Phân lập micromonospora có khả năng sinh tổng hợp kháng sinh từ bùn hồ bẩy mẫu hà nội

35 175 0
Phân lập micromonospora có khả năng sinh tổng hợp kháng sinh từ bùn hồ bẩy mẫu   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ược HÀ NỘI PHẠM XUÂN HÀ PHÂN LẬP MICROMONOSPORA c ộ KHẲ NĂNG SINH TỔNG HỢP KHÁNG SINH TỪ BÙN H ổ BẨY MẪU HÀ NƠI ( KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP D ợ c SỸ ĐẠI HỌC KHOÁ 1997 - Giáo viên hướng dẫn: TS Chu Thị Lộc ThS Võ Thu Thuỷ Nơi thực hiện: Bộ môn Vi sinh học Thời gian thực hiện: Tháng 3-5/2002 Hà Nội, - 2002 0 ) CỜI CẨM w q trình Làm lói nạjùềfi tề i đă nhận đưđe iư ạiúặt đB eủcL nhà ừ^ưởnạ., eăe fthềnạ ehứe năng, oA u i hiivt dn tn tỡnh eo-i ầợS^ ^ h u ầợhit Me Q'hS- (Z)d ^ h u ^ Ị umẬ OlạMiụẪit (Ị)âjn Sé(*t ơA (Bú¿ '^ki (X>uụjếtt Ú (Bà nt&ềt (J)i iinh - iinh hạe., Qĩhàti dịft nàụ, tề i bàụ, tấ Làng, b iâ ổn cditĩn th íin tớ i n ltíi ti'ưò’fKj úù ếe fiitaj eê- ữề u i g iú p ĩtõ’ quẠ búií Híiụ 'X>à Q lội, nạàự- tháng, nám 0 Sinh úiỀrt ^iPltạnt Œjnân "JÓCL M Ụ C LỤC Đặt vấn đề 1.1.1 Đặc điểm sinh thái M icrom onospora 2 Đặc điểm hình thái M icrom onospora 1.1.3 Tính chất hố học thành tế bào 1.1.4 Tính chất sinh lý, sinh hố M icrom onospora 1.1.5 Khả gây bệnh M icrom onospora 1.1.6 Sự tạo kháng sinh Micromonospora Phần 1.1 1.2 Phần 2.1 2.1.1 2.1.2 Tổng quan Đại cương chi M icrom onospora Những nghiên cứu Micromonospora phân loại quần thể Thực nghiệm kết Nguyên liệu phương pháp thực 7 Nguyên liệu Phưcíng pháp thực nghiệm 16 16 16 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Đặc điểm phân lập 2.2.2 Đặc tính hình thái 2.2.3 Khả sinh tổng hợp kháng sinh 2.2.4 Đặc điểm phân Micromonospora 2.2.5 Nghiên cứu môi trường sinh tổng hợp kháng sinh 27 Kết luận đề xuất Tài liêu tham khảo 29 31 Phần loại số 17 phân lập 19 ĐẶT VÂN ĐỂ Các chất kháng sinh có nguồn gốc vi sinh vật thường phân lập từ vi khuẩn (Bacteria), vi nấm (Microfungi) xạ khuẩn (Actinomycetes) Kháng sinh từ xạ khuẩn chiếm 80% tổng số chất kháng nhận từ vi sinh vật [14], Xạ khuẩn có chi cho kháng sinh nhiều Streptomyces Micromonospora Chi Streptomyces nhà sinh vật nghiên cứu nhiều năm, nhiều chất kháng sinh từ chi ứng dụng điều trị, song hội tìm chất kháng sinh có giá trị từ Streptomyces ngà\' Vì năm gần chi khác xạ khuẩn giới quan tâm nhiều Micromonospora Người ta nhận từ chi số chất kháng sinh tốt, phổ rộng như: Gentamycin, Neomycin-B, Rifamycin Việt Nam chi Micromonospora mód nghiên cứu từ năm 90 kết hạn chế Với mong muốn tiếp tục tìm hiểu đặc tính phân loại \’à khả sinh tổng hợp kháng sinh Micromonospora Việt Nam, hy vọnơ nhận chủng cho chất kháng sinh có ý nghĩa Chúng tơi chọn đề tài: “Phân lập Micromonospora có khả sinh tổng hợp kháng sinh từ bùn hồ Bẩy Mẫu - Hà Nội” Vód nhiệm vụ sau: - Phân lập Micromonospora từ bùn hồ thử phổ kháng khuẩn chủng phân lập - Nghiên cứu phân loại số chủng có hoạt tính kháng sinh tốt - Sơ xác định số thành phần