o Phần sở hữu của cổ đôngthiểu số được trình bày m Thuế và cáckhoản phải nộpnhà nước n Các khoản vaydài hạn và nợ phảitrả dài hạn kháco Các khoản dựphòng p Phần sở hữu của cổ đông thiểu
Trang 1đích chung” ( để phân biệt với
báo cáo tài chính phục vụ mục
đích đặc biệt)
IAS xác địnhmục đích rõ ràng để phân biệt 2 báo cáo tài chính
Chưa có khái niệm
“báo cáo tài chính phục vụ mục đích đặcbiệt”
Mục đích của báo cáo tài
9 Để đạt mục đích của mình
báo cáo tài chính phải cung
cấp những thông tin của
5 Để đạt mục đíchcủa mình báo cáo tàichính phải cung cấpnhững thông tin củamột doanh nghiệp
về ;(a) tài sản(b) nợ phải trả(c) vốn chủ sở hữu(d) doanh thu thunhập khác chiphí , lãi, lỗ
(e) các luồng tiền
Các phần của báo cáo tài
10 Bộ báo cáo tài chính của
doanh nghiệp bao gồm
(a) Báo cáo lãi lỗ
(b) Báo cáo thay đổi
7 Bộ báo cáo tàichính của doanhnghiệp bao gồm:
a) Bảng cân đối kếtoán;
b) Báo cáo kết quảhoạt động kinhdoanh;
c) Báo cáo lưuchuyển tiền tệ;
d) Bản thuyết minhbáo cáo tài chính
Trang 2yêu cầu trong một chuẩn mực
hoặc một hướng dẫn bị sai
lệch đến nỗi mâu thuẫn với
mục tiêu của báo cáo tài chính
quy định trong Quy tắc
chung , IFRS 01 cho phép
doanh nghiệp tuân thủ các
yêu cầu đó nếu sự không tuân
thủ này không vi phạm các
quy tắc quy định chung có liên
quan Trong mọi trường hợp
doanh nghiệp đều phải cần
trình bày
Không đề cập
66 Một tài sản được xếp vào
lại tài sản ngắn hạn khi tài sản
này thoả mãn bất kì tiêu
chuẩn nào sau đây
(c)dự kiến thu hồi hoặc
thanh toán trong vòng
12 tháng
(d) Là tiền hoặc tài sản
tương đương tiền
Tài sản tương đương tiền theo VAS bị hạn chế trong việc
sử dụng
40 Một tài sản đượcxếp vào loại tài sảnngắn hạn khi tài sảnnày
(a) Được dự tính đểbán hoặc sử dụngtrong khuôn khổ củachu kỳ kinh doanh(b) nắm giữ chủ yếucho mục đích thươngmại
(c) dự kiến thu hồihoặc thanh toántrong vòng 12 tháng(d) Là tiền hoặc tàisản tương đương tiền
mà việc sử dụngkhông gặp một hạnchế nào
69 Một khoản nợ phải trả
được xếp vào loại nợ ngắn hạn
khi khoản nợ này thoả mãn
bất kì tiêu chuẩn nào sau đây:
IAS có quy định rõ rànghơn về khoản nợ
44 Một khoản nợphải trả được xếp vàoloại nợ ngắn hạn khikhoản nợ này thoả
Trang 3(b) Được nắm giữ chủ yếu cho
mục đích thương mại
(c) ……
(d) Doanh nhgiệp không có
quyền tuyệt đối chuyển hoãn
thành toán khoản nợ tối thiểu
là 12 tháng kể từ ngày kết
thúc kỳ kế toán năm
phải trả khi được xếp vào nợ ngắnhạn
mãn bất kì tiêu chuẩnnào sau đây :
(a)…
(b) Không qui định (c) …
(d) Không quy định
Các thông tin phải trình
bày trong bảng cân đối kế
toán
Các thông tin phải trình bày trong bảng cân đối kế
toán
54 Bảng cân đối kế toán phải
bao gồm các khoản mục tối
thiểu sau đây:
(h) Các khoản phải thu
thương mại và phải thu
(m) Tài sản và nợ đối với
thuế hiện tại như quy định
trong IAS 12 Thuế thu
nhập doanh nghiệp
(n) Nợ thuế chuyển hoãn và
tài sản thuế chuyển hoãn
như quy định trong IAS12
IAS không phân chia thành nhiềukhoản mục như VAS quy định
51 Bảng cân đối kếtoán phải bao gồmcác khoản mục tốithiểu sau đây:
(a) Tiền và các
đương tiền(b) Các khoản đầu
tư tài chính ngắnhạn
(c) Các khoản phảithu thương mại vàphải thu khác(d) Hàng tồn kho(e) Tài sản ngắnhạn khác
(f) Tài sản cố địnhhữu hình
(g) Tài sản cố định
vô hình(h) Các khoản đầu
tư tài chính dàihạn
(i) Chi phí xâydựng cơ bản dởdang
(j) Tài sản dài hạnkhác
(k) Vay ngắn hạn(l) Các khoản phải
Trang 4(o) Phần sở hữu của cổ đông
thiểu số được trình bày
(m) Thuế và cáckhoản phải nộpnhà nước
(n) Các khoản vaydài hạn và nợ phảitrả dài hạn khác(o) Các khoản dựphòng
(p) Phần sở hữu của
cổ đông thiểu số(q) Vốn góp
(r) Các khoản dựtrữ
(s) Lợi nhận chưaphân phối
Bảng cân đối kế toán cũng
phải trình bày những khoản
mục chủ yếu sau:
(a)Tổng tài sản được phân
loại là tài sản giữ lại để
bán và tài sản bao gồm
trong nhóm thanh lý
được phân loại là tài sản
giữ lại để bán theo IFRS5
Tài sản dài hạn giữ lại để
bán và hoạt động gián
đoạn
(b)Nợ bao gồm trong các
nhóm thanh lý được
phân loại là tài sản giữ
lại để bán tuân theo
IFRS5
Không quy định
Các thông tin phải được
trình bày trong bảng cân
đối kế toán hoặc trong
thuyết minh báo cáo tài
chính
Những thông tin xuất hiện trong thuyết minh báo cáo tài chính
79 Một doanh nghiệp cần
phải cung cấp những thông tin
VAS có đề cập thêm
về phần cổ
73 Một doanh nghiệpcần phải cung cấp
Trang 5sau đây trong bản thuyết
minh báo cáo tài chính
1) Đối với mỗi loại cổ phiếu
(iv) Phần đối chiếu
số cổ phiếu đang lưu
hành tại thời điểm đầu
công ty con công ty liên
kết của doanh nghiệp
bố trước khiBCTC được phát hành (3) Đồng thời trong thuyết minhbáo cáo tài chính phải
đề cập giá trị cổ tức của cổ phiếu ưu đãilũy kế chưa được ghi nhận (4)
IAS không
đề cập về 2 vấn đề này
những thông tin sauđây trong bản thuyếtminh báo cáo tàichính
1) Đối với mỗi loại cổphiếu
(i) Số cổ phiếu đượcphát hành
(ii)Số cổ phiếu đãđược phát hành
và được góp vốnđầy đủ và số cổphiếu đã đượcphát hành nhưngchưa được gópvốn đầy đủ
(iii) Mệnh giá cổphiếu hoặc số cổphiếu không cómệnh giá
(iv) Phần đối chiếu
số cổ phiếu đanglưu hành tại thờiđiểm đầu và cuốiniêm độ
(v)Các quyền lợi ưuđãi, và hạn chếgắn liền với cổphiếu kể cảnhững hạn chếtrong việc phânphối cổ tức vàviệc trả lại vốngóp
(vi) Các cổ phiếu do
nghiệp nắm giữhoặc do các công
ty con công tyliên kết củadoanh nghiệpnắm giữ
(vii) Các cổphiếu được dựtrữ để phát hành
Trang 6theo các cách lựachọn và các hợpđồng bán cổphiếu bao gồmđiều khoản và sốliệu bằng tiền
2) Phần mô tả tính
chất và mục địch của mỗi khoản dự trữ trong vốn chủ
sở hữu
3) Phần cổ tức đã
được đề xuất, hoặc được công bố sau ngày lập Bảng cân đối kế toán nhưng trước khi BCTC được phép phát hành
4) Giá trị cổ tức của
cổ phiếu ưu đãi lũy
kế chưa được ghi nhận
Các thông tin cần trình bày
trong báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh
Các thông tin cần trình bày trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
82 Các khoản mục được thể
hiện trong báo cáo bao gồm:
(a) Doanh thu;
(b) Chi phí tài chính;
(c)Phần lợi nhuận hoặc lỗ của
công ty liên kết và liên
doanh được hạch toán
(d) Sử dụng phương pháp
vốn chủ sở hữu;
(e) Chi phí thuế;
(f) Một khoản duy nhất bao
gồm tổng số:
(i) Lợi nhuận sau thuế hoặc
lỗ của các hoạt động bị đình
chỉ và
(ii) Lợi nhuận hoặc lỗ sau
thuế được ghi nhận trên giá trị
IAS tập hợp các khoản mục có chung mục đích giúp cho người
sử dụng báocáo hiểu nhanh hơn
56 Các khoản mụcđược thể hiện trongbáo cáo bao gồm:(a) Doanh thu bánhàng và cung cấpdịch vụ
(b) Các khoản giảmtrừ
(c)Doanh thu thuần
về bán hàng vàcung cấp dịch vụ(d) Giá vốn hàngbán
(e) Lợi nhuận gộp
về bán hàng vàcung cấp dịch vụ(f) Doanh thu hoạt
Trang 7(i) Cổ phần của thu nhập toàn
diện khác của các công ty
liên kết và liên doanh
(j) Hạch toán theo phương
pháp vốn chủ sở hữu;
(k)Tổng lợi nhuận
động tài chính(g) Chi phí tài chính(h) Chi phí bánhàng
(i) Chi phí quản lýdoanh nghiệp
