Bình luận về nguyên tắc “mặc cả thú tội” trong pháp luật Hoa Kỳ và kinh nghiệm cho các nước trên thế giới

15 1.3K 13
Bình luận về nguyên tắc “mặc cả thú tội” trong pháp luật Hoa Kỳ và kinh nghiệm cho các nước trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.Mở đầuMô hình tố tụng hình sự của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là đặc trưng cho tố tụng tranh tụng. Trong đó, mặc cả thú tội là một nguyên tắc đặc trưng của mô hình này. Đã có rất nhiều vụ án hình sự được giải quyết ngay tại thủ tục này, thay vì mở một phiên tòa công khai. Nguyên tắc “Mặc cả thú tội” ngày nay được sử dụng rất rộng rãi trong tố tụng hình sự Hoa Kỳ bởi những ưu điểm đáng kể mà nó mang lại. Để có thể hiểu thêm về nguyên tắc này cũng như chọn lọc được những bài học kinh nghiệm trong tố tụng hình sự cho cho các nước trên thế giới, tôi xin chọn đề tài “Bình luận về nguyên tắc “mặc cả thú tội” trong pháp luật Hoa Kỳ và kinh nghiệm cho các nước trên thế giới.”

I Mở đầu Mô hình tố tụng hình sự của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là đặc trưng cho tố tụng tranh tụng Trong đó, mặc thú tội là nguyên tắc đặc trưng của mô hình này Đã có rất nhiều vụ án hình sự được giải quyết tại thủ tục này, thay vì mở phiên tòa công khai Nguyên tắc “Mặc thú tội” ngày được sử dụng rất rộng rãi tố tụng hình sự Hoa Kỳ bởi những ưu điểm đáng kể mà mang lại Để có thể hiểu thêm về nguyên tắc này cũng chọn lọc được những bài học kinh nghiệm tố tụng hình sự cho cho các nước thế giới, xin chọn đề tài “Bình luận về nguyên tắc “mặc cả thú tội” pháp luật Hoa Kỳ và kinh nghiệm cho các nước thế giới.” a II Nội dung Khái quát chung mơ hình tố tụng hình Hoa Kỳ Mơ hình tố tụng hình Hoa Kỳ Hoa Kỳ có 50 tiểu bang và qùn liên bang, có đến 51 mơ hình tớ tụng hình sự riêng biệt và độc lập Trong đó, mơ hình tớ tụng hình sự của liên bang Hoa Kỳ là mô hình tố tụng tranh tụng Đây là mô hình tố tụng đề cao luật hình thức luật nội dung (trọng chứng trọng cung) Bên buộc tội và bên bào chữa tham gia phiên tòa cách bình đẳng, công khai, tuân thủ nguyên tắc tranh tụng Sự bình đẳng khơng diễn tại phiên tòa mà còn thể hiện xuyên suốt ở tất các nội dung, các giai đoạn quá trình giải quyết vụ án hình sự Với tư cách đó, các bên có quyền đưa các tài liệu chứng tự thu thập được và có trách nhiệm chứng minh sự có tội hay vơ tội của bị cáo Khơng có BLTTHS riêng, pháp luật của liên bang Hoa Kỳ điều chỉnh về TTHS nhiều văn bản: Quy tắc TTHS Liên bang, Quy tắc tố tụng phúc thẩm liên bang, Quy tắc của tòa án tối cao, Quy tắc về chứng của liên bang, hàng loạt các đạo luật của liên bang và các quyết định hợp hiến của Tòa tối cao, Quy tắc nội của quan điều tra (Quy tắc Miranda) Cơ quan điều tra của liên bang Hoa Kỳ gồm những quan chủ yếu sau: Cục điều tra liên bang (FBI), Cục bài trừ ma túy (DEA), Cục chống buôn lậu rượu, thuốc lá và vũ khí (ATF), Cơ quan cảnh sát Mỹ (USMS), Cơ quan mật vụ Hoa Kỳ (SS), Cơ quan nhập cư và quốc tịch (INS) Hoa Kỳ cũng tổ chức 93 Văn phòng Chưởng lý liên bang tại 50 bang trải khắp quốc gia và các văn phòng này đều thành lập các đơn vị điều tra chuyên trách của mình giống các phòng chuyên trách Bộ phận hình sự ở tổng hành dinh Công tố viên khơng có thẩm qùn qút định điều tra, khơng có thẩm qùn giám sát đới với hoạt động điều tra được tiến hành, khơng có qùn lệnh mà có quyền yêu cầu điều tra viên tiến hành việc điều tra hay