COP 21 với thoả thuận chung Paris về biến đổi khí hậu. Liên hệ về những cam kết của Việt Nam. Là bài tiểu luận về biến đổi khí hậu tại COP 21 Paris, Pháp. Sức nóng của COP 21 không chỉ dừng lại ở các nước phát triển khác mà nó còn là niềm hi vọng của các quốc gia đang phát triển như Việt Nam và của chính những khu vực đang chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu trong các quốc gia đó. Đồng thời thông qua hội nghị Việt Nam có những cam kết thực hiện nhất định được các nước bạn bè trên thế giới ghi nhận.
A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Vấn đề biến đổi khí hậu dường vấn đề quan tâm đặc biệt vấn đề riêng quốc gia, khu vực mà vấn đề tồn cầu Việc có văn pháp luật quốc tế biến đổi khí hậu thể tính thống quốc gia, khu vực toàn cầu điều cần thiết để thực mục tiêu phát triển bền vững quốc gia Trong bối cảnh biến đổi khí hậu trở thành tâm điểm toàn giới, vào cuối năm 2015, Paris Pháp, hội nghị bên tham gia Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu lần thứ 21 tiến hành với tham gia 196 quốc gia 150 lãnh đạo chủ chốt nước giới với tinh thần nỗ lực, đoàn kết để đạt thỏa thuận lịch sử nhằm cứu trái đất Không phải lần quốc gia ngồi lại với để bàn biến đổi khí hậu Q trình đến COP 21 chặng đường gian truân lịch sử nhân loại Từ COP vào năm 1995 đến Nghị định thư Kyoto năm 1997 đến COP 15 Copenhaghen, tất đàn phán kết thúc thất bại Và năm 2015, toàn giới nhận thức sâu sắc biến đổi khí hậu, COP 21 lại diễn cách thường niên lại mang màu sắc mẻ Sau thất bại mà phải thành công COP 15 Copenhaghen COP 21 khơng phụ lòng mong mỏi người với thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu trao tay quốc gia vào phút chót Hội nghị Sức nóng COP 21 khơng dừng lại nước phát triển khác mà niềm hi vọng quốc gia phát triển Việt Nam khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu quốc gia Đồng thời thơng qua hội nghị Việt Nam có cam kết thực định nước bạn bè giới ghi nhận Chính thiết yếu cấp bách vấn đề biên đổi khí hậu em xin chọn vấn đề: “COP 21 với thoả thuận chung Paris biến đổi khí hậu Liên hệ cam kết Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận Trong khuôn khổ em xin đề cập đến điểm mấu chốt thoả thuận Paris Heiji Bình tác động đến Việt Nam nói chung góc độ pháp luật Vì kiến thức hạn chế đồng thời thoả thuận chung Paris chưa có tiếng Việt nên làm nhiều thiếu sót số từ ngữ chưa chuyên môn em mong nhận xét góp ý để tiểu luận hoàn thiện Em xin cảm ơn! II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm hiểu rõ thấy tầm quan trọng nội dung mà quốc gia chủ thể luật quốc tế thoả thuận Paris Đồng thời thấy cam kết mà Việt Nam hứa cố gắng thực để thấy Việt Nam thành viên tích cực đầy nhiệt tình việc tham gia hội nghị Nhiệm vụ nghiên cứu Việc nghiên cứu hoàn thành đề tài tiểu luận cần phải nghiên cứu nhiệm vụ sau đây: - Tìm hiểu vấn đề chung COP 21 - Tìm hiểu nội dung thoả thuận chung Paris – thoả thuận thông qua hội nghị COP 21 - Liên hệ với Việt Nam cam kết thực III Lịch sử nghiên cứu Vấn đề thoả thuận Paris COP 21 dường vấn đề mẻ quan tâm định số viết “Lịch sử hội nghị giới khí hậu” tác giả Thanh Phương, viết: Thỏa thuận khí hậu COP 21 nên mang tính ‘‘ràng buộc’’? tác giả Trọng Thành… IV Phạm vi nghiên cứu Bài tiểu luận nghiên cứu tiếng anh thoả thuận chung Paris – Paris Agreement, viết COP 21… V Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu đề tài “COP 21 với thoả thuận chung Paris biến đổi khí hậu Liên hệ cam kết Việt Nam” nghiên cứu phương pháp như: Phân tích tài liệu, tổng hợp thống kê, trích dẫn… B NỘI DUNG Heiji Bình I Khái quát chung COP 21 gì? Lịch sử hình thành COP 21 COP chữ viết tắt Conference of Parties, tức hội nghị cấp cao bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu họp hàng năm 195 quốc gia Lần COP tổ chức vào năm 1995 Berlin Các bên quốc gia tham gia Công ước Khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change, UNFCCC FCCC) Từ năm 1995 đến nay, đại diện quốc gia họp lại năm hội nghị năm hội nghị lần thứ 