luật quốc tế là một trong những ngành luật hình thành từ lâu trong lịch sử. Trước khi các chủ thể luật quốc tế tiến hành xây dựng các quy phạm điều ước thì quy phạm tập quán được xem là nguồn quan trọng của luật quốc tế. Có thể nói tập quán quốc tế có một vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh các quan hệ quốc tế. Trên thực tế có thể thấy mặc dù tập quán quốc tế có số lượng ít hơn quy phạm điều ước quốc tế nhưng ảnh hưởng, tính hiệu lực của tập quán quốc tế trong điều chỉnh quan hệ quốc tế là không thể phủ nhận.
Trang 1Xin c hào
Trang 2Nội dung
Khái quát chung
C/m giá trị pháp lý của TQQT trong việc hình thành các QPPLQT và trong việc điều chỉnh hiệu quả các QHPLQT
phát sinh giữa các chủ thể của LQT
Thực tiễn áp dụng tại Việt Nam
Trang 3Sự hình thành của tập quán quốc tế
dựa trên một số con đường
Trang 4Hình thành từ thực tiễn thực hiện
các nghị quyết của tổ chức quốc tế
Hoà bình và an ninh quốc tế cũng như trong bảo vệ chủ quyền quốc
gia
Trang 5Hình thành từ một tiền lệ
duy nhất
Có những thay đổi
cơ bản
Xuất hiện những vấn
đề mới
Trang 6Hình thành từ điều ước quốc tế
Trang 7Tuyên bố của
quốc gia
Nhiều quốc gia công nhận
và áp dụng
Trở thành QPPL quốc tế
Hình thành từ hành vi đơn
phương của quốc gia
Trang 8Phán quyết của Toà
Trang 9Khái niệm , điều kiện để
tế
Trang 10Các tập quán quốc tế như là một chứng cứ thực tiễn chung được thừa nhận là một tiêu chuẩn
pháp lý
Điều 38 Khoản 1 Quy chế Toà án Quốc tế
TQQT là những phong tục, tập quán đã được hình thành và lưu truyền trong thực tiễn quốc tế được các chủ thể của luật quốc tế
thừa nhận có chứa đựng các quy tắc xử sự chung
Trang 11Tồn tại những quy tắc xử sự được hình thành trên thực tiễn, được sử dụng lâu dài.
Được chủ thể của Luật Quốc tế sử dụng và
áp dụng
Nội dung phù hợp với nguyên tắc cơ bản
của Luật Quốc tế
Điều kiện để trở thành tập quán Quốc tế
Trang 12Ý nghĩa của tập quán Quốc
tế
Trang 14Giá trị pháp lý của tập
Trang 15Tập quán quốc tế có vị trí quan trọng là cơ sở
hình thành và phát triển các quy phạm pháp luật quốc tế.
Tập quán quốc tế là hình thức pháp lý chứa
đựng nhiều quy tắc xử sự chung hình thành
quan hệ quốc tế và được các chủ thể PLQT thừa nhận.
Được thừa nhận tại Điều 38 của Quy chế Toà án quốc tế năm 1945.
Trang 16Việc áp dụng TQQT đóng vai trò là một trong những chủ chốt trong việc hình thành QHPLQT, tạo cho PLQT hoàn thiện và bao quát hơn, đồng thời tạo ra một hành lang pháp lý vững chắc cho các chủ thể của luật quốc tế
yên tâm hơn trong việc giao lưu quan hệ quốc tế
Trang 172 • Điều 2 khoản
2 Hiến chương Liên hợp quốc
3
Trang 18Các quốc gia thoả thuận tuân thủ quy
tắc xử sự chung trong quan hệ giữa
họ với nhau
Các quốc gia thoả thuận thừa nhận tập quán đó là quy phạm luật quốc tế
TQQT hình thành
trong qh giữa các chủ
thể của LQT với nhau
Các chủ thể cùng AD, cùng thừa nhận và trở thành TQ pháp lý QT
Quá trình hình thành tập quán pháp lý quốc tế là rất dài lâu
và liên tục
Trang 19“Không quốc gia nào có quyền sử dụng hoặc cho phép sử dụng lãnh thổ của mình để phát tán khói gây thiệt hại nghiêm trọng đến lãnh thổ, tài sản
và người dân của quốc gia khác”
Trang 20Các quốc gia có trách nhiệm bảo đảm những hoạt động chủ quyền quốc gia không gây thiệt hại đến môi trường của các quốc gia khác hoặc các khu vực vượt quá giới hạn chủ quyền quốc gia
Trang 21Nguyên tắc được ghi nhận vào 1974 của tổ
chức OECD
Trang 22Khi biết được môi trường biển đang có nguy cơ sắp phải chịu thiệt hại do ô nhiễm, các quốc gia phải thông báo cho quốc gia
có nguy cơ phải chịu tổn thất, cũng như thông báo cho các tổ
chức có thẩm quyền
Trang 23Một trong những sự thể hiện rõ nét nhất về việc tập quán quốc tế hình thành nên quy phạm pháp luật quốc tế, đó là trong lĩnh vực thương
mại quốc tế
Trang 24Giá trị pháp lý của tập quán
quốc tế trong việc điều chỉnh hiệu quả các quan hệ pháp luật quốc tế phát sinh giữa các chủ
thể của luật quốc tế
Trang 25Tập quán quốc tế giữ một vai trò quan trọng
trong lĩnh vực pháp luật quốc tế
Cơ sở để giải quyết ổn thỏa những vấn đề
phát sinh trong đời sống quốc tế
Việc giải quyết tranh chấp hay những vấn đề gặp phải trong hợp tác quốc tế bằng tập
quán quốc tế có hiệu quả cao.
Trang 26• Vai trò hiệu quả
trong giải quyết hiệu quả các
vấn đề quốc tế
2
• Việc ghi nhận của toà án bằng chứng công
nhận thực tiễn
3
• Công ước viên
1969 là một khẳng định vai trò to lớn ấy
Trang 27Tập quán quốc tế có giá trị bắt buộc chung
Tập quán quốc tế đã
phát huy được vai trò
to lớn của mình
Trang 28Tòa án Công lý quốc tế đã công nhận việc phân định của Na Uy dựa trên kỹ thuật đường cơ sở thẳng: “không trái với luật pháp quốc tế”.
Trang 29Phán quyết đã mở đầu cho việc công nhận rộng rãi phương pháp đường cơ sở thẳng dùng để tính chiều rộng lãnh hải Các tiêu chuẩn của đường cơ sở thẳng Na Uy qua phán
quyết của tòa, đã trở thành các tiêu chuẩn chung được Luật pháp quốc tế thừa nhận và được điển chế hóa trong các Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển – Công ước Giơ-ne-vơ năm 1958 về lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải
và Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982
Trang 30Nguyên tắc áp dụng đường cơ sở thẳng năm 1935 của Nauy đã trở thành tiêu chuẩn mới của Luật quốc tế, thể hiện trong Công ước Giơ- ne-vơ về lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải năm 1958 và điều 7 Công
ước 1982
Trang 31Các quốc gia ngày càng mở rộng quan hệ hợp tác
và chú trọng phát triển kinh tế muốn mở rộng lãnh thổ do vậy nhiều vấn đề xảy ra
Khi đưa ra cơ quan tài phán để giải quyết cần lựa chọn quy phạm nào để giải quyết
Trường hợp Luật quốc tế chưa có quy định, chủ thể chưa kí với nhau điều ước quốc tế nào thì tập quán
sẽ giúp cho cơ quan tài phán giải quyết việc đó
Trang 32Nguyên tắc được công nhận bởi Tòa án công lý quốc tế trong vụ Nicaragua năm 1986 đã trở thành tập quán quốc tế, được ghi nhận
tại điều 2 khoản 3 của Hiến chương Liên Hợp quốc “tất cả các
thành viên giải quyết các tranh chấp của họ bằng biện pháp hòa bình, theo cách không làm nguy hại đến hòa bình, an ninh quốc tế
và công lý”.
Trang 33“Giải quyết tranh chấp bằng
biện pháp hoà bình”
Trang 35Là một thành viên chủ động, tích cực và có trách nhiệm trong
ASEAN và cộng đồng quốc tế, Việt Nam đang nỗ lực cùng ASEAN và Trung Quốc thúc đẩy thảo luận thực chất nhằm sớm đạt được Bộ Quy tắc ứng xử của các bên ở
Biển Đông (COC)
Việt Nam đã áp dụng quy phạm tập quán – nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa
bình
Trang 36Tập quán quốc tế đã và đang phát huy vai trò quan trọng của nó trong việc giải quyết tranh chấp giữa các chủ thể của LQT
Tập quán quốc tế còn có một vị trí hết sức quan trọng trong việc điều chỉnh các mối quan hệ hợp tác
quốc tế giữa các chủ thể của LQT với nhau
Hợp tác để cùng nhau phát
triển, cùng ngăn chặn và
chống nguy cơ chiến tranh
cũng như phát triển kinh tế -
xã hội là điều quan trọng và
tất yếu.
Trang 37đó các QPPL điều chỉnh như ĐƯQT, đặc biệt là TQQT cho phép các chủ thể thỏa thuận để lựa chọn cách xử
sự cho mình, có giá trị pháp lý bắt
buộc
Trang 38Nhiều tập quán quốc tế có lịch sử phát triển lâu đời và đến giai đoạn hiện nay vẫn còn phát huy vai trò của nó trong điều chỉnh mối quan hệ hợp tác giữa các chủ thể của luật
quốc tế
Trang 41Sự hợp tác giữa các chủ thể của luật quốc tế có lâu bền hay không và hạn chế đến mức tối đa vấn đề tranh chấp xảy ra thì việc xác định lãnh thổ đóng một vai trò quan trọng
Trang 42Liên Hợp Quốc mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác QT giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình
đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc
Trang 43Điều 5.2: Phối hợp về hải quan
1 Nhằm tạo thuận lợi cho hiệu quả hoạt động của Hiệp định này, mỗi Bên phải:
(a) Khuyến khích hợp tác với các Bên khác liên quan đến các vấn đề hải quan quan trọng có ảnh hưởng đến hàng hóa được giao dịch giữa các bên; và
(b) nỗ lực gửi cho mỗi Bên thông báo trước về mọi thay đổi hành chính quan trọng, thay đổi
về pháp luật hoặc quy định, hoặc biện pháp tương tự liên quan đến pháp luật hoặc các quy định điều chỉnh việc xuất khẩu hoặc nhập khẩu của mình có thể ảnh hưởng lớn đến hoạt động của Hiệp định này
Trang 45Quy chế về dẫn độ tội phạm ra đời khá sớm, vào thời kì
cổ đại và cho đến ngày nay nó vẫn phát huy vai trò to lớn của mình trong quá trình điều chỉnh các quan hệ quốc
tế Với mong muốn nâng cao hiệu quả hợp tác trong việc phòng, chống tội phạm và thúc đẩy quan hệ trong lĩnh vực dẫn độ nên Việt Nam đã kí kết nhiều hiệp định về dẫn độ với các quốc gia trên thế giới như: An-giê-ri, Ấn
Độ, Hàn Quốc, In-đô-nê-xi-a, Hung-ga-ri
Trang 46Trường hợp không có điểu ước quốc tế điều chỉnh thì các quốc gia vẫn có thể tiến hành dẫn độ trên cơ sở tập quán pháp quốc
tế sau: nguyên tắc có qua có lại
Trang 47Phan Văn Anh Vũ bị nhà chức trách Singapore tạm giữ với cáo buộc vi phạm Đạo luật Nhập cư vào ngày 28/12/2017 của Singapore hiện không
có thỏa thuận dẫn độ với Việt Nam
Việt Nam và Singapore lại chưa ký
kết Hiệp định về việc này Mặc dù
không ký kết, vẫn có khả năng ông
Phan Văn Anh Vũ được dẫn độ về
Việt Nam nếu hai nước Việt Nam –
Singapore đạt được thoả thuận
chung Điều này dựa trên cơ sở áp
dụng nguyên tắc có qua có lại trong
khi dẫn độ tội phạm
Trang 48Thực tiễn áp dụng
Trang 49Trong thực tiễn pháp luật Việt Nam, TQQT được xem là nguồn bổ trợ cho việc ADPL vào thực tiễn Trong PLVN
thừa nhận và áp dụng TQQT
Thực tiễn xây dựng pháp luật Việt Nam thì việc áp dụng các tập quán quốc tế thường được áp dụng trong các lĩnh vực dân sự, thương mại, hàng hải…
Một số TQQT đã tạo điều kiện cho việc phát triển lên các ĐƯQT hay những tuyên bố chung của thế giới mà Việt
Nam là thành viên.
Trang 50Vướng mắc
Khó khăn trong việc ADTQQT nguyên nhân chủ yếu là do việc Việt Nam phải đấu tranh giành độc lập trong thời gian dài nên một số TQQT
mà Việt Nam chưa có sự nghiên cứu chuyên sâu nên có sự áp dụng không chính xác
Việc AD nguyên tắc “có đi có lại” cũng gặp nhiều khó khăn cụ thể là việc Việt Nam tuân thủ theo nguyên tắc này nhưng một số nước lại không tuân thủ nguyên tắc dẫn độ tội phạm này đặc biệt đối với tội phạm về kinh tế
Trang 51Cảm ơn thầy/cô và các bạn
đã lắng nghe