giá trị người Để tồn phát triển, kinh tế đòi hỏi tính tích cực, chủ động người dân, thành phần kinh tế Tuy nhiên, mặt trái tính tích cực, chủ động là, nhiều người ta trọng đến thân mình, không quan tâm đến người khác, làm giàu giá, bất chấp đạo lý Cùng với sóng toàn cầu hoá tràn vào Việt Nam Những giá trị mang tính thực dụng, lý toàn cầu hoá, giá trị mà 70 dường trái ngược với giá trị đạo đức truyền thống làm cho nhiều người bị "choáng ngợp" Từ tiếp nhận chúng tất yếu cho trình hội nhập đến việc đề cao thái làm cho tính tích cực giá trị mang tính tiêu cực Tất điều dẫn đến gia tăng tượng xã hội không lành mạnh Đó thói vị kỷ, tình trạng tham ô, tham nhũng, phạm pháp hình sự, tỷ lệ ly hôn, mâu thuẫn gia đình Trước tình hình đó, có quan niệm cho rằng, giá trị đạo đức truyền thống không vai trò xã hội phát triển Lại có quan niệm cho rằng, để khắc phục tình trạng gia tăng tượng xã hội không lành mạnh mà trước chưa có, cần phải trở sử dụng giá trị dân tộc truyền thống Thực ra, thái độ phủ nhận giá trị truyền thống hay bảo thủ trước biến đổi đời sống gây nên hậu tai hại Bởi lẽ, thứ xuất phát từ hư vô, không phát triển Trước kia, giá trị đạo đức truyền thống có vai trò không nhỏ tiến trình xây dựng phát triển nhân cách người Việt Nam, ngày nay, chúng có tác dụng Nhưng phải có thái độ thích hợp việc sử dụng chúng, cho chúng phát huy mặt tích cực điều kiện xã hội Thực tế cho thấy, có tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường tàn dư xã hội cũ, giá trị đạo đức truyền thống cao đẹp cha ông ta tầng lớp nhân dân giữ gìn, phát huy ảnh hưởng rõ nét nhân cách người Việt Nam Kết điều tra Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX 07- 02 Các giá trị truyền thống người Việt Nam cho thấy, yếu tố tích cực truyền thống tác động tích cực tới người Việt Nam nhiều bình diện Chẳng hạn, gia đình, điều kiện kinh tế, giá trị "thuận vợ, thuận chồng", "đạo đức sạch" đề cao, tiêu chí cần thiết mà người hướng tới Đó nối tiếp truyền thống "thuận vợ, thuận chồng, tát bể đông cạn" cha ông ta Tiêu chí có nghề nghiệp, lao động giỏi coi tiêu chí quan trọng để đánh giá người Thực ra, biểu đức tính lao động cần cù Chủ tịch Hồ Chí Minh mẫu mực cho phát huy giá trị truyền thống cha ông ta Người không sử dụng nguyên xi giá trị cũ, mà có đổi cho phù hợp với hoàn cảnh hiên Chẳng hạn, Nho giáo, chữ “trung” gắn với quan hệ vua - tôi, chữ "hiếu” gắn với quan hệ - cha mẹ, Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng đổi thành "trung với nước, hiếu với toàn dân, với đồng bào" Theo Người, việc kế thừa giá trị truyền thống nói chung, giá trị đạo đức nói riêng cần phải thực theo phương thức: "Đời sống bỏ hết, làm Cái cũ mà xấu phải bỏ Cái cũ mà không xấu, phiền phức phải sửa đổi lại cho hợp lý Cái cũ mà tốt phải phát triển thêm Cái mà hay ta phải làm" Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII khẳng định nguyên tắc việc phát huy giá trị truyền thống dân tộc: "Chúng ta tiếp thu tinh hoa nhân loại, song phải luôn coi trọng giá trị truyền thống sắc dân tộc, không tự đánh mình, trở thành bóng mờ chép người khác" Và, vậy, cần phải "đặc biệt 71 quan tâm giữ gìn nâng cao sắc dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc" Cao Thu Hằng Tạp chí Triết học 10/08/2006 72 Phụ lục Về