kết thúc điều tra hay thực hiện số thủ tục điều tra nhất định (Đương nhiên, nếu điều tra viên thực hiện tội phạm mà công viên biết được,cho dù tội phạm được thực hiện liên quan đến nhiệm vụ điều tra của người hay khơng cơng tớ viên có thể truy tớ điều tra viên về tội phạm đó) Mức độ tham gia của công tố viên vào các hoạt động điều tra của quan điều tra liên bang rất khác nhau, không vì sự khác của số quy định pháp luật, mà còn bởi sự khác tập quán và thực tiễn, và việc thường khác giữa các điều tra viên và giữa các công tố viên với Phần lớn các công tố viên liên bang phải dựa vào các quan điều tra liên bang độc lập để tiến hành những thủ tục điều tra theo yêu cầu Các nhân viên FBI rất kiên quyết việc tiến hành hoạt động điều tra, nếu có thể, mà khơng có bất kỳ sự tham gia nào của công tố viên Khi kết thúc việc điều tra của mình, họ chuyển kết luận điều tra vắn tắt với lời khai của nhân chứng tới cho công tố viên để xem xét quyết định truy tố Mặc dù, Công tố viên khơng có vai trò giám sát đới với FBI lại có thẩm quyền điều tra rất lớn, là người lập cáo trạng hình sự Trên thực tế, công tố viên là người đạo hoạt động điều tra và những vụ việc thuộc thẩm quyền điều tra của quan nào thì nhân viên điều tra của quan trợ giúp cơng tớ viên hoạt động điều tra Các quan này và kể quan cơng tớ cũng khơng có qùn bắt giữ nghi can giai đoạn điều tra Việc bắt giữ được thực hiện có lệnh phê chuẩn của Tòa án.1 http://noichinh.vn/ho-so-tu-lieu/201410/mot-vai-dac-diem-ve-to-tung-hinh-su-cua-hoa-ky-295957/ Cơ quan xét xử hệ thống tư pháp Hoa Kỳ bao gồm các tòa án liên bang và tiểu bang Trong quá trình xét xử, Thẩm phán tòa án đóng vai trò trung lập, đứng giữa hai bên: bên buộc tội và bên gỡ tội Nhằm đảm bảo cho việc xét xử được công bằng, phiên tòa được diễn theo thủ tục luật định, Thẩm phán lắng nghe ý kiến của các bên tham gia: công tố viên, luật sư bào chữa cho bị cáo, bị cáo với việc xem xét tài liệu, chứng các bên cung cấp để xét tính hợp pháp của tài liệu chứng thu thập được Thơng qua đó, họ xem xét và quyết định luật áp dụng Họ có qùn đới chất và qùn kiểm tra chéo; hủy bỏ các chứng được thu thập trái phép; hủy bỏ các cáo trạng không đủ sở pháp lý không thể cân nhắc hoặc lệnh cho bồi thẩm đoàn cân nhắc tội danh nặng tội danh nêu cáo trạng của công tố viên và đại bồi thẩm đoàn Bồi thẩm đoàn, Thẩm phán là người quyết định cuối dựa tình tiết và chứng khách quan của vụ án b Trình tự, thủ tục tố tụng hình bản của Hoa Kỳ Trình tự, thủ tục tố tụng vụ án hình sự tại Hoa Kỳ được chia thành 11 bước, có bước được tiến hành ở giai đoạn tiền xét xử trước mở phiên tòa Bước 1: Điều tra của quan điều tra Điều tra viên sự tư vấn pháp lý của công tố viên thực hiện việc điều tra Việc điều tra nhằm làm rõ hành vi phạm tội và danh tính của người thực hiện hành vi Trong giai đoạn điều tra, người thực hiện nhiệm vụ điều tra là điều tra viên với sự tư vấn pháp lý của công tố viên Việc điều tra tập trung vào nhiệm vụ là: xác định có hành vi phạm tội xảy hay khơng và xác định danh tính của người thực hiện hành vi phạm tội Hoạt động điều tra của Điều tra được thực hiện bởi các biện pháp nghiệp vụ của trinh sát hoặc từ những kinh nghiệm thu thập, tích lũy được Những biện pháp thường được áp dụng quá trình điều tra ở Hoa Kỳ bao gồm: xem xét dấu vết, vật chứng, chứng để lại nơi hiện trường xảy tội phạm, xét hỏi người bị tình nghi, khám người, tài