dinh dưỡng thích hợp cho phát triển sinh tổng hợp kháng sinh chủng chọn Từ kết nshiên cứu ban đầu khố luận chúng tơi hy vọng sở cho nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Đại cương chi Micromonospora [ 7, , 12,13,14] 1.1.1 Dăc điểm sinh thái Micromonospora: Micromonospora chi thuộc họ Micromonosporaceae, Actinomycetales lóp Actynomycetes Micromonospora có đất Teplakova Maximova (1957) tìm thấy 1,2% Micromonospora phân lập Actinomycetes Szabo’Zsusza (1986) nhận thấy tỷ lệ Micromonospora đất núi 2,6%, đất trồng trọt 14%, đất than bùn từ 50%-60% - Đất bùn giàu nguyên liệu hữu thích họp cho phát triển Micromonospora Theo Cross Collins (1966), gam bùn hồ có khoảng 4000 Micromonospora - Nước hồ có Actinomycetes có đến 76% Micromonospora, streptomyces có % (Unbreit McCoy, 1941) - Gramein Mevers (1958) tìm thấy Micromonospora từ nước biển đất phù sa, Micromonospora chịu muối, chúng chiếm đa số phân lập Actinomycetes từ đất phù sa b iể n 1.1.2 Đăc điểm hình thái Micromonospora: -Micromonospora có khuẩn ticơ chất phân nhánh, thường khơng có khuẩn ti khí sinh, bắt màu Gram(+), khơng kháng acid Đường kính khuẩn ti từ 0,2 đến ,6 ụ,m - Bào tử riêng lẻ khơng cuống có cuống nằm phân tán thành đám hệ sợi chất phân nhánh Thành bào tử dày tạo khúc xạ ánh sáng mạnh Bào tử hình tròn, oval, dạng khác nhau, bề mặt bào tử nhẵn, có gai xù xì - Khuẩn lạc Micromonospora có dạng hình cầu nhỏ nhơ lên bề mặt mơi trưòỉng Trong ngày phát triển khuẩn lạc loài giống có màu da cam nhạt đến da cam - Khi ni cấy già tạo sắc tố đặc trưng tuỳ thuộc vào môi trường nuôi cấy điều kiện ni cấy Khi hình thành bào tử khuẩn lạc có mầu nâu màu đen, chúng khơ trở thành ướt nhầy 1.1.3 Tính chất hố hoc thành tế bào: Cơ sở để phân biệt chi Micromonospora vód chi khác xạ khuẩn khơng có khuẩn ti khí sinh hình thành bào tử, ngồi dựa tính chất thành tế bào kiểu II Thành tế bào kiểu II đặc trưng thành phần hóa học có: m-diaminopimelic acid ,glycin glutamic acid, thành phần đường xylose arabinose Glucose, galactose, manóse rhamnose khác lồi 1.1.4 Tính chất sinh lý, sinh hố Micromonospora Micromonospora đóng vai trò vơ hoá nguyên liệu hữu mùn hố, ngồi Micromonospora phân huỷ cellulose, kitin, lignin, xylan, tinh bột, casein, khử nitrat, protein Nhiệt độ phát triển từ 20°c -> 40°c, không phát triển 50°c Hầu hết lồi hiếu khí, mẫn cảm với pH < 6,0 - Bào tử Micromonospora ngược lại với bào tử Streptomyces, chịu nhiệt độ dung mơi hữu Chúng tồn nước 60°c 90 phút, chết 90*^c 15 phút Bào tử chịu pH từ ^ , thưòĩig bị mẫn cảm pH acid mạnh Bào tử sống sót dung môi hữu nồng độ không 80%, bào tử có kháng cao với dioxal, aceton 1.1.5 Khả gây bênh Micromonospora: Micromonospora gây bệnh cho ngưòi, động vật, nhiên khả gây bệnh có hạn chế chưa rõ ràng, số tác giả phân lập Micromonopora từ tổ chức bị bệnh , ví dụ : Erikson (1935) tìm thấy Micromonospora gallica từ máu; Morquer Comby (1943) ghi Micromonospora caballi gây