(j) Thu nhập khác(k)Chi phí khác(l) Phần sở hữu tronglãi hoặc lỗ của ctyliên kết và liêndoanh được kếtoán theo phươngpháp vốn chủ sởhữu
(m) Lợi nhuận từhoạt động kinhdoanh
(n) Thuế thu nhậpdoanh nghiệp
(o) Lợi nhuận sauthuế
(p) Phần sở hữu của
cổ đông thiểu sốtrong lãi hoặc lỗsau thuế
(q) Lợi nhuận thuầntrong kỳ
137 Doanh nghiệp phải trình
bày trong ghi chú:
(a) giá trị cổ tức đề xuất
hoặc công bố trước ngày
các báo cáo tài chính được
phép phát hành nhưng
chưa được ghi nhận là một
sự phân chia cho các chủ
sở hữu trong kỳ, và giá trị
mỗi cổ phiếu có liên quan
(b) Giá trị của những cổ tức
ưu đãi tích lũy chưa được
ghi nhận
IAS có đề cập đến cáccông bố xuất hiện trong
Không quy định
Trang 8CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ IAS 02 “HÀNG TỒN KHO”
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CPSXC Chi phí sản xuất chung
I KHÁI QUÁT VỀ IAS 02 “HÀNG TỒN KHO”
1 Giới thiệu
Chuẩn mực kế toán quốc tế số 2 (IAS 2) “Hàng tồn kho” bao gồm các yêu cầu về cách giảithích và tính toán hầu hết các loại hàng tồn kho IAS 2 yêu cầu hàng tồn kho phải được đobằng giá thấp hơn chi phí và giá trị thuần có thể thực hiện được (NRV) và phác thảo cácphương pháp xác định giá thành, bao gồm xác định cụ thể (trong một số trường hợp), chi phíđầu ra (FIFO) và chi phí bình quân gia quyền
Một phiên bản sửa đổi của IAS 2 đã được ban hành vào tháng 12/2003 và áp dụng cho các
kỳ kinh tế bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 năm 2005
2 Mục tiêu
Mục tiêu của IAS 2 nhằm diễn giải các xử lý kế toán liên quan đến hàng tồn kho IAS 2 đưa
ra các hướng dẫn về:
- Sự phân biệt hàng tồn kho (HTK) và các tài sản khác
- Việc xác định giá gốc HTK, các chi phí được tính vào giá gốc của HTK trong các
trường hợp cụ thể
- Việc ghi nhận HTK là chi phí
- Các trường hợp dự phòng giảm giá HTK
- Các nội dung về HTK cần công bố trên thuyết minh BCTC
3 Phạm vi
Hàng tồn kho bao gồm các loại tài sản:
- Giữ để bán trong quá trình hoạt động kinh doanh bình thường (thành phẩm)
- Trong quá trình sản xuất để bán (sản phẩm dở dang)
- Nguyên vật liệu hay công cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất hay cung cấp dịch
vụ
Trang 9- Sản phẩm dở dang phát sinh trong hợp đồng xây dưng bao gồm các hợp đồng dịch vụ
có liên quan trực tiếp
- Công cụ tài chính
- Tài sản sinh học liên quan đến hoạt động nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp tại
thời điểm thu hoạch
Bên cạnh đó, IAS 2 cũng không áp dụng để đo lường HTK được giữ bởi:
- Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm nông và lâm nghiệp, sản phẩm nông nghiệp sau thu
hoạch, và sản phẩm khoáng sản
- Các doanh nghiệp môi giới thương mại mua và bán hàng hóa của các doanh nghiệp
khác hay giao dịch riêng của của doanh nghiệp)
4 Đo lường hàng tồn kho
Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá trị thấp hơn giữa giá trị sổ sách và giá trị thuần có thểthực hiện được.1
a Giá gốc (Historical Cost)
Chi phí được vốn hóa trong giá gốc HTK bao gồm mọi chi phí phát sinh trực tiếp hay giántiếp cần thiết để đưa HTK vào điều kiện sẵn sàng để bán
Giá gốc HTK bao gồm các chi phí:
- Chi phí mua: bao gồm tất cả các chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng như giá
mua, chi phí vận chuyển, các khoản thuế (Các khoản giảm giá hàng mua, chiết khấuthương mại phải loại trừ khỏi chi phí mua)
- Chi phí chế biến: bao gồm các chi phí liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất cũng
như các chi phí sản xuất chung biến đổi/cố định phát sinh trong quá trình chuyển đổinguyên vật liệu thành thành phẩm
- Chi phí khác: được tính trong giá gốc HTK nếu chúng đáp ứng được điều kiện đưa
HTK vào vị trí và điều kiện sẵn sàng, như chi phí vận chuyển sản phẩm từ phânxưởng sản xuất đến địa điểm bán lẻ
Một số khoản chi không được tính vào giá gốc HTK và được ghi nhận vào chi phí chung của
kỳ khi chúng phát sinh như sau:
- Các chi phí bất thường như CP NVL, CP nhân công, và CPSXC bị hao hụt trên mức
bình thường
- Chi phí bảo quản sản phẩm, ngoại trừ các chi phí cần thiết trong quá trình sản xuất để
chuẩn bị cho quá trình sản xuất tiếp theo
- Chi phí quản lý không liên quan đến quá trình đưa HTK vào vị trí và điều kiện sẵn
sàng sử dụng
Trang 10- Chi phí bán hàng
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trực tiếp trên việc mua lại hàng tồn kho với hoá
đơn bằng ngoại tệ
- Chi phí lãi vay khi hàng tồn kho được mua với kỳ hạn thanh toán chậm
Các chi phí chung không liên quan đến một sản phẩm cụ thể như chi phí tiền lương của quảnđốc phân xưởng có thể được phân bổ vào giá gốc của HTK nếu các khoản chi này giúp đưaHTK vào điều kiện và vị trí sẵn sàng sử dụng Một số loại HTK có thể cần một khoảng thờigian để được đặt vào vị trí sẵn sàng sử dụng hoặc bán
Trong trường hợp cung cấp dịch vụ, giá gốc HTK được đo lường với các chi phí của sản
phẩm dịch vụ, chủ yếu bao gồm chi phí nhân công và các chi phí khác liên quan đến dịch vụcung cấp như lương chuyên gia tư vấn, và các chi phí khác của nhân viên có thể tính trựctiếp cho quá trình cung cấp dịch vụ Chi phí HTK của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụkhông bao gồm lợi nhuận biên hay chi phí chung không thể tính trực tiếp cho dịch vụ cungcấp
Việc đo lường giá trị HTK cũng có thể thực hiện theo phương pháp giá định mức hayphương pháp giá bán lẻ nếu các phương pháp này cho kết quả tương tự giá gốc:2
Theo phương pháp giá định mức, giá trị HTK được xác định theo giá trị NVL, công cụ,
nhân công, … ở mức độ hoạt động bình thường Phương pháp này đòi hỏi thường xuyênxem xét, điều chỉnh lại điều kiện xác định mức độ hoạt động bình thường của doanh nghiệp
Theo phương pháp giá bán lẻ, giá gốc của HTK được xác định theo tỷ lệ phần trăm trên giá
bán lẻ căn cứ trên tỷ lệ lãi gộp hợp lý Tỷ lệ lãi gộp bình quân được sử dụng cho mỗi ngànhhàng bán lẻ khác nhau Phương pháp này thích hợp cho các doanh nghiệp bán lẻ có số lượnglớn và chủng loại hàng tồn kho đa dạng
b Giá trị thuần có thể thực hiện được (Net Realisable Value – NRV)
Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính trong điều kiện hoạt động bìnhthường của doanh nghiệp trừ chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tínhcho việc bán hàng
Vấn đề ghi nhận giảm giá HTK theo NRV là phù hợp với quan điểm tài sản không được ghinhận vượt quá giá trị ước tính có thể thu hồi từ việc bán hay sử dụng
HTK thường được lập dự phòng giảm giá theo từng loại hàng Tuy nhiên, trong một sốtrường hợp, có thể lập dự phòng theo từng nhóm hàng
Việc ước tính NRV cần căn cứ vào bằng chứng đáng tin cậy sẵn có vào thời điểm ước tínhđược lập Các ước tính này phải xem xét đến sự biến động giá cả hoặc chi phí liên quan trực
Trang 11tiếp đến các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ trong phạm vi các sự kiện này xác nhậntình trạng đã có thực vào thời điểm kết thúc niên độ của HTK.