sản, nơi ở của kẻ phạm tội, Bước 2: Buộc tội Công tố viên quyết định có buộc tội nghi phạm hay không dựa việc nghiên cứu nội dung hồ sơ vụ án thu thập được tài liệu chứng Mặc dù hồ sơ đầy đủ chứng kết tội đối với người bị buộc tội đặc quyền mà quan công tố của Hoa Kỳ có được, qùn “tùy nghi truy tớ” mà khơng buộc tội Quyền tùy nghi truy tố được hiểu là kể trường hợp vụ án có đầy đủ chứng Cơng tớ viên vẫn có thể không truy tố tội phạm, đình vụ án vì lợi ích cơng cộng Nếu qút định buộc tội nghi phạm, công tố viên ban hành cáo trạng Cùng với việc buộc tội, Công tố viên phải quyết định việc có đưa vụ án trước đại bồi thẩm đoàn hay không Đại bồi thẩm đoàn sau nghe ý kiến của Công tố viên và nhân chứng bỏ phiếu kín để xác định có đủ chứng cho việc buộc tội Bước 3: Phiên trình diện Trong ngày bị bắt/buộc tội hoặc sau ngày, nghi phạm được đưa đến phiên trình diện trước thẩm phán tại Tòa án quận liên bang Trong lần gặp này, nghi phạm được: thông báo về nội dung cáo trạng; thông báo về quyền của nghi phạm quá trình tố tụng; xếp để có luật sư quá trình tớ tụng; thông báo quyết định của Thẩm phán về việc nghi phạm có bị tạm giam hay được tại ngoại; hỏi xem có nhận tội hay khơng? Bước 4: Chuẩn bị phiên tòa Công tố viên và luật sư phải tiến hành rất nhiều việc phải kể đến số việc quan trọng nhất như: nghiên cứu kỹ các tình tiết của vụ án; trò chuyện với nhân chứng được triệu tập đến Tòa; xem xét, đánh giá chứng cứ; dự kiến những vấn đề nảy sinh tại phiên tòa và lập kế hoạch cho phiên tòa cũng chuẩn bị tranh tụng và lời buộc tội hoặc gỡ tội tại phiên tòa Trong giai đoạn này, công tố viên và luật sư phải tiến hành trao đổi nhân chứng vụ án, cũng là yếu tố giúp đảm bảo sự công hoạt động tố tụng Ngoài ra, Công tố viên phải cung cấp cho nghi phạm của những tài liệu, chứng mà công tố viên dự kiến sử dụng tại phiên tòa, đồng thời nếu cơng tớ viên có những chứng chứng minh nghi phạm vô tội thì phải cung cấp chúng cho luật sư của nghi phạm, nếu không thực hiện, công tố viên bị Tòa án phạt hoặc phiên tòa bị hủy và mở phiên tòa khác Bước 5: Mặc thú tội Trong phiên trình diện đầu tiên, nghi phạm được hỏi có nhận tội hay khơng Một người thú tội thực tế họ thực hiện hành vi phạm tội và nhận tội phiên tòa trước thẩm phán Thẩm phán có thể bác bỏ thỏa thuận nhận tội nếu thấy rằng, bị cáo chưa hiểu hậu của việc nhận tội hoặc không thực sự tự nguyện đưa lời nhận tội.Thẩm phán cũng có thể khơng chấp nhận thỏa thuận nhận tội nếu thấy rằng, hành vi phạm tội của bị cáo quá nghiêm trọng không thể cho phép giảm xuống tội nhẹ hoặc hình phạt đưa là quá cao hoặc quá thấp Bước 6: Phiên điều trần sơ Phiên điều trần sơ được tiến hành vụ việc không được giải quyết phiên tòa mặc thú tội Công tố viên phải cung cấp chứng để buộc tội nghi phạm Nếu tại đây, thẩm phán kết luận có đủ để buộc tội nghi phạm thì phiên tòa nhanh chóng được mở Nếu thẩm phán cho có đủ chứng để chứng minh nghi phạm thực hiện tội phạm thì thẩm phán bác bỏ việc buộc tội Bước 7: Kiến nghị trước phiên tòa Bước cuối công tố viên và luật sư có thể thực hiện trước mở phiên tòa là đưa kiến nghị với Tòa án trước phiên tòa được tiến hành Các kiến nghị có thể là: kiến nghị hủy bỏ xét xử, kiến nghị hủy bỏ chứng cứ, kiến nghị thay đổi địa điểm xét xử, Bước 8: Phiên tòa Sau thời gian chuẩn bị, phiên tòa được mở Tại phiên tòa, công tố viên triệu tập nhân chứng, trình diện chứng để chứng