1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá diễn biến hiện trạng môi trường nước kênh đôi – kênh tế, thành phố hồ chí minh

66 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 4,08 MB

Nội dung

MỤC LỤC TÓM TẮT MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Vi ̣trí điạ lý khu vực nghiên cứu 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.3 Hoạt động kinh tế khu vực nghiên cứu 1.2.4 Điều kiện xã hội khu vực nghiên cứu CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ THAM KHẢO TÀI LIỆU 10 2.2 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA 10 2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THÍ NGHIỆM 15 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 ĐỘ TIN CẬY CỦA KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 21 3.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC KÊNH ĐÔI KÊNH TẺ…………………………………………………………………………………… 21 3.2.1 pH 24 3.2.2 DO .25 3.2.3 COD .26 3.2.4 BOD5 30 3.3 SO SÁNH VỚI BỘ SỐ LIỆU CÁC NĂM TRƯỚC 33 3.4 GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM NƯỚC KÊNH ĐÔI KÊNH TẺ 35 ii 3.4.1 Giải pháp huy hoạch 35 3.4.2 Giải pháp quản lý .35 3.4.3 Giải pháp kỹ thuật 36 3.6.3 Giải pháp giáo dục môi trường nâng cao ý thức cộng đồng 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 KẾT LUẬN 37 KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 40 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học DO Hàm lượng oxi hòa tan HTTN Hệ thống nước MT Mơi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam ThS Thạc sĩ TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TT Thủ tướng iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết phân tích nước mặt lưu vực sông Hindon Bảng 1.2 Kết quan trắc môi trường nước kênh Đôi –kênh Tẻ Bảng 2.1 Bảng mơ tả vị trí lấy mẫu khu vực nghiên cứu 11 Bảng 2.2 Thơng số phương pháp phân tích 20 Bảng 3.1 Kết phân tích mẫu thêm chuẩn COD .21 Bảng 3.2 Kết phân tích thông số môi trường (pH, DO, COD, BOD5) kênh Đôi kênh Tẻ 22 Bảng 3.3 So sánh giá trị thông số pH, DO, COD, BOD5 khu vực nghiên cứu số liệu quan trắc 33 v DANH MỤC HÌ NH Hình 1.2 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu .7 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu kênh Đôi kênh Tẻ 11 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình phân tích DO 16 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình phân tích pH .17 Hình 2.4 Sơ đồ quy trình phân tích COD .18 Hình 2.5 Sơ đồ quy trình phân tích BOD5 19 Hình 3.1 Diển biến độ pH kênh Đôi kênh Tẻ qua tháng 9-10-11/2016 24 Hình 3.2 Diển biến DO kênh Đơi kênh Tẻ qua tháng 9-10-11/2016 .25 Hình 3.3 Diển biến COD kênh Đôi kênh Tẻ qua tháng 9-10-11/2016 27 Hình 3.4 Biểu đồ nguyên nhân gây ô nhiễm nhận thức trách nhiệm cải thiện môi trường 29 Hình 3.5 Biểu đồ trình độ văn hóa lưu lượng nước sử dụng hộ dân 30 Hình 3.6 Diển biến BOD5 kênh Đơi kênh Tẻ qua tháng 9, 10, 11/2016 30 Hình 3.7 Biểu đồ hình thức xử lý nước thải loại hình nhà vệ sinh 33 vi TÓM TẮT Nước nhu cầu cần thiết sống trái đất có hoạt động kinh tế - xã hội loài người Sự phát triển kinh tế - xã hội cao nhu cầu sử dụng nước