bệnh cho da giống Actinomyces; Morch (1975) tìm thấy chủng M chalcea từ tổ chức, chủng gây bệnh da chim bồ câu 1.1.6 Sư tao kháng sinh Micromonospora: Micromonospora có khả tạo kháng sinh thuộc nhiều nhóm khác mặt hố học như: am Cnoglvcosid, macrolid, ansamycin, polypeptid - Một số kháng sinh nhóm aminoglycosid: Gentamycin M.echinospora M.purpurea (Weinstein & cộng tác 1963; Luedemann & Brodsky 1964) Micromonosporin M.sp ATCC 10026 (Wagman & cộng tác 1974) Sisomycin M.injoensis (Weinstein & cộng tác 1970) Neomycin B M.sp 69-638 (Wagman & cộng tác 1973) Verdamycin M.Gramisea (Weinstein & cộng tác 1975) Fortimycin A & B M olivasterospora (Naro & cộng tác 1977; Kawamoto & cộns tác 1983) - Một số kháng sinh nhóm ríiacrolid: Megalomycin M.megalomicea (Weinstein & cộng tá' 1969) Rosamycin M.rosarria (Wagman & cộng tác 1972) XK - 41 M inositola (Kawamoto & cộng tác 1974) Juvenimycin M chalcea & izumensis (Hatano & cộng tác 1976) M - 4365 M.capillata (Furumai & cộng tác 1977) Erythromycin B từ M sp 1225 (Marquez 1976) - Một số kháng sinh nhóm ansamycin: Halomiciiis M.halophytica (Weinstein & cộng tác 1968; Luedemann & cộng tác 1970) Rifamicin từ M ellipsaspora 71372 - Một số kháng sinh nhóm polipeptid: Chalcidin M chalcea Hg5 (Gauze & cộng tác 1970) Những nghiên cứu phàn loại quần thể Micromonospora [5,7,9,12,14] : - Watenian S.A (1961) nhận định loài đặc -trứng Micromonospora tính chất hình thái tiêu chuẩn ban đầu cho việc xác định loài Các đặc tính sinh lý, sinh hố phân huỷ cellulose, khử nitrat quan trọng Mầu hình dạng khuẩn lạc khơng coi đặc tính bản, mầu khơng cố định mà thay đổi từ vàng sang da cam, hồng, đỏ nâu đen Các lồi Micromonospora hiếu khí kỵ khí Chúng sử dụng nguồn nitrogen carbon vơ cơ, hữu cơkhác Wateman S.A chia chi Micromonospora thành loài bao gồm; M chalcea M parva M coemlea M sallica M fusca M.propionica M globosa M elongata M bicolo - Sveshmikova \'à cộng tác năm (1970) nghiên cứu loài Micromonospora rừ đất bùn ngoại ô Moscow Họ đưa loài dựa đặc tính sử dụng nguồn carbon, tạo sắc tố môi trường \ kiểu bào tử Nhưng theo họ tiêu chuẩn không luôn ổn định - Singal Solovieva (1974) nghiên cứu khả sử dụng nguồn carbon Micromonospora.Tuy nhiên khơng có kết luận phân loại từ số liệu - Luedemann (1970, 1971), sau nghiên cứu chi tiết nhiều phân lập Micromonospora òng đưa nhiều tính chất hữu ích dễ phân biệt lồi chi Micromonospora Theo ơng ngồi sắc tố khuẩn ti màu da cam endopigment ln khác (nâu hồng, tím, xanh cây, xanh ) sắc tố hoà tan có ý nghĩa Sự hình thành bào tử khơng ln ln đặc tính có giá trị cần dựa kiểu khác hình thành bào tử để phân loại Phổ sử dụng nguồn carbon có ý nghĩa giá trị khơng đủ cho việc xác định lồi Tính chất chịu NaCl phát triển miếng khoai tây acid trung tính đặc tính hữu ích cho phân loại Tuy nhiên chủng riêns biệt có thay mức độ số tính chất Đặc biệt phổ sử dụng carbon có lặp lại thấp Sự so sánh với chủng chuẩn cần thiết giúp