tính quy luật hình thành hệ giá trị chuẩn mực đạo đức Trong trình xây dựng văn hoá mới, vấn đề hình thành hệ giá trị chuẩn mực xã hội mới, phù hợp với truyền thống, sắc dân tộc yêu cầu thời đại vấn đề có ý nghĩa định Giải vấn đề lĩnh vực đạo đức làm hình thành hệ giá trị chuẩn mực đạo đức phù hợp với truyền thống yêu cầu thời đại Cũng nghiệp đổi mới, hình thành hệ giá trị chuẩn mực đạo đức trình tự giác, chủ động tích cực xây dựng sở nhận thức tính quy luật hình thành hệ giá trị chuẩn mực điều kiện Tính quy luật chung nhiều công trình đề cập phân tích kết phát huy giá trị đạo đức truyền thống kết hợp với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá, đạo đức nhân loại xây dựng đạo đức nói chung, hình thành hệ giá trị chuẩn mực đạo đức nói riêng Tính quy luật đó, đương nhiên, định hướng có tính nguyên tắc cho xác lập hệ giá trị chuẩn mực đạo đức Hơn thế, với định hướng đó, số giá trị đạo đức truyền thống cần kế thừa, phát huy điều kiện phân tích, chẳng hạn: chủ nghĩa yêu nước, tính cần cù, tiết kiệm, tinh thần đoàn kết, lòng nhân ái, bao dung Đồng thời, số giá trị quốc tế, đại xem xét giá trị cần tiếp thu để bổ sung cho hệ giá trị chuẩn mực đạo đức mới, chẳng hạn: tính hiệu hoạt động, tinh thần thương mại, tính thực tế, tinh thần pháp luật Có thể thấy, nghiệp đại hoá đất nước diễn tác động nhiều nhân tố, có ba nhân tố tác động, quy định chiều hướng vận động, biến đổi xã hội nói chung, giá trị chuẩn mực đạo đức nói riêng kinh tế thị trường, tiến công nghệ, hội nhập giao lưu văn hoá Ngày nay, nói đến phát triển, đại hoá xã hội không thực kinh tế thị trường, không đẩy nhanh nghiên cứu áp dụng thành tựu công nghệ sản xuất lĩnh vực đời sống thị trường, tiến công nghệ, hội nhập giao lưu văn hoá Sự thực trình tất dẫn đến biến đổi đạo đức thích ứng đáp ứng yêu cầu chúng Kinh tế thị trường vận hành theo quy luật cạnh tranh dựa thừa nhận khuyến khích lợi ích cá nhân (cố nhiên lợi ích cá nhân đáng) Đồng thời, kinh tế thị trường giả định pháp chế tương ứng để đảm bảo cho vận hành cách có hiệu Tuy nhiên, chủ thể hoạt động, quan hệ thị trường người kinh tế, mà người kinh tế có lợi ích hoạt động Tác động tiêu cực kinh tế thị trường có cội nguồn sâu xa từ Chủ nghĩa cá nhân với tư cách giá trị, định hướng sống không sản phẩm kinh tế thị trường, điều kiện kinh tế thị trường, với việc khuyến khích lợi ích cá nhân, thực có điều kiện để phát triển Để khắc phục nghịch lý này, vấn đề đặt giải cách hợp lý mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội điều kiện kinh tế thị trường Việc giải 73 cách hợp lý mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội thực triệt để thông qua kết hợp giải pháp luật pháp, sách kinh tế với giải pháp giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng Như vậy, tác động từ mặt trái kinh tế thị trường đặt vấn đề xác định kết hợp giải pháp nhằm khắc phục chủ nghĩa cá nhân, đảm bảo cho giá trị cộng đồng đạo đức truyền thống kế thừa, có vị trí thích đáng bên cạnh giá trị cá nhân hệ giá trị chuẩn mực đạo đức Tiến công nghệ tạo điều kiện cho phát triển lý trí, trí tuệ, nghĩa tạo sở tâm lý thuận lợi cho đạo đức phát triển lực thực định hướng giá trị đạo đức, đồng thời tạo phát triển thiên lệch lý trí cấu trúc nhân cách người Điều cản trở phát