Nếu không làm rõ thì nó gây không ít khó khăn cho một sốDoanh Nghiệp thực hiện đầu tư tài sản bằng các khoản vay ngoại tệ.Với những quy định khác về hạch toán nội dung này ví dụ như Thôn
Trang 1PHỤ LỤC
- Mục lục
- Lời mở đầu
Chương 1: Giới thiệu về IAS23 và VAS16
1.1 Phạm vi áp dụng chuẩn mực và yếu tố liên quan đến chi phí cho vay
1.2 Những điểm giống và khác nhau giữa IAS 23 và VAS 16
Chương 2: Một số tình huống mô tả liên quan đến hai chuẩn mực IAS 23 và VAS 16 Chương 3: Nhận xét và đánh giá
3.1 Tìm hiểu về sự hội nhập và hội tụ của IAS 23 và VAS 16
3.2 Một số giải pháp để phát triển VAS16 theo hướng chuẩn mực kế toán quốc tế
- Tài liệu tham khảo
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế,Ủy ban Chuẩn mực BCTC quốc
tế trong năm năm qua đã không ngừng sửa đổi, bổ sung, thay thế các chuẩn mực kế toán(CMKT) quốc tế để đáp ứng đòi hỏi về tính minh bạch thông tin trong điều kiện phát sinhnhững giao dịch mới hết sức phức tạp Do đó, tình trạng nhiều điểm không còn phù hợpgiữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế hiện hành
Việc ban hành và đưa vào áp dụng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam đã gópphần quan trọng trong việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về kế toán, tăng cường tínhminh bạch của thông tin tài chính và tạo dựng môi trường kinh doanh phù hợp với tìnhhình trong khu vực và quốc tế, duy trì niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngoài vào ViệtNam Tuy nhiên, trong những năm qua, Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC) đã tiến hànhsửa đổi các chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) và ban hành mới các Chuẩn mực BCTCquốc tế (IFRS) Hơn nữa, nền kinh tế thị trường chuyển đổi của Việt Nam đã dần bướcsang giai đoạn ổn định và phát triển, các hoạt động kinh tế đã và đang được điều chỉnhbởi các quy luật của thị trường Do vậy, đã đến lúc Việt Nam cần cập nhật và ban hànhmới các chuẩn mực kế toán cho phù hợp với thông lệ quốc tế và đáp ứng đòi hỏi của nềnkinh tế thị trường của Việt Nam
Để góp phần giải quyết những vấn đề khó khăn, nhằm nâng cao trình độ cũng nhưchất lượng hoạt động khi ban hành các CMKT mới tại Việt Nam, nhóm chúng tôi đã tìm
hiểu và nghiên cứu đề tài: “Chi phí đi vay, đối chiếu giữa IAS23 và VAS16”.
Do sự am hiểu về lý luận còn hạn chế khi tiếp cận sự khác biệt quá lớn giữa chuẩnmực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế nên bài viết của chúng tôi khôngtránh khỏi những thiếu sót Với mong muốn nâng cao kĩ năng thực hành thông qua việctiếp cận thực tế cũng như mong muốn nắm bắt những vấn đề khó khăn trong việc banhành mới các chuẩn mực kế toán tại Việt Nam, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiếncủa các thầy cô giáo và các bạn đọc để đề tài chúng tôi được hoàn thiện hơn
Trang 3Chương 1 : Giới thiệu về IAS23 và VAS16
1.1: Phạm vi áp dụng chuẩn mực và yếu tố liên quan đến chi phí cho vay 1.1.1: Thứ nhất, về phạm vi áp dụng của chuẩn mực
Về phạm vi áp dụng theo VAS 16: “chuẩn mực này áp dụng cho kế toán chi phí đivay” nhưng cụ thể chi phí đi vay này áp dụng cho loại vốn vay nào thì VAS 16 khôngquy định khiến người sử dụng thường ngầm hiểu đây là chi phí đi vay liên quan đến cáckhoản vay ngân hàng , tổ chức tín dụng và các khoản phát hành trái phiếu, còn các khoảnchi phí phát sinh trong khi huy động vốn chủ sở hữu sẽ không thuộc phạm vi điều chỉnhcủa VAS 16 Tuy nhiên nếu xem xét một cách kỹ lưỡng thì phạm vi áp dụng của chuẩnmực này rất rộng nó bao gồm tất cả các khoản vay ngắn hạn và dài hạn, vay của tổ chứctín dụng, tổ chức kinh tế và của cá nhận mặc dù các khoản vay của cá nhân rất ít khiphát sinh trong hoạt động của doanh nghiệp