Việc xác định NRV được thực hiện vào cuối kỳ nhằm xác định sẽ lập dự phòng giảm giáHTK hay hoàn nhập dự phòng
Có 3 trường hợp khác biệt liên quan đến NRV
Tính không thể thu hồi: trong trường hợp giá trị của HTK không thể thu hồi (HTK bị
hư hỏng hoặc lỗi thời), việc ghi giảm giá trị HTK được ghi nhận là một khoản chi phí
Ví dụ 1: Tại ngày lập BCTC, công ty thiết kế và sản xuất sản phẩm nội thất Bhouse có cácthông tin sau liên quan đến một loại sản phẩm cụ thể như sau:
- Chi phí sản xuất sản phẩm: 300USD
- Chi phí bán hàng ước tính: 70USD
Trong trường hợp này, NRV là (350 – 70) = 280 USD, vì vậy công ty Bhouse cần lập dựphòng giảm giá HTK là (300 – 280) = 20USD Khoản dự phòng này được ghi nhận là mộtkhoản chi phí
Hoàn nhập: Trong trường hợp không còn vấn đề giảm giá HTK hay có sự thay đổi vềgiá trị HTK thì khoản dự phòng của kỳ trước cần phải được hoàn nhập
Tiếp theo ví dụ 1, nếu tại thời điểm cuối kỳ, giá bán ước tính của phần mềm tăng lên400USD và chi phí bán hàng không đổi, NRV = (400 – 70) = 330 USD > Chi phí sản xuấtsản phẩm là 300 Trong trường hợp này, doanh nghiệp cần phải hoàn nhập dự phòng giảmgiá HTK là 20USD
Giá bán thành phẩm cao hơn giá gốc nhưng NRV của một loại chi tiết trong thànhphẩm thấp hơn giá gốc (của chi tiết đó): Nếu một chi tiết cụ thể của HTK đang đượcbán dưới giá gốc, thì có thể không ghi giảm giá trị HTK nếu sản phẩm hoàn thành cóbao gồm chi tiết này được dự đoán sẽ bán bằng hay cao hơn giá gốc
5 Phương pháp tính giá hàng tồn kho
Phương pháp tính giá HTK cần nhất quán đối với tất cả loại HTK có cùng bản chất và tínhhữu dụng
IAS 2 tách biệt 2 nhóm hàng tồn kho với 3 phương pháp tính giá khác nhau:
Chi phí HTK của các loại hàng không thể thay thế và các hàng hóa (dịch vụ) sản xuấtđặc thù cho những đơn đặt hàng cụ thể cần sử dụng phương pháp thực tế đích danh
Phương pháp thực tế đích danh: các chi phí cụ thể được tính vào các loại HTK có thể
nhận diện được Phương pháp này được sử dụng cho các loại HTK đơn nhất, nghĩa là
Trang 12loại HTK thường không sản xuất hàng loạt hay không thể thay thế như trang sức hay cácthiết bị đặc thù.
Chi phí của các mặt HTK khác được xác định theo phương pháp nhập trước xuấttrước (FIFO) hoặc bình quân gia quyền
Phương pháp bình quân gia quyền: sử dụng giá bình quân cho các đơn vị HTK trong kỳ Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): phương pháp này giả định HTK mua vào
trước sẽ được bán ra trước Giá trị HTK tại thời điểm cuối kỳ là giá mua gần nhất
7 Công bố trên Báo cáo tài chính
IAS 02 đoạn 36 yêu cầu “Báo cáo tài chính phải công bố:
- Các chính sách kế toán áp dụng trong việc đo lường HTK, gồm cả phương pháp tính
giá trị HTK;
- Giá gốc của tổng số HTK và giá gốc của từng loại HTK được phân loại phù hợp với
DN;
- Giá trị ghi sổ HTK theo giá trị hợp lý trừ chi phí bán hàng;
- Giá trị HTK đã ghi nhận là chi phí trong kỳ;
- Giá trị dự phòng giảm giá HTK ghi nhận là chi phí trong kỳ;
- Giá trị các khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK ghi nhận là chi phí trong kỳ;
- Những trường hợp hay sự kiện dẫn đến việc hoàn nhập dự phòng giảm giá HTK;
- Giá trị ghi sổ của HTK đã dùng để thế chấp đảm bảo cho các khoản nợ phải trả.”
II SO SÁNH CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ IAS 02 VÀ CHUẨN
MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VAS 02 “HÀNG TỒN KHO”
Định nghĩa Hàng tồn kho bao gồm các loại tài sản:
Giữ để bán trong quá trình hoạt động kinh doanh bình thường (thànhphẩm)
Trong quá trình sản xuất để bán (sản phẩm dở dang)
Trang 13 Nguyên vật liệu hay công cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất haycung cấp dịch vụ.