triển tình cảm, sở tâm lý đạo đức Sự suy giảm mối quan tâm người với người, tính ích kỷ biểu suy thoái đạo đức mối liên hệ với chế thị trường, mà bị quy định đề cao mặt giá trị, lấn át thực tế yếu tố lý trí, trí tuệ so với yếu tố tình cảm cấu trúc nhân cách người Chính điều tác nhân dẫn tới nghịch lý thời đại ngày lựa chọn giá trị Về nghịch lý xã hội đại, tác giả vô danh Internet nhận xét: "Chúng ta có nhà cao tính cách lại nhỏ hơn, đường cao tốc dài rộng quan điểm hẹp hòi hơn, mua nhiều mà thấy có hơn, có nhà to gia đình lại nhỏ đi, sống kéo dài lúc thời gian, kiến thức nhiều đầu óc lại cực đoan, y tế tốt lại đại dịch, tăng số cải giá trị lại giảm xuống, lên đến tận mặt trăng ngại gặp hàng xóm bên đường, thích hoạt động cộng đồng lại quên người thân ốm" Đó biểu tính ích kỷ, vô cảm mặt xã hội người điều kiện trí tuệ đẩy lên đến mức che lấp, lấn át tình cảm Con người biết khẳng định, chiếm lĩnh mà quên quan tâm đồng cảm, chia sẻ cho Như vậy, việc giáo dục tình cảm đạo đức, giáo dục nghĩa vụ, lương tâm điều thiếu điều kiện Trên bình diện giá trị, lòng nhân ái, bao dung, tính quan tâm tới người khác với tư cách giá trị đạo đức truyền thống cần kế thừa có vị trí thích đáng hệ giá trị chuẩn mực đạo đức Một yêu cầu sản xuất điều kiện kinh tế thị trường tiến công nghệ quy cách hoá, chuẩn hoá yếu tố công nghệ, sản xuất sản phẩm Quá trình phản ánh mặt văn hoá thành đồng hoá giá trị, chuẩn mực lối sống, hành vi, cách ứng xử mặt đạo đức người người Đây nguyên nhân xu hướng đơn điệu hoá (mà biểu cực đoan bắt chước) mặt văn hoá, đạo đức, đồng thời dẫn đến xu xem nhẹ, lãng quên giá trị đạo đức truyền thống xã hội đẩy mạnh trình đại hoá Cùng với điều đó, gia tăng tốc độ việc áp dụng, thay công nghệ yêu cầu có tính quy luật đại hoá Sự thay nhanh chóng giá trị công nghệ chuyển dịch sang lĩnh vực văn hoá dẫn đến thái độ hư vô chủ nghĩa giá trị, chuẩn mực tinh thần, đạo đức truyền thống, dẫn đến tâm trạng bất an mặt xã hội, cản trở xác lập hệ giá trị chuẩn mực đạo đức Khắc phục chủ nghĩa hư vô, 74 khẳng định trường tồn giá trị, chuẩn mực đạo đức truyền thống cách đổi nội dung, nâng cấp chúng tinh thần đòi hỏi điều kiện tính quy luật việc xây dựng hệ giá trị chuẩn mực đạo đức Giao lưu văn hoá, bên cạnh tác động tích cực, tạo trở ngại định cho hình thành giá trị chuẩn mực đạo đức Sự ngộ nhận giá trị vừa có nguyên nhân kinh tế công nghệ, vừa có nguyên nhân trị Mức sống cao tiện nghi sinh hoạt tuyên truyền không thiện ý làm cho phận không nhỏ dân chúng nước bước vào trình đại hoá lầm tưởng tất đưa đến từ phía nước phát triển giá trị Các hình thức sản phẩm văn hoá đa dạng, mạng Internet toàn cầu thành tựu mặt công nghệ, phương tiện hùng mạnh giao lưu văn hoá Nhưng bên cạnh lợi ích hiển nhiên, chúng tạo thách thức không nhỏ việc giữ gìn giá trị, chuẩn mực đạo đức truyền thống dân tộc, đặc biệt dân tộc phương Đông Khắc phục tác động tiêu cực từ mặt trái giao lưu văn hoá tính quy luật yêu cầu việc xây dựng hệ giá trị chuẩn mực đạo đức Như vậy, nhân tố đại hoá bối cảnh toàn cầu hoá tác động có tính hai mặt hình thành hệ giá trị chuẩn mực đạo đức Những tác động mang tính quy luật, quy định nội dung vị trí giá trị, chuẩn mực hệ giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội Đồng thời, chúng