tăng việc bảo vệ môi trường trở thành thách thức lớn Cùng với q trình cơng nghiệp hóa thị hóa nhiễm, nhiễm mơi trường nước vấn đề ý nhiều nguồn tài nguyên nước mặt đứng trước nguy bị ô nhiễm nghiêm trọng Điển hình hệ thống kênh rạch nội thành TP.HCM ngày xấu Trong hệ thống kênh rạch kênh Đơi - kênh Tẻ kênh nằm tình trạng nhiễm nặng nề Vì vậy, đề tài “Đánh giá diễn biến trạng môi trường nước kênh Đôi kênh Tẻ, TPHCM ” thực nhằm mục tiêu theo dõi diễn biến mức độ ô nhiễm hệ thống kênh Đề tài tiến hành khảo sát thực địa, lấy mẫu phân tích thơng số pH, DO, COD, BOD5 mẫu nướcvào thời điểm triều ròng 15 vị trí khảo sát kênh Đơi kênh Tẻ Kết phân tích thu sau phân tích sau: giá trị pH, DO tất vị trí khảo sát đạt giá trị cho phép QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B2; tương ứng dao động khoảng 7,14 7,51 pH 2,10 3,51 mg/L DO Giá trị COD, BOD5 vượt giá trị cho phép QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B2 thay đổi tương ứng, dao động khoảng 72 88 mg/L 40 56 mg/L cho thấy chất lượng môi trường nước kênh Đơi kênh Tẻ có chiều hướng xấu bị ô nhiễm hữu nước thải sinh hoạt, rác thải hoạt động sản xuất người Trước trạng ô nhiễm nay, đề xuất giải pháp quản lý thích hợp, góp phần bảo vệ mơi trường nước TP.HCM, hướng đến phát triển bền vững MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thành phố Hồ Chí Minh hai thành phố kinh tế lớn nước, nơi thu hút nguồn nhân lực dồi Trong trình mở rộng hợp tác phát triển kinh tế, thành phố không ngừng nổ lực cải thiện bảo vệ mơi trường song nhiều hạn chế Hiện nay, ô nhiễm kênh rạch vấn đề lớn khó giải ngành chức nói riêng tồn xã hội nói chung Hệ thống kênh Đôi kênh Tẻ hệ thống kênh rạch lớn thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng hoạt động kinh tế - xã hội tác động tiêu cực người nên hệ thống kênh Đôi kênh Tẻ ô nhiễm trầm trọng, chí có đoạn kênh rác ngập dày đặc, nước có màu đen, rác ứ đọng dọc kênh, nước kênh bốc mùi thối gây khó chịu, khơng lồi sinh vật sinh sống chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều nguồn tác động tồn lưu vực, nguồn nhiễm chủ yếu nước thải sinh hoạt với lượng rác thải lớn từ khoảng 6.000 hộ dân sống hoàn toàn kênh ven kênh bến ghe thuyền neo đậu kênh thải trực tiếp xuống dòng kênh hoạt động sản xuất cơng nghiệp, tập trung nhiều nhà máy sản xuất, sở sản xuất Các hoạt động giao thông thủy ảnh hưởng phần không nhỏ đến chất lượng nước kênh q trình vận chuyển, hàng hố rơi vãi từ tàu thuyền, sinh hoạt người dân sống ghe tàu hoạt động sửa chữa tàu thuyền, xà lan gây ảnh hưởng đến đời sống người dân dọc tuyến kênh Chính nguyên nhân làm tình trạng nhiễm mơi trường nước kênh Đơi kênh Tẻ, với kết quan trắc tháng 4/2016 cho thấy giá trị COD, BOD5 kênh Đôi kênh Tẻ cao năm trước nhiều vượt giá trị cho phép QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B2 cho thấy kênh Đôi kênh Tẻ bị nhiễm hữu Vì vậy, đề tài “Đánh giá diễn biến trạng môi trường nước kênh Đôi kênh Tẻ, TP.HCM” thực nhằm mục tiêu theo dõi diễn biến mức độ ô nhiễm tuyến kênh, đồng thời đề xuất giải pháp quản lý thích hợp, góp phần bảo vệ mơi trường nước TP.HCM, hướng