21, gọi tắt COP 21 Hội nghị giới khí hậu diễn vào năm 1979 Genève, Thụy Sĩ Vào năm đó, Chương trình nghiên cứu khí hậu giới khởi động, trách nhiệm Tổ chức Khí tượng Thế giới (World Meteorological Organization, WMO), Chương trình Liên hiệp quốc môi trường (United Nations Environment Programme, UNEP) Hội đồng Khoa học Quốc tế (International Science Council viết tắt ISC) Đến năm 1988, Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu Intergovernmental Panel on Climate Change – IPCC hai quan WMO UNEP thành lập, với nhiệm vụ đánh giá theo định kỳ trạng kiến thức nhân loại biến đổi khí hậu Trong báo cáo vào năm 1990, nhóm IPCC nhìn nhận trách nhiệm người việc làm cho bầu khí Trái đất nóng lên Dựa báo cáo mà người ta soạn Công ước Khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu Hội nghị thượng đỉnh Trái đất Rio de Janeiro năm 1992 nói bước có tính chất định thương thuyết quốc tế khí hậu với việc ký kết hiệp định UNFCCC Cơng ước này, có hiệu lực kể từ ngày 21/03/1994, 195 quốc gia phê chuẩn với Liên hiệp châu Âu Mục tiêu Công ước giữ lượng khí thải gây hiệu ứng lồng kính mức ổn định để không làm đảo lộn cách nguy hiểm hệ thống khí hậu Trái đất Heiji Bình Nhưng đến năm 1997, nghị định thư Kyoto lần ấn định cụ thể tiêu cho nước phát triển giảm khí thải gây hiệu ứng lồng kính Có hiệu lực từ năm 2005, nghị định thư Kyoto có giá trị cho thời kỳ 2008 – 2012 Vào năm 2007, kế hoạch Bali đề lịch trình thương thuyết nhằm đạt đến thỏa thuận tiếp nối nghị định thư Kyoto, mà nói hết hạn vào năm 2012 Thỏa thuận nguyên tắc phải thông qua trễ vào tháng 12/2009 Hội nghị COP15 Copenhague, Đan Mạch năm 2009 thất bại, không đạt thỏa thuận Tuy vậy, hội nghị thông qua mục tiêu chung giữ mức tăng nhiệt độ không 2°C Các nước phát triển lúc cam kết từ đến năm 2020 huy động tổng cộng 100 tỷ đôla năm để giúp nước nghèo thích ứng với biến đổi khí hậu Sau đó, hội nghị Cancun, Mehicơ năm 2010 cụ thể hóa mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ 2°C với việc thành lập định chế Quỹ xanh khí hậu Chính hội nghị Durban, Nam Phi năm 2011 đề mục tiêu đến năm 2015 tất bên tham gia Cơng ước Liên Hợp Quốc khí hậu phải thông qua thỏa thuận thực kể từ năm 2020 Để tạm thời thay cho nghị định thư Kyoto, hội nghị Doha, Qatar thông qua cam kết nhiều nước công nghiệp cho thời kỳ thứ hai thực nghị định thư (2013 – 2020) Hai hội nghị Vacxava, Ba Lan 2013 Lima, Peru 2014 đạt bước cần thiết để chuẩn bị cho hội nghị COP 21 Paris Trong vòng năm, đại diện 195 quốc gia ký kết Công ước UNECCC thường xuyên họp lại để cố đạt văn thông qua thủ đô Pháp Ngay trước hội nghị này, 60 trưởng từ khắp giới đến Paris theo lời mời Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius để họp trù bị cho COP 21 ngày từ 08 đến 10/11 vừa qua Ba ngày làm việc vượt qua thêm chặng quan trọng cho hội nghị tuần tới Bây giới chờ xem 147 lãnh đạo toàn họp Le Bourget có đạt thỏa thu ận để cứu hành tinh khỏi thảm họa khó lường hay khơng Heiji Bình Về mặt thức hội nghị COP 21 khai mạc vào thứ hai 30/11, thực tế hội nghị bắt đầu từ ngày Chủ nhật 29/11 lúc 17 giờ, tức sớm 24 tiếng đồng hồ, theo tin tờ Le Monde Trong bối cảnh biến đổi khí hậu trở thành tâm điểm toàn giới, vào cuối năm 2015, Paris, Pháp, Hội nghị bên tham gia Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu lần thứ 21 (gọi tắt COP21) tiến hành với tham gia 196 quốc gia 150 lãnh đạo chủ chốt nước giới với tinh thần nỗ lực, đoàn kết để đạt thỏa thuận lịch sử nhằm cứu trái đất lần quốc gia ngồi lại với để bàn biến đổi khí hậu Q trình đến COP 21 chặng đường gian truân lịch sử nhân loại Cho đến năm 2015, toàn giới nhận thức sâu sắc biến đổi khí hậu, COP 21 lại diễn cách thường niên lại mang màu sắc mẻ Sau thất bại mà phải thành công COP 15 Copenhaghen trước thềm COP 21, giới nỗ lực để cứu vãn COP 15 đồng thời chuẩn bị bước bản, vững cho kỳ COP diễn mong đợi vòng 20 năm qua thủ đô Pháp COP 21 khơng phụ lòng mong mỏi người với thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu trao tay