Đo lường Đo lường ban
đầu Được ghi nhận bằng giá gốc của hàng tồn kho
và đo lường sauban đầu sẽ đượcghi nhận theo giá trị thấp hơn giữa giá trị sổ sách và giá trị thuần có thể thực hiện được
+ Thực tế đích danh
+ Nhập trước xuất trước+ Bình quân giaquyền
+ Thực tế đích danh+ Nhập trước xuất trước
+ Bình quân gia quyền
+ Nhập sau xuất trước
Các khoản giảmtrừ, giảm giá Đo lường giá trị thuần có thể thực hiện đượcBất kỳ khoản giảm giá nào so với giá ban đầu sẽ được
ghi nhận như khoản chi phí, và ngược lại là thu nhập trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Thuyết minh Giá trị còn lại của hàng tồn kho được ghi nhận bằng giá trị hợp lý trừ cho
các khoản chi phí để bán nó
PP LIFO áp dụng dựa trên giả địnhHTK được mua sau hoặc sản xuấtsau thì được xuất trước, và HTK cònlại cuối kỳ là HTK được mua hoặcsản xuất trước đó Theo PP này thìgiá trị hàng xuất kho được tính theogiá của lô hàng nhập sau hoặc gầnsau cùng, giá trị của HTK được tínhtheo giá của hàng nhập kho đầu kỳhoặc gần đầu kỳ còn tồn kho
DN tính giá trị HTK theo PP LIFOthì BCTC phải phản ánh số chênhlệch giữa giá trị HTK trình bày trongbảng CĐKT với một số chỉ tiêu (*)
Phương pháp tính giá HTK(4 phương pháp), trong đó
có phương pháp Nhập sau,
xuất trước (LIFO)
Yêu cầu BCTC phải
Trang 14Tài liệu tham khảo
https://www.iasplus.com/en/standards/ias/ias2
http://ec.europa.eu/internal_market/accounting/docs/consolidated/ias2_en.pdf
http://russellbedford.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=65&catid=18http://tuvan.webketoan.vn/Chuan-muc-so-2-Hang-ton-kho_169.html
Trang 15CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ IAS 07
“BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ”
I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
(STATEMENT OF CASH FLOWS)
1 Giới thiệu
IAS 7 được ban hành ngày ngày 6 tháng 9 năm 2007 để thay thế choIAS 7 ban hàng vào tháng 10 năm 1977, đồng thời đổi tên thành cácbáo cáo về các dòng lưu chuyển tiền tệ (Statement of cash flows)
ISA 7 yêu cầu công ty trình bày Báo cáo lưu chuyển tiền tệ như là một
bộ phận của BCTC Các dòng tiền được phân loại và đưa vào dòng tiền
từ hoạt động kinh doanh (sử dụng phương pháp trực tiếp hoặc phươngpháp gián tiếp), dòng tiền từ hoạt động đầu tư và dòng tiền từ hoạtđộng tài chính
2 Mục tiêu
Mục tiêu của ISA 7 là yêu cầu trình bày thông tin về quá trình thay đổitrong quá khứ đối với những khoản mục tiền và tương đương tiền củadoanh nghiệp trong một kỳ báo cáo (các dòng tiền) thành các dòngtiền từ hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và tài chính
3 Phạm vi
Doanh nghiệp cần lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ phù hợp với nhữngyêu cầu của IAS 7 và phải là một phần không thể thiếu của BCTC.Chuẩn mực này được áp dụng để lập Báo cáo về các dòng lưu chuyểntiền tệ của mọi doanh nghiệp, không phân biệt ngành nghề, nhằmcùng cấp thông tin về lưu chuyển tiền tệ:
- Đáp ứng cho nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường
- Đáp ứng cho các hoạt động đầu tư
- Đáp ứng cho các hoạt động tài chính
4 Nguyên tắc cơ bản của IAS 7
Những đơn vị lập BCTC theo hướng dẫn của IFRS đều phải lập báo cáolưu chuyển tiền tệ để báo cáo về dòng tiền lưu chuyển trong kỳ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phân tích sự thay đổi tiền mặt và các khoảntương đương tiền trong một khoảng thời gian Tiền và các khoản tươngđương tiền bao gồm tiền mặt và tiền gửi không kỳ hạn (không bao gồmcác khoản thấu chi của ngân hàng), cùng với các khoản đầu tư ngắnhạn (dưới 3 tháng), có tính thanh khoản cao có thể dễ dàng chuyển đổisang một lượng tiền đã biết, và có nguy cơ thay đổi giá trị không đáng
kể Đầu tư vốn cổ phần thường không tính là các khoản tương đương
Trang 16tiền, trừ khi có giá trị tương đương tiền mặt (ví dụ: cổ phiếu ưu đãi muatrong vòng ba tháng kể từ ngày mua lại cụ thể)
5 Cách trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Luồng tiền phải được phân tích giữa luồng tiền từ hoạt động kinhdoanh, luồng tiền từ hoạt động đầu tư, và luồng tiền từ hoạt động tàichính
Những nguyên tắc chính được ISA 7 quy định lập Báo cáo lưu chuyểntiền tệ như sau:
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh chính là những khoản
doanh thu từ hoạt động kinh doanh chính không bao gồm cáchoạt động đầu tư và các hoạt động tài chính khác Tóm lại, luồngtiền từ hoạt động kinh doanh bao gồm tiền nhận được từ kháchhàng, tiền phải trả cho nhà cung cấp hoàng hóa/dịch vụ và cáckhoản phải trả cho người lao động
Dòng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư là luồng tiền có
liên quan đến việc mua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý tàisản dài hạn và các khoản đầu tư khác không thuộc các khoảntương đương tiền
Dòng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính là luồng tiền có
liên quan đến việc thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sởhữu và vốn vay của doanh nghiệp
Tiền thu được từ lãi vay và cổ tức có thể được xếp vào dòng tiền
từ hoạt động kinh doanh, đầu tư, hay tài chính tùy theo từng giaiđoạn
Luồng tiền phát sinh từ thuế TNDN thì thường được phân loại vàoluồng tiền từ hoạt động kinh doanh chính, trừ chính có thể xácđịnh chính xác được luồng tiền này từ hoạt động đầu tư, hay tàichính
Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh chính có thể được trình bàytheo phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp Phương pháp trực tiếpđược khuyến khích và phương pháp gián tiếp thì vẫn có thể chấpnhận được
5.1 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh chính (OCF Operating Cash Flows)
-Phương pháp trực tiếp (Direct method)
Công bố những khoản phải thu và thanh toán bằng tiền mặt theo cáchạng mục chính
Tiền thu từ bán hàng và cung cấpdịch vụ
xx,xx
x
Trang 17xTiền lương nhân viên
Tiền phải trả cho các hoạt động
kinh doanh khác
xx,xxx
Phương pháp gián tiếp (Indirect Method)
Điều chỉnh các khoảng lợi nhuận thuần hoặc lỗ do các khoản khôngbằng tiền mặt
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
trả
xx,xxx
- Giao dịch ngoại hối được sử dụng tỷ giá vào ngày phát sinh dòngtiền
- Tỷ giá sử dụng đối với công ty con là tỷ giá hối đoại tại nơi công tycon được thành lập
Trang 185.2 Dòng tiền từ hoạt động đầu tư (ICF - Investing Cash
Flows)
Một số dòng tiền của hoạt động đầu tư
- Tiền thanh toán để mua tài sản dài hạn Tiền trả cho các khoảnchi phí được vốn hóa và các tài sản cố định tự sản xuất
- Tiền thu được từ bán tài sản dài hạn
- Tiền thanh toán để có được các khoản đầu tư vào công cụ vốn vàcông cụ nợ của doanh nghiệp khác, các khoản mang lại lợi nhuận
từ công ty liên doanh đồng kiểm soát
- Tiền nhận được từ bán các khoản đầu tư vào công cụ vốn hoặccông cụ nợ của đơn vị khác và các khoản mang lại lợi nhuận từcông ty liên doanh đồng kiểm soát
- Tiền tạm ứng và cho các doanh nghiệp khác vay (kể cả các khoảntạm ứng và khoản cho các công ty tài chính vay)
- Tiền nhận được do số hoàn trả lại từ các khoản tạm ứng và khoảncho doanh nghiệp khác vay (kể cả các khoản thanh toán tạm ứng
