Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
751 KB
Nội dung
Giáo ánsinh học 12 Phần 5 : di truyền học Chơng I . Cơ chế của hiện tợng dt và BD tiết 1 : gen, mã di truyền và sự tự nhân đôI của adn. I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này h/s phải: - Trình bày đợc khái niệm, cấu trúc chung của gen. - Nêu đợc khái niệm về mã di truyền và các đặc điểm chung của nó. - Từ mô hình tái bản ADN, mô tả các bớc của quá trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi của NST. II Phơng tiện dạy và học: 1 - Tranh phóng to hình 1.1-2 SGK và bảng 1 SGK. - Sơ đồ tái bản ADN và vai trò của các enzim trong quá trình này. III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học . Đoc SGK và cho biết gen là gì? .Trình bày cấu trúc của ADN? * Gồm 2 mạch: 1 mạch khuôn có chiều 3 - 5 (Mạch có nghĩa, chứa thông tin) và 1 mạch bổ sung (Mạch không phải khuôn) có chiều 5 - 3 . .Thế nào là mã DT? : : ADN( Tái bản ADN): I.Gen : 1. Khái niệm: + Gen là 1 đoạn ADN mang thông tin mã hoá cho 1 sản phẩm nhất định. 2. Cấu trúc chung của gen: - Gồm 3 vùng: + Vùng khởi đầu: Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. + Vùng mã hoá: Mang thông tin mã hoá các aa. * ở SV nhân sơ gen không phân mảnh( Mã hoá liên tục) * ở SV nhân chuẩn có vùng mã hoá không liên tục: + Vùng kết thúc: Mang tín hiệu kết thúc phiên mã. II. Mã DT: 1.Khái niệm - Là trình tự sắp xếp các nu trong gen quy định trình tự sắp xếp các aa trong prôtêin. - Mã DT là mã bộ ba. 2. Đăc điểm chung của mã DT: - Là mã bộ 3, gồm 3 nu kế tiếp nhau quy định 1 aa. - Mã DT đợc đọc từ 1 điểm xác định, không chồng gối lên nhau. - Mã DT có tính d thừa. Mã DT có tính phổ biến. - Có 3 bộ 3 kết thúc không mã hoá aa nào (UAA, UGA, UAG) - Có 1 bộ 3 mở đầu (AUG) quy định aa mêtiônin III. Sự tự nhân đôi của ADN: - Nơi và thời gian xảy ra: Trong nhân TB, tại các NST vào pha S của chu kỳ TB. - Nguyên liệu: - E xúc tác: - Nguyên tắc tổng hợp: - Quá trình: Gồm 3 bớc chủ yếu: + Bớc 1: Tháo xoắn ptử ADN: Dới tác dụng của các E tháo xoắn 2 mạch đơn của ptử ADN tháo xoắn tạo 2 nên phễu tái bản hình chữ Y và lộ ra 2 mạch khuôn. + Bớc 2: Tổng hợp các mạch ADN mới: Enzim ADN- Polymeraza sử dụng các nu tự do trong môi tr- ờng nội bào để tổng hợp các mạch bổ sung theo nguyên tắc bổ sung. Mạch bổ sung có chiều 5 - 3 đợc tổng hợp liên tục, mạch khuôn có chiều 3 - 5 đợc tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn (Đoạn Okazaki) sau đó đợc E Ligaza nối lại với nhau. + Bớc 3: Hai ptử ADN con xoắn lại. Trong mỗi ptử ADN con có 1 mạch mới đựợc tổng hợp và 1 mạch là của mẹ ( Nguyên tắc bán bảo toàn) iv. củng cố: Từ 1 gen ban đầu qua k lần tự sao thì: - Số gen đợc tạo thành là : - Số gen mới đợc tạo thành là: - Số nu cần MTNB cung cấp là: - Số nu mỗi loại mà MTNB cung cấp là: A=T= G=X= - Số liên kết H bị bẻ gãy là: Tiết 2: Sinh tổng hợp Prôtêin i.mục tiêu bài học: Học xong bài này hs phải: - Trình bày đợc cơ chế phiên mã. - Mô tả đợc qt tổng hợp prôtêin. ii. phơng tiện dạy học: h. 2.1 2.4 sgk iii. Tiến trình bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học . Phiên mã là gì? .Có mấy loại ARN? Là những I. Phiên mã: Là qt tổng hợp mARN. 1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN: 3 loại nào? .Cấu trúc của mỗi loại ARN. .Chức năng của mỗi loại ARN. a) Cấu trúc - mARN: mARN là 1 chuỗi polynu mạch thẳng. - tARN: tARN: Có cấu trúc 1 mạch polynu với 3 thuỳ, ở các đoạn tiếp giáp, các nu liên kết với nhau theo ng.tắc bổ sung. - rARN: Cấu trúc 1 mạch polynu, có nhiều vùng các nu liên kết với nhau theo ng.tắc bổ sung. b) Chức năng của ARN: 4 .Nơi và thời gian xảy ra qt phiên mã? .Quan sát hình 2.2 và trả lời: - Trong phiên mã mạch nào đợc dùng làm khuôn? - Chiều tổng hợp mARN của E ARN- polymeraza ? . - Dựa vào các nu trên ADN khuôn dới đây, hãy xác định trình tự các ribônu tơng ứng trên mARN đợc tổng hợp: - Giữa mARN sơ khai và mARN trởng thành đợc phiên mã từ 1 gen cấu trúc ở SV nhân chuẩn, loại ARN nào ngắn hơn? Vì sao? . Trả lời các lệnh trong SGK trang 13. - mARN: Truyền đạt TTDT từ nhân đến ribôxôm, làm khuôn để tổng hợp Pr. - tARN: Vận chuyển aa đến ribôxôm, dịch TTDT. - rARN: Là TP cấu tạo nên ribôxôm nơi tổng hợp Pr. + Ribôxôm gồm 2 tiểu đơn vị riêng rẽ trong TBC. - 1 số loại virut, TTDT đợc lu giữ trên ARN. 2. Cơ chế phiên mã: - Qt phiên mã xảy ra trong nhân TB tại các NST vào pha S của chu kỳ TB. - Nguyên liệu: - E xúc tác: - Nguyên tắc tổng hợp: - Trong qt phiên phã chỉ có mạch 3 - 5 đợc dùng làm khuôn. - Chiều tổng hợp mARN của E ARN- polyme raza là 5 - 3 . ADN : 3 taxtagxxgxgattt- 5 mARN : 5 augauxggxgxuaa - 3 ii. Dịch mã: Gồm 2 giai đoạn: 1. Hoạt hoá aa: Nhờ các E - aa + ATP aa hoạt hoá. - aa hoạt hoá + tARN Phức hợp aa-tARN 2. Tổng hợp chuỗi polypéptit: - Mở đầu: - Kéo dài: - Kết thúc: iv. củng cố: Một đoạn polypeptit có trình tự các aa nhw sau: 5 Arg Gly Ser Phe Val Asp Arg. Dựa vào bảng mã DT hãy xác định cấu trúc của đọan ADN tơng ứng tổng hợp lên đoạn chuỗi polypeptit trên. tiết 3 : đột biến gen i.mục tiêu: Học xong bài này hs phải: - Trình bày đợc khái niệm về đột biến gen - Nguyên nhân và cơ chế phát sinh ĐB gen. - Nêu đợc các đặc điểm của ĐB gen. II. Phơng tiện dạy và học: Tranh phóng to hình 3.1 3.2 SGK. III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học . Cho biết đơn vị cấu trúc của gen? Từ đó cho biết ĐB gen là gì? I.Khái niệm: - ĐB gen là những biến đổi trong cấu trúc 6 .Nêu nguyên nhân phát sinh ĐB gen? 1.Các tác nhân vật lý: .Là những tác nhân nào? 2. Các tác nhân hoá học: .Là những tác nhân nào? 3. Tác nhân sinh học: . Cho ví dụ? . Các tác nhân gây ĐB gen là những tác nhân nào? của gen, thờng liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp nu II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh ĐB gen: 1. Nguyên nhân: - Sai sót ngẫu nhiên trong ptử ADN. - Do các tác nhân lý hoá . hoặc những biến đổi sinh lý, hoá sinh nội bào làm biến đổi cấu trúc gen. 2. Cơ ché phát sinh ĐB gen: a) Sự không hợp đôi trong tái bản ADN - Các bazơ thờng tồn tại ở dạng thơng và dạng hiếm (Hỗ biến) có những vị trí liên kết H bị thay đổi làm chúng kết cặp không đúng trong tái bản. VD: G * G * Tái bản Tái bản T X A T b) Sai hỏng ngẫu nhiêncủa ADN: VD: Liên kết giữa C số 1 của đơng Pentôzơ và ađênin ngẫu nhiên bị đứt gãy gây nên ĐB mất A. c) Tác động của các tác nhân gây ĐB: - Tác nhân vật lí: - Tác nhân hoá học: G A A Tái bản 5BU Tái bản 5BU T Tái bản G X 7 . Căn cứ vào đặc trng của gen, cho biết ĐB gen có những dạng nào? Hậu quả của từng dạng ? 1. ĐB thay thế cặp nu này bằng cặp nu khác. + Biến đổi cođon xác định aa này thành cođon xác định aa khác ( ĐB nhầm nghĩa) + Biến đổi cođon này thành cođon khác nhng cùng xác định 1 aa do tính thoái hoá của mã DT (ĐB đồng nghĩa) + Biến đổi cođon xác định aa này thành cođkết thúc ( ĐB vô nghĩa) 2. ĐB mất hay thêm 1 cặp nu trên ADN dẫn đến viêc tạo ra 1 mARN mà ở đó khung đọc dịch chuyển đi 1 nu, nên qt đọc mã sẽ đọc các cođon khác hẳn bình thơng dẫn đến tạo Pr khác thờng. - Tác nhân sinh học : III. Các dạng ĐB gen: 1.ĐB thay thế cặp nu này bằng cặp nu khác. 2. ĐB thêm hay mất 1 số cặp nu (ĐB dịch khung) 3. ĐB đảo vị trí các cặp nu. IV. Đặc điểm chung và hậu quả của ĐB gen: - Đặc điểm chung: Gián đoạn, đột ngột, cã biệt, ngẫu nhiên, vô hớng, thờng lặn và có hại, 1 số ít trung tính hoặc có lợi, DT đợc. - Hậu quả: + ĐB gen đa phần là có hại, làm rối loạn qt sinh tổng hợp Pr, làm giảm sức sống của cơ thể. + Một số ít ĐB gen trung tính hoặc có lợi. VD: V. ý nghĩa của ĐB gen: 1. Đối với qt tiến hoá và chọn giống: - Cung cấp nguyên liệu cho qt tiến hoá và tạo giống. 8 iv. củng cố và hoàn thiện: Tiết 4: nhiễm sắc thể I. mục tiêu bài học: Học xong bài này hs phải: - Mô tả đợc hình thái cấu trúc của NST, đặc biệt là cấu trúc NST ở SV nhân chuẩn. - Nêu đợc đặc trng của bộ NST ở mỗi loài. - Trình bày đợc chức năng của NST. ii. phơng tiện dạy học: Hình 4.1 4.2 4.3 SGK. iii. tiến trình bài học 9 Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học .SV nhân sơ có đặc điểm gì? .SV nhân chuẩn có đặc điểm gì? . NST là gì? Mô tả hình thái NST? . Trình bày đặc trng của bộ NST? i. hình thái và cấu trúc nst: 1. NST ở SV nhân sơ: a) NST ở VK: là 1 ptử ADN trần, dạng vòng, không liên kết với Pr. b) NST ở 1 số virut: Có thể là ADN trần hoặc ARN trần. 2. NST ở SV nhân chuẩn: a) Hình thái và cấu trúc hiển vi của NST: - Hình thái NST: - Cấu trúc hiẻn vi: b) Cấu trúc siêu hiển vi: c) Bộ NST: 10 [...]... : Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt F1 : 100% Thân xám, cánh dài cụt Lai phân tích nghịch: F1 Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt F2 : 965 thân xám , cánh dài 944 thân đen, cánh cụt 206 thân xám, cánh cụt 185 thân đen, cánh dài .Từ phép lai trên rút ra kết luận gì? Kết quả ở F1 cho thấy tt thân xám là tt trội ( A ) tt thân đen là tt tlặn ( a) tt cánh dài là tt trội ( B ) tt cánh ngắn là tt... xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt F1 : 100% Thân xám, cánh dài F1 Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt F2 : 1 thân xám , cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt Biết rằng gen quy định màu thân và hình dạng cánh ở ruồi giấm nằm trên cùng 1 NST .Từ kết quả trên có thể rút Kết quả ở F1 cho thấy tt thân xám là tt trội ( A ) ra kết luận gì? Hãy biểu tt thân đen là tt tlặn ( a) diễn các gen đó trên NST? tt cánh... Bài 7: a) Thể 1: 2n - 1 = 10 1 = 9 b) Thể 3: 2n +1 = 10 + 1 = 11 c) Thể 4: 2n +2 = 10 + 2 = 12 d) Thể 3 kép : 2n +1 + 1 = 10 + 1+ 1 = 12 e) Thể không : 2n 2 = 10 2 = 8 Bài 8: P: CCC x CC GP: 1/2 CC, 1/2 C C F1: 1/2 CCC : 1/2 CC Bài 9: a) Thể đơn bội có : 12 NST Thể tam bội có : 12 x 3 = 36 NST Thể tứ bội có : 12 x 4 = 48 NST b) Dạng đa bội lẻ : 3n = 36 Dạng đa bội chẵn: 4n = 48 c) Cơ chế hình thành:... kiểu hình theo tỷ lệ: 12: 3:1 hoặc 13:3 ( át chế trội: A > B hoặc ngợc lại B>A) 9:3:4 ( át chế lặn) - Tơng tác cộng gộp cho F2 phân ly kiểu hình theo tỷ lệ: 15 : 1 Tiết 14(Bài 14) liên kết gen và hoán vị gen I.MụC TIÊU: Sau khi học xong bài này h.s phải: - Giải thích đợc thế nào là nhóm liên kết gen - Giải thích đợc cơ sở TBH của hiện tợng hoán vị gen - Biết cách tính tần số hoán vị gen - Giải thích... các loài trinh sản -TB to, cơ quan sinh dỡng lớn, sinh trởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, năng suất cao - Các thể đa bội lẻ thờng bất thụ - Các thể tự tứ bội có khả năng sinh sản bình thờng C.CủNG Cố: - các dạng ĐB NST - Phân biệt các dạng ĐB NST - Làm các bài tập trang 36, 38,39 Tiết 8 ( Bài 8) : bài tập chơng I A.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Nắm vững những vấn đề... lai giữa ruồi F1 Thân tt cánh ngắn là tt lặn ( b) xám, cánh dài x Thân đen, 27 cánh cụt là phép lai gì? .Hớng dẫn h.s viết sơ đồ lai từ P F2 Từ sơ đồ lai ta thấy các gen B và V, cũng nh b và v -KL:+ Các gen trên 1 NST thờng luôn DT cùng nhau và làm thành 1 nhóm gen liên kết DT nh thế nào với nhau? + Số nhóm gen liên kết bằng số lợng NST trong bộ NST đơn bội của loài III.Hoán vị gen: 1 Thí nghiệm của... trong còn ĐB gen là sự biến đổi cấu trúc của NST 12 các nu Nêu nguyên nhân phát sinh ĐB ? Từ đó cho biết nguyên nhân phát sinh ĐB NST? 1 Các tác nhân vật lý: .Là những tác nhân nào? 2 Các tác nhân hoá học: .Là những tác nhân nào? 3 Tác nhân virut: Cho ví dụ? Căn cứ vào hình thái,cấu trúc NST, cho biết ĐB cấu trúc NST có những dạng nào? Các dạng Cơ chế phát sinh 1 Mất NST bị mất 1 đoạn không đoan chứa... F1, ta thấy các gen B và V, cũng nh b và v cùng nằm trên 1 NST => giữa các gen đã có sự hoán đổi vị trí cho nhau làm xuất hiện các tổ hợp tt mới => các gen có sự hoán đổi vị trí ( Hoán vị gen) -Tần sốHVG =( 206+185):( 965+944206+185 )x100% = 17% -Tần sốHVG =Số cá thể tái tổ hợp :Tổng số cá thểx100% Đặc điểm của hoán vị gen: +Tần số HVG dao động từ 0% 50% + Tần số HVG giữa 2 gen 50% + 2 gen nằm càng... lặp lại 1 hay nhiều đoạn lần do trao đổi chéo không cân giữa các crômatít 3 Đảo Một đoạn NST đứt ra đảo đoạn ngợc 180o rồi gắn vào vị trí cũ II Nguyên nhân phát sinh ĐB cấu trúc NST: - Do các tác nhân lý hoá hoặc những biến đổi sinh lý, hoá sinh nội bào làm NST đứt gãy, tự nhân đôi, tiếp hợp, trao đổi chéo không đều giữa các crômatít III Các dạng cấu trúc ĐBNST: Hậu quả -Làm giảm số lợng gen trên NST... sống.Tạo ra sự đa dạng của SV - VD: 4.Chuyển - Chuyển nhóm gen liên kết ĐB chuyển đoạn đoạn lớn thờng gây chết hoặc bất thụ - VD: IV ý nghĩa của ĐB cấu trúc NST: Học sinh đọc mục IV SGK 1 Đối với quá trình tiến hoá: Cấu trúc lại hệ gen làm cách ly sinh sản từ đó có thể hình thành loài mới 2 Đối với nghiên cứu DTH: Xác định vị trí gen trên NST 3 Đối với chọn giống: Tạo giống mới D Củng cố: Do tác nhân gây . Giáo án sinh học 12 Phần 5 : di truyền học Chơng I . Cơ chế của hiện tợng dt và BD tiết. cơ chế phát sinh ĐB gen: 1. Nguyên nhân: - Sai sót ngẫu nhiên trong ptử ADN. - Do các tác nhân lý hoá . hoặc những biến đổi sinh lý, hoá sinh nội bào