quốc gia vào phút chót Hội nghị Vậy kỳ hội nghị lần thứ 21 mở triễn vọng cho cách mạng chống biến đổi khí hậu tồn giới Sức nóng COP 21 không dừng lại châu Âu, Mỹ, Trung Quốc nước phát triển khác mà niềm hi vọng quốc gia phát triển Việt Nam khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu quốc gia Sự thành công thỏa thuận Paris lần mong đợi luồng gió cho Việt Nam đấu tranh chống lại biến đổi khí hậu Thoả thuận chung Paris biến đổi khí hậu Đầu tiên ta khẳng định thoả thuận chung Paris biến đổi khí hậu thơng qua Paris, Pháp văn pháp luật quốc tế Bởi, Thanh Phương, viết: “Lịch sử hội nghị giới khí hậu”, năm 2015 Heiji Bình thoả thuận chung Paris 195 quốc gia thông qua Hội nghị bên tham gia Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu lần thứ 21 quốc gia chủ thể đặc biệt luật quốc tế Có thể nói thoả thuận chung Paris biến đổi khí hậu đứa tinh thần to lớn mà hội nghị COP 21 đến thống Đây đánh giá bước ngoặt lịch sử nhằm ngăn chặn tình trạng nóng lên tồn cầu, nhiều chun gia mơi trường hay trị gia giới gọi là: “cơ hội tốt để cứu hành tinh” Và xem văn pháp luật quốc tế đa phương với nhiều bên thống cụ thể 195 quốc gia Với nhiều điểm thống tạo bước đệm, xem cánh tay để cứu giúp trái đất khỏi tác hại xấu tình trạng khí hậu giới báo động II Những nội dung thoả thuận chung Paris biến đổi khí hâu Những ngày cuối năm 2015, người ta nhắc đến Paris cách thường xuyên dày đặc câu chuyện ngày, tờ báo phương tiện thông tin đại chúng theo cách người ta hay nghĩ Paris nghĩ tháp Eiffel, kinh đô ánh sáng, kinh đô thời trang mà Paris ngày gắn liền với COP 21 – Hội nghị bên tham gia Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu lần thứ 21 ngày lịch sử toàn cầu Cả giới dồn ánh mắt Paris với mối quan tâm hàng đầu thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu mà 195 quốc gia tham dự thông qua cam kết nỗ lực hành động Vậy, COP 21 chứa đựng nội dung, điểm cốt lõi nội dung COP 21 liên quan đến tượng biến đổi khí hậu tồn cầu mà khiến giới chao đảo nó? Đó mục tiêu cốt lõi là: mức trần chung cho nóng lên, mục tiêu khí thải, tài chính, kế hoạch rà soát mục tiêu cuối vấn đề minh bạch Các mục tiêu thể thoả thuận chung Paris thông qua Hôi nghị COP 21 Mức trần cho nóng lên Trong thỏa thuận cuối vào tối ngày 12/12/2015 Pháp (sáng 13/12 Việt Nam), 195 quốc gia thành viên hội nghị bên tham gia Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu lần thứ 21 COP 21 trí Heiji Bình hạn chế mức tăng nhiệt độ trái đất khơng độ C so với thời kỳ tiền cách mạng công nghiệp, cố gắng đưa số mức 1,5 độ C Con số độ C theo đuổi quốc gia suốt đàm phán COP mà thể gần COP15 Copenhaghen Tuy nhiên, quốc gia dễ tổn thương – quốc gia bị đe dọa mực nước biển tăng lên mạnh lại đề ghị giảm số xuống 1.5 độ C, Hội nghị định mức trần chung cho tăng lên nhiệt độ dừng lại mức không độ C Điều ghi nhận Điểm 2.a thoả thuận nội dung sau: “Giữ gia tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu xuống thấp độ C so với mức tiền công nghiệp cố gắng theo đuổi nỗ lực để hạn chế nhiệt độ để đưa xuống 1,5 độ C so với mức tiền công nghiệp, công nhận điều giảm đáng kể rủi ro tác động biến đổi khí hậu” Đây dường vấn đề cốt lõi thoả thuận Paris lẽ giảm nhiệt độ vấn đề giải nhiều, nhiên dễ dàng để đến thống việc giảm nhiệt độ thoả thuận ảnh hưởng nhiều mặt nhiều quốc gia thành viên tham gia hội nghị Và việc đến thống xem quy định lịch sử quan trọng đánh dấu thoả thuận Paris hội nghị trước đề phương án giảm nhiệt độ bị từ chối Theo nhóm Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu IPCC, nhiệt độ bề mặt trái đất tăng trung bình 0.85 độ C kể từ năm 1880 dự báo tăng 0.3 – 4.8 độ C từ đến năm 2100, tùy thuộc vào phát khí thải gây hiệu ứng nhà kính Chính thế, quốc gia tham gia Hội nghị COP21 đàm phán thỏa thuận toàn cầu nhằm hạn chế nóng lên khơng q độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp Hiệp định ký chủ yếu nhằm giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính với mục đích trì kịch ấm lên không độ C từ đến