đến phát triển bền vững MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá diễn biến trạng chất lượng nước kênh Đôi kênh Tẻ, TP.HCM đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu - Tổng quan khu vực nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, dân cư khu vực kênh Đôi kênh Tẻ - Khảo sát thực địa, lấy mẫu phân tích thơng số pH, DO, COD, BOD5 mẫu nước kênh Đôi kênh Tẻ - Xây dựng phiếu tra thực vấn người dân địa phương nhằm đánh giá tình hình xả nước thải sinh hoạt chất thải rắn dân cư sinh sống khu vực nghiên cứu - Đánh giá diễn biến thông số pH, DO, COD, BOD5 môi trường nước kênh Đơi kênh Tẻ thơng qua kết phân tích liệu thu thập Trung tâm Quan trắc Phân tích mơi trường TP.HCM năm 2013, 2014, 2015 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đánh giá chất lượng nước mặt thực phạm vi hệ thống kênh Đôi kênh Tẻ, TP.HCM với tổng độ dài khoảng 13km chảy qua quận 4, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập tài liệu ngồi nước có liên quan đến đề tài - Phương pháp khảo sát thực địa thực phiếu điều tra nhằm nắm bắt yếu tố đặc trưng khu vực nghiên cứu - Phương pháp phân tích thí nghiệm tiêu mơi trường (pH, DO, COD, BOD5) để đánh giá chất lượng môi trường nước mặt kênh Đôi kênh Tẻ đánh giá độ tin cậy kết phân tích (QA/QC) - Phương pháp xử lý số liệu nhằm tổng hợp, tính tốn xử lý số liệu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1.1 Các nghiên cứu nướcnước giới, ô nhiễm môi trường nước vấn đề quan trọng ln mối quan tâm hàng đầu Vì lĩnh vực nghiêm cứu chất lượng nước mặt triển khai từ lâu trọng chẳng hạn như: Nghiên cứu nhóm tác giả Sharma M K , Jain C K and Omkar Singh thực sơng Hindon, thuộc phía tây Uttar Prades (2014) Kết nghiên cứu khảo sát 16 điểm cống nước sinh hoạt, nhánh sơng nhỏ thuộc lựu vực hệ thống sông Hindon, cho thấy mức độ ô nhiễm hữu điểm cống nước sinh hoạt hệ thống sơng Hindon cao so với điểm nhánh sông nhỏ lưu vực, cụ thể nồng độ COD cao từ lần, nồng độ BOD cao từ 97 200 lần Nguồn ô nhiễm chủ yếu rác thải từ thành phố Saharanpur, Muzaffarnagar, Ghaziabad, Gautam Budh khu đô thị Nagar nước thải công nghiệp ngành đường, giấy bột giấy, nhà máy chưng cất xả thải trực tiếp không qua xử lý vào hệ thống cống (Sharma M K , Jain C K and Omkar Singh, 2014) Bảng 1.1 Kết phân tích nước mặt lưu vực sơng Hindon Cống nước Số thứ tự D-1 D-2 D-3 Vị trí Nagdev Nala Star Paper Mill Drain Dhamola Nala pH EC TDS DO BOD COD µS/cm mg/L mg/L mg/L mg/L 7,4 362 232 31 356 7,0 690 442 261 356 7,0 2290 1466 3,1 56 Sông nhánh thuộc lưu vực K-1 River Kali 7,3 330 211 1,5 0,1 56 KR-1 River Krishni 7,0 335 214 6,5 1,1 46 Hệ thống sông Hindon RH-1 RH-2 RH-3 RH-4 RH-5 RH-6 RH-7 RH-8 RH-9 RH-10 RH-11 Kapasa Nanandi Sadauli Hariya Maheshpur Charthawal Chandheri Atali Barnawa Daluhera Surana Mohan Nagar 7,1 7,3 7,3 7,5 7,5 7,4 7,2 7,5 7,4 6,8 3010 3250 1283 1915 1648 1730 393 433 307 358 1926 2080 821 1226 1055 1107 252 277 196 229 0 0 0 0,2 0 1,8 139 99 61 113 129 97 7,1 0 374 334 324 388 302 228 46 52 24 36 7,4 362 232 2,2 44 1.1.2 Các nghiên cứu nước Hiện nay, ô nhiễm kênh rạch vấn đề lớn khó giải ngành chức nói riêng tồn xã hội nói chung Theo thống kê cho thấy, năm tuyến kênh khu vực nội thành có 20 nghìn hộ dân đóng cọc Các hộ ngày thải vào hệ thống kênh, rạch thành phố hàng trăm rác thải 7.0000 m3 nước thải loại chưa qua xử lý Do đó, cơng tác giám sát đánh giá chất lượng nước kênh rạch ban ngành chức ưu tiên hàng đầu báo cáo giám sát chất lượng môi trường thực định kì quan chức như: “Báo cáo trạng chất lượng môi trường TP.HCM” Chi cục Bảo vệ môi trường TP.HCM thực quí năm, “Báo cáo giám sát đánh giá trạng chất lượng môi trường địa bàn Quận 8” Trung tâm tư vấn dịch vụ tài nguyên môi trường thực Theo kết báo cáo năm gần cho thấy hàm lượng hữu nước tăng nhiều qua năm chưa vượt mức cho phép tương lai vượt qua với hàm lượng vi sinh vượt mức cho phép nhiều lần năm qua “Báo cáo trạng chất lượng môi trường TP.HCM năm 2013”, đợt khảo sát kết đo DO kênh Đơi kênh Tẻ có nồng độ DO thấp quy chuẩn cho phép từ 1,4 2,9 lần, từ thấy rõ mức độ nhiễm cao Theo “Báo cáo trạng chất lượng môi trường TP.HCM tháng 4/2016”, giá tri ̣ COD ta ̣i các vi ̣ trí quan trắ c hệ thống kênh Đôi kênh Tẻ vươ ̣t quy chuẩ n từ 1.4 Kết phân tích thơng số BOD5 kênh Đơi kênh Tẻ vào thời điểm tháng 9, 10, 11 năm 2016 STT Vị trí Đợt (10/09/2016) Đợt (13/10/2016) Đợt (11/11/2016) Cầu Tân Thuận 45 48 46 Bến Tân Quy 47 49 49 Bến Đò Long Kiểng 48 50 52 Cầu Kênh Tẻ 45 44 48 Cầu Nguyễn Văn Cừ 43 45 42 Cầu Chữ Y 43 45 47 Cầu Mật 42 41 44 Cầu Chánh Hưng 43 46 48 Cầu Hiệp Ân 44 45 47 10 Cầu Nhị Thiên Đường 50 54 52 11 Cầu số 49 51 53 12 Cầu Bà Tàng 53 55 56 13 Cầu số 49 51 54 PL.7 STT Vị trí Đợt (10/09/2016) Đợt (13/10/2016) Đợt (11/11/2016) 14 Bến Đò Rạch Cát 48 51 52 15 Phú Định 50 52 54 PL.8 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA, LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH 2.1 Các tàu thuyền neo đậu trao đổi hàng hóa 2.2 Các hoạt động buôn bán trái dọc kênh PL.9 2.3 Hoạt động kinh doanh quán ăn tàu 2.4 Những ngơi nhà xây dựng hồn tồn kênh PL.10 2.5 Hiện trạng giải tỏa hộ dân sống ven kênh 2.6 Các hộ dân xây nhà lấn kênh PL.11 2.7 Các tàu bè, xà lan neo đậu kênh 2.8 Lấy mẫu nước mặt PL.12 PHỤC LỤC TỔNG HỢP THỐNG KÊ MỘT SỐ THÔNG TIN PHỎNG VẤN Thời gian anh/chị cư trú Cumulative Frequency Valid Missing Percent Valid Percent Percent năm 10 13.2 13.3 13.3 từ đến 10 năm 15 19.7 20.0 33.3 10 năm 50 65.8 66.7 100.0 Total 75 98.7 100.0 1.3 76 100.0 System Total Gia đình sử dụng loại nhà vệ sinh loại Cumulative Frequency Valid WC với hầm tự hủy Valid Percent Percent 25 32.9 33.3 33.3 30 39.5 40.0 73.3 WC kênh, rạch 20 26.3 26.7 100.0 Total 75 98.7 100.0 1.3 76 100.0 WC sau thải hệ thống cơng cộng Missing Percent System Total Lượng nước sau sử dụng xử lý Cumulative Frequency Valid Missing Total Percent Valid Percent Percent thải trực tiếp kênh 20 26.3 26.7 26.7 thải vào cống thu gom 19 25.0 25.3 52.0 thải vào cống thoát nước 36 47.4 48.0 100.0 Total 75 98.7 100.0 1.3 76 100.0 System PL.13 Theo anh/ chị nguyên nhân ô nhiễm kênh rạch Cumulative Frequency Valid người dân xả rác xuống Valid Percent Percent 29 38.2 38.7 38.7 27 35.5 36.0 74.7 công tác quản lý chưa tốt 19 25.0 