minh với bồi thẩm đoàn nghi phạm là người thực hiện hành vi phạm tội Nghi phạm và luật sư cũng đưa những chứng và nhân chứng để bảo vệ quan điểm của họ Tại phiên tòa, thẩm phán đóng vai trò là trọng tài để quyết định tài liệu, tình tiết nào được coi là chứng và được gửi đến bồi thẩm đoàn Bước 9: Thủ tục sau phiên tòa Sau phiên tòa, có thể xảy số khả sau: - Mở phiên tòa mới: Việc này thường hiếm xảy vẫn có thể - trường hợp nếu cơng lý u cầu Nếu bị cáo vơ tội, có thể trả tự cho bị cáo Rà soát lại những thông tin kết luận của bồi thẩm đoàn Bước 10: Tuyên bố hình phạt Một vài tháng sau bị kết tội, bị cáo quay lại tòa án để nghe về hình phạt Thẩm phán phải cân nhắc để đưa mức hình phạt phù hợp cho bị cáo Quyết định của thẩm phán dựa mức tối thiểu và tối đa của khung hình phạt đối với loại tội mà Nghị viện ban hành; dẫn của Ủy ban thi hành án liên bang đối với mức hình phạt cho loại tội danh cụ thể và lời khai, trình bày của nạn nhân cũng luật sư và bị cáo Ngoài ra,thẩm phán còn phải cân nhắc thêm rất nhiều yếu tố nữa như: bị cáo phạm tội trước chưa hay là lần phạm tội đầu tiên, có ăn năn hới cải khơng? Bước 11: Kháng cáo Bị cáo có qùn kháng cáo tới Tòa án phúc thẩm nếu bị cáo cho việc kết tội là không hoặc hình phạt là quá nghiêm khắc Kháng cáo là hội để bị cáo những sai lệch xảy quá trình xét xử sơ thẩm Các kháng cáo thường phức tạp và hệ của là tòa phúc thẩm phải xem xét lại vụ án Trên sở xem xét lại vụ án, Tòa phúc thẩm có thể thay đởi phán qút, thay đởi hình phạt hoặc xét xử lại, tùy thuộc vào vụ án cụ thể a Nguyên tắc mặc cả thú tội Khái niệm Nguyên tắc mặc thú tội được sử dụng rộng rãi tố tụng hình sự Hoa Kỳ Mặc thú tội là sự thoả thuận theo đó, cơng tớ viên cho phép bị cáo nhận tội để đổi lại vài nhượng giảm lời buộc tội hoặc đưa mức án khoan dung Các công tố viên cũng thực hiện quyền tự quyết việc thương thuyết với luật sư biện hộ Có những lợi thế của mặc thú tội cho bên bị buộc tội lẫn Nhà nước Đối với bị cáo, là hội được giảm mức án và chi phí cho luật sư Đới với Chính phủ, làm giảm chi phí cho việc truy tớ, cải thiện tính hiệu của các Tòa án việc phải xử lý các vụ án các thủ tục đầy đủ của phiên tòa và cho phép bên cơng tớ có thể giành hết các nguồn lực của mình để giải quyết những vụ án nghiêm trọng Mặc thú tội thoả thuận giữ người bị buộc tội công tố viên, đó người bị cáo buộc phạm tội thú nhận tội lỗi thực tế mà mình đa thực hiện để đổi lại vài nhượng từ phía công tố viên giảm lời buộc tội đưa mức án khoan dung Các công tố viên cũng thực hiện quyền tự quyết việc thương thuyết với luật sư biện hộ Thông qua nguyên tắc mặc thú tội, Luật sư biện hộ và công tố viên có thể thảo luận giảm buộc tội hoặc giảm mức án cho bị cáo b Đặc điểm Việc sử dụng nguyên tắc mặc thú tội được áp dụng rất nhiều và giải quyết thành công đối với khơng các vụ án hình sự Mặc thú tội- việc thú tội của người bị buộc tội tại phiên tòa góp phần làm việc giải quyết vụ án hình sự được diễn nhanh chóng, thay vì phải xét xử theo trình tự thủ tục luật định Trong vài trường hợp, bị cáo và công tố viên có thể làm việc với Thẩm phán để định trước hình phạt mà bị cáo phải nhận nếu bị cáo chấp nhận thỏa thuận nhận tội Trong hầu hết các vụ án hình sự, vai trò của Tòa án giải quyết mà sử dụng nguyên tắc mặc thú tội là không nhiều Tòa án không được tham gia vào những thảo luận giữa luật sư biện hộ và công tố viên họ “mặc thú tội”, các