và khoản cho vay từ các công ty tài chính)
Mua sắm máy móc, thiết bị, nhà xưởng
Thu tiền thanh lý tài sản
Đầu tư vào công ty khác
Mua lại một bộ phận kinh doanh
Đầu tư/ thanh lý các khoản đầu tư chứng khoán y
5.3 Dòng tiền từ hoạt động tài chính (FCF - Financing Cash
Flows)
Việc trình bày riêng dòng tiền này là quan trọng vì cung cấp thông tinhữu ích cho việc dự đoán các dòng tiền tương lai cung cấp vốn chodoanh nghiệp hay cần chi ra để trả cho các nhà tài trợ Một số dòngtiên từ hoạt động tài chính:
- Tiền nhận từ phát hành cổ phần và các loại công cụ vốn khác
- Tiền thanh toán cho chủ sở hữu để có được hoặc mua lại cổ phầncủa doanh nghiệp
- Tiền nhận được từ việc phát hành giấy nợ, khoản cho vay, tráiphiếu, cầm cố hoặc thế chấp các khoản vay mượn ngắn hạn vàdài hạn khác
- Tiền trả khoản nợ vay
- Tiền chi trả các khoản nợ liên quan đến thuê tài chính
Thanh toán cổ tức bằng tiền mặt
Tăng/ giảm các khoản vay ngắn/dài hạn
Trang 19Phát hành thêm/ mua lại cổ phiếu
5.4 Bảng báo cáo tài chính mẫu (Formats)
PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
(DIRECT METHOD) PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP (INDIRECT METHOD) Dòng tiền từ hoạt động kinh
doanh chính Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh chính
Tiền thu từ bán hàng và cung cấp
Tiền chi trả cho nhà cung cấp và
Tiền chi trả cho người lao động Khấu hao và phân bổ x
Lãi từ thanh lý TSCĐ hữu
Thu nhập từ hoạt động đầu
Các khoản dự phòng x
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động
x
Tăng các khoản phải thu (x
) Giảm hàng tồn kho x Tăng các khoản phải trả xTiền được tạo ra từ hoạt động
kinh doanh x Tiền được tạo ra từ hoạt độngkinh doanh xTHÔNG TIN ĐƯỢC TRÌNH BÀY
)Tiền đã trả cho các cổ đông (1
)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
Dòng tiền từ hoạt động đầu tư
Tiền chi để xây dựng và mua
Trang 20Dòng tiền từ hoạt động tài chính
Tiền thu từ phát hành cổphiếu, nhận vốn góp của chủ
Tiền và các khoản tương
Tiền và các khoản tương
6 Các bước lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bước 1: Theo ISA 7, chuẩn bị báo cáo tiền tệ dự kiến là yêu cầu kiên
quyết Người lập báo cáo nên sử dụng ít nhất 3 bảng tính, bảng tínhđầu tiên dùng cho việc lập báo cáo, bảng tính tiếp theo dùng để ghichú những thông tin cần thiết, và bảng tính cuối cùng để tính toánnhững con số
Bước 2: Bắt đầu lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh
doanh sớm nhất có thể Khi chuẩn bị lập báo cáo, thường thì mọi người
sẽ phải cần tính toán những con số như là khấu hao, lỗ từ việc thanh lýtài sản dài hạn, lợi nhuận trong năm, và thuế đã thanh toán Lưu ýrằng không được sử dụng chi phí thuế trong báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh Chúng ta sẽ phải giả định rằng thuế cần phải trả trongnăm chính bằng số thuế dự phòng phải trả cho cuối năm ngoái
Bước 3: Tính toán dòng tiền từ việc mua hoặc bán các tài sản dài hạn,
phát hành cổ phiếu hoặc trả các khoản nợ
Bước 4: Nếu không sử dụng chỉ số lợi nhuận, thì sử dụng số đầu năm
và số cuối năm của lợi nhuận giữ lại chưa phân phối, chi phí thuế, và cổtức phải trả Chúng ta có thể tính toán được lợi nhuận trong năm tàichính đó và sử dụng nó như là số dư để đưa vào dòng tiền từ hoạt độngkinh doanh
Bước 5: Bây giờ chúng ta có thể dễ dàng lập được báo cáo lưu chuyển
tiền tệ bằng cách tính toán hoặc sử dụng những chỉ số về tài chính
Trang 21II ĐỐI CHIẾU CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ IAS 7 VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VAS 24
Trang 22Khác nhau
(Nội dung khác nhau)
VASs
Thông thường không bao
gồm các khoản đầu tư
vốn này là các khoản
tương đương tiền
Bao gồm các khoản thấu
chi nếu các khoản thấu
Không đề cập đến vấn đềnày
Không đề cập đến vấn đề
này
Phân loại cácluồng tiền
Có hướng dẫn chi tiết vềviệc phân loại luồng tiền từhoạt động kinh doanh chocác ngân hàng, tổ chức tàichính, tổ chức tín dụng, vàcác công ty bảo hiểm
Sử dụng tỷ giá tại ngày
lập Báo cáo lưu chuyển
Sử dụng tỷ giá hối đoái tạithời điểm phát sinh giaodịch
Khi hạch toán một khoản
đầu tư vào công ty liên
kết hoặc công ty con sử
dụng phuông pháp giá
gốc hoặc phương pháp
vốn chủ sở hữu, nhà đầu
tư chỉ trình bày trên báo
cáo lưu chuyển tiền tệ các
dòng tiền phát sinh giữa
bên đầu tư và bên được
đầu tư
Đối với công ty đồng kiểm
soát, việc trình bày phụ
Các luồngtiền đầu tưvào các công
ty con, công
doanh, liênkết
Không đề cập đến vấn đềnày
Trang 23thuộc vào phương pháp
hợp nhất áp dụng (hợp
nhất tỷ lệ hoặc hợp nhất
theo phương pháp vốn
chủ sở hữu) khi báo cáo
khoản đầu tư vào công ty
đồng kiểm soát cho mục
đích trình bày lưu chuyển
http://tuvan.webketoan.vn/Chuan-muc-so-24-Bao-cao-luu-chuyen-tien-http://www.vacpa.org.vn/Page/Detail.aspx?newid=4305
Trang 24SO SÁNH IAS 8 VÀ VAS 29
1 Hạch toán kế toán liên
quan đến lỗ/lãi từ các hoạt
động thông thường, các
khoản bất thường
1.1 Kết quả từ hoạt động
thông thường là những hoạt
động do doanh nghiệp tiến
hành như một phần hoạt
động kinh doanh của mình
và cả những hoạt động liên
quan mà doanh nghiệp tham
gia Những kết quả này
được tính vào lợi nhuận
thông thường của doanh
nghiệp và vì vậy hoạt động
này không được coi là phát
sinh thường xuyên.Các
khoản bất thường được hạch
toán theo một dòng riêng
trên báo cáo thu nhập, tách
biệt với lãi/lỗ từ hoạt động
thông thường
Trong khi IAS 8 hướng dẫn việc trình bày lỗ/lãi từ các hoạt động thông thường, cáckhoản bất thường, thì VAS
phân biệt giữa thay đổi chế
độ kế toán hoặc thay đổi
trong ước tính thì phương
pháp thứ hai sẽ được chọn
Ảnh hưởng của thay đổi này
IAS 8 chỉ đề cập đến việcphân biệt một thay đổi làthay đổi chính sách hay thayđổi ước tính kế toán và ảnhhưởng của những thay đổi
đó trên báo cáo tài chính
Trong khi đó VAS 29 còn
đề cập đến việc áp dụng phihồi tố đối với những ướctính nào, và áp dụng hồi tốđối với những thay đổi ướctính kế toán dẫn đến thayđổi tài sản, nợ phải trả, hoặcthay đổi một khoản mục
2.Thay đổi ước tính kế toán
Khi khó xác định một thay đổi
là thay đổi chính sách kế toánhay thay đổi ước tính kế toánthì thay đổi này được coi làthay đổi ước tính kế toán.Các thay đổi ước tính kế toán,trừ những thay đổi quy định tạiđoạn 20, sẽ được áp dụng phihồi tố và ghi nhận vào Báo cáokết quả hoạt động kinh doanh:(a) Của kỳ có thay đổi, nếuthay đổi chịu ảnh hưởng đến
kỳ hiện tại; hoặc
Trang 25QUỐC TẾ IAS 8 SO SÁNH VIỆT NAM VAS 29
được tính vào lãi/lỗ trong kỳ
hiện tại hoặc kỳ hiện tại và
tương lai nếu thay đổi đó
ảnh hưởng tới cả hai kỳ
trong vốn chủ sỡ hữu (b) Của kỳ có thay đổi và các
kỳ sau đó, nếu thay đổi ảnhhưởng đến các kỳ này
20 Nếu sự thay đổi ước tính kếtoán dẫn đến thay đổi tài sản,
nợ phải trả, hoặc thay đổi một khoản mục trong vốn chủ sở hữu thì thay đổi ước tính kế toán đó sẽ được ghi nhận bằng cách điều chỉnh giá trị ghi sổ của tài sản, nợ phải trả hay khoản mục thuộc vốn chủ sỡ hữu liên quan
3 Lỗi cơ bản:
Là những lỗi được phát hiện
trong kỳ hiện tại có tầm
quan trọng đến mức và các