cho việc phân loại nhanh xác - Ivanitskaya cộng tác (1983) đưa số tính chất sinh lý, sinh hố để xác định lồi Micromonospora ngưòã ta tìm thấy có liên quan tạo kháng sinh với số đặc tính riêng phân loại Micromonospora Sổ tay định loại vi sinh vật Bergey (1980) đưa khoá phân loại chi Micromonospora bao gồm 14 lồi hiếu khí loại kỵ khí sở đặc tính hình thái, sinh lý, sinh hoá chúng - Szảbo, Zsuzsa (1982) sử dụng phưofng pháp số học để phân loại quần thể Micromonospora bùn hồ Btilaton (Hungari) Phương pháp có tính iru việt so vói phươns pháp phân loại truyền ihống - Trong khoá luận với khả giới hạn thông tin cho phép nghiên cứu phân loại Micromonospora đại diện theo khoá phân loại Luedemann G.M (1969) sổ tay định loại vi sinh vật Bergey (1980) đồns thời đối chiếu với khoá phân loại Waksman S.A (1961) Có so sánh với chủng chuẩn là: Micromonospora chalcea ATCC 12452 Micromonospora halophytica ssp halophytica ATCC 27596 Micromonospora narashino ATCC 27331 PHẦN THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 2.1 Nguyên liệu phương pháp thực nghiệm 2.1.1 Nguyên liêu: - Nguyên liệu để phân lập chủng;các mẫu bùn hồ Bảy Mẫu- Hà Nội - Các mơi trưòíng ni cấy: Các mơi trường Luedemann (1971) Szábo’Zsuzsa (1982) sử dụng nghiên cứu - Chủng Micromonospora dùng nghiên cứu: Chủng Micromonospora dùng nghiên cứu phân lập từ mẫu bùn hổ Bẩy Mẫu Trên sở phổ kháng khuẩn chọn chủng đ ể n g h iê n c ứ u p h â n lo i đ ợ c k ý h iệ u M |4 , M j , M -,6 , M , M - Chủng vi sinh vật thị: Gồm vi khuẩn \ vi nấm - Vi khuẩn Gram (+): Staphylococcus aureus ATCC 12228 Bacillus pumilus NTCC8241 Bacillus subtilis ATCC 6633 Sarcina lutea ATCC9314 - Vi khuẩn Gram (-) Escherichia coli ATCC 25922 Salmonella typhi DT 220 Shigella ílexneri DT112 Proteus mirabilis BV 108 Pseudomonas aeruginosa V M 201 - Vi nấm: Candida albicans ATCC 10231 Các chủng vi sinh vật thị chủng quốc tế phân lập viện nghiên cứu Việt Nam 2.2.4 Đăc điểm phân loai mỏt số phân lâp Micromonospora: Các chủng Micromonospora nghiên cứu đặc điểm hình thái, hình thành bào tử, đặc tính ni cấy số mơi tiirờng phân biệt loài Micromonospora, số đặc điểm sinh lý sinh hố điển hình chủnơw Lhể hiên BảnR o Bảng Đặc tính hình thái, sinh lý, sinh hóa chủng Micromonospora nghiên cứu phân loại Tên chủng Đạc điểm Màu sác khuẩn lạc trước tạo bào tử Bề mặt khuẩn lạc Tạo bào íír Hình thái Bào tao bào tír ,4 M 16 M 26 M 30 M•47 Da cam Đỏ da cam Vàng nau Da cam đậm Da cam Gấp nếp Gấp nếp Gap nep Gap nếp Gấp nếp Có Có Có Có Có Bào tử có Bào tử khòng Bào tù khòng cuống M tử khòng Bào tử khòng cuống hình hành cuống hình hành cuống cuống đám đám ngán hành đám hành đấiTi khuẩn ti khiián ti hình khuẩn ti hình khuẩn ti Sác to màu tím mòi trường thạch sữa Men tinh bột Nảu đen Vàng Nâu đò V’àng nhạt Náu đen -f+4++ 4++ +++ +++ -f+4- ++- + -f-f + -Í- + ++ + ++ ++4- +-f + +++ +++ +++ Tạo sác tò melanin Phát -Ịriển mòi triíờng: Ị Men tinh bột I Gauze I I