bên phải công bố thoả thuận thú tội tại phiên toà công khai Tuy nhiên, thỏa thuận giữa các bên có thể được Tòa án chấp nhận hoặc bác bỏ Mặt khác, về vấn đề thời hạn, pháp luật tố tụng hình sự của Hoa Kỳ không quy định về thời hạn truy tố hoặc thời hạn truy tố khác giữa các bang, tùy thuộc vào hệ thống tố tụng Tuy nhiên, thỏa thuận nhận tội có thể được các bên tham gia thương lượng, thỏa thuận thời gian rất ngắn Do đó, việc các bên giải quyết dựa nguyên tắc mặc thú tội làm giảm tải hệ thống tư pháp, giảm thiểu chi phí tớ tụng cũng vấn đáp ứng được việc xử lý đối với các trường hợp vi phạm pháp luật, đảm bảo pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh, công lý được thực thi Mặc thú tội được thực hiện giữa người bị cáo, luật sư của họ và công tố viên - Bị cáo Bị cáo có thể đề nghị hoặc thơng qua sự tư vấn của luật sư bào chữa để thỏa thuận nhận tội với công tố viên để đổi lấy cáo buộc nghiêm trọng trước những chứng bất lời và sự buộc tội của công tố viên Tuy nhiên, bị cáo vẫn có quyền rút lại lời khai nhận tội của mình trước thẩm phán Tòa án xét xử chấp nhận lời khai nhận tội của mình - Luật sư biện hộ Luật sư biện hộ là người đại diện bị cáo tham gia tranh tụng vói Cơng tớ viên Trong việc thỏa thuận nhận tội, luật sư biện hộ có vai trò bên trung gian thỏa thuận giữa công tố viên và bị cáo Trước những cáo buộc bất lợi cho bị cáo, luật sư tiến tới thỏa thuận với phía Cơng tớ để đởi lấy cáo buộc nghiêm trọng cho bị cáo nhận thấy chứng không thể chối cãi Đồng thời, cũng là người thuyết phục bị cáo chấp nhận thỏa thuận - Công tố viên Quyền tuỳ nghi truy tố là quyền đặc biệt của Công tố viên Với tư cách là nhân viên được bầu hoặc được bổ nhiệm, công tố viên là người có qùn lực nhất hệ thớng tư pháp hình sự Các công tố viên thực hiện quyền tự qút khơng bị ràng buộc, có qùn qút định là người bị truy tố, đưa những lời buộc tội nào, nào thì bỏ qua lời buộc tội, có thực hiện việc mặc thú tội hay không và cần phải tổ chức thực hiện việc truy tố thế nào Các công tố viên thực hiện quyền tự quyết quyết định ba lĩnh vực chủ yếu là: Quyết định đưa lời buộc tội, quyết định đình vụ án (bãi bỏ lời buộc tội) và mặc thú tội Quyết định việc truy tố dựa yếu tố: Thứ nhất, truy tớ có đủ chứng pháp lý (đủ các yếu tố tối thiểu để phát động truy tố hình sự), theo đó, văn phòng cơng tớ có thể tiếp nhận nhiều vụ án để truy tố xử lý phần lớn các vụ án thơng qua thủ tục mặc thú tội Thứ hai, để đẩy nhanh tiến trình tố tụng đối với các vụ án, giảm sự ùn tắc số lượng án tại các Tòa án, trì qùn cơng tớ và giảm các phí tởn từ các nguồn lực của Tòa án, các công tố viên bỏ qua những vụ án chứng yếu từ đầu vào và giảm mức độ nghiêm trọng xuống thành tội nghiêm trọng nhằm giải quyết các vụ án thông qua mặc thú tội Thứ ba, các cơng tớ viên truy tớ có đủ khả để xét xử, bao gồm sở truy tố, điều tra của cảnh sát và đối chứng của luật sư Các công tố viên đệ trình buộc tội trường hợp có đủ chứng để đảm bảo việc kết án và sử dụng tối thiểu thủ tục mặc thú tội2 c Các loại thỏa thuận nhận tội Một là, giảm cáo trạng Là hình thức thỏa thuận phổ biến nhất nhằm giảm mức cáo buộc của cáo trạng đưa xuống mức độ nghiêm trọng hơn, bị cáo đồng ý nhận tội có lợi cho bị cáo Hai là, xóa cáo trạng tăng nặng Hình thức thương lượng lời khai thứ hai là chưởng lý hạt đồng ý xóa bỏ những lời buộc tội khác dành cho cá nhân Một biến thể của hình thức này