cuối kỷ Tuy nhiên, hội nghị nước đưa cam kết, nước nhỏ chưa sẵn sàng cho thỏa thuận COP21, họ sợ thỏa thuận COP21 kìm hãm tăng trưởng 2TTXVN, Bài viết: “Hiệp ước Paris biến đổi khí hậu đạt mục tiêu đề ra”, năm 2015 Heiji Bình Cho nên việc đến thống việc mức trần hội nghị diễn khó khăn đồng thời chịu nhiều vướng mắc phản đối từ quốc gia tham gia hội nghị Con số độ C nhỏ sống ngày ngành khí tượng giới nỗ lực miệt mài Mục tiêu toàn giới đến năm 2100 mức tăng nhiệt độ trung bình khơng chạm đến ngưỡng độ C năm 2015, nhiệt kế toàn cầu ghi nhận gia tăng nhiệt độ lên đến gần độ C, đưa giới gần đến ngưỡng cao đặt theo dự tính khơng có biện pháp để giải vấn đề có thể, tương lai khơng xa phải sống hành tinh có nhiệt độ ngưỡng 45 độ C, có nơi vượt mốc 50 độ C Với loạt hệ lụy đằng sau gia tăng nhiệt độ mà nhân loại gánh chịu năm 2015, quốc gia phát triễn châu Phi, châu Mỹ Latinh, châu Á quốc đảo Thái Bình Dương với chủ nhà Pháp cương đưa mức gia tăng nhiệt độ trung bình giới khơng q độ C trước bàn thương thuyết cuối EU, Mỹ chấp nhận thông qua Mục tiêu khí thải Mục tiêu khí thải mà quốc gia đặt quy định Điều 2.1.b Paris Agreement năm 2015 có quy định rằng: “Tăng khả thích nghi với tác động bất lợi biến đổi khí hậu khả thích ứng ni dưỡng khí hậu giảm thiểu phát thải hiệu ứng nhà kính, theo cách khơng đe doạ đến sản xuất thực phẩm”, Điều 2.1.c “Đẩy dòng tài chảy thích hợp với đường hướng tới giảm mức hiệu ứng nhà kính chuyển biến gia tăng biến đổi khí hậu” số quy định điều khác thoả thuận Việc quy định thoả thuận quy định mục tiêu khí thải mà bên thoả thuận đến thống Tuy việc đến thống giảm khí thải vơ khó khăn ảnh hưởng phần kinh tế quốc gia tham gia hội nghị Việc tìm tiếng nói chung việc giảm khí thải ln gây nhiều ý kiến trái chiều từ quốc gia khác Bởi cho dù lợi ích quốc gia họ ln mục tiêu Heiji Bình hàng đầu mà lãnh đạo tham gia hướng đến Đây dường vấn đề mà quốc gia tham gia hội nghị muốn đến thống nguyên nhân dẫn đến việc biến đổi khí hậu Hiểu lý to lớn quốc gia muốn thống vấn đề vấn đề xem đề cốt lõi thoả thuận Điểm mấu chốt mục tiêu dài hạn kiềm chế gia tăng nhiệt độ trái đất cam kết quốc gia lộ trình cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính (GHGs) Khí nhà kính – Green House Gases, chất khí khí hấp thụ phát xạ trở lại xạ hồng ngoại phát từ mặt đất Các chất khí vừa trình tự nhiên lẫn người sinh GHGs chủ yếu bao gồm nước, CO2, N2O, CH4 , ozon đối lưu CFC3 GHGs, trừ CFCs, tồn lâu đời khí quyển, gọi loại khí nhà kính tự nhiên Nếu khơng có chất khí nhà kính tự nhiên, trái đất lạnh khoảng 33 độ C, tức nhiệt độ trung bình trái đất khoảng 18 độ C Hiệu ứng giữ cho bề mặt trái đất ấm so với trường hợp khơng có khí nhà kính gọi “Hiệu ứng nhà kính” Đó hiệu ứng nhà kính tự nhiên công cụ để đảm bảo sống hành tinh Từ thời kỳ tiền công nghiệp trở trước, theo kết nghiên cứu chuyên gia, khoảng 10.000 năm, nồng độ chất khí nhà kính thay đổi, khí CO chưa vượt 300ppm.Tuy nhiên, bước vào thời tiền công nghiệp, người sử dụng đến loại lượng chủ yếu từ nguồn nguyên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt) Điều tạo lượng khí phát thải vào khí làm cho trái đất nóng dần lên Lượng khí thải khơng khí khơng dừng lại số ban đầu mà tăng dần theo phát triễn xã hội mà đặc biệt ngành công nghiệp giới Đánh giá khoa học Ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) cho thấy, việc tiêu thụ lượng đốt nhiên liệu hóa thạch ngành sản xuất lượng, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng… đóng góp khoảng Tài liệu biến đổi khí hậu chung Việt Nam, Viện Khoa học khí tượng thủy văn mơi trường, xuất năm 2010 Heiji Bình nửa (46%) vào nóng lên tồn cầu, phá rừng nhiệt đới đóng góp khoảng 18%, sản xuất nông nghiệp khoảng 9% ngành sản xuất hóa chất (CFC, HCFC) khoảng 24%, lại (3%) từ hoạt động khác Mức độ phát thải khí nhà kính quốc gia khác nhau, phụ thuộc chủ yếu vào trình độ phát triễn cơng nghiệp nước Vì vậy, COP 21 khơng có cam kết chung mức cắt giảm lượng phát thải khí nhà kính cho tất quốc gia