báo cáo tài chính của 1 kỳ
trước không tin cậy nữa
Phương pháp hạch toán
chuẩn:
+ điều chỉnh số dư lợi
nhuận tích lũy đầu kỳ
3 Sai sót
Sai sót có thể phát sinh từ việcghi nhận, xác định giá trị, trìnhbày và thuyết minh các khoảnmục trên báo cáo tài chính.Những sai sót của kỳ hiện tạiđược phát hiện trong kỳ đóphải được sửa chữa trước khibáo cáo tài chính được phépcông bố Nếu sai sót trọng yếuđược phát hiện ở kỳ sau thì saisót này phải được điều chỉnhvào số liệu so sánh được trìnhbày trong báo cáo tài chính của
kỳ phát hiện ra sai sótDoanh nghiệp phải điều chỉnhhồi tố những sai sót trọng yếuliên quan đến các kỳ trước vàobáo cáo tài chính phát hànhngay sau thời điểm phát hiện rasai sót bằng cách:
(a) Điều chỉnh lại số liệu sosánh nếu sai sót thuộc kỳ lấy sốliệu so sánh; hoặc
(b) Điều chỉnh số dư đầu kỳ của tài sản, nợ phải trả và các khoản mục thuộc vốn chủ sỡ hữu của kỳ lấy số liệu so sánh, nếu sai sót thuộc kỳ trước kỳ lấy số liệu so sánh
4 Thay đổi chế độ kế toán Ngoài 2 nguyên nhân được 4 Thay đổi chính sách kế
Trang 26QUỐC TẾ IAS 8 SO SÁNH VIỆT NAM VAS 29
Chế độ kế toán là những
nguyên tắc cụ thể, những
căn cứ, quy ước, quy tắc và
thông lệ được doanh nghiệp
áp dụng khi lập và trình bày
BCTC Chúng được áp
dụng nhất quán giữa các kỳ
Thay đổi chế độ kế toán chỉ
được phép theo một trong
những điều kiện sau:
+ Do yêu cầu luật định
+ Theo yêu cầu của một cơ
quan lập chuẩn mực kế toán
Việc thay đổi giúp cho việc
trình bày được hợp lý hơn
thay đổi chính sách kế toán
mà VAS 29 đã nêu thì IAS
8 còn nêu thêm một nguyên nhân nữa là theo yêu cầu của một cơ quan lập chuẩn mực kế toán
toán
Doanh nghiệp chỉ được thayđổi chính sách kế toán khi :(a) Có sự thay đổi theo quyđịnh của pháp luật hoặc củachuẩn mực kế toán và chế độ
kế toán; hoặc (b) Sự thay đổi sẽ dẫn đến báocáo tài chính cung cấp thông tin tin cậy và thích hợp hơn về ảnh hưởng của các giao dịch và
sự kiện đối với tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp
5.Trình bày thay đổi ước
tính kế toán
+Bản chất
+Số trước và sau thuế
Quy định về trình bày thay đổi ước tính kế toán của VAS 29 quy định rõ ràng hơn trong trường hợp khôngthể xác định được dự kiến ảnh hướng trong tương lai thì phải trình bày lý do
5.Trình bày thay đổi ước tính
kế toán
Doanh nghiệp phải trình bày tính chất và giá trị của các thayđổi ước tính kế toán có ảnh hưởng đến kỳ hiện tại, dự kiến ảnh hưởng đến các kỳ trong tương lai, trừ khi không thể xácđịnh được thì phải trình bày lý do
6.Trình bày thay đổi chế
độ kế toán
+Bản chất
+Lý do thay đổi
+Số lượng điều chỉnh trong
kì hiện tại và kì trước
6.Trình bày thay đổi chế độ
kế toán
Khi chính sách kế toán đượcdoanh nghiệp tự nguyện thayđổi, doanh nghiệp phải trìnhbày những thông tin sau:
(a) Bản chất của sự thay đổichính sách kế toán;
(b) Lý do của việc áp dụngchính sách kế toán mới đem lạithông tin đáng tin cậy và phùhợp hơn;
(c) Các khoản được điều chỉnhvào kỳ hiện tại và mỗi kỳ trướcnhư:
- Từng khoản mục trên báocáo tài chính bị ảnh hưởng; và
- Chỉ số lãi trên cổ phiếu nếu
Trang 27QUỐC TẾ IAS 8 SO SÁNH VIỆT NAM VAS 29
doanh nghiệp áp dụng Chuẩnmực kế toán “Lãi trên cổphiếu”;
(d) Khoản điều chỉnh liên quanđến các kỳ sớm nhất;
(e) Nếu việc áp dụng hồi tố theo yêu cầu của đoạn 10(a) hoặc 10(b) là không thể thực hiện được đối với một kỳ nào
đó trong qúa khứ, hoặc kỳ trước kỳ trình bày, thì phải trình bày lí do và mô tả chính sách kế toán đó được áp dụng như thế nào và bắt đầu từ khi nào
7 Trình bày về các lỗi cơ
bản
+Bản chất
+Số lượng điều chỉnh trong
kỳ hiện tại và kỳ trước
- Từng khoản mục trên báocáo tài chính bị ảnh hưởng
- Chỉ số lãi trên cổ phiếu nếudoanh nghiệp áp dụng Chuẩnmực kế toán “Lãi trên cổphiếu”;
(c) Giá trị điều chỉnh vào đầu
kỳ của kỳ lấy số liệu so sánhđược trình bày trên báo cáo tàichính;
(d) Nếu không thực hiện được điều chỉnh hồi tố đối với một
kỳ cụ thể trong qúa khứ, cần trình bày lý do, mô tả cách thức và thời gian sửa chữa sai sót
SO SÁNH IAS 10 VÀ VAS 23IAS 10 Events after the
VAS 23 Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ
Trang 28này là quy định và hướng
dẫn:
a) Các trường hợp doanh
nghiệp phải điều chỉnh báo
cáo tài chính sau ngày kết
thúc kỳ kế toán năm; và
b) Công bố về ngày phát
hành báo cáo tài chính và
các sự kiện phát sinh sau
ngày kết thúc kỳ kế toán
năm
Nếu các sự kiện xảy ra sau
ngày kết thúc kỳ kế toán
năm không phù hợp với
nguyên tắc hoạt động liên
tục (going concern) thì
doanh nghiệp không được
lập BCTC trên cơ sở hoạt
động liên tục
10 và VAS 23 đưa ra là đểquy định và hướng dẫn
DN trong các trường hợp phải điều chỉnh BCTC khi
có những sự kiện phát sinhsau ngày kết thúc kỳ kế toán năm và có những giảitrình cần thiết
Ngoài ra DN phải áp dụngchuẩn mực theo nguyên tắc hoạt động liên tục
này là quy định và hướngdẫn các trường hợp doanhnghiệp phải điều chỉnh báocáo tài chính, các nguyêntắc và phương pháp điềuchỉnh báo cáo tài chính khi
có những sự kiện phát sinhsau ngày kết thúc kỳ kếtoán năm; giải trình vềngày phát hành báo cáo tàichính và các sự kiện phátsinh sau ngày kết thúc kỳ
kế toán năm
Nếu các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm không phù hợp với nguyên tắc hoạt động liên tục (going concern) thì doanh nghiệp không được lập BCTC trên cơ sở hoạt động liên tục
trước, ghi nhận khoản phải
thu, nợ phải trả mới, khách
năm không cần điều chỉnh:
Doanh nghiệp không phải
Giống nhau :
+ Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh+ Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm không cần điều chỉnh
+ Cổ tức+ Hoạt động liên tục
Khác nhau:
+ IAS 10: Có đề cập đến việc phân chia lợi nhuận hoặc thanh toán các khoảntiền thưởng có thể được xem là sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cần điều chỉnh+ VAS 23: Không đề cập
2 Ghi nhận và xác định
- Các sự kiện phát sinh saungày kết thúc kỳ kế toánnăm cần điều chỉnh: Doanhnghiệp phải điều chỉnh các
số liệu đã được ghi nhậntrong báo cáo tài chính đểphản ánh các sự kiện phátsinh sau ngày kết thúc kỳ
kế toán năm cần điềuchỉnh;
VD: điều chỉnh các khoản
dự phòng đã ghi nhận từtrước, ghi nhận khoản phảithu, nợ phải trả mới, kháchhàng bị phá sản sau ngàykết thúc kỳ kế toán năm,hàng tồn kho được bán saungày kết thúc kỳ kế toánnăm,…
- Các sự kiện phát sinh saungày kết thúc kỳ kế toánnăm không cần điều chỉnh:Doanh nghiệp không phải
Trang 29điều chỉnh các số liệu đã
ghi nhận trong báo cáo tài
chính để phản ánh các sự
kiện phát sinh sau ngày kết
thúc kỳ kế toán năm không
cần điều chỉnh;
VD: Việc giảm giá trị thị
trường của các khoản đầu
tư vốn góp liên doanh, các
khoản đầu tư vào công ty
liên kết trong khoảng thời
gian từ ngày kết thúc kỳ kế
toán năm đến ngày phát
hành báo cáo tài chính
- Cổ tức: Nếu cổ tức được
đề xuất hoặc được công bố
sau ngày kết thúc kỳ kế
toán năm, doanh nghiệp
không phải ghi nhận các
khoản cổ tức này như là
các khoản nợ phải trả trên
Bảng cân đối kế toán tại
ngày kết thúc kỳ kế toán
năm nhưng phải thuyết
minh về sự kiện này (IAS
1 Presentation of
Financial Statements).