là thỏa thuận khơng khởi tớ “theo chiều dọc”, có nghĩa là không đưa những cáo buộc nghiêm trọng chớng lại cá nhân Loại thỏa thuận thứ hai là bác những cáo buộc “theo chiều ngang”, là bác bỏ những cáo trạng bổ sung đối với tội dành cho bị cáo Một biến thể khác của hình thức thương lượng lời khai này là thỏa thuận mà điều khoản phạm tội nhiều lần được xóa khỏi cáo trạng Ở cấp độ liên bang và tại nhiều bang, người bị đánh giá là phạm tội thường xuyên bị kết án lần thứ ba về trọng tội tại bất nơi nào ở Mỹ Bản án bắt buộc cho người phạm tội thường xuyên là tù chung thân Ở các tòa án bang, lời buộc tội đối với người phạm tội thường xun được xóa bỏ để đởi lấy lời khai tự nhận tội Một thương lượng lời khai khác thuộc loại này là thỏa thuận mà những cáo trạng ở các tòa án khác được hợp nhất tại tòa án để các án được thi hành lúc Do những cáo trạng và quyết định của phiên tòa sơ được lưu giữ ở nhiều khu vực tài phán nên chúng được đưa vào sổ ghi án xét xử hệ thớng ln phiên Điều này có nghĩa là bị cáo buộc bốn điểm giả mạo và tội danh sở hữu cơng cụ giả mạo có thể bị đưa vào sổ ghi án của năm tòa án khác Nhìn chung, việc chuyển tất những cáo trạng của người cho tòa án được liệt kê là tập quán phổ biến ở những địa hạt Thông tin khoa học Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Mơ hình tố tụng hợp chủng quốc Hoa kỳ, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/152 có hệ thớng nhiều tòa án Điều này mang lại cho thẩm phán chủ tọa quyền tự quyết cho phép tất những án của bị đơn được thực hiện lúc Ba là, thương lượng hình phạt Hình thức thứ ba của thương lượng lời khai liên quan đến việc để bị cáo tự nhận tội để đổi lấy thỏa thuận của công tớ u cầu thẩm phán có án nhẹ d Vi phạm thỏa thuận nhận tội Việc thỏa thuận nhận tội có đặc điểm đáng ý, là sự tự nguyện đồng ý của bị cáo Do đó, bị cáo phải có nghĩa vụ đới với thỏa thuận này Sự vi phạm thỏa thuận mang lại hệ là phá vỡ ràng buộc giữa các bên tham gia thỏa thuận Trường hợp phía cơng tớ khơng tn theo thỏa thuận, bị cáo có thể rút lại lời khai nhận tội của mình hoặc nhờ đến thẩm phán buộc thực hiện theo thỏa thuận a Ưu nhược điểm của nguyên tắc Mặc cả thú tội Ưu điểm Thứ nhất, ưu điểm cần nói đến là những lợi ích nhất định dành cho bị cáo Trước những chứng rõ ràng, không thể chới cãi, thỏa thuận nhận tội có mức độ nghiêm trọng so với cáo buộc mà phía cơng tớ viên đưa giúp bị cáo chịu mức hình phạt nhẹ so với hành vi phạm tội của mình Thêm vào đó, bị cáo tránh được phiên tòa có thể bất lợi cho thân nếu có thêm những chứng đới lập với lợi ích của bị cáo Thứ hai, đới với công tố viên, thẩm phán và cảnh sát Văn phòng chưởng lý hạt và các thẩm phán tiết kiệm được rất nhiều thời gian và công sức họ chuẩn bị và chủ trì những vụ án khơng có tranh cãi thực sự về sự vơ tội hoặc những vụ không phù hợp với thủ tục xét xử Nó cũng loại trừ khả bên bị cáo buộc thuyết phục được ban hội thẩm tha bổng Cuối cùng, cảnh sát không được yêu cầu xuất hiện ở tòa án để chứng thực các vụ xét xử hình sự thì họ có nhiều thời gian cho việc ngăn ngừa và giải quyết tội phạm 10 Thứ ba, đối với xã hội, thỏa thuận nhận tội cũng mang lại những lợi ích nhất định Lời khai nhận tội của bị cáo khiến bị cáo phải chịu những chế tài tương ứng với mức độ hành vi phạm tội của mình Việc này rõ ràng mang tính giáo dục, thể hiện quyền lực của nhà nước người phạm tội phải chịu tội, không thể trốn