Từng quốc gia đệ trình lên Hội nghị mục tiêu cắt giảm lượng khí thải nước giai đoạn năm Chỉ quốc gia phát triển phải cắt giảm phát thải theo mục tiêu tuyệt đối, quốc gia phát triển khuyến khích để làm lực cải thiện theo thời gian Cho tới đó, nước phát triển cần hạn chế tăng trưởng phát thải Điểm mặt quốc gia có “đóng góp” to lớn q trình phát thải khí nhà kính phải kể đến Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU, Ấn Độ Về Trung Quốc- quốc gia đứng đầu giới phát thải khí nhà kính, Trung Quốc vượt mặt Mỹ vào năm 2007 dẫn đầu Theo tính tốn, Trung Quốc chiếm tới 28% lượng phát thải khí CO2 tồn cầu Nhưng COP năm nay, Trung Quốc có bước chấn động tuyên bố "dõng dạc" cắt giảm phát thải khí nhà kính đơn vị GDP từ 60 – 65% trước năm 2030, số so với mức phát thải năm 2005 Ngay sau Trung Quốc Mỹ, cường quốc thải khí nhà kính lớn thứ hai giới Quốc gia phải có hành động cam kết mạnh mẽ, đắn trước hậu gây thời tiền cơng nghiệp Mỹ chiếm 14% lượng khí thải CO2 tồn cầu tính đầu người, số nhiều Tính trung bình, người Mỹ thải 17 CO2 năm, so với CO2 người Trung Quốc phát thải Đến với hội nghị COP 21, Mỹ hứa hẹn cắt giảm lượng khí thải CO2 xuống từ 26 – 28% tính tới năm 2025 so với mức phát thải năm 2005 Cuối EU, Liên minh Châu Âu chịu trách nhiệm cho 10% lượng khí thải nhà kính tồn cầu Bằng đồng thuận cao, EU đưa cách tiếp cận mang tính chủ động COP 21 Các nhà lãnh đạo Châu Âu ký vào hiệp ước chống biến đổi khí hậu đặt mục tiêu 10 Heiji Bình cắt giảm 40% khí nhà kính trước năm 2030 so với mức năm 1990 Nếu nhận ủng hộ cao, Đức chí giảm 40% lượng phát thải khí nhà kính trước năm 2020, tức sớm 10 năm so với thời hạn cam kết Sự cam kết nước phát triễn COP 21 vấn đề cắt giảm phát thải khí nhà kính thể tinh thần trách nhiệm việc chung tay bảo vệ trái đất đồng thời động lực thúc đẩy Hội nghị COP 21 bước sang trang mới, khả quan triễn vọng kỳ COP trước Về tài Tại điều Bản thỏa thuận Paris có đề cập đến vấn đề hỗ trợ mặt tài nước phát triển nước phát triển nhằm đối phó thích ứng với vấn đề biến đổi khí hậu Bởi lẽ thoả thuận chung vấn đề dường có thiệt thòi cho quốc gia phát triển đặc biệt quốc gia chịu đựng ứng phó việc biến đổi khí hậu Khi tham gia đồng ý với thoả thuận chung Paris quốc gia phát triển phải nổ lực đóng góp phần để chống lại tồn cầu điều kéo theo kinh tế nước bị thiệt hại phần Nó ảnh hưởng đến nhiều mặt xã hội quốc gia dường giải pháp tài xem giải phát tối ưu cho thoả thuận Theo đó, cường quốc phát triễn hứa hẹn đóng góp tối thiểu 100 tỷ USD năm để hỗ trợ cho trình chống lại biến đổi khí hậu tồn cầu, đặc biệt quốc gia phát triễn chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, tính từ năm 2020, sau tăng dần lên hai năm báo cáo lần mức đóng góp Con số 100 tỷ USD nước giàu hứa hẹn hỗ trợ để ứng phó với biến đổi khí hậu ghi nhận COP 15 Copenhaghen, nhiên việc thực lại khơng khả quan Và đến COP 21 lần này, quốc gai phát triễn Trung Quốc, Ấn Độ, châu Âu bày tỏ ân hân thực lời hứa mức 2/3 số 100 tỷ USD Tài ln vấn đề gây tranh cãi nhiều tất đàm phán Với COP 21 lần này, đạt thỏa thuận tài chung lng quan điểm 196 quốc gia vấn đề nan giải ảnh hưởng đến sống 11 Heiji Bình Hội nghị Bỡi lẽ quốc gia phát triễn muốn đùn đẩy trách nhiệm, quốc gia phát triễn phải hứng chịu hậu nặng nề biến đổi khí hậu nguồn tài lại khơng đủ để ứng phó Sự mấu thuẫn khiến cho việc đạt thỏa thuận chung gặp nhiều khó khăn Rất may mắn COP.21 không vào vết xe đổ kỳ COP trước, để đến cam kết chung tài ràng buộc nước phát triễn góp phần tạo điều kiện cho nước phát triễn có nguồn lực để ứng phó với biến đổi khí hậu Chúng tơi khơng gọi khoản bồi thường mà nước có lượng phát thải khí nhà kính hàng đầu giới (nguyên nhân gây biến đổi khí hậu) phải trả cho nước phát triễn (những nước đóng góp khơng nhiều vào việc phát thải khí nhà kính lại nước dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu) Chúng tơi gọi việc sẻ chia trách nhiệm bối cảnh toàn cầu đối mặt với thảm họa khổn lường, tương trợ để chung tay cứu lấy hành tinh Kế