đòi hỏi tính chủ động, tích cực việc xây dựng hệ giá trị chuẩn mực đạo đức Điều có nghĩa là, hình thành hệ giá trị chuẩn mực đạo đức điều kiện vừa bao hàm phương diện "xây", vừa bao hàm phương diện "chống", vừa xác lập thông qua kế thừa, phát huy giá trị truyền thống tiếp nhận mới, vừa khắc phục, vượt qua phản giá trị, lỗi thời, bất cập truyền thống, nẩy sinh trình hội nhập, giao lưu, đại hoá đất nước Nguyễn Văn Phúc Tạp chí Triết học 27/06/2007 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2007) “Thực trạng định hướng giá trị đạo đức sinh viên Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh”, đề tài luận văn Thạc sĩ ĐHSP TPHCM Đặng Quốc Bảo, Đinh Thị Kim Thoa, 2007, Cẩm nang nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giáo viên, NXB Lý luận trị Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Tính, 2009, Tâm lý học phát triển, NXB ĐHQG HN G Bandzeladze (1985), Đạo đức học, Nxb Giáo dục Trần Văn Giàu (1993), “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam”, NXB Tp Hồ Chí Minh Đỗ Ngọc Hà (2002) “Định hướng giá trị niên, sinh viên trước chuyển đổi kinh tế, xã hội đất nước”, Luận án Tiến sĩ TLH Phạm Minh Hạc (1996), “Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế”, NXB Khoa học xã hội Trần Hoàng Hảo (2005), “Những suy nghĩ thay đổi thang giá trị đạo đức nghiệp CNH-HĐH Việt Nam nay”, Triết học Trịnh Minh Hỗ (1992), “Ý thức đạo đức phản ánh lĩnh vực đời sống xã hội”, Triết học (1) 10.Đỗ Huy (1993), “Sự chuyển đổi giá trị văn hoá Việt Nam”, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 11 Trịnh Duy Huy (2006), “Đạo đức – Đạo đức cách mạng từ cách tiếp cận khác nhau”, Triết học (1) 12.Lê Hương (2003), “Đánh giá định hướng giá trị người”, Tạp chí Tâm lý học 13.Trần Ngọc Khuê (1998), “Xu hướng biến đổi tâm lý xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta nay”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14.Vũ Thị Thu Lan (2005), “Đạo đức học Cantơ tư tưởng văn hóa hòa bình”, Triết học 15.Thành Lê, Văn hóa lối sống, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2001 16.Đỗ Long (2006), “Định hướng giá trị phát triển hệ trẻ”, Tâm lý học 17.Lê Đức Phúc (1992), “Giá trị định hướng giá trị”, Nghiên cứu giáo dục, (12) 18.Đào Hiền Phương (1991), “Định hướng giá trị - việc cần thiết”, Nghiên cứu giáo dục, (2), tr 23 ), 19.Nguyễn Đức Thạc (1999), “Truyền thống dân tộc đạo đức nhân cách hệ trẻ từ hướng tiếp cận Tâm lý học xã hội”, Tâm lý học (4) 20.Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, Nxb Giáo dục [32, tr.19] 32 21.Diane Tillman (2000), Chương trình giáo dục giá trị sống, International Coordination Office 22.Đặng Hữu Toàn (2006), “Hướng giá trị đạo đức truyền thống theo hệ chuẩn giá trị Chân – Thiện – Mỹ”, Triết học (3) 23.Thái Duy Tuyên (1995), “Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường”, Chương trình KHCN, đề tài KX - 07- 10, Hà 76 Nội 24.Trần Ngọc Thêm, Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 25.Nguyễn Quang Uẩn (1995), Giá trị - Định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Đề tài cấp nhà nhà nước KX-07-04, Hà Nội 26.Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia 77

Ngày đăng: 08/07/2017, 11:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w