tránh pháp luật b Nhược điểm Tuy đem lại sớ lợi ích trên, ngun tắc “mặc thú tội” vẫn bộc lộ những yếu điểm nhất định của Thứ nhất, Việc thỏa thuận nhận tội, tức bị cáo chấp nhận lời nhận tội, tránh được việc phải đưa vụ án xét xử theo trình tự thủ tục luật định Việc này không đảm bảo được sự công khai việc xét xử Từ điều đó, lợi ích của các quan, tở chức, cá nhân không được đáp ứng, đảm bảo, sức ép của dư luận xã hội cũng không mang lại hiệu Thứ hai, án của bị đơn có thể dựa những khơng mang tính hình phạt Với rất nhiều vụ án có thương lượng lời khai quyết định của tòa án, án có thể khơng liên quan gì đến những dữ kiện cụ thể của vụ án, đến những yêu cầu trừng phạt đối với tội phạm, hay đến mối quan tâm đáng của xã hội về sự khởi tớ vụ án quyết liệt Thứ ba, thỏa thuận nhận tội làm mất quyền của bị cáo trước phiên tòa Bị cáo khơng có hội được trình bày, thút phục thẩm phán về hành vi phạm tội của mình cũng thút phục mình khơng có tội Hơn nữa, đối với bị cáo là người hiểu biết, việc nghe nhận cáo buộc nghiêm trọng rất thu hút họ Bị cáo mặc nhiên thừa nhận, mặc dù không biết hành vi phạm tội của mình có thể khơng đến mức phải chịu hình phạt Khi những người vơ tội chí có thể bị những sức ép phi lý phải tự nhận tội Thứ tư, nhằm thể hiện được chỗ đứng cũng tiếng nói của mình trước luật sư biện hộ và bị cáo, dẫn dắt luật sư tới việc thỏa thuận nhận tội, Cơng tớ viên có thể đưa các cáo buộc với mức độ nghiêm trọng so với chứng tài liệu Việc này dẫn tới sự làm dụng nguyên tắc mặc thú tội 11 Thứ năm, chế thương lượng lời khai có khả phá vỡ những quy tắc chứng then chốt về mặt thủ tục tố tụng và hiến pháp Do công tố không nhất thiết phải đưa chứng hay nhân chứng trước tòa nên sự lừa bịp cũng có thể tạo lời kết tội vụ án không thể đáp ứng các yêu cầu về thủ tục tố tụng thỏa đáng Luật sư bào chữa có thể gặp bất lợi vì những quy tắc khám phá (những điều luật cho phép luật sư bào chữa được biết chi tiết chứng mà công tố đưa ra) ở số bang hạn chế việc chuẩn bị vụ án của luật sư bào chữa khoảng thời gian sau thương lượng lời khai diễn Do vậy, việc thương lượng lời khai có thể tước những quyền hiến định của bị cáo Bài học kinh nghiệm cho nước thế giới Nguyên tắc “mặc thú tội” không tồn tại hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, mà còn xuất hiện tại nhiều quốc gia khác thế giới mà mô hình tố tụng hình sự thuộc hệ thống mô hình tố tụng tranh tụng, với tên gọi “thỏa thuận nhận tội” “Mặc thú tội” là đặc điểm hệ thống thẩm vấn vì bị can là bên theo nghĩa đầy đủ tố tụng, và vì trách nhiệm cuối việc xác định sự thật thuộc về thẩm phán Thẩm phán không cần thiết chấp nhận việc nhận tội là hình thức mặc Ngoài ra, mặc thú tội có thể dẫn đến sự trọng thái quá việc nhận tội của bị cáo, sự lạm dụng quá mức nguyên tắc này, dẫn đến nhiều hệ lụy Cơ quan điều tra có thể tạo áp lực đối với bị cáo về việc nhận tội, Công tố viên thì đưa những cáo buộc nghiêm trọng trình bày ở cũng nhằm mục đích đưa bị cáo tới sự nhận tội Thêm vào đó, nguyên tắc này còn có thể đưa đến kết là sự thiếu tin tưởng của công chúng vào tư pháp hình sự, vì tư pháp bị xem là cái gì để đem trao đổi, thỏa thuận Điều này dẫn tới sự coi thường pháp luật của phận không nhỏ những kẻ phạm tội Điều quan trọng nhất là quyền của bị can có thể bị mang thỏa hiệp và việc nhận tội không phản ánh sự thật vì bị ảnh hưởng bởi việc tạo áp lực cách bất hợp pháp