1.1.2 Thứ hai, về các yếu tố liên quan đến chi phí đi vay
VAS 16 quy định chi phí đi vay gồm 04 yếu tố:
- Lãi tiền vay ngắn hạn, lãi tiền vay dài hạn, kể cả lãi tiền vay trên các khoản thấu chi
- Phần phân bổ các khoản chiết khấu hoặc các khoản phụ trội phát sinh liên quan đếnnhững khoản vay do phát hành trái phiếu
- Phần phân bổ các khoản chi phí phụ phát sinh liên quan tới quá trình làm thủ tục vay
- Chi phí tài chính của TS thuê tài chính
Trong tất cả các khoản chi phí đi vay này VAS 16 chưa đề cập đến việc xác định chi phívay cần được vốn hóa khi phát sinh các nghiệp vụ vay bằng ngoại tệ
Trong thực tế khi doanh nghiệp tiến hành vay vốn để đầu tư cho tài sản phục vụ hoạtđộng sản xuất kinh doanh thì thường vay ở tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế theođơn vị tiền tệ là Việt Nam đồng Đối với loại tiền này thì việc hạch toán chi phí đi vay vàvốn hóa chi phí đi vay được thực hiện tương đối dễ dàng do đã có các quy định ban hành
về quy định ghi nhận và hạch toán Riêng đối với các khoản vay bằng ngoại tệ điều kiện
để vốn hóa các khoản vay và vốn hóa như thế nào thì chưa thấy VAS 16 đề cập đến Vấn
đề về vay vốn bằng ngoại tệ ít khi xảy ra trong doanh nghiệp nhưng không phải là không
Trang 4có, vậy nên chăng VAS 16 nên bổ sung thêm nội dung về vốn hóa chi phí đi vay đối vớicác khoản vay bằng ngoại tệ? Nếu không làm rõ thì nó gây không ít khó khăn cho một sốDoanh Nghiệp thực hiện đầu tư tài sản bằng các khoản vay ngoại tệ.
Với những quy định khác về hạch toán nội dung này ví dụ như Thông tư 200 quy địnhtất cả các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái, kể cả việc chênh lệch tỷ giá phát sinh trực tiếpcho tài sản dài hạn vẫn phải ghi vào lãi lỗ trong kỳ, không được vốn hóa. Nhưng theoIAS 23 chi phí vay bao gồm cả chênh lệch tỷ giá phát sinh từ việc vay ngoại tệ được xem
là một khoản điều chỉnh cho chi phí lãi tiền vay Chi phí vay có thể liên quan trực tiếp vớiviệc mua sắm, xây dựng hoặc sản xuất một phần của tài sản dài hạn là chi phí của tài sản
đó và do vậy nó phải được vốn hóa (tức ghi nhận vào giá trị tài sản) Quy định này của
TT 200 đã làm méo mó kết quả tài chính của doanh nghiệp và mâu thuẫn với IAS 23 –Chi phí lãi vay
IAS 23:
Chuẩn mực quốc tế số 23 về “Chi phí đi vay” (IAS 23) được ban hành bởi Uỷ ban chuẩn mực Kế toán Quốc tế (International Accounting Standards Board (IASB)) vào tháng 12 năm 1993, nó thay thế cho IAS 23 “Vốn của Chi phí đi vay” (ban hành tháng 03 năm 1884)
Mục đích:
Mục đích của chuẩn mực IAS 23 là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc vàphương pháp kế toán đối với chi phí đi vay.Chi phí đi vay bao gồm lãi suất thấu chi vàvay ngân hàng, trừ những khoản giảm giá hoặc phí bảo hiểm tiền vay, chi phí tài chính vềcho thuê tài chính, chênh lệch tỷ giá cho các khoản vay ngoại tệ mà chúng được coi làmột sự điều chỉnh chi phí lãi suất
VAS 16:
Chuẩn mực kế toán số 16 được ra đời theo quyết định số 165/202/QĐ – BTC ngày31/12/2002 của Bộ trưởng Bộ tài chính, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới cơ chế quản lýkinh tế, tài chính, nâng cao chất lượng thông tin kế toán cung cấp trong nền kinh tế quốc