hoach rà soát mục tiêu Với kế hoạch rà soát mục tiêu quy định thể khoản Điều Điều 14 Thoả thuận Paris năm 2015 Việc quy đinh thấy quốc gia không đề mục tiêu, kế hoạch cam kết đinh mà kiểm tra giám sát mục tiêu Cho thấy tính thực tế mà văn thoả thuận Paris mang lại cho toàn thể quốc gia thành viên hội nghị COP 21, đồng thời thấy tính lịch sử văn Với cam kết dài hạn mang tính tồn cầu bối cảnh giới rơi vào tình trạng báo động biến đổi khí hậu cam kết vấn đề rà soát mục tiêu điều tất yếu buộc phải có nhằm kiểm sốt việc thực cam kết ngắn hạn cho mục tiêu lâu dài đề Theo thảo thuận đạt COP 21 lần này, tiến hành rà soát năm lần Lần bắt đầu vào năm 2023, sau năm lại lặp lại chu kỳ rà sốt Chúng tơi gọi “rà sốt hồng hơn” theo cách mà quốc gia áp thuế bán phá giá làm quốc gia bị áp thuế bán phá giá nhằm kiểm sốt việc bán phá giá bị triệt tiêu hồn toàn hay chưa để đề 12 Heiji Bình phương án Cũng tương tự vậy, “rà sốt hồng hơn” cam kết ứng phó với biến đổi khí hậu việc đại diện quốc gia tham gia ký vào thỏa thuận ngồi lại với nhau, rà soát lại việc thực mục tiêu chấp nhận kế hoạch mở rộng để đạt mục tiêu Cơ chế rà sốt lại đảm bảo quốc gia không thất hứa tạo diễn đàn chung để tổng kết lại giai đoạn thực thi cam kết thông qua Vấn đề minh bạch Bên cạnh cam kết mức trần cho nóng lên, khí thải, vấn đề tài việc đề kế hoạch sốt mục tiêu vấn đề minh bạch dường vấn đề quan nằm rải rác qua điều thoả thuận Việc thoả thuận chung vấn đề minh bạch lần cho thấy tính thực tế tồn diện văn pháp luật quốc tế biến đổi khí hậu Sự tiến văn thoả thuận thể cụ thể cú hít thúc đẩy định kiến có văn việc thực thi quy định xng Cho thây tồn diện văn biến đổi khí hậu so với văn biến đổi khí hậu tồn cầu trước Cộng đồng quốc tế tiến đến thỏa thuận khí hậu với tham gia tất quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc, điều chưa có tiền lệ Cho đến nay, có 180 quốc gia đưa cam kết đóng góp giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, theo số liệu riêng, mức đóng góp coi phù hợp với khả thân Tuy nhiên, trình thương thuyết, vấn đề lớn cộm lên có nên đưa cam kết vào ràng buộc pháp lý quốc tế để tránh điều bất trắc đến từ phía chủ quan quốc gia Câu hỏi đặt Hội nghị “pháp lý” hay “đạo lý”? Nếu theo hướng “pháp lý” nên hướng đến việc có công cụ cưỡng chế quốc gia không thực cam kết mình, lại đối diện với vụ kiện quốc tế liên quan đến biến đổi khí hậu vụ kiện bán phán giá hoạt động thương mại quốc tế Tuy nhiên, việc đưa thảo thuận đồng mang tính chất ràng buộc pháp lý 196 quốc gia việc khó khăn quốc gia lại có lập trường 13 Heiji Bình quan điểm riêng, đối kháng lẫn Chúng ta có cơng cụ khác để hạn chế việc nước không thực thỏa thuận mà công cụ muốn đề cập áp lực từ cơng chúng Việc nước đến Hội nghị đưa cam kết cắt giảm khí thải nhà kính chưa đủ mạnh để hành động cho mục tiêu dài hạn Đằng sau vai trò cơng luận, công luận giới, gần tất nước, khơng kể nước vùng Vịnh, đỏi hỏi kết cam kết giảm khí thải Tại quốc gia, mà có đến 75% dân cư ủng hộ việc giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, quyền khơng đạt mục tiêu, họ bị cử tri trừng phạt (Theo thăm dò dư luận New York Times/CBS News, cơng bố ngày 30/11/2015, 2/3 người Mỹ muốn có thỏa thuận chống hâm nóng khí hậu mang tính ràng buộc )4 Do đó, nên tận dụng tất để trình đưa thảo thuận đến với thực tế cách nhanh chóng hiệu Theo đó, thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu đến kết cuối cùng, cam kết nước mang tính pháp lý Cơ chế minh bạch khuyến khích quốc gia thực làm việc mà họ cam kết làm đồng thời yêu cầu họ phải báo cáo mức phát tải nỗ lực việc giảm phát thải khí nhà kính Bởi, vấn đề cắt giảm khí thải cho vấn đề khó để có thảo thuận chung mang tính ràng buộc tồn cầu điều khơng dễ dàng nhà đàm phán Một khía cạnh thỏa thuận để việc minh bạch “linh hoạt” nước phát triễn tùy vào khả họ III Liên hệ cam kết Việt Nam Trước ngày 12/12/2015, Hội nghị lần thứ 21 bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc Biến đối khí hậu (COP 21) trí thơng qua Thoả thuận Paris, người phát ngơn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình nhấn mạnh: “Việt Nam vui mừng hoan nghênh việc Hội nghị lần thứ 21 Bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu (COP21) Trọng Khang, viết: “Thỏa thuận khí hậu COP 21 nên mang tính ‘‘ràng buộc’’?”, năm 2015 14 Heiji Bình trí thơng qua Thỏa thuận Paris vào tối 12/12/2015 (giờ Paris) Đây bước mở đầu cho giai đoạn ứng phó với biến đổi khí hậu bước tiến quan trọng nỗ lực chung nhằm ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu, thách thức tồn cầu lớn kỷ 21” Thơng qua lời phát ngôn đại diện Bộ ngoại giao Việt Nam cho thấy ủng hộ nhiệt tình từ Việt Nam Việt Nam sẵn sàng thực mục tiêu mà thoả thuận COP 21 Thấy tinh thần thiện chí ủng hộ Việt Nam cho COP 21 để tồn cầu chống biến đổi khí hậu Việt Nam hiểu rõ mặt lợi cho toàn cầu thực cách nghiêm túc vấn đề mà thảo luận thống thoả thuận chung Paris Việt Nam đưa đóng góp dự kiến hai phần cắt giảm phát thải khí nhà kính thích ứng với biến đổi khí hậu Các đóng góp dự kiến hợp phần cắt giảm phát thải khí nhà kính tập trung vào lĩnh vực lượng, nông nghiệp, sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp, quản lý chất thải Cụ thể giai đoạn sau năm 2020, nước phát triển nhiều khó khăn, chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu, Việt Nam cam kết giảm 8% lượng phát thải khí nhà kính vào năm 2030 giảm đến 25% nhận hỗ trợ hiệu từ cộng đồng quốc tế Việt Nam đóng góp triệu USD vào Quỹ Khí hậu xanh giai đoạn 2016 – 2020, điều kiện khó khăn nguồn lực Qua thể nghiêm túc, trách nhiệm Việt Nam thực nghĩa vụ Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) Nghị định thư Kyoto Sự tham dự tích cực cam kết mạnh mẽ mang tính dài Việt Nam chiến chống biến đổi khí hậu Hội nghị COP 21 nhiều quốc gia chia sẻ đánh giá cao, qua đóng góp thiết thực cho thành công Hội nghị lịch sử Riêng lĩnh vực lượng, hoạt động giảm phát thải bao gồm trình đốt nhiên liệu, cụ thể công nghiệp sản xuất lượng, công 15 Heiji Bình nghiệp chế biến, xây dựng, giao thơng dịch vụ dân dụng, nông nghiệp, thương mại Các đóng góp thích ứng với biến đổi khí hậu tập trung vào nông nghiệp, tài nguyên nước, lâm nghiệp vùng đồng bằng, ven biển, đồi núi đô thị nhằm giúp tăng khả chống chịu, tạo điều kiện để đóng góp nhiều cho giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Về tiêu cắt giảm phát thải, báo cáo đóng góp dự kiến cho quốc gia tự định INDC Việt Nam thể nguồn lực nước, Việt Nam cam kết giảm 8% lượng phát thải khí nhà kính so với kịch phát triển thông thường vào năm 2030 Tuy nhiên, Việt Nam giảm tiếp đến 25% nhận hỗ trợ quốc tế từ hợp tác song phương đa phương Điều thể nổ lực Việt Nam việc thực hoá cam kết mà Viêt Nam cam kết hội nghị COP 21 Theo ông Nguyễn Khắc Hiếu - phó cục trưởng Cục Khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu (Bộ Tài ngun mơi trường), tổ trưởng xây dựng INDC, tổng dự kiến tài 21 tỉ USD Việt Nam bố trí 3,2 tỉ USD để hồn thành mục tiêu 25% này, phần lại (17,8 tỉ USD) cần quốc tế hỗ trợ Bảng tổng hợp cam kết cắt giảm phát thải quốc gia ASEAN cho thấy số quốc gia đặt mục tiêu cao, Thái Lan 20%, Indonesia 26%, Campuchia 36,5% đặc biệt Philippines cam kết mạnh mẽ với 70% Tại hội thảo “Hành động biến đổi khí hậu Liên minh châu Âu (EU) Việt Nam” phái đoàn EU Việt Nam đồng tổ chức với đại sứ quán nước Bỉ, Đan Mạch, Pháp, Đức, Ý, Hà Lan, Tây Ban Nha Vương quốc Anh ngày 21/11/2015, ông Bruno Angelet - đại sứ, trưởng phái đoàn EU Việt Nam - phát biểu: “EU muốn khuyến khích Việt Nam cam kết mục tiêu khí hậu tham vọng cho Paris COP 21 so với mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính thời 8%” Để hỗ trợ khuyến khích Việt Nam cam kết mục tiêu cao hơn, EU 16 Heiji Bình trông đợi sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam lồng ghép hành động giảm nhẹ, ứng phó cụ thể vào kế hoạch hành động mình, trong ưu tiên EU hỗ trợ Việt Nam cải cách ngành lượng EU Chính phủ Việt Nam xúc tiến thảo luận vấn đề liên quan tới chế thị trường, chế định giá, trợ cấp cho nhiên liệu hóa thạch đánh giá độc quyền Là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, Việt Nam đối mặt với “thảm họa” biến đổi khí hậu gây Đồng sơng Cửu Long xem “điểm nóng” vấn đề biến đổi khí hậu Việt Nam Biến đổi khí hậu Người ta biết đến biến đổi khí hậu, theo dõi COP 21 mong chờ kết cuối để cứu lấy đồng sông Cửu Long Câu chuyện biến đổi khí hậu Đồng sơng Cửu Long vấn đề bật xoay quanh đối thoại cấp cao, đàm phán Việt Nam nước giới Là hai đồng dễ bị tổn thương giới tác động biến đổi khí hậu, đồng sơng Cửu Long rơi vào tình trạng báo động tình trạng tiếp diễn tương lại khơng xa dải đất hình chữ S biến dạng lẽ diện tích khu vực đồng sông Cửu Long bị “đe dọa” tiến dần đến số 50% vào khoảng năm 2050 Khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long gánh chịu với vấn đề lớn như: khan nước ngọt, han mặn, mơt mảng màu “mất lũ”, sạt lở Tại COP 21, vấn đề đưa thảo luận vấn đề mà Việt Nam quan tâm cách mạng ứng phó với biến đổi khí hậu Kết cuối cung COP 21 hứa hẹn mang đến cho Việt Nam nói chung khu vực đồng Sơng Cửu Long nói riêng hướng đầy triển vọng COP 21 có vai trò to lớn chiến chống lại biến đổi khí hậu đồng Sông Cửu Long thời gian tới Thông qua việc cam kết mà Việt Nam thực cho thấy tinh thần tậm tâm, thiện chí việc tham gia văn quốc tế nói chung văn biến đổi khí hậu nói riêng Đồng thời việc cam kết Việt Nam 17 Heiji Bình hành động chủ thể tích cực Luật quốc tế Việt Nam nước có biến đổi khí hậu chịu ảnh hưởng nặng nề Do hết Việt Nam hiểu rõ điều muốn chung tay với bạn bè quốc tế thực biện pháp nhằm giảm bớt khắc phục để thực mục tiêu đời sống xã hội nước Việc tham gia Việt Nam cho ta điều vấn đề biến đổi khí hậu dường vấn đề tồn cầu cảu chủ thể Khi chung tay vấn đề phần giải C KẾT LUẬN COP 21 diễn vào năm 2015 nhiên dư âm đến vang vọng ngày hơm Nó liều thuốc thúc đẩy bàn tay cứu dỗi cho hành tinh tránh khỏi biến đổi khí hậu ngày phức tạp Và cơng chống biến đổi khí hậu cần giúp đỡ hợp tác tích cực từ tồn thể quốc gia tồn giới vấn đề chung toàn nhân loại COP 21 với thoả thuận Paris năm 2015 phần làm điều Thơng qua tiểu luận thấy tầm quan trọng to lớn quốc gia thống thoả thuận chung Bản thoả thuận chung văn pháp luật quốc tế quan trọng việc đánh dấu hợp tác quốc gia việc chống biến đổi khí hậu Tuy có nhiều khó khăn việc đến thống để thoả thuận quốc gia nhận thức tầm quan trọng thiết yếu vấn đề cần giải pháp thiết thực Người ta nghĩ COP 21 bước ngoặt lịch sử để thấy quốc gia chủ thể quan trọng luật quốc tế nhận thức tầm quan trọng vấn đề biến đổi khí hậu quốc gia khơng phải mục tiêu riêng mà bỏ rơi hay đánh rơi vấn đề toàn cầu Việt Nam quốc gia tích cực tham gia vào COP 21 cam kết Việt Nam COP 21 quốc gia 18 Heiji Bình ghi nhận nổ lựcvà đánh giá cao bạn bè quốc tế Bởi lẽ hết Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng lớn việc biến đổi khí hậu, hiểu điều Việt Nam ln tham gia tích cực làm để giới chống biến đổi khí hậu D TÀI LIỆU THAM KHẢO Paris Agreement, 2015 – UNFCC, Original: English Thanh Phương, viết: “Lịch sử hội nghị giới khí hậu”, năm 2015 TTXVN, Bài viết: “Hiệp ước Paris biến đổi khí hậu đạt mục tiêu đề ra”, năm 2015 Tài liệu biến đổi khí hậu chung Việt Nam, Viện Khoa học khí tượng thủy văn mơi trường, xuất năm 2010 Trọng Khang, viết: “Thỏa thuận khí hậu COP 21 nên mang tính ‘‘ràng buộc’’?”, năm 2015 19 Heiji Bình MỤC LỤC 20 Heiji Bình ... vấn đề chung COP 21 - Tìm hiểu nội dung thoả thuận chung Paris – thoả thuận thông qua hội nghị COP 21 - Liên hệ với Việt Nam cam kết thực III Lịch sử nghiên cứu Vấn đề thoả thuận Paris COP 21 dường... thỏa thuận Paris lần mong đợi luồng gió cho Việt Nam đấu tranh chống lại biến đổi khí hậu Thoả thuận chung Paris biến đổi khí hậu Đầu tiên ta khẳng định thoả thuận chung Paris biến đổi khí hậu.. . thuận chung Paris – Paris Agreement, viết COP 21 V Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu đề tài COP 21 với thoả thuận chung Paris biến đổi khí hậu Liên hệ cam kết Việt Nam nghiên cứu phương