1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an Hoa 12

18 392 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 173,5 KB

Nội dung

A. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết các phơng pháp bảo vệ kim loại - Hiểu nguyên tắc bảo vệ kim loại - Gỉai thích đợc cách bảo vệ kim loại trong thực tiễn. B. Chuẩn bị: * GV: Các mẫu vật, bảng phụ * Học sinh: học bài cũ. C. Tổ chức hoạt động dạy và học 1. ổn định lớp 2. Bài cũ: BT6 SGK/101 HS lên bảng GV: nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: a: Tổ chức tình huống: ngời ta tráng Sn hoặc Zn lên Fe nhằm mục đích gì? HS phỏng đoán, GV dẫn dắt vào bài. b. Giảng bài mới Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh T.2: c) cơ chế của ăn mòn điện hoá. Kim loại có tính chất mạnh hơn. (cực -) e (cực +) (kl yếu hơn, phi kim, h/c) Cực (-): GV treo bảng phụ hình 19 gsk/98 GV nhận xét, chốt ý Nghiên cứu SGK, ta trình bày cơ chế ăn mòn điện hoá d) bản chất của ăn mòn điện hoá SGK/99 GV hớng dẫn GV chốt ý HS nêu bản chất của ăn mòn điện háo II: Cách chống ăn mòn điện hoá GV giới thiệu những thiệt hại do ăn mòn điện háo kim loại gây ra. Biện hộ thực tế Khối: 12 Ban: Bài: Tiết: 40 Cách chống ăn mòn kim loại (t2) Ngày soạn: 17/01/2008 1. Cách ly với môi trờng - Sơn chống gỉ, vécni, dầu mỡ, tráng men, pholime - Mạ, tráng kim loại - Tạo màng ôxit, phôtpho GV giới thiệu một số vật bằng kim loại đợc bảo vệ bằng pp cách ly với môi tr- ờng Liên hệ thực tế. 2. Dùng hợp kim chống gỉ (inoc) SGK/100 GV giới thiệu các vật làm bằng inox Thực hiện yêu cầu GV 3. Dùng chất kìm hãm GV hớng dẫn HS đọc SGK 4. Dùng phơng pháp điện hoá Kim loại mạnh hơn (-) bị ăn mòn Kim loại cần bảo vệ (+) đợc bảo vệ GV nêu vấn đề: BT 7 SGK/101 - Dùng Zn tráng Fe hay Sn tráng Fe thì tốt hơn Suy nghĩ trả lời 4. Cũng cố: Dùng cách nào có thể bảo vệ đợc dây sắt phơi ngoài trời: A. Luồn vào trong ống nhựa B. Cuốn một sợi đồng vào đầu dây C. Cuốn một sợi kẻm vào đầu dây chọn C D. Cả ba cách trên 5. Hớng dẫn về nhà: - Học bài phần 4 - Làm BT 3, 4, 5, 6 SGK/101 - Xem trớc bài: Điều chế kim loại Khối: 12 Ban: Bài: Tiết: 41 ĐIềU CHế KIM L OạI Ngày soạn: 21/01/2008 A. Mục tiêu: Giúp học sinh - Hiểu nguyên tắc điều chế kim loại - Biết các phơng pháp điều chế kim loại. - Vận dụng viết các phơng trình phản ứng điều chế kim loại B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Xem trớc bài mới C. Tổ chức hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp 2. Bài mới a) Tổ chức tính huống. Sắt đợc điều chế bằng phơng pháp gì trong công nghiệp HS phán đoán - GV dẫn dắt vào bài. b) Giảng bài mới: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I: Nguyên tắc chung M n+ nc - M Nêu vấn đề: ion kim loại (hợp chất) không có các tính chất vật lý quý báu của kim loại, vậy từ ion kim loại làm thế nào để đ/c kim loại + GV chốt ý Phát biểu ý kiến, cho ion kim loại nhận e II: Các phơng pháp điều chế kim loại. 1. Thuỷ luyện: Ion kim loại trong dung dịch muối: M n+ Chất khử: M' > M Điều kiện: M' không tác dụng với H 2 O M sau Al 2. Phơng pháp nhiệt luyện: SGK GV treo bảng phụ: 1. có những phơng pháp điều chế kim loại nào? So sánh các phơng pháp đó theo các mặt: - Trạng thái ion kim loại - Điều kiện phản ứng - Điều kiện kim loại cần đ/c 3. trong các phơng pháp trên phơng pháp nào là phổ biến, phơng pháp nào là tiên tiến? - GV chốt ý, bổ sung HS chia thành 5 nhóm, nghiên cứu sgk, thảo luận đại diện nhóm trả lời 3. Phơng pháp điện phân * Kim loại mạnh: điện phân nóng chảy. - Ion kim loại: muối clorua, hyđro xyt, oxit nóng chảy - Điều kiện: nhiệt độ cao điện cực tơng ứng - Sơ đồ điện phân. (-) + Na NaCl Cl (+) Na + + 12 Na. 2 NaCl dp 2Na + Cl 2 * Kim loại yếu. Điện phân dung dịch. + Ion kim loại.: dung dịch muối. + Sơ đồ điện phân. (-) + 2 Cu CuCl 2 Cl (+) Vai trò của H 2 O trong điện phân dung dịch là gì? GV giảng giải HS suy nghĩ trả lời 3. Cũng cố: BT 5 SGK/103 4. Hớng dẫn về nhà: + Học bài kỹ + Làm BT 3, 4, 6, SGK/103 + Hoàn thành các bài tập, chuẩn bị ôn tập. A. Mục tiêu: Giúp học sinh - Cũng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử kim loại, cấu tạo đơn chất kim loại - Cũng cố kiến thức về tính chất vật lý, tính chất hoá học, dãy điện hoá, ăn mòn và đ/c kim loại. - Rèn luyện kỹ năng giải toán đ/c kim loại. B. Chuẩn bị: GV: bảng phụ, bài tập, phiếu học tập C. Tổ chức hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp. 2. Ôn tập Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiến thức cần nắm vững 1. Cấu tạo nguyên tử, cấu tạo đơn chất kim loại Hãy so sánh: - cấu tạo nguyên tử kim loại với ng tử pk cùng chu kỳ. - cấu tạo đơn chất kim loại với đơn chất phi kim - Liên kết kim loại với liên kết ion và liên kết cộng hoá trị Chia 4 nhóm thảo luận Đại diện nhóm trả lời. 2. Tính chất vật lý. Các kim loại có những tính chất vật lý chung là gì? nguyên nhân nào tạo ra các tính chất chung đó. Trả lời cá nhân 3. Tính chất hoá học: Tính khử: M M + + ne t/d với phi kim, dung dịch muối . Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau: Suy nghĩ trả lời cá nhân 4. ăn mòn kim loại + ăn mòn hoá học + ăn mòn điện hoá Hãy trình bày hai cơ chế ăn mòn kim loại, điều kiện của hai cơ chế đó có gì khác nhau GV nhận xét, chốt ý. Suy nghĩ trả lời 5. Điều chế kim loại - Nguyên tắc: M n+ +nc M Về nguyên tắc thì ăn mòn kim loại và điều chế kim loại Trả lời cá nhân Khối: 12 Ban: Bài: Tiết: 42 ôn tập chơng vii Ngày soạn: 24/01/2008 - Nhiệt luyên - Thuỷ luyện - Điện phân: + nóng cháy + dung dịch là hai quá trình ngợc nhau. có những hơng pháp điều chế kim loại nào? Dựa trên tiêu chí nào để phân loại. GV chốt ý 6. Dãy điện hoá kim loại + Nguyên tắc sắp xếp + Quy tắc 2. + Xác định cực (-) trong ăn mòn điện hoá. Kim loại có tính khử mạnh hơn Nguyên tắc sắp xếp dãy điện hoá là ntn? Dãy điện hoá có ứng dụng gì? GV bổ sung nguyên tắc 2 Suy nghĩ trả lời 3. Cũng cố: Bài tập 4 SGK/90 4. Hớng dẫn về nhà. + Học kỹ lý thuyết, làm bài tậ + Luyện tập theo dạng trắc nghiệm + Chuẩn bị kiểm tra một tiết Khối: 12 Ban: Bài: Tiết: 43 kiểm tra viết Ngày soạn: 28/01/2008 A. Mục tiêu: Đánh giá học sinh về các mặt + Kiến thức: Nh tiết ôn tập. + Kỹ năng hoàn thành bài tập trắc nghiệm + Kỹ năng giải toán: Tính toán theo phơng trình phản ứng, phơng pháp tăng giảm khối l- ợng. B. Chuẩn bị. GV. Đề photo in sẵn HS: Ôn tập C. Tổ chức kiểm tra - đánh giá 1. ổn định lớp 2. phát đề. Xem đề kèm theo 3. xem kiểm tra GV kẻ sơ đồ lớp lên bảng, quan sát, xử lý các trờng hợp vi phạm nội quy. 4. Thu bài - chấm bài. 5. Tổng kết - đánh giá. GV trả bài, đánh giá những mặt kiến thức, kỹ năng mà học sinh còn yếu. GV phân tích kết quả - có điều chỉnh về ôn tập. Khối: 12 Ban: Bài: Tiết: 44 kim loại phân nhóm chính nhóm i (t1) Ngày soạn: 01/02/2008 A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết vị trí trong bảng tuần hoàn, tính chất vật lý của kim loại kiềm - Hiểu tính chất hoá học của kim loại kiềm, nguyên tắc điều chế kim loại kiềm. - Vận dụng viết các phơng trình phản ứng minh hoạ tính chất các kim loại kiềm. B. Chuẩn bị. GV: bảng tuần hoàn, bảng phụ, mẩu kim loại kiềm, đĩa, máy chiếu. HS: Xem trớc bài mới. C. Tổ chức hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp 2. Bài mới a) Tổ chức tình huống. Trong một chu kỳ thì nguyên tố nào có tính khử mạnh nhất, nguyên nhân? HS phỏng đoán, GV dẫn dắt vào bài. b) Giảng bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I: Vị trí trong bảng tuần hoàn + Nhóm I A : Li, Na, K, Rb, Cs + Đứng đầu chu kỳ. GV giới thiệu nhóm kim loại kiềm (I A ) Dựa vào bảng tuần hoàn, cho biết tên, ký hiệu các nguyên tố II: Tính chất vật lý. 1. Nhiệt độ nc, nhiệt độ s thấp 2. Khối lợng riêng nhỏ 3. Độ cứng thấp GV treo bảng phụ SGK/105 Giới thiệu mẫu kim loại Na - GV chốt ý Làm thí nghiệm cắt nhỏ, đun nóng mẫu Na, quan sát và dựa vào bảng để giải thích III: Tính chất hoá học của kim loại kiềm - Tính khử mạnh nhất trong các kim loại. 1. Tác dụng với phi kim. 4Na + O 2 2Na 2 O 2Na + Cl 2 2NaCl IV: ứng dụng của kim loại kiềm. SGK / 106 Treo bảng phụ. 1. Từ tinh thể kim loại kiềm, muốn chuyển thành ion kim loại kiềm cần cung cấp những năng lợng nào? nhỏ hay lớn, giải thích. 2. Kết luận về tính chất hoá học của kim loại kiềm. 3. Lấy ví dụ minh hoạ. - GV chốt ý. - GV hớng dẫn Chia làm 4 nhóm, thảo luận, kết hợp nghiên cứu sgk Trả lời cá nhân. HS đọc SGK - Nguyên tắc: dùng dòng điện để điện phân ion M + M - Nguyên liệu: MCl , MOH (-) + M MCl Cl (+) GV treo bảng phụ sơ đồ đ/c - GV giảng giải , chốt ý HS nghiên cứu SGK, rút ra nhận xét về nguyên tắc, nguyên liệu điều chế Na 3. Cũng cố: Hoàn thành sơ đồ biến hoá: Na 2 Cl A dpnc Na OH 2 C+H 2 4. Hớng dẫn về nhà: + Học bài phần III, V + Làm bài tập 4, 5, 6 SGK/108 + Xem trớc bài "một số hợp chất quan trọng của Na" Khối: 12 Ban: Bài: Tiết: 45 kim loại phân nhóm chính nhóm i (t2) Một số hợp chất quan trọng của natri (t1) Ngày soạn: 05/02/2008 A. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Luyện tập cũng cố tính chất của các kim loại kiềm + Biết tính chất vật lý, tính chất hoá học và điều chế NaOH + Hiểu nguyên tắc điều chế NaOH là điện phân có màng ngăn + Vận dụng viết một số pt phản ứng minh hoạ tính chất của NaOH B. Chuẩn bị: - GV bảng phụ, bài tập, hoá chất, dụng cụ, phiếu học tập - HS: bài cũ C. Tổ chức hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp. 2. Luyện tập. GV cung cấp phiếu học tập. Có 2 lit dung dịch NaCl nồng độ 0,5mol/l a) làm thế nào để có thể điều chế Na từ dung dịch NaCl b) lợng kim loại sinh ra khi điều chế từ lợng dung dịch trên (4 = 90%) đem tác dụng với H 2 O thì lợng khí thải ra (đktc) là bao nhiêu. Coi Na tác dụng hoàn toàn với HCl. HS vận dụng kiến thức đã học để giải GV hớng dẫn: a) cô cạn Na Cl (e) dpnc Na + Cl b) n NaCl = 2.0,5 = 1(mol) PTPƯ: 2 NaCl dpnc 2 Na + Cl 2 n Na = 1 . H = 1.90% = 0,9 (mol) 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 0,9 0,9/2 n H2 = 0,9/2 = 0,45 (mol) V H2 = 0,5 .22,4 = 10,08(l) 3. Bài mới: a) Tổ chức tình huống. Sản phẩm NaOH do Na t/d với H 2 O có t/c gì? HS phỏng đoán GV dẫn dắt vào bài b) Giảng bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I: Natri hyđroxyt - Chất rắn, trắng, dễ hút ẩm. Tan nhiều trong nớc, toả nhiệt. Nhiệt độ nóng chảy = 322 0 C - GV giới thiệu mẫu NaOH rắn, làm thí nghiệm hoà tan NaOH. - GV chốt ý, bổ sung - HS quan sát, cảm nhận, nhận xét về tính chất vật lí của NaOH * Tính chất hoá học. NaOH là baz mạnh: NaOH = Na + + OH - - GV treo bảng phụ: - Lấy các ví dụ minh hoạ NaOH là một Ba z mạnh [...]... chất của can xi Khối: 12 Ban: Tiết: 48 Bài: một số hợp chất quan trọng của can xi Ngày soạn: 15/02/2008 A Mục tiêu: Giúp học sinh: + Biết các hợp chất của can xi, tính chất vật lý va ứng dụng của chúng + Hiểu tính chất hoá học của các hợp chất của can xi + Vận dụng viết các pthh B Chuẩn bị: - GV mẫu vật, bảng phụ - Học bài cũ C Tổ chức hoạt động dạy và học 1 ổn định lớp 2 Bài cũ: Viết pt của can xi với:... không tan trong nớc - Tan trong axit mạnh CaCO3 + 2CH3COOH (CH3COO)2 Ca + H2O + CO2 GV giới thiệu mẫu CaCO3 HS nhận xét về t/c vật lý và thực hiện thí nghiệm CaCO3 t/d với CH3COOH GV chốt ý: IV: Canxi sulfat CaSO4 nH2O CaSO4 2H2O CaSO4 v1 > v2 > v3 4 Cũng cố: hãy giải thích quá trình tạo thành hang động và nhũ đá ở núi đá vôi 5 Hớng dẫn về nhà - Học bài - Hoàn thành các bài tập về nhà Khối: 12 Ban:... Cũng cố: Hoàn thành sơ đồ biến hoá: Na Cl A Na O C+H2 4 Hớng dẫn về nhà: + Học bài phần III, V + Làm bài tập 4, 5, 6 SGK/108 + Xem trớc bài "một số hợp chất quan trọng của NaOH 2 Khối: 12 Ban: Tiết: 46 2 Bài: Một số hợp chất quan trọng của natri (t1) Ngày soạn: 08/02/2008 A Mục tiêu: Giúp học sinh: + Biết các muối của natri, ứng dụng của chúng + Hiểu môi trờng của muối cacbonat của natri la... thành 2 II: Canxy hiđroxyt phần: phần trên là nớc trong, phần dới là + Chất rắn, màu trắng, ít tan trong nớc chất rắn trống Trên lớp nớc là lớp váng cứng + là baz: màu trắng, tại sao? Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + 2H2O HS: nghiên cứu sgk trả lời cá nhân Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O - GV bổ sung, chốt ý Ca(OH)2 là baz khá Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH mạnh, ít tan trong nớc Ca2+ + CO33- CaCO3 III: Can xi carbonat... các hiện tợng sau: a NaHCO3 + Chất rắn, màu trắng, ít tan trong n- + Nung NaHCO3 thu đợc CO2 + Cho dd HCl vào dd NaHCO3 thấy có sủi bọt khí ớc, kém bền nhiệt: + NaHCO3 ít tan trong nớc nhng tan trong dd 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2 NaOH + NaHCO3 tác dụng với acid và baz NaHCO3 + HCl NaCl +H2O + CO2 + Cho quỳ tím vào dd NaHCO3 thấy quỳ tím hoá xanh NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O HS suy nghĩ, nghiên cứu... các h/c của canxi để giải thích B Chuẩn bị: GV: bảng phụ, dụng cụ thí nghiệm, hoá chất HS: học bài cũ C Tổ chức hoạt động dạy và học 1 ổn định lớp 2 Bài cũ: Nớc tự nhiên có thể hoà tan muối nào: CaCO3, CaSO4, CaCl2, Ca(HCO3)2, MgCO3, MgSO4, MgCl2, Mg(HCO3)2 Nớc nh vậy thờng có ở vùng nào? HS trả lời GV nhận xét, cho điểm 3 Bài mới a Tổ chức tình huống: nớc tự nhiên có chứa muối tan của can xi và nag,... HCO3HCO3- + H2O H2CO3 + OHT0 b Na2CO3 + Chất rắn, màu trắng, tan nhiều trong nớc, rất bền nhiệt + tác dụng với acid: muối của acid yếu Na2CO3 + HCl 1 :1 NaHCO3 +NaCl GV treo bảng phụ: A là dd chứa 1 mol Na2CO3 B là dd chứa 1 mol HCl Gỉai thích các hiện tợng a) Cho quỳ tím vào A thấy quỳ hoá xanh b) Cho từ từ A vào B thấy có khí bay ra Na2CO3 + 2HCl :12 NaCl + H2O+CO2 + dung dịch Na2CO3 có mt baz Na2CO3... HCl vào dung dịch chứa 1 mol Na2CO3 thu đợc dung dịch A Xác định các chất trong A khi m thay đổi 5 Hớng dẫn về nhà: - Học bài kỹ - Chuẩn bị bài: kim loại nhóm IIA Khối: 12 Ban: Tiết: 47 Bài: KIM LOạI PHÂN NHóM CHíNH NHóM II Ngày soạn: 12/ 02/2008 A Mục tiêu: Giúp học sinh: + Biết vị trí, tính chất vật lý, ứng dụng điều chế kim loại nhóm IIA + Hiểu tính chất hoá học của kim loại nhóm IIA là tính khử mạnh... cung cấp mẫu CaO I: Canxi oxyt: CaO (vôi sống) HS nhận xét về tính chất vật lý + Chất rắn, màu trắng, t0nc = 25850C HS thực hiện thí nghiệm cho CaO tác dụng + Là oxyt baz với H2O H2O + CaO Ca(OH)2 + Q - Kết luận về t/c hoá học của Ca 2HCl + CaO CaCl2 + H2O - GV bổ sung, chốt ý CO2 + CaO CaCO3 GV cung cấp bài tập +Đ/c: 1 Giải thích các hiện tợng CaCO3 9000C CaO + CO2 - CaO tan tốt trong HCl - CaO... hoặc không chứa các ion trên Gv cho các dung dịch: CaCl2, Ca(HCO3)2, II Phân loại nớc cứng: hỗn hợp hai muối trên Phân loại các dung + Nớc cứng có chứa anion HCO3- là nớc dịch đó cứng tạm thời Hs dựa vào sgk để hoàn thành yêu cầu Nhận + Nớc cứng có chứa anion Cl- hoặc SO42- là xét nớc cứng vĩnh cửu, Gv chốt ý III Tác hại của nớc cứng: . hoá học của các hợp chất của can xi + Vận dụng viết các pthh Khối: 12 Ban: Bài: Tiết: 48 một số hợp chất quan trọng của can xi Ngày soạn: 15/02/2008 B SGK/108 + Xem trớc bài "một số hợp chất quan trọng của NaOH Khối: 12 Ban: Bài: Tiết: 46 Một số hợp chất quan trọng của natri (t1) Ngày soạn: 08/02/2008

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w