và phi đạo đức 12 Từ có thể thấy, việc áp dụng nguyên tắc mặc thú tội cần phải được xem xét cách kỹ càng, hạn chế tối đa các nhược điểm mà mang lại, áp dụng những gì phù hợp nhất để thỏa mãn với pháp luật của quốc gia cụ thể, đảm bảo đạt hiệu hoạt động tư pháp hình sự Trong bối cảnh hoàn cầu hóa và nhất thể hóa khu vực và thế giới, các mơ hình tớ tụng hình sự có sự giao thoa, tiếp nhận những ́u tớ tích cực, tiến của để đáp ứng yêu cầu đấu tranh, phòng chống tội phạm và bảo đảm quyền người Việt Nam cũng khơng phải ngoại lệ, có thể thấy các đặc điểm của mô hình tố tụng tranh tụng và mô hình tố tụng thẩm vấn tố tụng hình sự của Việt Nam Tố tụng hình sự Việt Nam xác định việc tìm kiếm sự thật vụ án phương pháp điều tra, thẩm vấn, đồng thời bảo vệ tối đa các quyền người tố tụng hình sự Mục tiêu xuyên suốt của tố tụng hình sự Việt Nam là tìm sự thật khách quan của vụ án Do đó, tìm kiếm chứng cứ, xác định sự thật của vụ án là nhiệm vụ quan trọng quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng thực hiện Cũng xuất phát từ mục tiêu này, tố tụng hình sự Việt Nam không tồn tại chế định đặc trưng của mô hình tố tụng tranh tụng là “tuỳ nghi truy tố” hay “mặc thú tội” Việc phát hiện và xử lý tội phạm mang tính bắt buộc Việc áp dụng nguyên tắc mặc thú tội tại Việt nam là không phù hợp Là nước phát triển, với sự hội nhập toàn cầu thì tội phạm cũng diễn rất phức tạp Khi áp dụng nguyên tắc này, nhược điểm phát sinh, oan sai càng nhiều, không những không thể giải quyết vụ án đắn, đảm bảo quyền người, quyền công dân mà trái lại, là hội để số loại tội phạm đặc trưng, điển hình gia tăng các tội phạm tham nhũng, chức vụ hoạt động tư pháp Tuy nhiên, việc nghiên cứu, học hỏi để có những chọn lọc từ mặc thú tội vẫn là điều khuyến khích tham gia Kết luận Là nguyên tắc đặc trưng tố tụng tranh tụng, mặc thú tội tạo nên nét đặc trưng riêng mô hình tố tụng hình sự của Hoa Kỳ Sự tồn tại lâu 13 dài của nguyên tắc này chứng minh được tính ưu việt và phù hợp với điều kiện của Hoa Kỳ Tuy nhiên, áp dụng nguyên tắc này, các q́c gia thế giới cần có sự cân nhắc kỹ càng, dựa điều kiện kinh tế, trị ở q́c gia để có được sự áp dụng mang lại hiệu cao nhất 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập bài giảng Tư pháp hình sự so sánh Trường Đại học kiểm sát Hà Nội Bài viết “Một vài đặc điểm về tố tụng hình sự Hoa Kỳ” http://noichinh.vn/ho-so-tu-lieu/201410/mot-vai-dac-diem-ve-to-tunghinh-su-cua-hoa-ky-295957/ Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ Chương 5: Thủ tục tố tụng hình sự http://www.maxreading.com/sach-hay/khai-quat-he-thong-phap-luat-hoaky/chuong-5-thu-tuc-to-tung-hinh-su-3125.html http://www.vksndtc.gov.vn/khac-134 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/152 15

Ngày đăng: 07/04/2019, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. Nội dung

    • 1. Khái quát chung về mô hình tố tụng hình sự Hoa Kỳ.

      • a. Mô hình tố tụng hình sự Hoa Kỳ.

      • b. Trình tự, thủ tục tố tụng hình sự cơ bản của Hoa Kỳ.

      • 2. Nguyên tắc mặc cả thú tội

        • a. Khái niệm.

        • b. Đặc điểm.

        • c. Các loại thỏa thuận nhận tội

        • d. Vi phạm thỏa thuận nhận tội.

        • 3. Ưu nhược điểm của nguyên tắc Mặc cả thú tội.

          • b. Nhược điểm

          • 4. Bài học kinh nghiệm cho các nước trên thế giới.

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan