THỰC TRẠNG BẢO HIỂM CÂY TRỒNG VÀ TÌM HIỂU MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO MÔ HÌNH BẢO HIỂM CÂY TRỒNG TẠI VIỆT NAM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH THỰC TRẠNG BẢO HIỂM CÂY TRỒNG VÀ TÌM HIỂU MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO MƠ HÌNH BẢO HIỂM CÂY TRỒNG TẠI VIỆT NAM ĐỖ ĐẶNG MAI HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Thực trạng bảo hiểm trồng tìm hiểu số giải pháp cho mơ hình bảo hiểm trồng Việt Nam ” Đỗ Đặng Mai Hà, sinh viên khóa 32, ngành Kinh Tế, chuyên ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ TS Lê Quang Thông Người hướng dẫn, Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Trên hết xin cảm ơn Cha Mẹ ln bên u thương, chăm sóc tiếp thêm sức mạnh giúp ln mạnh mẽ vững vàng hồn cảnh Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Thầy Cô khoa Kinh Tế trường Đại học Nông Lâm Đặc biệt Thầy Lê Quang Thông _ Người tận tình hướng dẫn em suốt trình học tập thời gian thực đề tài Mình thực cảm ơn tập thể lớp DH06KT chung vai sát cánh năm tháng sinh viên vừa qua Xin cho Tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả: Cha Mẹ, Thầy Cô, Bạn Bè nhiều người nữa, người xuất Tôi cần nhiệt thành giúp đỡ Tơi gặp khó khăn Cầu chúc cho tất mạnh khỏe, hạnh phúc sống thành đạt công việc Sinh Viên Đỗ Đặng Mai Hà NỘI DUNG TÓM TẮT ĐỖ ĐẶNG MAI HÀ, tháng năm 2010 Thực Trạng Bảo Hiểm Cây Trồng Và Tìm Hiểu Một Số Giải Pháp Cho Mơ Hình Bảo Hiểm Cây Trồng Tại Việt Nam DO DANG MAI HA, July 2010 “Current Situation of Crop Insurance and Study Solution for Crop Insurance Model in Vietnam” Khóa luận nhằm tìm hiểu thực trạng bảo hiểm trồng Việt Nam từ lúc bắt đầu xuất năm 1980 nay, đánh giá phân tích nguyên nhân khiến cho bảo hiểm trồng chưa thực phát triển phát huy vai trò ngành trồng trọt sản xuất nơng nghiệp Q trình tìm hiểu nghiên cứu cho thấy thách thức bảo hiểm trồng sản xuất nơng nghiệp mang tính tự cung tự cấp, manh mún; việc thiếu kiến thức bảo hiểm nông dân, e ngại đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm, hệ thống đánh giá tổn thất chưa chặt chẽ vai trò Nhà nước chưa rõ ràng Với tình hình thực tế đó, đề tài đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm cải thiện, thúc đẩy nâng cao vai trò bảo hiểm trồng kinh tế Việt Nam MỤC LỤC MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH .x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu khóa luận 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Giới hạn đề tài 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Khái quát bảo hiểm nông nghiệp Châu Á giai đoạn 2.2 Qui định tổ chức thương mại giới (WTO) .10 2.2 Bức tranh bảo hiểm trồng giới 11 2.2.1 Tại nước phát triển 12 2.2.2 Tại nước phát triển 13 2.3 Ngành trồng trọt Việt Nam giai đoạn 1995 – 2007 14 2.3.1 Diện tích đất trồng sản lượng 14 2.3.2 Cơ cấu trồng 16 2.3.3 Tình hình thiên tai - dịch bệnh .17 2.3.4 Biến động giá nông sản 18 2.4 Các rủi ro ngành trồng trọt 19 2.5 Bảo hiểm nông nghiệp luật định nghị Việt Nam 19 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Cơ sở lý luận .20 v 3.1.1 Khái niệm, vai trò bảo hiểm trồng (Crop Insurance) 20 3.1.2 Các hình thức bảo hiểm nông nghiệp 23 3.1.2.1 Bảo hiểm truyền thống 23 3.1.2.2 Sản phẩm bảo hiểm 25 3.1.3 Lựa chọn ngược (Adverse selection) 26 3.1.4 Hợp đồng trang trại (Contract farming) .26 3.1.5 Quản trị bảo hiểm trồng 27 3.1.6 An ninh lương thực 29 3.1.7 Cơ Chế Thị Trường 30 3.1.8 Thương mại hóa nơng nghiệp 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Kết bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) Việt Nam thời gian vừa qua (giai đoạn 2004 – 2008) 31 4.2 Thực trạng bảo hiểm trồng (BHCT) thời gian qua Việt Nam .33 4.2.1.Bảo hiểm lúa 33 4.2.2.Bảo hiểm trồng khác 35 4.3 So sánh bảo hiểm trồng với loại hình dịch vụ nơng nghiệp khác 36 4.4 Các vấn đề tồn bảo hiểm trồng Việt Nam 40 4.4.1.Cung cầu sản phẩm bảo hiểm trồng chưa gặp 41 4.4.2.Đặc điểm sản xuất người nông dân 42 4.4.3.Tiếp cận bảo hiểm trồng người nông dân 44 4.4.4.Hệ thống đánh giá tổn thất quản lý rủi ro chưa hồn thiện 44 4.4.5.Vai trò Nhà nước tổ chức Nông dân 46 4.5.Đánh giá quan tâm đến bảo hiểm trồng người nông dân 47 4.6.Sự cần thiết có sản phẩm bảo hiểm trồng .49 4.6.1 Đảm bảo an ninh lương thực đối phó với “Biến đổi khí hậu tồn cầu” 49 4.6.2.Quản lý rủi ro giá marketing .52 4.6.3 Đáp ứng nhu cầu thương mại hóa nơng nghiệp 53 4.7 Nhu cầu nhóm trồng bảo hiểm 55 4.7.1 Bảo hiểm lương thực .56 vi 4.7.2 Bảo hiểm công nghiệp 62 4.7.2.1.Cây công nghiệp hàng năm 62 4.7.2.2.Cây công nghiệp lâu năm 66 4.8 Giải pháp cho bảo hiểm trồng Việt Nam 72 4.8.1 Phát triển sản phẩm bảo hiểm số thời tiết – bảo hiểm số sản lượng 73 4.8.2.Tái bảo hiểm trồng 77 4.8.3 Đào tạo cán có chuyên môn bảo hiểm nông nghiệp 78 4.8.4 Bán bảo hiểm trồng thông qua hệ thống ngân hàng Nơng nghiệp, tổ chức tín dụng 79 4.8.5 Nâng cao vai trò Nhà nước khu vực tư nhân 81 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 5.1 Kết luận .84 5.2 Kiến nghị 85 5.2.1 Đối với Chính phủ 85 5.2.2 Đối với doanh nghiệp bảo hiểm 86 5.2.3 Đối với nông dân 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BBT Bắc Triều Tiên BĐKH Biến Đổi Khí Hậu BH Bảo Hiểm BHCT Bảo Hiểm Cây Trồng BHNN Bảo Hiểm Nơng Nghiệp CP Chính Phủ CSPT Chỉ Số Phát Triển DT Diện Tích ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long ĐBSH Đồng Sông Hồng DN Doanh Nghiệp FAO Tổ Chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc (Food and Agricutural Organization) GTSX Giá Trị Sản Xuất HĐTT Hợp Đồng Trang Trại HTX Hợp Tác Xã HQ Hàn Quốc LT Luơng Thực KN Khuyến Nông KH - ĐT Kế Hoạch - Đầu Tư NĐ - CP Nghị Định - Chính Phủ NH Ngân Hàng NN&PTNT Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn NT Nhân Thọ TT Thiên Tai SL Sản Luợng WTO Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (World Trade Organization) WB Ngân Hàng Thế Giới (World Bank) viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết Quả Bảo Hiểm Nông Nghiệp Việt Nam Giai Đoạn 2004 – 2008 31 Bảng 4.2 Doanh Thu Thị Trường Bảo Hiểm Việt Nam Giai Đoạn 2004 – 2008 32 Bảng 4.3 Tỷ Trọng BHNN Trong Doanh Thu Phí Bảo Hiểm Phi Nhân Thọ Giai Đoạn 2004 – 2008 32 Bảng 4.4 Phân Bố Địa Bàn Số Phiếu Điều Tra 47 Bảng 4.5 Thông Tin Liên Quan Đến Sự Hiểu Biết Quan Tâm Nông Dân Đối Với Bảo Hiểm Cây Trồng (BHCT) m48 Bảng 4.6 Diện Tích, Sản Lượng Chỉ Số Phát Triển (CSPT) Diện Tích Sản Lượng Cây Lúa Giai Đoạn 1998-2009 58 Bảng 4.7 Diện Tích Lúa Bị Thiệt Hại Thiên Tai Giai Đoạn 1998-2009 59 Bảng 4.8 Diện Tích, Sản Lượng Chỉ Số Phát Triển (CSPT) Diện Tích Sản Lượng Cây Ngô Giai Đoạn 1998-2009 61 Bảng 4.9 Diện Tích, Sản Lượng Chỉ Số Phát Triển (CSPT) Diện Tích Sản Lượng Cây Mía Giai Đoạn 1998-2009 63 Bảng 4.10 Diện Tích, Sản Lượng Chỉ Số Phát Triển (CSPT) Diện Tích Sản Lượng Của Bơng Giai Đoạn 1998-2008 64 Bảng 4.11 Diện Tích, Sản Lượng Chỉ Số Phát Triển (CSPT) Diện Tích Sản Lượng Cây Cà Phê Giai Đoạn 1998-2008 67 Bảng 4.12 Diện Tích, Sản Lượng Chỉ Số Phát Triển (CSPT) Diện Tích Sản Lượng Cây Cao Su Giai Đoạn 1998-2008 69 Bảng 4.13 Diện Tích, Sản Lượng Chỉ Số Phát Triển (CSPT) Diện Tích Sản Lượng Hồ Tiêu Giai Đoạn 1998-2007 70 Bảng 4.14 Diện Tích, Sản Lượng Chỉ Số Phát Triển (CSPT) Diện Tích Sản Lượng Của Cây Chè Giai Đoạn 1998-2008 71 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Biểu Đồ Thể Hiện Phí Bảo Hiểm Tồn Cầu năm 2008 Hình 2.2 Biểu Đồ Thể Hiện Phần Trăm Phí BHNN Tồn Cầu Năm 2001 Và Năm 2008 Hình 2.3 Biểu Đồ Thể Hiện Phân Bổ Phí Bảo Hiểm Nơng Nghiệp Khu Vực Châu Á Năm 2008 Hình 2.4 Biểu Đồ Thể Hiện Diện Tích Các Loại Cây Trồng Phân Theo Nhóm Cây Giai Đoạn 1995-2007 15 Hình 2.5 Biểu Đồ Thể Hiện Sản Lượng Một Số Cây Công Nghiệp Lâu Năm Giai Đoạn 1995-2007 16 Hình 4.1 Biểu Đồ So Sánh Doanh Thu Bảo Hiểm Nơng Nghiệp với Các Loại Hình Bảo hiểm Khác 33 Hình 4.2 Giá Trị Sản Xuất Ngành Trồng Trọt Phân Theo Nhóm Cây Giai Đoạn 19982008 56 Hình 4.3 Biểu Đồ Thể Hiện Chỉ Số Phát Triển Sản Lượng Diện Tích Cây Lúa Giai Đoạn 1998-2009 59 Hình 4.4 Biểu Đồ Diện Tích Lúa Bị Thiệt Hại Do Thiên Tai Giai Đoạn 1998-2009 59 Hình 4.5 Biểu Đồ Thể Hiện Chỉ Số Phát Triển Sản Lượng Diện Tích Ngơ Giai Đoạn 1998-2009 62 Hình 4.6 Biểu Đồ Thể Hiện Chỉ Số Phát Triển Sản Lượng Diện Tích Cây Mía Giai Đoạn 1998-2009 63 Hình 4.7 Biểu Đồ Thể Hiện Chỉ Số Phát Triển Sản Lượng Diện Tích Bơng Giai Đoạn 1998-2009 65 Hình 4.8 Diện Tích Cây Cơng Nghiệp Thiệt Hại Thiên Tai Giai Đoạn 1998-2008 67 Hình 4.9 Biểu Đồ Thể Hiện Chỉ Số Phát Triển Sản Lượng Cây Cà Phê Giai Đoạn 1998-2008 68 Hình 4.10 Biểu Đồ Thể Hiện Chỉ Số Phát Triển Sản Lượng Cây Cao Su Giai Đoạn 1998-2008 69 Hình 4.11 Biểu Đồ Thể Hiện Chỉ Số Phát Triển Sản Lượng Hồ Tiêu Giai Đoạn 1998-2007 71 x hiểm trồng Chính phủ nên mang tính chất đón đầu, khai phá tham gia bao cấp lĩnh vực làm méo mó thị trường tài Gần đề án “Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010-2015 định hướng 2020”, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 6/1/2010 nêu rõ bảo hiểm nơng nghiệp thí điểm thực số khu vực, cho số loại nơng-thủy sản Việc cần làm gắn sách bảo hiểm với sách tài nông nghiệp, nông thôn để tạo môi trường pháp lý thuận lợi thu hút doanh nghiệp bảo hiểm khuyến khích người dân tham gia bảo hiểm Sự tham gia Nhà nước vào lĩnh vực bảo hiểm trồng, trước hết phải thể vai trò người tun truyền, phổ biến kiến thức người dân chưa hiểu rõ vai trò, lợi ích bảo hiểm trồng nên việc phối hợp liên doanh, liên kết doanh nghiệp đầu tư với người nơng dân hạn chế người dân sản xuất nông nghiệp miền núi; đồng thời khuyến khích tổ chức cá nhân, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo hiểm nông, lâm, ngư nghiệp, dịch vụ bảo hiểm phục vụ vùng sâu, vùng xa người có thu nhập thấp Tiếp theo, nhà nước cần với Vụ bảo hiểm xây dựng khung pháp lý phù hợp cho loại trồng bảo hiểm, đưa luật định phân chia lợi ích bên tham gia bảo hiểm nhằm mang lại lợi ích đáng cho người nơng dân doanh nghiệm bảo hiểm Về vấn đề hỗ trợ, Chính phủ cần có sách hỗ trợ phần chi phí quản lý doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành triển khai bảo hiểm trồng phải phát sinh thêm nhân viên, đại lý bảo hiểm bám sát xử lý rủi ro (bão, lụt, hạn hán, giá rét, sâu dịch bệnh…), giám định tổn thất thiệt hại giải bồi thường Cần có sách hỗ trợ người nơng dân nghèo cận nghèo đóng phí bảo hiểm hỗ trợ bảo hiểm y tế, chẳng hạn miễn phí phí bảo hiểm cho hộ nghèo để thực thí điểm bảo hiểm trồng số vùng Nhà nước hỗ trợ khoảng 50-70% phí bảo hiểm, nơng dân đóng 30-50% phí, thiên tai dịch bệnh xảy thiệt hại, nhà nước không cần hỗ trợ mà cơng ty bảo hiểm có trách nhiệm chi trả khoản thiệt hại Sự tham gia Nhà nước chắn phải có để tạo nên đồng thuận hệ thống từ Trung ương đến địa phương, liên kết thu hút quan tâm Hội nông dân, hợp tác xã, trang trại vùng chuyên canh để vận động tuyên truyền nông 82 dân tham gia bảo hiểm, địa bàn khó khăn hay xảy thiên tai, dịch bệnh thu hút hầu hết ngành địa phương tham gia bảo hiểm; đồng thời xóa bỏ tâm lý bao cấp đa số nông dân thiên tai, dịch bệnh biết trông chờ vào Nhà nước Để bảo hiểm trồng gắn bó với đời sống người dân, ngồi sách nhà nước, tham gia doanh nghiệp người dân phải nhận thức đầy đủ tầm quan trọng, lợi ích việc tham gia loại hình bảo hiểm trồng Có thể thấy nhiều vấn đề cần tiến hành để thực quản trị bảo hiểm trồng cách hiệu Bảo hiểm ngành kinh doanh, doanh nghiệp tham gia vào thị trường khơng ngồi mục đích thu lợi nhuận Người mua chấp nhận chi trả phí bảo hiểm họ kỳ vọng vào lợi ích từ việc mua bảo hiểm, người bán mong muốn khả có thu nhập thực tế lợi nhuận Không thể ép buộc doanh nghiệp đầu tư vào dự án không mang lại lợi nhuận cao, chí có khả thu lỗ Chính muốn doanh nghiệp tư nhân đóng góp vào thị trường bảo hiểm nơng nghiệp phải tạo mơi trường kinh doanh hấp dẫn, có khả mang lại lợi ích Vai trò phủ phải cải thiện điều luật kinh doanh, có quy định rõ ràng chế độ bảo hiểm Đồng thời có biện pháp kích thích thị trường Bảo hiểm nơng nghiệp lĩnh vực đòi hỏi cần có chung tay góp sức nhiều tổ chức, nhiều thành phần; phủ khơng thể xoay sở khơng có đóng góp doanh nghiệp bảo hiểm khác 83 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu cho thấy số vấn đề quan trọng thực trạng bảo hiểm trồng Việt Nam từ lúc khai sinh vào năm 1990 giai đoạn sau: BHNN chiếm tỷ trọng nhỏ thị trường BH phi nhân thọ Việt Nam, phí BHNN khơng ảnh hưởng đến doanh thu thị trường BH Mơ hình bảo hiểm trồng xuất từ năm 1980 với việc bảo hiểm lúa Tập đoàn Bảo hiểm Bảo Việt gặp phải thất bại thua lỗ nên sớm khai tử vào năm 1999 (thu phí 13,03 tỷ đồng đền bù 14,4 tỷ đồng), mơ hình bảo hiểm cao su, bảo hiểm rừng nguyên liệu gặp phải khó khăn khơng thể trì lâu Vấn đề BHNN đề cập nhiều định, nghị định Chính phủ tổ chức chiến lược chưa phù hợp; thiếu liên kết cấp quyền, tổ chức nông dân; máy theo chế lạc hậu, không chủ động, sáng tạo nên BHCT bị bỏ ngõ dù Việt Nam đánh giá thị trường tiềm cho BHNN nói chung BHCT nói riêng Các vấn đề tồn việc triển khai BHCT phải kể đến nhu cầu người dân cung ứng sản phẩm doanh nghiệp bảo hiểm chưa gặp nhau, sản phẩm bảo hiểm truyền thống, chưa đa dạng nên gây mức phí cao chưa có kinh nghiệm quản trị bảo hiểm trồng nên doanh nghiệp gặp phải nhiều vướng mắc thỏa thuận đền bù doanh nghiệp chưa dám đầu tư nơng dân chần chừ chưa tham gia; thứ hai đặc điểm sản xuất nơng nghiệp Việt Nam mang tính chất manh mún, nhỏ lẻ, chưa mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất theo quy trình, thu nhập khơng cao kèm với giá nông sản bấp bênh nên nông dân muốn cắt giảm chi phí nhiều tốt có phí BHCT biết cần thiết; thứ ba hệ thống đánh giá giám định tổn thất chưa có nhiều kinh nghiệm gặp nhiều lúng túng (khơng xác định xác mức độ thiệt hại yếu tố bất ngờ thiên tai, dịch bệnh hay nông dân không áp dụng quy trình kỹ thuật, “trục lợi bảo hiểm”); vấn đề quan trọng nơng dân chưa có điều kiện kiến thức lẫn kinh tế để tiếp cận với BHCT Trong số 62 mẫu điều tra mức độ quan tâm nông dân BHCT có 24,2% số hộ có biết /nghe nói tới BHCT có 46,8% số hộ hỏi thể mối quan tâm BHCT điều cho thấy công tác tuyên truyền phổ biến BHCT chưa sâu rộng Kết nghiên cứu đối tượng lương thực, công nghiệp nên thực bảo hiểm quan khả thi nắm vai trò thực BHCT doanh nghiệp Nhà nước với đóng góp hỗ trợ từ tổ chức tài trong, nước kèm theo liên kết với thành phần kinh tế có liên quan khác BHCT ngành kinh doanh đặc biệt ngồi tính chất thị trường kinh doanh phải mang lại lợi nhuận phải đảm bảo khía cạnh xã hội nhằm chăm lo cho đời sống người nông dân, nơng dân có thu nhập thấp Do điều kiện vật chất thời gian không đầy đủ đề tài nghiên cứu nhiều thiếu sót, việc dùng số liệu thuyết minh liệu để diễn giải chứng minh Đồng thời phần đánh giá quan tâm hiểu biết nông dân BHCT thực phạm vi nhỏ, cục (chủ yếu số tỉnh Đông Nam Bộ) nên chưa khái quát hết thực trạng chung cho phận nông dân Việt Nam Vì vậy, tác giả hy vọng nhận nhiều đóng góp bổ ích để đề nghiên cứu khắc phục hạn chế hồn thiện 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Chính phủ Chính phủ xác định nắm giữ vai trò quan trọng việc triển khai thành công BHCT nên cần có chủ trương, sách hợp lý để thúc đẩy nâng cao hiệu BHCT Nhà nước cần hoàn thiện quy định pháp lý cách chặt chẽ để tạo điều kiện cho thành phần yên tâm tham gia BHCT 85 Cần tăng cường đầu tư cho lĩnh vực nghiên cứu phát triển sản phẩm bảo hiểm phù hợp với điều kiện sản xuất nước, đồng thời đổi khắc phục nhược điểm sản phẩm truyền thống thấy áp dụng Nhà nước cần hỗ trợ, giúp đỡ nông dân doanh nghiệp bảo hiểm, kêu gọi tham gia biện pháp hỗ trợ phí, miễn thuế Phối hợp với doanh nghiệp bảo hiểm để tổ chức đào tạo cán BHCT với tài trợ kinh phí từ Nhà nước Lập “Quỹ bảo hiểm trồng” “Hiệp hội bảo hiểm trồng” có mạng lưới khắp địa phương, đặc biệt vùng đánh giá có nhu cầu cao bảo hiểm để nơng dân tìm đến tư vấn có nhu cầu Thành lập quỹ bảo hiểm trồng vào thời gian đầu dùng phần ngân sách nhà nước Tại địa phương, vùng xác định trọng điểm loại trồng để thực bảo hiểm nên lập tổ tư vấn bảo hiểm thành viên tổ chức nông dân, hay khuyến nông trực tiếp đảm nhiệm 5.2.2 Đối với doanh nghiệp bảo hiểm Cả doanh nghiệp Nhà nước lẫn doanh nghiệp tư nhân thực BHCT DN cần mạnh dạn đầu tư vào khâu nghiên cứu sản phẩm thích hợp với điều kiện kinh tế nông dân Việt Nam, người có thu nhập thấp DN nên phân khúc thị trường bảo hiểm để lọc đối tượng có nhu cầu bảo hiểm khác như: hộ nông dân nghèo; hộ nông dân nhỏ lẻ, hộ sản xuất lớn đế áp dụng mức thu phí phù hợp Triển khai bảo hiểm theo số thời tiết số sản lượng để thu hút nhiều nông dân tham gia hơn, đồng thời tiết kiệm chi phí quản lý giám định tổn thất Cần thành lập tổ tư vấn BHCT cho nông dân, thường xuyên phổ biến kiến thức BHCT cho bà con, tốt thông qua họp Hội nông dân, hay tập huấn khuyến nông 5.2.3 Đối với nông dân Áp dụng phương thức sản xuất với quy trình cơng nghệ cao, tn thủ biện pháp phòng trừ thiên tai, dịch bệnh khơng nên ỷ lại vào việc có BHCT Chủ động tìm kiếm thơng tin BHCT, xem xét loại hình phù hợp với thu nhập mơ hình sản xuất nơng hộ Cẩn thận chọn lựa gói sản phẩm bảo hiểm theo số phù hợp với điều kiện canh tác 86 Khi cần tìm hiểu thơng tin bảo hiểm trồng nơng dân tham khảo tổ chức hội Nông dân, trung tâm khuyến nơng hay phòng ban nơng nghiệp huyện, thị xã yêu cầu cung cấp thông tin tư vấn việc giảm rủi ro sản xuất Nông dân trực tiếp đóng góp ý kiến nguyện vọng vấn đề mua BHCT Trong q trình tham gia bảo hiểm, có vướng mắc hay ý kiến cần nhanh chóng báo cho đơn vị bán bảo hiểm để giải thích rõ ràng 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Định, 2009, Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nhà xuất thống kê – Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Nguyễn Tiến Hùng, 2009, Nguyên lý thực hành bảo hiểm, Nhà xuất ĐH Kinh Tế Tổng cục thống kê, 2009, Tư liệu kinh tế - xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam, Nhà xuất thống kê Kết từ dự án “Điều tra dịch vụ nông nghiệp” Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn, số liệu điều tra trực tiếp lấy năm 2005, bổ sung số liệu năm 2006 Bài viết “Thị trường nông sản giới xu hướng tác động tới Việt Nam” theo “Dự án phát triển thị trường hàng nông sản”, VCCI, 2009 Bài viết “Bảo hiểm nông nghiệp: Vướng mắc đâu”, thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 12/1/2010 Bài viết “Bancassurance – Bán sản phẩm bảo hiểm qua hệ thống ngân hàng thương mại” Ngô Vi Trọng – Lê Hồ An Châu, Học viện Ngân Hàng, phân viện TP.HCM, 2009 Tạp chí bảo hiểm số 02 tháng năm 2009 Tạp chí bảo hiểm số 04 tháng năm 2009 Website Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn: www.agroviet.gov.vn Website Trung ương Hội nông dân Việt Nam: www.nongdan.vn Website Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam: www.avi.org.vn Website Cổng thông tin bảo hiểm Việt Nam: www.webbaohiem.net Website Trung tâm khí tượng Thủy văn Quốc gia: www.nchmf.gov.vn Website Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn:www.agribank.com.vn Website Tài điện tử: www.taichinhdientu.vn Website Bách khoa tồn thư mở: www.wikipedia.com Website Trung tâm báo chí Hợp tác truyền thông quốc tế (CPI): www.vietbao.vn 88 TIẾNG NƯỚC NGOÀI R.A.J Roberts, 2005, Insurance of crops in developing countries, FAO, 78 trang Roberts & Dick, 1991, Strategies for crop insurance planning, FAO 89 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG DÂN VỀ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT VÀ ÁP DỤNG BẢO HIỂM CÂY TRỒNG I) Thông tin cá nhân Họ tên chủ hộ:………………………………………………………………… Loại trồng canh tác : Cây năm (lúa, ngô, đậu…); Cây lâu năm (cao su, cà phê, mía…); Cây rừng; Khác Ghi rõ:……………………………………………………………… Diện tích đất sử dụng để canh tác trồng trọt:………………………………….(m2) II) Thơng tin chung Những khó khăn gặp phải q trình sản xuất (trồng trọt)? Chi phí sản xuất (đầu vào, chăm sóc, quản lý…); Thiên tai, dịch bệnh; Đầu không ổn định; Thiếu vôn kinh doanh; Thiếu thông tin khoa học kỹ thuật canh tác; Khác Ghi rõ:………………………………………………………… Nông dân có biết đến (lợi ích) mơ hình bảo hiểm trồng (BHCT) khơng? Khơng Có Nơng dân biết thông tin BH trồng từ đâu? Tivi –sách báo; Internet; Chính quyền địa phương (cán khuyến nông, khuyến lâm…); Nghe từ nơng dân khác; Tự tìm hiểu; Khác Nơng dân có quan tâm đến BH trồng khơng? Khơng Có Bà có cho mua BH trồng rủi ro giảm bớt đem lại sản xuất ổn định khơng? Khơng Có Bà có sẵn sàng mua BH trồng để đảm bảo sản xuất khơng? Có Khơng Tại sao? Phí bảo hiểm q cao; Thấy khơng cần thiết, tự xoay xở xảy tổn thất; Chưa tìm thấy cơng ty bán bảo hiểm thích hợp; Khác Ghi rõ:………………………………………………… Trong trình sản xuất, quý bà ghi lại thông số chi phí, thơng tin sản xuất nào? Khơng ghi lại sổ sách, nhớ đại khái; Chỉ ghi chung chung, không cụ thể; Ghi rõ chi phí, doanh thu theo loại cụ thể, cách rõ ràng; Khác Ghi rõ:……………………………………………………… 10 Thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp hộ có ổn định khơng? Bấp bênh Vừa đủ Khá, có tích lũy 11 Bà có vay vốn từ Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn để sản xuất khơng? Có Lãi suất trung bình:………………………………………………… Khơng 12 Khả trả nợ nào? Trả hết Khơng có khả trả Ngun nhân:…………………………………… 13 Bà nhận thấy dịch vụ tín dụng Ngân hàng có tốt (đáp ứng nhu cầu) khơng? Có Tương đối Khơng Trong q trình sản xuất, bà có áp dụng tiến khoa học kỹ thuật khơng? Khơng Có Ghi rõ:……………………………………………………………… 85 14 Nơng dân có muốn mở rộng sản xuất cách liên kết với hộ nông dân khác không? Có Khơng Tại sao? 15 Chính quyền địa phương có phỗ biến sách khuyến nơng đến nơng dân khơng? Rất Có Thường xuyên 16 Mong muốn nông dân để giảm bớt rủi ro, cải thiện sản xuất nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Quý bà con! 86 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA I) Thông tin cá nhân Tên chuyên gia: Ngành nghề chuyên môn: II) Câu hỏi cung cấp thông tin trọng tâm Các vấn đề bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) Việt Nam?(Đánh số từ 1Ỵ8 theo thứ tự ưu tiên) Sản phẩm bảo hiểm chưa phù hợp; Doanh nghiệp ngại đầu tư (do chi phí cao, rủi ro nhiều…); Nơng dân khó tiếp cận (chủ động, nhận thức, điều kiện sản xuất…); Quá trình quản lý rủi ro gặp nhiều khó khăn (nền sản xuất manh mún, khơng theo quy trình kỹ thuật…); Hỗ trợ Nhà nước ít; Khơng có đơn vị bảo hiểm tư nhân Việt Nam tham gia; Khai thác chưa tốt đối tượng tham gia bảo hiểm; Khác Ghi rõ:…………………………… Doanh nghiệp thích hợp để kinh doanh BHNN? (Chọn thích hợp) Doanh nghiệp Nhà nước (vốn Nhà nước); Doanh nghiệp tư nhân (công ty bảo hiểm tư nhân); Nhà nước kết hợp với tư nhân; Doanh nghiệp vốn nước ngoài; Khác Ghi rõ:…………………………………………………………… So sánh BHNN với loại hình khác? (về qui mơ, phát triển, tính thực tế…) a) Tín dụng ngân hàng:……………………………………………………… b) Tín dụng tổ chức tài khác:………………………………… c) Hoạt động khuyến nơng:………………………………………………… d) Các tổ chức sản xuất hợp tác xã, câu lạc bộ:…………… So sánh mơ hình BHNN với hình thức bảo hiểm khác? a) Bảo hiểm nhân thọ:………………………………………………………… b) Bảo hiểm phi nhân thọ khác:……………………………………………… Theo quan điểm cá nhân, việc phân chia lợi ích từ hoạt động bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam nào? Nhà bảo hiểm hưởng lợi nhiều hơn; Nông dân hưởng lợi nhiều hơn; Cả nhà bảo hiểm người nông dân hưởng lợi nhau; Khác Loại hình bảo hiểm phù hợp với thị trường Việt Nam? Sản phẩm bảo hiểm truyền thống (thiệt hại đền nhiêu); Sản phẩm bảo hiểm theo số thời tiết (như hạn hán, mưa, gió, lũ…); Sản phẩm bảo hiểm sản lượng thu hoạch; Khác Ghi rõ:……………………………………………………………… Nhóm nên/cần ưu tiên bảo hiểm Việt Nam? Cây năm (lúa, ngô, đậu, bông…); Cây lâu năm (cao su, cà phê, mía…); Cây rừng; Cây trồng nhà kính Nhóm dễ thực bảo hiểm Việt Nam hơn? Cây năm (lúa, ngô, đậu, bông…); Cây lâu năm (cao su, cà phê, mía…); Cây rừng; Cây trồng nhà kính Rủi ro có ảnh hưởng nhiều đến ngành trồng trọt Việt Nam?