25.3 100.0 Total 75 98.7 100.0 1.3 76 100.0 kênh rạch nước thải chưa xử lý thải trược tiếp kênh rạch Missing Percent System Total Theo anh/ chị để cải thiện môi trường nước kênh rạch tốt phải người thực Cumulative Frequency Valid người dân quan quản lý môi trường địa phương UBND quận (huyện), phường (xã) Total Missing System Total Percent Valid Percent Percent 25 32.9 33.3 33.3 34 44.7 45.3 78.7 16 21.1 21.3 100.0 75 98.7 100.0 1.3 76 100.0 Lưu lượng nước gia đình sử dụng tháng m3 Cumulative Frequency Valid Missing Total Percent Valid Percent Percent < m3 21 27.6 28.0 28.0 > m3 36 47.4 48.0 76.0 > 12 m3 18 23.7 24.0 100.0 Total 75 98.7 100.0 1.3 76 100.0 System PL.14 PHỤ LỤC NHẬT KÝ LẤY MẪU PL.15 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG PL.16 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC KÊNH RẠCH TP.HCM Phiếu số……… Người vấn:……………………………………………………………………… Thời gian:……………………Ngày…………………………………………………… Hệ thống kênh:………………………………………………………………………… I THÔNG TIN CHUNG Họ tên:…………………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………………… Trình độ văn hóa a Cấp b Cấp c Cấp d Khác:… Thời gian anh/chị cư trú a Trên 10 năm b 5-10 năm c Dưới năm Nghề nghiệp người gia đình ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II THÔNG TIN KHẢO SÁT Nguồn nước sử dụng ngày cho sinh hoạt: a Nước cấp b Nước giếng (đào/khoan) d Nước sông e Nguồn khác:… c Nước mưa Lưu lượng nước máy gia đình sử dụng tháng m3 a < m3 b > m3 c > 12 m3 d.>20m3 Khác:……………………… Lượng nước giếng gia đình sử dụng tháng a < m3 b > 10 m3 c > 20 m3 d > 30 m3 Khác:……………… Lượng nước dùng cho sản xuất, tưới tiêu tháng a < m3 b > 10 m3 Khác:……………… c > 20 m3 d > 30 m3 10 Nước gia đình Anh/Chị sử dụng có qua xử lý khơng? a Có (Xử lý cách……………………………) b Không 11 Lượng nước sử dụng hàng ngày Anh/Chị có đáp ứng đủ nhu cầu khơng? a Thiếu b Đủ d Thừa 12 Nước kênh, rạch có ảnh hưởng tới sức khỏe gia đình khơng a Có c Không b Không ảnh hưởng Ý kiến khác:……………………………………………… 13 Nước kênh thường có màu gì: a Khơng màu c Khơng biết b Đen d Khác: ……………… 14 Nước kênh có mùi: a Khơng mùi b Hơi có mùi c Mùi nặng d Khác:……………… 15 Đánh giá chung nguồn nước kênh rạch: a Dùng cho sinh hoạt b Dùng cho giao thông thủy c Dùng cho tưới tiêu d Khơng dùng 16 Ở địa phương có cống nước chưa? a Có b Chưa 17 Nếu có, anh/chị có sử dụng cống nước khơng? a Có b.Khơng, lý do…… 18 Nhà Anh/Chị có bị ngập nước khơng? a Có b Khơng 19 Lượng nước sau sử dụng thải bỏ nào? a Đổ trực tiếp sông, rạch b Đổ vào hố thu gom c Đổ vào cống thoát nước d Khác:……………… 20 Gia đình có loại nhà vệ sinh nào: a WC với hầm cầu tự hủy c WC kênh, rạch, sơng b WC sau thải hệ thống công cộng d Khác………………… 21 Rác thải phát sinh từ nguồn nào? a Sinh hoạt b Trồng trọt c Chăn nuôi d Khác:……………… 22 Rác thải gồm thành phần nào? a.Bao bì nhựa, sành sứ,… (vô cơ) b Phân động vật, rơm rạ,… (hữu cơ) 23 Rác thải sinh hoạt gia đình xử lý nào? a Vứt sông, rạch b Chôn vào đất c Đốt d Có dịch vụ thu gom Ý kiến khác:…………………………………………………… 24 Đối với rác thải nguy hại (bao bì hóa chất, thuốc thú y; hóa chất hết hạn, thuốc bảo vệ thực vật, xác động thực