Gliicose-aspragine Czape: k-sacciirose Phát triển + miếng khoai tây: Khòng có CỴ1CO3 Có CaCO., ++-I- -f++ ++-f Thiiỷ phân gelatin + + + + Khử Nitrat + + 5% 5% 49c D- glucose +++ +++ D- galactose +++ D- fructose D- lactose Thuv phàn tinh bột Thuv j3hủn celliilose Sự chịu NaCl tối đa 4- + 4% 5% +++ +++ +-H++-f ++ +++ ++ +++ -h-f+ +-f ± -f+4++ -f++ Đòng hóa đường: L- ara binóse I- inositol D- mnnitol + ++-r +++ + ++ ± ± ± Đối chiếu với khoá phân loại Wak$man S.A (1961), Luedemann G.M (1969) sổ tay định loại vi sinh vật Bergey (1980) nhận thấy rằng: * Chủng \ |4 v M47 c ó nhiều đ ặ c điểm giống nhau, b o tử riêng lẻ , k h n g cuống, hình thành đám khuẩn ti chất, khuẩn lạc lúc đầu có màu da cam sau chu\ ển thành màu nâu đen đến đen, phụ thuộc vào hình thành bào tử bào tử chín Chủng phát triển môi trường men tinh bột tốt Gauze I glucose- aspragine Czape ;k- saccharose, không tạo sắc tố melanin Sau khoảng tuần nuôi cấy khuẩn ti bị cắt đoạn thành hình cầu nhỏ, khuẩn lạc trởiiên nhầy Phát triển loại miếng khoai tây, khuẩn lạc có mầu vàng sáng gấp nếp sau chuyển nâu đen tạo nhiều bào tử Thuỷ phân tinh bột, dịch hố gelatin Trên mơi trường thạch sữa có sắc tố mầu xám nhạt Khử nitrat âm tính,kh3ru^'thủy phân cellulose Đồng hoá nguồn carbon mức độ khác nhau, không sử dụng I- inositol & D- mannitol Đặc tính chủng tương tự với Micromonospora narashino Trong lồi có chủng M narashino (Arai & láiroda (1965)) cho kháng sinh Nocardombin Kháng sinh có tác dụng với vi khuẩn Gram(+) trực khuẩn lao nhưne chất kháng sinh từ M | , M có tác dụng với vi khuẩn Gram(-) \ Candida albicans Như khả đối kháng chủng tạo chất kháng sinh k±iác với Nocardombin * Chủng : Khuẩn lạc có màu vàng nâu, nuôi cấy già chuyển màu đen, khuẩn ti chất không bị bẻ sẫy thành đoạn nhỏ đa hình Bào tử có cuống ngắn phát triển khuẩn ti chất Mọc tốt mơi trưỊTig; Men tinh bột, Gauze I, Glucose- asparagine, Czape k- saccharose, khơng tạo melamin mơi trưỊTig ISP , phát triển nghèo miếng khoai tây tiệt trùng, ngược lại phát triển tốt tạo bào tử miếng khoai tây xử lý với CaCOv - Chủng M;(, có khả thuỷ phân tinh bột, cellulose, khử nitrat thàn nitrit, dịch hố selatin Sử dụng đưòfng L- arabinose, D- galactose, D- glucose, D- lactose, D- fructose cho phát triển Phát triển yếu nguồn đường I- inositol, D- mannitol, chịu muối tối đa 4% Tính chất chủng Mog giống với M halophytica SLibsp^ halophytica (Weinstein & cộng tác 1968) Kháng sinh Halomycin phân lập từ M halophytica subsp nigra [(Wagman & cộng tác 1980) theo (Bibikova MV & cộng tác 1989)] phân lập kháng sinh Lincomycin từ chủng M haloplytica, kháng sinh có tác dụng với vi khuẩn Gram(+) Chất kháng sinh từ chủng Mog có phổ kháng khuẩn rộng, ức chế vi khuẩn Gram(+) Gram(-) * Hai chủng M j M có nhiều đặc điểm tương tự với M chalcea (Ludemann & Brodsky 1964) Khuẩn lạc non có mầu đỏ da cam, bề mặt gấp nếp sau chuyển màu nâu, nâu đen đen tạo bào tử Bào tử khơng cuống hình thành nhiều