Trang 5Mục đích:
Mục đích của chuẩn mực VAS 16 là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc vàphương pháp kế toán đối với chi phí đi vay, gồm: ghi nhận chi phí đi vay vào chi phí sảnxuất, kinh doanh trong kỳ; vốn hoá chi phí đi vay khi các chi phí này liên quan trực tiếpđến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang làm cơ sở ghi sổ kế toán và lậpbáo cáo tài chính
Ưu và nhược điểm của VAS 16 so với IAS 23:
Từ khi được ban hành cho đến nay, trải qua một thời gian dài được vận dụng vàothực tiễn, Chuẩn mực VAS 16 đã bộc lộ được nhiều ưu điểm như sau:
- Chuẩn mực VAS số 16 đã cụ thể hóa phạm vi áp dụng, giúp các tổ chức vàdoanh nghiệp vận dụng một cách dễ dàng, đảm bảo tính trung thực và hợp lý của báo cáotài chính, đồng thời vẫn đảm bảo phù hợp với kế toán quốc tế;
- Hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán đối với chi phí đi vay để cácdoanh nghiệp có cơ sở vận dụng Kết quả vận dụng tạo được tính phù hợp giữa báo cáotài chính trong nước và báo cáo tài chính quốc tế khi mà quá trình hội nhập và tiếp cậnvới các thông lệ quốc tế dang diễn ra hết sức mạnh mẽ;
- Cụ thể hóa cách ghi nhận chi phí phát sinh trước và sau khi đưa tài sản dở dangvào sử dụng;
Phân biệt một cách rõ ràng thời điểm tạm dừng vốn hóa và thời điểm chấm dứtvốn hóa giúp các tổ chức và doanh nghiệp dễ dàng xác định và phân bổ chi phí đi vay
Nhược điểm
Mặc dù về hầu hết nội dung của chuẩn mực kế toán Việt Nam về chi phí đi vaytương tự như chuẩn mực kế toán quốc tế về chi phí đi vay Tuy nhiên, VAS 16 vẫn còntồn tại một số khác biệt tạo ra nhược điểm so với IAS 23 Cụ thể là:
- Định nghĩa về “Tài sản dở dang” chưa rõ ràng làm cho công tác hạch toán chiphí đi vay ở các doanh nghiệp gặp khó khăn Theo VAS 16, Tài sản dở dang cần phải có
Trang 6sử dụng hoặc bán Trong khi đó, IAS 23 không quy định tiêu chí thời gian để xác định tàisản dở dang Việc đưa ra mốc thời gian trên 12 tháng của VAS 16 giúp cho doanh nghiệp
dễ sử dụng, giảm sự xét đoán Tuy nhiên, điều này sẽ làm cho công tác hạch toán kế toángặp khó khăn trong những trường hợp “cận ngưỡng” (ví dụ 11 tháng)
- Theo VAS 16, “Chi phí đi vay được vốn hóa trong kỳ không được vượt quá tổng số chi phí đi vay phát sinh trong kỳ đó” Trong khi đó, chuẩn mực quốc tế 23 về chi phí đi vay lại quy định: “khi giá trị ghi sổ của một tài sản bao gồm cả lãi được chuyển thành vốn, nếu vượt quá giá trị thuần có thể thực hiện được thì tài sản cần được điều chỉnh giảm xuống giá trị thuần có thể thực hiện được” Điều đó cho thấy việc xác định
chi phí đi vay được vốn hóa trong chuẩn mực VAS 16 chưa rõ ràng Nếu sau khi vốn hóachi phí đi vay, giá trị ghi sổ của tài sản vượt quá giá trị thuần có thể thực hiện được thì kếtoán sẽ bỡ ngỡ trong việc hạch toán
- Các quy định tại thời điểm vốn hóa, tạm ngừng vốn hóa và chấm dứt vốn hóatrong VAS 16 chưa thống nhất với chuẩn mực quốc tế 23 về chi phí đi vay, điều này gâykhó khăn trong việc hạch toán chi phí đi vay với các doanh nghiệp
Định nghĩa “Chi phí đi vay” theo VAS 16 là lãi tiền vay và các chi phí khác phátsinh liên quan trực tiếp đến các khoản vay của doanh nghiệp Định nghĩa này giống vớiđịnh nghĩa trong IAS 23 ”Borrowing costs” Tuy nhiên trong phần giải thích định nghĩanày, theo VAS 16, chi phí vay không bao gồm khoản chênh lệch tỷ giá ngoại hối phátsinh từ việc vay ngoại tệ mà nó được xem như một khoản điều chỉnh chi phí lãi vay Điềunày tạo ra một sự khác biệt rất lớn mang tính nguyên tắc giữa VAS 16 và IAS 23 chi phívay
PHÂN LOẠI SỰ KHÁC BIỆT CỦA IAS 23 VÀ VAS 16
Điểm giống nhau giữa hai chuẩn mực
VAS 16 cơ bản đã được xây dựng dựa trên IAS 23, theo nguyên tắc vận dụng cóchọn lọc thông lệ quốc tế, phù hợp với đặc điểm nền kinh tế và trình độ quản lý củadoanh nghiệp Việt Nam IAS 23 và VAS 16 – “Chi phí đi vay” giống nhau ở những điểmsau:
Trang 71/Định nghĩa chi phí đi vay:
Chi phí đi vay: Là lãi tiền vay và các chi phí khác phát sinh liên quan trực tiếp đếncác khoản vay của doanh nghiệp
2/Ghi nhận chi phí đi vay:
Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản
dở dang được tính vào giá trị của tài sản đó Các chi phí vay được vốn hoá khi doanhnghiệp chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong ương lai do sử dụng tài sản đó và chi phí
đi vay có thể xác định được một cách đáng tin cậy
3/Xác định chi phí đi vay được vốn hoá
Trường hợp khoản vốn vay riêng biệt chỉ sử dụng cho mục đích đầu tư xây dựnghoặc sản xuất một tài sản dở dang thì chi phí đi vay có đủ điều kiện vốn hoá cho tài sản
dở dang đó sẽ được xác định là chi phí đi vay thực tế phát sinh từ các khoản vay trừ (-) đicác khoản thu nhập phát sinh từ hoạt động đầu tư tạm thời của các khoản vay này
Trường hợp phát sinh các khoản vốn vay chung, trong đó có sử dụng cho mục đíchđầu tư xây dựng hoặc sản xuất một tài sản dở dang thì số chi phí đi vay có đủ điều kiệnvốn hoá trong mỗi kỳ kế toán được xác định theo tỷ lệ vốn hoá đối với chi phí luỹ kế bìnhquân gia quyền phát sinh cho việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản đó Chi phí đivay được vốn hoá trong kỳ không được vượt quá tổng số chi phí đi vay phát sinh trong kỳ
đó
4/Thời điểm bắt đầu vốn hóa:
Vốn hoá chi phí đi vay vào giá trị tài sản dở dang được bắt đầu khi:
- Các chi phí cho việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang bắt đầu phátsinh;
- Phát sinh chi phí đi vay
- Những hoạt động đang diễn ra cần thiết cho việc chuẩn bị tài sản cho mục đíchbán hoặc sử dụng
Trang 8Chi phí cho việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất một tài sản dở dang bao gồm cácchi phí phải thanh toán bằng tiền, chuyển giao các tài sản khác hoặc chấp nhận các khoản
nợ phải trả lãi, không tính đến các khoản trợ cấp hoặc hỗ trợ liên quan đến tài sản
Các hoạt động cần thiết cho việc chuẩn bị đưa tài sản vào sử dụng hoặc bán baogồm hoạt động xây dựng, sản xuất, hoạt động kỹ thuật và quản lý chung trước khi bắt đầuxây dựng, sản xuất như hoạt động liên quan đến việc xin giấy phép trước khi khởi côngxây dựng hoặc sản xuất Tuy nhiên những hoạt động này không bao gồm việc giữ một tàisản khi không tiến hành các hoạt động xây dựng hoặc sản xuất để thay đổi trang thái củatài sản này Ví dụ chi phí đi vay liên quan đến việc mua một mảnh đất cần có các hoạtđộng chuẩn bị mặt bằng sẽ được vốn hoá trong kỳ khi các hoạt động liên quan đến việcchuẩn bị mặt bằng đó Tuy nhiên, chi phí đi vay phát sinh khi mua mảnh đất đó để giữ màkhông có hoạt động triển khai xây dựng liên quan đến mảnh đất đó thì chi phí đi vaykhông được vốn hoá
5/Chấm dứt việc vốn hoá
Việc vốn hoá chi phí đi vay sẽ chấm dứt khi các hoạt động chủ yếu cần thiết choviệc chuẩn bị đưa tài sản dở dang vào sử dụng hoặc bán đã hoàn thành Chi phí đi vayphát sinh sau đó sẽ được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ khi phát sinh
Khi quá trình đầu tư xây dựng tài sản dở dang hoàn thành theo từng bộ phận vàmỗi bộ phận có thể sử dụng được trong khi vẫn tiếp tục quá trình đầu tư xây dựng các bộphận khác, thì việc vốn hoá các chi phí đi vay sẽ chấm dứt khi tất cả các hoạt động chủyếu cần thiết cho việc chuẩn bị đưa từng bộ phận vào sử dụng hoặc bán đã hoàn thành
Điểm khác nhau giữa hai chuẩn mực:
1/Tài sản dở dang “Tài sản dở dang” là một tài sản
cụ thể cần có một thời gian đủ dài
để sẵn sàng cho nó mục đích sửdụng hoặc bán
“Tài sản dở dang”: Là tàisản đang trong quá trìnhđầu tư xây dựng và tàisản đang trong quá trình
Trang 9sản xuất cần có một thờigian đủ dài (trên 12tháng) để có thể đưa vào
sử dụng theo mục đíchđịnh trước hoặc để bán.2/Định nghĩa chi phí
đi vay
Chi phí đi vay bao gồm:
- Tiền lãi của khoản vay, và lãitiền vay các khoản thấu chi;
- Phần phân bổ các khoản chiếtkhấu hoặc phụ trội liên quan đếncác khoản vay;
- Phần phân bổ các chi phí phụliên quan đến quá trình làm thủtục vay;
- Chi phí tài chính của tài sảnthuê tài chính;
- Chênh lệch tỷ giá phát sinh từcác khoản vay bằng ngoại tệ nếuđược điều chỉnh vào chi phí lãitiền vay
Tương tự như IFRS ngoạitrừ việc không qui địnhchênh lệch tỷ giá phátsinh từ các khoản vaybằng ngoại tệ là chi phí đivay
- Phương pháp thay thế đượcchấp nhận: Chi phí lãi vay liên
Chi phí đi vay liên quantrực tiếp đến việc đầu tưxây dựng hoặc sản xuấttài sản dở dang được tínhvào giá trị của tài sản đó(được vốn hoá) khi có đủcác điều kiện qui định
Trang 10quan trực tiếp đến việc mua sắm,xây dựng hoặc sản xuất tài sản dởdang được vốn hoá vào tài sản đó.
IAS 23 sửa đổi có hiệu lựcđối với năm tài chính bắt đầu hoặcsau ngày 01/01/2009 qui định việcvốn hoá chi phí đi vay liên quanđến việc hoàn thành các tài sản dởdang
trong chuẩn mực này
4/Chi phí đi vay –
hạch toán thay thế
được phép:
- Phần thặng dư giữa giá trị ghi
sổ của tài sản dở dang và giá trị
có thể thu hồi được
- Khi giá trị hoặc chi phí ướctính sau cùng của tài sản lớn hơngiá trị có thể thu hồi của giá trịthuần có thể thực hiện được, giátrị còn lại được ghi giảm (xóa sổ)theo các yêu cầu của IAS khác
Không đề cập đến vấn đềnày
5/Thời điểm bắt đầu
vốn hóa:
Chi phí phát sinh cho tài sản dởdang được giảm trừ khi bất kỳkhoản thanh toán theo tiến độ kếhoạch đã nhận và các khoản trợcấp đã nhận liên quan đến tài sản(IAS 20, kế toán các khoản trợcấp của Chính phủ và thuyết minhkhoản tài trợ của chính phủ)
Không quy định
6/Tạm ngừng vốn Không được dừng việc vốn hóa Việc vốn hóa chi phí đi
Trang 11hóa trong những kỳ đang thực hiện
công việc hành chính và kỹ thuậtquan trọng
vay sẽ được tạm ngừnglại trong các giai đoạn màquá trình đầu tư xây dựnghoặc sản xuất tài sản dởdang bị gián đoạn, trừ khi
sự gián đoạn đó là cầnthiết
Chương 2 : Một số tình huống mô tả liên quan đến hai
chuẩn mực IAS 23 và VAS 16
2.1 Tình huống
Xí nghiệp dệt may kinh doanh có lợi nhuận, lượng đơn đặt hàng ngày càng nhiều họ quyết định xây thêm 1 nhà máy dệt để đáp ứng lượng hàng cung ứng cho thị trường Chi phí xây nhà máy một phần là do vốn có sẵn của doanh nghiệp, một phần là tiền vay ngân hàng Vậy tiền vay đó có được vốn hóa hay không ?
Giải quyết tình huống
Lúc này việc vốn hóa chi phí cho vay vào giá trị tài sản dở dang được bắt đầu khi thõa mãn những điều kiện sau :
- Các chi phí cho việc đầu tư xây dựng nhà máy dệt bắt đầu phát sinh gồm các khoản chi phí phải thanh toán bằng tiền như : tiền mua sắt thép, vật liệu xây
dựng
- Các chi phí đi vay phát sinh: gồm các chi phí lãi tiền vay ngắn hạn hay lãi tiền vaydài hạn của xí nghiệp khi vay tiền của ngân hàng, kể cả tiền lãi vay trên các khoản thấu chi nếu có (vay thấu chi là tài khoản vay linh hoạt dành cho khách hang có nhu cầu chi tiêu vượt số tiền trên tài khoản cá nhân mở tại ngân hàng Khách hàng
Trang 12chỉ trả lãi trên số tiền và số ngày thực tế sử dụng Nghiệp vụ thấu chi cho phép những người có tài khoản tiền gửi có thể chi vượt số mình có theo một hạn mức nhất định), và các khoản chi phí phụ phát sinhtrong quá trình làm thủ tục vay đi vay ngân hàng (như nộp phí hồ sơ vay, phí thẩm định hồ sơ vay, …)
- Các hoạt động cần thiết trong việc chuẩn bị đưa tài sản dở dang (nhà máy dệt chuẩn bị xây) vào sử dụng được tiến hành như phải chuẩn bị bản vẽ thiết kế xay dựng công trình, giấy tờ về quyền sử dụng đất, đơn xin cấp phép xây dựng…
Như vậy, theo VAS 16 thì số tiền vay ngân hàng của doanh nghiệp sẽ được vốn hóa vào giá trị tài sản dở dang vì khoản vay đó dùng để đầu tư hình thành tài sản trong một thời gian dài (nhà máy dệt)
+ Trong quá trình xây dựng, nếu bị gián đoạn một cách bất thường thì việc vốn hóa sẽ được tạm ngưng đến khi nào việc xây dựng được tiếp tục
+ Khi nhà máy được hoàn thành và đưa vào sử dụng thì việc vốn hóa sẽ được chấm dứt, những chi phí phát sinh sau đó sẽ được ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì
2.2 Tình huống
Công ty A có vốn vay ngân hàng để mua tài sản cố định về để phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty Vậy đối với vốn đi vay của doanh nghiệp có phần lãi suất phải nộp để hình thành lên tài sản thì phần lãi suất đó có được vốn hóa vào vốn của doanh nghiệp không?
Giải quyết tình huống
Nội dung phân tích:
- Căn cứ thông tư 45/2013/TT-BTC hướng dẫn về chế độ quản lý, sử dụng và trích
khấu hao tài sản cố định tại Điểm a Khoản 1 Điều 4 xác định nguyên giá của tài sản cốđịnh thì việc xác định nguyên giá của tài sản khi mua sắm như sau:
Trang 13"Điều 4 Xác định nguyên giá của tài sản cố định:
Xác định nguyên giá tài sản cố định hữu hình:
-TSCĐ hữu hình mua sắm:
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm (kể cả mua mới và cũ): là giá mua thực tế phải trảcộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liênquan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sửdụng như: lãi tiền vay phát sinh trong quá trình đầu tư mua sắm tài sản cố định; chi phívận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ và các chiphí liên quan trực tiếp khác
Trường hợp TSCĐ hữu hình mua trả chậm, trả góp, nguyên giá TSCĐ là giá mua trả tiềnngay tại thời điểm mua cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đượchoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vàotrạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắpđặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếu có)."
Vậy tại điều 4 nguyên giá tài sản cố định được xác đinh bao gồm cả tiền lãi vay phát sinhtrong quá trình đầu tư mua sắm tài sản cố định
- Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn mực số 16 Vấn để chi phí lãi
vay được quy định trong chuẩn mực kế toán số 16 tại Quyết định số 165/2002/QĐ-CP.Xác định khi nào được vốn hóa chi phí lãi vay, thời điểm bắt đầu vốn hóa và các trườnghợp chấm dứt hoặc tạm dừng vốn hóa được quy định tại chuẩn mực số 16 như sau:
-Xác định chi phí đi vay được vốn hoá
-Trường hợp khoản vốn vay riêng biệt chỉ sử dụng cho mục đích đầu tư xây dựnghoặc sản xuất một tài sản dở dang thì chi phí đi vay có đủ điều kiện vốn hoá cho tài sản
dở dang đó sẽ được xác định là chi phí đi vay thực tế phát sinh từ các khoản vay trừ (-) đicác khoản thu nhập phát sinh từ hoạt động đầu tư tạm thời của các khoản vay này