(Đánh số theo thứ tự ưu tiên) Rủi ro từ hiểm họa thiên nhiên, dịch bệnh; Rủi ro tài chính; Rủi ro giá (đầu vào – đầu ra) marketing; Khác Ghi rõ: … 10 Cần làm để cải thiện phát triển BHCT Việt Nam? (Đánh số từ 1Ỵ9 theo thứ tự ưu tiên) Nâng cao quy trình sản xuất nơng nghiệp (hợp đồng nơng trại, thiết lập chuỗi marketing…); Hồn thiện hệ thống đánh giá rủi ro; Liên kết với tổ chức bảo hiểm nước (Việt Nam giữ vai trò đại lý bảo hiểm); Miễn thuế để khuyến khích DN tham gia bảo hiểm; Hỗ trợ phí BH để thu hút nơng dân tham gia đông hơn; Không cần phải cải thiện khó để thực BHCT VN; Đào tạo lực lượng nhân viên, cán bảo hiểm; Phổ biến thông tin cho nông dân; Khác Ghi rõ:………………………………………………………………… 11 Nên làm để thu hút nơng dân tham gia bảo hiểm? Tăng cường tuyên truyền, quảng bá lợi ích BHCT; Khuyến khích tham gia biện pháp hỗ trợ phi BH; Thực thí điểm (miễn phí BH để chứng minh thực tế) cho nơng dân thuộc diện ưu tiên khó khăn, sách… Khác Ghi rõ:………………………………………………………………… 12 Cần làm để hoàn thiện hệ thống đánh giá quản lý rủi ro cho BHCT nay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… 13 Nếu BHNN phát triển VNam ảnh hưởng có? Ảnh hưởng đến quy mô sản xuất; Ảnh hưởng mức đầu tư; Ảnh hưởng đến công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm; Ảnh hưởng đến công tác maketing; Ảnh hưởng khác; 14 Mức độ khả thi BHNN VNam nay? Cho điểm 1Ỵ5, 1:khơng khả quan; 5: khả quan ………………………………………………………………………………… 15 Vai trò nhà nước thể loại hình BHNN? Khơng nên tham gia; Vai trò người đưa luật định (không can thiệp vào hoạt động kinh doanh thu phí, bồi thường…); Vai trò người góp vốn; Vai trò kiểm sốt phân phối lợi ích; Vai trò xử lý cá hợp đồng; Vai trò người tuyên truyền; Khác Ghi rõ:……………………………………………………………… 16 Việt Nam nên tham khảo mơ hình BHNN nước nào? a) Các nước phát triển Trung Quốc Lý do:………………………………………………… Ấn Độ Lý do:……………………………………………………… Khác Ghi rõ:……………………………………………………… b) Các nước phát triển 17 Tác động vĩ mô BHNN? (phương hướng sản xuất, cấu kinh tế, thu hút đầu tư, xuất nhập khẩu, giảm nghèo…) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… 18 Tác động vi mô BHNN? (ổn định thu nhập, hỗ trợ phát triển hiệu sản xuất…) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………… 19 Việc làm cần để đẩy mạnh BHNN Việt Nam? (Phát triển mô hình cho vùng, đào tạo cán bộ, hay giữ mức tại…) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! ... Hà NỘI DUNG TÓM TẮT ĐỖ ĐẶNG MAI HÀ, tháng năm 2010 Thực Trạng Bảo Hiểm Cây Trồng Và Tìm Hiểu Một Số Giải Pháp Cho Mơ Hình Bảo Hiểm Cây Trồng Tại Việt Nam DO DANG MAI HA, July 2010 “Current Situation... bình 1, 6ha) với sở hạ tầng cơng nghệ hạn chế Sản lượng nói chung thấp Thí dụ như, sản lượng lúa trung bình Thái Lan nước đứng đầu xuất gạo giới 2,8 tấn /ha, sản lượng trung bình tồn giới tấn /ha Chi... nghị cần có sách BHNN cho nơng dân Ơng Lộc cho rằng: để khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm khai thác lĩnh vực BHNN người dân tham gia BHNN nhà nước phải có sách ưu đãi, hỗ trợ mang tính đón đầu