sau đến ngày nuôi cấy nằm khuẩn ti chất thành đám Khuẩn ti dài, mỏng, phân nhánh khơng có vách ngăn Khuẩn ti không bị cắt đoạn thành hình thể khác Lớp bào tử ướt nhimg khơng nhầy, dễ lấy khỏi bề mặt thạch Hai chủng phát triển tốt môi trường men tinh bột tạo sắc tố mầu vàng nhạt Trên mơi trưòfng thạch sữa có sắc tố vàng nâu, khơng tạo sắc tố đen môi trưcmg ISP - Trên môi trường Czape k- s a c c h a ro s e môi trường Glucose- asparagine chủng M , phát triển so với M |6 , chủng thuỷ phân tinh bột, phân hủy cellulose, thiiỷ phân gelatin, khử nitrat thành nitrit Chúng phát triển tốt loại miếng khoai tâv, chịu nồng độ muối 5% Các đưcmg Dgalactose D- slucose, D- lactose, D- fructose thích hợp cho phát triển tạo nhiều bào tử Hai chủng nàv phát triển yếu với I- inositol vẳ Dmannitol Chủns M Q không tạo bào tử loại đườns Sự tạo kháng sinh M chalcea nhà nghiên cứu nhắc đến Năm 1970 Gauze cộng tác phân lập kháng sinh polypeptid Chalcidin từ M chalcea 485 Năm 1976 Hatano cộng tác tìm kháng sinh nhóm m acrotid luvenimicin từ M.chalcea var izumensis Hai chất kháng sinh có tác dụng với vi khuẩn Chất kháng sinh M | M30 tạo thành có hoạt tính với vi khuẩn Gram(+) & Gram(-) Candida albicans Bảng 3: So sánh đặc điểm chủng Micromonospora phán lập với đặc điểm chủng chuẩn Chú thích bảng 2; 3: +++ Phát triển tốt ++ Phát triển + Phát triển yếu (hoặc có kết thử dương tính) ± Phát triển không rõ rệt — Không phát triển (hoặc kết thử âm tính) K Khơng có số liệu ü Ị if •JC CA) o O' ■ ri n 7C n PI 2: p s CiC Cr>fC CfC n r CA! — s *w c p (/o 77 0\ □ /C I 'Ũ n n :r crc ầT O' T O' o JC X + -f+ + -h -H -I-I- -T wi 5- ■6 o o 5^ s C A) til ^ Ei" ĨI —- [IỊ = 7C E- -f ị + -f + III fJi ë -•- ' -fị 'Ji -f + + + ac K ợ"*ỹ V 2“ -h -f -t- o , □ 7C ï'' Z-* n ìii' = 7C (ÍC 13 JC JC + + T ị fti* TC JC -Iị Ui GfC ÇI I r - 5' ^ rS n 3o - Hình 2: Khuẩn ty chất Micromonospora Mi6 V /< ■' 2.2.5 Nghiên cứu mỏi trường sinh tổng hơp kháng sinh: Nghiên cứu khả năns sinh tổng hợp kháng sinh năm chủng Micromonospora thực mơi trường có nguồn đạm đường khác so sánh với môi trường Gauze I Khả sinh tổng họp sinh kháng sinh đánh giá đưcmg kính vòng ức chế vi khuẩn thị B subtilis ATCC 6633 Kết thê bảng 4: Bảng 4: Khả tạo kháng sinh chủng M ; M ; M3 ; M mòi trường (vi khuẩn thị B subtilis ATCC 6633) Đưcmg kính vòng vơ khuẩn (mm) Chủng ^ ^ ^ lic ro m o n o s p o Môi trưcms M,4 M M26 ^30 M 47 MT,4 14,5 21,5 11,0 13,6 12,2 MT,, 10.5 18,4 19,0 12,8 10,9 MT„ 11.5 22,3 17,2 11,5 19,4 MT„ 15,3 22,5 10,8 12,5 22,7 Gauze I ,0 20,3 15,5 11,0 24,0 Từ kết nghiên cứu sơ nhận thấy khả đồng hoá nguồn đường, đạm cho phát triển sinh tổng hợp kháng sinh chủng có khác Chủng M | NL- phát triển tốt môi trường có nguồn đường nguyên liệu tự nhiên bột khoai tây, bột gạo, khả tạo kháng sinh môi trường Gauze I tốt Điều chứng tỏ hai chủng sử dụns nguồn đạm vô KNO cho phát triển sinh tổng hợp kháng sinh Chủns M -,6 phát triển mạnh tạo nhiều bào