vật chết,…) Anh/Chị xử lý cách nào: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 25 Khối lượng rác đổ bỏ hàng ngày gia đình anh/chị khoảng: …… …kg/hộ/ngày 26 Theo Anh/Chị nguyên nhân ô nhiễm kênh rạch do: a Người dân xả rác xuống kênh rạch b Khơng có hệ thống thu gom rác, nước thải c Thải nước thải chưa xử lý vào kênh rạch d Công tác quản lý chưa tốt e Nguyên nhân khác……………………… 27 Theo Anh/Chị để cải thiện mơi trường nước kênh rạch tốt phải người thực hiện: a Người dân b Cơ quan quản lý môi trường địa phương c UBND Quận (Huyện) d UBND Phường (Xã) 28 Theo Anh/Chị môi trường nước kênh rạch có quan trọng khơng? a Khơng quan trọng b Quan trọng c Rất quan trọng d Không quan tâm 29 Anh/Chị có biết hoạt động bảo vệ mơi trường diễn địa phương hay không? a Khơng biết b Có biết c Khơng quan tâm 30 Anh/Chị có biết hoạt động xả thải xuống kênh rạch chưa qua xử lý gần nơi sống khơng? a Có biết ( nêu chi tiết…………… ) b Khơng biết c Khơng quan tâm 31 Anh/Chị có quan tâm đến Luật bảo vệ môi trường hay không? a Có b Khơng 32 Anh/Chị có biết hình thức xử phạt xả thải vào kênh rach trái phép khơng? a Có b Khơng 33 Theo Anh/Chị hình thức xử phạt có hiệu khơng? a Có b Khơng 34 Cán địa phương có tun truyền hoạt động bảo vệ mơi trường khơng? a Có b Khơng 35 Nếu có sách hộ trợ di dời hộ ven kênh rạch Anh/Chị có đồng ý khơng? a Có b Khơng (lý do:………………) 36 Anh/Chị thấy cơng tác xử lý môi trường địa phương nào? a Tốt b Chưa tốt (lý do:…………… ) 37 Theo Anh/Chị kênh rạch địa bàn có bị nhiễm khơng? a Khơng bị nhiễm b Bình thường c Ơ nhiễm nặng d Ít nhiễm 38 Nhà Anh/Chị có hoạt động giao thơng thủy kênh rạch khơng? a Có b Khơng III CÁC Ý KIẾN KHÁC Ngồi thơng tin ý kiến trên, Anh/Chị mong muốn hay nguyện vọng khác: …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh (Chị)/Ông (Bà) SÔ ĐỒ VỊ TRÍ LẤY MẪU KÊNH ĐÔI - KÊNH TẺ 95 99 03 S O ÂN G T04 D06 D08 D09 D10 kªnh T05 D07 R Th R D12 87 T02 T03 D11 SAØI G 07 O ØN T01 Tẻ ủyTiên R Cá Cấm 87 Lớ n D14 Ne o Đường giao thông R Kênh rạch C-© T, D y B«n g Vò trí lấy mẫu kớ hieọu Beỏn taứu, sửỷa chửừa taứuR.xaứÔnlan g ầuS ộp D15 CHU THCH rạch Đỉa M R T R ắc Bén Rô R Cây Khô R B R Bà Ton g Ông Bé Cùi R óm D13 Trửụứng hoùc Tân R.C Keõnh ẹoõi - keõnh Teỷ Ôn ồngĐèn R gL ín R.L R 1183 R X· Chợ 95 99 03 TỶ LỆ 1:50.000 Người biên hội: Nguyễn Lê Thaứnh Taứi 500 1cm đồ 500m thùc tÕ 0m 500 1000 1500 2000 Cơ sở kinh doanh Khách sạn, chung cư Bệnh viện 07 Hệ tọa độ: VN-2000 ... thống kênh rạch nội thành TP.HCM ngày xấu Trong hệ thống kênh rạch kênh Đơi - kênh Tẻ kênh nằm tình trạng ô nhiễm nặng nề Vì vậy, đề tài Đánh giá diễn biến trạng môi trường nước kênh Đôi – kênh. .. cho thấy kênh Đôi – kênh Tẻ bị nhiễm hữu Vì vậy, đề tài Đánh giá diễn biến trạng môi trường nước kênh Đôi – kênh Tẻ, TP.HCM” thực nhằm mục tiêu theo dõi diễn biến mức độ ô nhiễm tuyến kênh, đồng... 19 Hình 3.1 Diển biến độ pH kênh Đôi – kênh Tẻ qua tháng 9-10-11/2016 24 Hình 3.2 Diển biến DO kênh Đôi – kênh Tẻ qua tháng 9-10-11/2016 .25 Hình 3.3 Diển biến COD kênh Đơi – kênh Tẻ qua tháng

Ngày đăng: 09/04/2019, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w