▼.Tách gen ra khỏi TB theo 3 cách.
▼.Muốn ADN tái tổ hợp
chui vào TB nhận ta phải làm gì?
▼.Làm thế nào để nhận biết
TB có chứa ADN tái tổ hợp?
Bớc 1: Tách thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi TB
Bớc 2: Xử lý plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng 1 loại enzim cắt giới hạn.
Bớc 3: Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp .
2. Đa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận
(Bớc 4 ) Bằng cách dùng muối CaCl2 hoặc xung điện, hoặc dùng vi kim tiêm hoặc dùng súng bắn gen hoặc gói ADN tái tổ hợp trong lớp màng lipit
đa ADN tái tổ hợp vào TB.
3. Phân lập dòng TB chứa ADN tái tổ hợp bằng các gen đánh dấu nh gen kháng chất kháng sinh.
Bớc5: Nhân các tế bào thành các khuẩn lạc( dòng)
Bớc 6: Chọn lọc dòng VK có ADN tái tổ hợp.
II.ứng dụng Ktdt để tạo giống vk biến đổi
gen:
- Tạo ra các giống chủng VK có khả năng SX trên quy mô
công nghiệp nhiều loại sản phẩm sinh học nh enzim, hoocmon, aa, prôtêin…
- Chuyển gen giữa các loài SV khác nhau:
+ Chuyển gen mã hoá Insulin ở ngời vào VK E. Coli để SX Insulin chữa bệnh đái tháo đờng ở ngời.
+ Chuyển gen phân huỷ lớp dầu mỏ loang trên mặt biển từ 3 chủng VK vào 1 chủng.
+ Chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ từ loài thuốc lá cảnh Petunia vào cây bông và cây đỗ tơng.
Tiết 24. ứng dụng kĩ thuật di truyền trong
tạo giống động vật và thực vật biến đổi gen A.Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
- Giải thích đợc SV biến đổi gen có thể đợc tạo ra bằng những cách nào.
- Nêu đợc quy trình tạo động vật biến đổi gen cũng nh 1 vài thành tựu tạo
giống động vật biến đổi gen.
- Nêu đợc quy trình tạo giống cây trồng biến đổi gen và kể ra đợc 1 số giống
cây trồng biến đổi gen đã đợc tạo ra và đa vào SX.
- Giải thích đợc những hiểm hoạ tiềm ẩn có thể có mà các SV biến đổi gen
gây ra.
B. Phơng tiện dạy và học:
Tranh phóng to h.23.1- 3 SGK D. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
▼.Học sinh đọc SGK.
▼. Cho học sinh trao đổi và dẫn dắt học sinh.