tử môi trường MT 15, tạo kháng sinh chủng mơi trường tốt mơi trưòng khác Như nguồn carbon đường đơn (glucose) nguồn đạm hữu (cao thịt) thích hợp cho phát triển tạo kháng sinh chủng M26Khả phát triển và tạo kháng sinh chủng Mị M môi trưòng khơng có khác biệt nhiều, mơi trưòfng có nguồn đạm chất hữu thích hợp cho sinh tổng hợp kháng sinh chúng Đặc biệt chủng M | cho hoạt tính kháng sinh cao mơi trường có nguồn đạm tự nhiên cao ngô (MT 16) Trên kết sơ ban đầu chúng tơi Q trình lên men sinh tổng hợp kháns sinh chủng Micromonospora vấn đề quan trọng cần phải nghiên cứu sâu Ngoài thành phần đưòfng đạm, ngun tố khốns nguyên tố vi lượng môi trường nuôi cấy đóng vai trò quan trọns Các ngun tố tham gia vào thành phần men, hoạt hoá men, thúc đẩy q trình chuyển hố vi sinh vật Vì thời gian có hạn, giới hạn khố luận, lĩnh vực chun mơn,chúng tơi khơng có điều kiện nghiên cứu sâu Hình4 : Khả sinh tổng hợp kháng sinh chủng trườní M môi PHẦN : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUÂT Từ bùn hồ Bẩy Mẫu (Hà Nội) phân lập 67 chủng xạ khuẩn Trong có 47 phân lập Micromonospora 20 Streptomyces Như bùn hồ số Micromonospora chiếm đa số so với Streptomyces; số lượns cá thể trons Ig mẫu cao (0,8.10^đến 3,0.10^) 47 chủng Micromonospora thử hoạt tính kháng sinh vi khuẩn Gram(+), Gram(-) Candida albicans 40% số phân lập có hoạt tính kháng sinh mức độ khác 25% số chủng có hoạt tính có phổ kháng khuẩn rộns: ,5 % kháng nấm c albicans chủng Micomonospora có hoạt tính kháng sinh tốt đựơc nghiên cứu phân loại - Chủns M | M47 có nhiều đặc điểm giống tương tự loài Micromonospora narashino Hai chủng cho chất kháng sinh ức chế vi khuẩn Gram(+) Gram(-) C.albicans, khác vói kháng sinh Nocardorubin chủng M.narashino tạo thành, có tác dụng vi khuẩn Gram(+) - Chủns M th u ộ c M h a lo p h y t ic a ssp halophytica Chất kháng sinh M có phổ kháns khuẩn rộng, ức chế hầu hết vi khuẩn Gram(+) Gram(-) thử Chất kháng sinh có lẽ khác với Halomycin tạo thành từ M.halophytica ssp nigra, Halomycin có tác dụng với vi khuẩn Gram(+) - Hai chủns M|f, \’à M giống với M chalcea Loài cho kháng sinh Chalcidin Juvenimicin, nhimg chúng có khả ức chế vi khuẩn Các chất kháns sinh M|6 M30 có tác dụng vi khuẩn Gram (+), Gram(-) C.albicans Kha sinh tổng hợp kháng sinh chủng Micromonospora có thay đổi mơi trường có thành phần đường đạm khác Chủng M |4 , M47 n g u y ê n CÓ liệ u tự thể tạo kháng sinh tốt mơi trường có nguồn đường n h iê n v đ m v ô c n h K N O C c c h ủ n g M ,6 , M 26, M 30 t h íc h hợp với nsuổn đạm hữu Nói chung nguyên liệu tự nhiên bột ơạo, bột khoai, cao ngơ thích hợp cho phát triển sinh tổng hợp khánc sinh chủng Đây nguyên liệu rẻ lại có nhiều Việt Nam điều nàv thuận lợi cho giai đoạn nghiên cứu Từ kết nghiên cứu nhận thấy: Những kết kết ban đầu giai đoạn trình nghiên cứu tìm chất kháng sinh từ vi sinh vật Nếu nhà chuyên môn nghiên cứu tiếp tục cơng nghệ lên men, tìm hiểu tính chất hố học dược