- Hoạt động liên tục: doanh
nghiệp sẽ không lập báo
cáo tài chính dựa trên cơ
sở hoạt động liên tục nếu
các sự kiện phát sinh sau
ngày kết thúc kỳ kế toán
năm cho thấy giả định về
hoạt động liên tục của
doanh nghiệp không thích
hợp
-Phân chia lợi nhuận hoặc
thanh toán các khoản tiền
thưởng có thể được xem là
sự kiện phát sinh sau ngày
điều chỉnh các số liệu đãghi nhận trong báo cáo tàichính để phản ánh các sựkiện phát sinh sau ngày kếtthúc kỳ kế toán năm khôngcần điều chỉnh;
VD: Việc giảm giá trị thịtrường của các khoản đầu
tư vốn góp liên doanh, cáckhoản đầu tư vào công tyliên kết trong khoảng thờigian từ ngày kết thúc kỳ kếtoán năm đến ngày pháthành báo cáo tài chính
-Cổ tức: Nếu cổ tức của cổđông được công bố saungày kết thúc kỳ kế toánnăm, doanh nghiệp khôngphải ghi nhận các khoản cổtức này như là các khoản
nợ phải trả trên Bảng cânđối kế toán tại ngày kếtthúc kỳ kế toán năm nhưngphải trình bày trong Bảnthuyết minh báo cáo tàichính theo quy định tạiChuẩn mực kế toán số 21
“Trình bày báo cáo tài chính”.
- Hoạt động liên tục : Nếu Ban Giám đốc xác nhận saungày kết thúc kỳ kế toán năm có dự kiến giải thể doanh nghiệp, ngừng sản xuất kinh doanh, thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động hoặc phá sản thì doanh nghiệp không được lập báo cáo tài chính trên cơ sở nguyên tắc hoạt động liên tục
Trang 30buộc phải thực hiện các
khoản thanh toán theo kết
quả của sự kiện ngày trước
đó
3 Ngày phát hành
BCTC
Thông thường là ngày Hội
đồng quản trị của DN phê
duyệt phát hành Báo cáo
(thậm chí có thể trước
ngày có sự phê duyệt của
các cổ đông và Ban kiểm
soát)
-Chủ thể phát hành BCTC:
+ IAS 10: Hội đồng quản trị của DN
+ VAS 23: Người được ủyquyền phát hành ( giám đốc DN, giám đốc TC/ kế toán trưởng)
-Ngày phát hành BCTC:
+ IAS 10: là ngày Hội đồng quản trị của DN phê duyệt phát hành Báo cáo+VAS 23: DN tự định ngày quyết định phát hành
3 Ngày phát hành BCTC
Doanh nghiệp phải trìnhbày ngày phát hành báo cáotài chính và người quyếtđịnh phát hành (thôngthường là giám đốc DN,giám đốc TC/kế toántrưởng) gửi đến các bênliên quan Nếu chủ sở hữudoanh nghiệp hoặc ngườikhác có thẩm quyền yêucầu sửa đổi báo cáo tàichính trước khi phát hành,doanh nghiệp phải trìnhbày việc này
SO SÁNH IAS 11 với VAS 15
1Chuẩn mực này được áp
dụng để hạch toán các hợp
đồng xây dựng trong báo cáo
Trang 31tài chính của Nhà thầu.
2 Chuẩn mực này thay thế
cho IAS 11 Hợp nhất các hợp đồng xây dựng được phê duyệt năm 1978
3 Các thuật ngữ dưới đây
được sử dụng trong chuẩn mực này với các ý nghĩa được xác định:
Hợp đồng xây dựng là một hợp đồng được đàm phán cụ thể để xây dựng một tài sản hoặc một sự kết hợp của tài sản có liên quan chặt chẽ hoặc phụ thuộc lẫn nhau về mặt thiết kế, công nghệ và chức năng hoặc mục đích hoặc sự sử dụng cuối cùng của chúng
Hợp đồng giá cố định là hợp đồng xây dựng trong đó nhà thầu đồng ý với giá hợp đồng
cố định,hoặc một tỷ lệ cố định trên một đơn vị sản phẩm, trong một số trường hợp phải tuân theo các điều khoản linh hoạt chi phí
Hợp đồng chi phí phụ thêm làhợp đồng xây dựng trong đó nhà thầu được hoàn lại các chi phí được cho phép hoặc chi phí được xác định theo cách khác, cộng với một tỷ lệphần trăm của những chi phí này hoặc một khoản phí cố định
4 Một hợp đồng xây dựng có
thể được đàm phán để xây dựng một tài sản duy nhất như cầu,đập, đường ống, đường, tàu hoặc đường hầm Một hợp đồng xây dựng cũng
Trang 32có thể giải quyết việc xây dựng một số tài sản có liên quan chặt chẽ hoặc phụ thuộc lẫn nhau về thiết kế, công nghệ và chức năng hoặc mục đích sử dụngcơ bản của chúng; Ví dụ các hợpđồng đó bao gồm các hợp đồng xây dựng nhà máy lọc dầu và các bộ phận khác củanhà máy hoặc thiết bị phức tạp.
5 Theo các mục đích của
Chuẩn mực này, các hợp đồng xây dựng bao gồm:(A) Hợp đồng cung cấp các dịch vụ liên quan trực tiếp đến việc xây dựng tài sản Ví dụ: Hợp đồng dịch vụ quản lý
dự án và kiến trúc
(B) Hợp đồng phục chế hay phá hủy các tài sản và khôi phục môi trường sau khi phá hủy các tài sản
6Hợp đồng xây dựng quy
định trong chuẩn mực này được phân loại thành hợp đồng xây dựng với giá cố định và hợp đồng xây dựng với chi phí phụ thêm Một số hợp đồng xây dựng có thể chứa đặc điểm của cả hợp đồng giá cố định và hợp đồng chi phí phụ thêm, ví dụ trong trường hợp chi phí cộng hợp đồng với mức giá tối đa đã thỏa thuận Trong trường hợp đó, nhà thầu cần phải xem xét tất cả các điều kiện tại các khoản 23 và 24
để xác định khi nào công nhận doanh thu và chi phí theo hợp đồng kết hợp và phân chia các hợp đồng xây
Trang 33KẾT HỢP VÀ PHÂN CHIA
HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG KẾT HỢP VÀ PHÂN CHIA HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG
7 Các yêu cầu của chuẩn
mực này thường được áp
gồm một số tài sản, việc xây
dựng của mỗi tài sản sẽ được
coi là một hợp đồng xây
dựng riêng rẽ khi:
(A) các đề xuất riêng đã được
trình bày cho từng tài sản;
(B) mỗi tài sản đã được đàm
(a) Có thiết kế, dự toán được xác định riêng rẽ cho từng tài sản và mỗi tài sản
có thể hoạt động độc lập;(b) Mỗi tài sản có thể được đàm phán riêng với từng nhà thầu và khách hàng cóthể chấp thuận hoặc từ chối phần hợp đồng liên quan đến từng tài sản;(c) Có thể xác định được chi phí và doanh thu của từng tài sản
Trang 34cung cấp cho việc xây dựng
một tài sản bổ sung theo lựa
chọn của khách hàng hoặc
có thể
Được sửa đổi để bao gồm
việc xây dựng một tài sản bổ
sung Việc xây dựng tài sản
bổ sung sẽ được coi như một
hợp đồng xây dựng riêng khi:
(A) Tài sản khác biệt đáng kể
về thiết kế, công nghệ hoặc
chức năng từ tài sản hoặc tài
sản được bảo hiểm theo hợp
đồng ban đầu
(B) Giá của tài sản được
thương lượng không liên
quan đến giá hợp đồng ban
đầu
DOANH THU CỦA HỢP
11 Doanh thu hợp đồng bao
gồm:
(A) doanh thu ban đầu được
thỏa thuận trong hợp đồng
(B) các thay đổi trong công
việc hợp đồng, yêu cầu bồi
thường và các khoản thanh
toán khuyến khích:
(i) trong chừng mực có khả
năng sẽ dẫn đến doanh thu
(ii) chúng có thể đo được một
Trang 35cách chắc chắn.
12 Doanh thu của hợp đồng
được xác định bằng giá trị
hợp lý của các khoản phải
thu hoặc phải thu Đo lường
doanh thu hợp đồng chịu ảnh
hưởng bởi nhiều sự không
chắc chắn phụ thuộc vào kết
quả của các sự kiện trong
tương lai Các ước tính
thường cần phải được sửa đổi
khi các sự kiện xảy ra và sự
không chắc chắn được giải
quyết Do đó, doanh thu hợp
đồng có thể tăng hoặc giảm
từ thời kỳ này sang kỳ kế
tiếp Ví dụ:
(A) nhà thầu và khách hàng
có thể đồng ý những thay đổi
hoặc khiếu nại làm tăng hoặc
giảm doanh thu theo hợp
đồng trong thời gian sau thời
điểm hợp đồng ban đầu được
đồng ý;
(B) số tiền doanh thu được
thỏa thuận trong một hợp
đồng giá cố định có thể tăng
do các điều khoản leo thang
về chi phí;
(C) doanh thu trong hợp
đồng có thể giảm do hậu quả
của các khoản phạt phát sinh
15 bổ sung thêm
“khôn
g đảmbảo chất lượng xây dựng theo thỏa thuận trong hợp đồng”
12 Doanh thu của hợp
đồng xây dựng được xác định bằng giá trị hợp lý củacác khoản đã thu hoặc sẽ thu được Việc xác định doanh thu của hợp đồng chịu tác động của nhiều yếu tố không chắc chắn vì chúng tuỳ thuộc vào các sựkiện sẽ xảy ra trong tương lai Việc ước tính thường phải được sửa đổi khi các
sự kiện đó phát sinh và những yếu tố không chắc chắn được giải quyết Vì vậy, doanh thu của hợp đồng có thể tăng hay giảm
ở từng thời kỳ Ví dụ:
(a) Nhà thầu và khách hàng có thể đồng ý với nhau về các thay đổi và các yêu cầu làm tăng hoặcgiảm doanh thu của hợp đồng trong kỳ tiếp theo so với hợp đồng được chấp thuận ban đầu;
(b) Doanh thu đã được thỏa thuận trong hợp đồngvới giá cố định có thể tăng
vì lý do giá cả tăng lên;(c) Doanh thu theo hợp đồng có thể bị giảm do nhàthầu không thực hiện đúngtiến độ hoặc không đảm bảo chất lượng xây dựng theo thỏa thuận trong hợp đồng;
(d) Khi hợp đồng với giá cố định quy định mức giá cố định cho một đơn vị sản phẩm hoàn thành thì doanh thu theo hợp đồng
Trang 36sẽ tăng hoặc giảm khi khốilượng sản phẩm tăng hoặc giảm.
13Sự thay đổi theo yêu cầu
của khách hàng về phạm vi
công việc được thực hiện
theo hợp đồng Một sự thay
đổi có thể dẫn đến tăng hoặc
giảm doanh thu theo hợp
đồng Ví dụ về các sự thay
đổi là những thay đổi trong
các thông số kỹ thuật hoặc
thiết kế của tài sản và những
thay đổi trong thời hạn của
hợp đồng Một sự thay đổi
được bao gồm trong doanh
thu hợp đồng khi:
(A) có thể khách hàng sẽ
chấp thuận sự thay đổi và số
tiền doanh thu phát sinh từ
hoặc một bên khác như là
hoàn trả cho các chi phí
không có trong giá hợp đồng
Yêu cầu bồi thường có thể
phát sinh từ, ví dụ, khách
hàng gây ra sự chậm trễ, sai
sót trong các thông số kỹ
thuật hoặc thiết kế, và các
sự thay đổi bị tranh chấp
trong công việc hợp đồng
Việc đo lường các khoản thu
Trang 37khoản đòi được bao gồm trong doanh thu hợp đồng chỉ khi:
(A) các cuộc đàm phán đã đạt đến giai đoạn tiên tiến sao cho có thể khách hàng
sẽ chấp nhận yêu cầu
(B) Có thể đo lường được độ tin cậy của số tiền mà khách hàng có thể chấp nhận
15 Các khoản thanh toán
khuyến khích là số tiền trả thêm cho nhà thầu nếu các chuẩn mực thực hiện đã đạt được đạt được hoặc vượt quá Ví dụ, hợp đồng có thể cho phép thanh toán tiền thưởng cho nhà thầu để hoànthành sớm hợp đồng Các khoản thanh toán khuyến khích được bao gồm trong doanh thu hợp đồng khi:(A) hợp đồng đã đủ cao để cóthể đạt được hoặc vượt quá các tiêu chuẩn thực hiện quy định
(B) số tiền thanh toán khích
lệ có thể được đo lường một cách đáng tin cậy
CHI PHÍ CỦA HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG
Trang 3817 Chi phí liên quan trực
tiếp đến một hợp đồng cụ thể bao gồm:
(A) chi phí lao động tại chỗ, bao gồm giám sát địa điểm;(B) chi phí vật liệu xây dựng;(C) khấu hao nhà máy và thiết bị sử dụng trong hợp đồng;
(D) chi phí di chuyển nhà máy, thiết bị và nguyên vật liệu đến và đi từ địa điểm hợp đồng;
(E) chi phí thuê nhà máy và thiết bị;
dự kiến
(H) yêu cầu từ bên thứ ba.Các chi phí này có thể được giảm bớt bởi bất kỳ thu nhậpngẫu nhiên nào không có trong thu nhập theo hợp đồng, ví dụ thu nhập từ việc bán thặng dư vật liệu và việcthải bỏ nhà máy và thiết bị khi kết thúc hợp đồng
18 Chi phí có thể liên quan
đến hoạt động của hợp đồng nói chung và có thể được phân bổ cho các hợp đồng cụthể bao gồm:
(A) bảo hiểm;
(B) chi phí thiết kế và hỗ trợ
kỹ thuật không liên quan trựctiếp đến một hợp đồng cụ thể
(C) chi phí đầu tư xây dựng.Các chi phí này được phân bổ
Trang 39bằng các phương pháp có
tính hệ thống và hợp lý và
được áp dụng nhất quán với
tất cả các chi phí có các đặc
tính tương tự Việc phân bổ
dựa trên mức độ bình thường
của hoạt động xây dựng
Chi phí quản lý xây dựng bao
gồm các chi phí như chuẩn bị
và xử lý bảng lương nhân
viên xây dựng Chi phí có thể
liên quan đến hoạt động của
quản lý chung và chi phí
phát triển mà khoản hoàn trả
được quy định cụ thể trong
các điều khoản của hợp
(A) chi phí quản lý chung
không được quy định rõ
trong hợp đồng;
(B) chi phí bán hàng;
(C) chi phí nghiên cứu và
phát triển không được hoàn
trả trong hợp đồng
(D) khấu hao nhà máy nhàn
rỗi và thiết bị không được sử
dụng trên một hợp đồng cụ
thể
Khoản 20(a)
và 20(c) IAS 11được gộp thành khoản 20(a) VAS 15
20 Chi phí không liên quanđến hoạt động của hợp đồng hoặc không thể phân
bổ cho hợp đồng xây dựng thì không được tính trong chi phí của hợp đồng xây dựng Các chi phí này bao gồm:
(a) Chi phí quản lý hành chính chung, hoặc chi phí nghiên cứu, triển khai mà hợp đồng không quy định khách hàng phải trả cho nhà thầu
(b) Chi phí bán hàng;
(c) Khấu hao máy móc, thiết bị và TSCĐ khác
Trang 40không sử dụng cho hợp đồng xây dựng.
21 Chi phí hợp đồng bao
gồm các chi phí liên quan
đến hợp đồng cho giai đoạn
Được đo lường một cách
đáng tin cậy và có thể xảy ra
hợp đồng Khi các chi phí
phát sinh trong việc đảm bảo
một hợp đồng được ghi nhận
là một khoản chi phí trong
thời gian phát sinh thì chúng
sẽ không được tính vào chi
phí hợp đồng khi nhận được
hợp đồng trong giai đoạn
tiếp theo
GHI NHẬN DOANH THU VÀ
CHI PHÍ CỦA HỢP ĐỒNG GHI NHẬN DOANH THU VÀ CHI PHÍ CỦA HỢP
ĐỒNG
22 Khi kết quả của hợp
đồng xây dựng được ước tính
một cách tin cậy, doanh thu
hợp đồng và giá trị hợp đồng
liên quan đến hợp đồng xây
dựng sẽ được ghi nhận là
doanh thu và chi phí tương
ứng theo khoảng thời gian
hoàn thành hợp đồng vào
cuối kỳ báo cáo Khoản lỗ dự
kiến sẽ được ghi nhận là chi
phí ngay lập tức theo khoản
36
22 Doanh thu và chi phí
của hợp đồng xây dựng được ghi nhận theo 2 trường hợp sau:
(a) Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu được thanh toán theo tiến độ kế hoạch, khi kết quả thực hiện hợp đồng xây dựng được ước tính một cách đáng tin cậy, thì doanh thu và chi phí liên quan đến hợp đồng được ghi nhận tương ứng với