lý chất kháng sinh chủng đại diện tạo thành, c ó th ể n h ậ n đ ợ c n h ữ n g k ế t q u ả c ó ý n g h ĩa k h o a h ọ c v th ự c tế h n - Bùn hồ có nhiều Micromonospora cho kháng sinh có hoạt phổ rộng kháng nấm Việt Nam lại có nhiều ao hồ, thuận lợi cho việc sàng lọc Micromonospora cho chất kháng sinh đặc biệt Chúng hy vọng nhà vi sinh vật Việt Nam quan tâm đến chi nhiều TÀI LIỆU THAM KHẢO ■ Nguyễn Ngọc Anh Thăm dò nâng cao hiệu lực kháng sinh số chủns: Micromonospora tác nhân lý hố Còng trình tốt nghiệp Dược sĩ Đại học - Trường Đại học Dược Hà Nội (1995) Phạm Quốc Chinh Góp phần nghiên cứu đặc tính sinh lý, sinh hoá, khả sinh tổng hợp kháng sinh chủng Micromonospora M -7 Cổng trình tốt nơhiệp Dược sĩ Đại học - Trường Đại học Dược Hà Nội (1994) Lại Việt Hà Nghiên cứu nâng cao hoạt tính kháns sinh chủng Micromonospora M phân lập Việt Nam tác nhân lý, hố Cơng trình tốt nghiệp Dược sĩ Đại học - Trường Đại học Dược Hà N ội(1999) Giáo sư Trương Công Quyền cộng Điều tra xạ khuẩn (Micromonospora) cho chất kháng sinh phân lập Việt Nam Tài liệu nghiệm thu nghièn cứu cấp Bộ (1992) Bergey's jVIanual of determinative bacteriology The William and Wilkins Co Baltimore (1980) Collins C.H., Lyne P.M Microbiological method London Butterworth 524P (1976) Fernandez c and Szabo Zs Isolate and Characterization of Micromonospora Heviziensis sp nov Acta Microbiol Acard Sci Hung 29, 115 - 112 (1982) Luedemann G.M Species concepts and criteria in the Genus Micromonospora Trans N V Acard Soil 33; 207 - 281 (1971) Luedemann G.M Micron:icnospora taxonomy Adv Appl Microbial 11: 101 - 113 (1969) 10 Noris J.R and Ribbions D.W Method in Microbiology Vol 7A, 7B London, N Y , Acard Press (1972) 11 Sykes G skinner F.A Actinomycetales characteriaties and practical importance London, NewYork Acard Press 304p (1975) 12 Szabo Zs Micromonospora balatonica spec.nov MTA Bio Oszt Kozl 25: 227 - 235 (1982) 13 Wagman G.H and Weistein M.J: Antibiotics from Micromonospora Ann Rev Microbiol 34: 537 - 557 (1980) 14 Waksman S.A The Actinomycetes volume I, II Tne William and Wilkins Co Baltimore (1961) 15 Watson E.T Williams, S.T: Stadies on the ecology of Actmomycetes in soil VII Actinomycetes in a coastal sand belt Soil Boil Biochem 6,43 52 (1974) ... tổng hợp kháng sinh Micromonospora Việt Nam, hy vọnơ nhận chủng cho chất kháng sinh có ý nghĩa Chúng tơi chọn đề tài: Phân lập Micromonospora có khả sinh tổng hợp kháng sinh từ bùn hồ Bẩy Mẫu. .. O' T O' o JC X + -f+ + -h -H -I-I- -T wi 5- ■6 o o 5^ s C A) til ^ Ei" ĨI - [IỊ = 7C E- -f ị + -f + III fJi ë - - ' -fị 'Ji -f + + + ac K ợ"*ỹ V 2“ -h -f -t- o , □ 7C ï'' Z-* n ìii' = 7C (ÍC... Bẩy Mẫu - Hà Nội Vód nhiệm vụ sau: - Phân lập Micromonospora từ bùn hồ thử phổ kháng khuẩn chủng phân lập - Nghiên cứu phân loại số chủng có hoạt tính kháng sinh tốt - Sơ xác định số thành phần

Ngày đăng: 31/03/2019, 22:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan