1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG NUÔI CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) THƯƠNG PHẨM Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ

48 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 520,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG NUÔI CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) THƯƠNG PHẨM Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Sinh viên thực hiện: NGUYỄN PHƯỚC KIM YẾN Ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Chuyên ngành: NI TRỒNG THỦY SẢN Niên khóa: 2008 – 2010 Tháng 8/2010 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG NUÔI CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) THƯƠNG PHẨM Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Tác giả NGUYỄN PHƯỚC KIM YẾN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư Ngành Nuôi Trồng Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn TS NGUYỄN MINH ĐỨC Tháng năm 2010 i LỜI CẢM TẠ Chúng xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: Ban Giám Hiệu, Quý Thầy Cô trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Ban Chủ nhiệm tồn thể Q Thầy Cơ Khoa Thủy sản tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Minh Đức, Bộ Môn Quản Lý Phát Triển Nghề Cá, tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Lời cảm ơn gởi đến bạn sinh viên lớp Liên Thông Đại Học khóa 2008 – 2010 động viên giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập thực đề tài Do hạn chế thời gian mặt kiến thức nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong đón nhận ý kiến đóng góp Q Thầy Cơ bạn để luận văn hoàn chỉnh ii TĨM TẮT Đề tài “Khảo sát trạng ni cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thương phẩm Thành Phố Cần Thơ” thực địa điểm gồm quận Thốt Nốt, quận Ơ Mơn, huyện Vĩnh Thạnh, huyện Cờ Đỏ vùng nuôi cá tra thương phẩm tập trung điển hình thành phố Cần Thơ (một tỉnh thành có diện tích sản lượng cá tra thịt lớn Đồng Bằng Sông Cửu Long) Qua cho thấy tác động xấu q trình nuôi cá tra thương phẩm đến môi trường đồng thời cho thấy ảnh hưởng môi trường lên hoạt động ni cá tra thương phẩm tìm hiểu khả áp dụng quy trình ni cá – tốt – bền vững (Global GAP, BMP, HACCP) để đáp ứng tiêu chuẩn xuất cá tra philê thân thiện với môi trường thành phố Cần Thơ iii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ viii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt Vấn Đề 1.2 Mục Tiêu Đề Tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Sơ Lược Đặc Điểm Tự Nhiên Thành Phố Cần Thơ 2.1.1 Địa lý, địa hình 2.1.2 Khí hậu 2.1.3 Thủy văn 2.2 Cơ Sở Hạ Tầng Thành Phố Cần Thơ 2.2.1 Đặc điểm giao thông 2.2.2 Đặc điểm thông tin liên lạc 2.2.3 Đặc điểm hệ thống điện, nước 2.2.4 Hệ thống bờ bao 2.2.5 Đặc điểm khoa học, giáo dục - đào tạo .6 2.2.6 Đặc điểm y tế .6 2.2.7 Các đặc điểm khác .7 2.3 Đặc Điểm Nghề Nuôi Trồng Thủy Sản Trong Tỉnh Cần Thơ 2.4 Đặc Điểm Sinh Học Cá Tra .10 2.4.1 Đặc điểm phân loại 10 2.4.2 Đặc điểm phân bố 10 2.4.3 Đặc điểm hình thái 10 2.4.4 Đặc điểm môi trường sống 10 2.4.5 Đặc điểm dinh dưỡng tính ăn .11 2.4.6 Đặc điểm sinh trưởng phát triển 11 iv 2.4.7 Đặc điểm sinh sản 12 2.5 Các Yếu Tố Biến Đổi Khí Hậu Dự Đốn Sẽ Xảy Ra Trong Tương Lai 13 2.5.1 Các yếu tố biến đổi khí hậu xảy tương lai chung cho toàn giới 13 2.5.2 Các yếu tố biến đổi khí hậu diễn Việt Nam 14 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Thời Gian Địa Điểm Nghiên Cứu 15 3.2 Nội Dung Phương Pháp Nghiên Cứu 15 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu 15 3.2.2 Nội dung nghiên cứu 16 3.3 Phương Pháp Phân Tích Kết Quả Xử Lý Số Liệu 16 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Đặc Trưng Kinh Tế – Xã Hội Các Nông Hộ Điều Tra 17 4.1.1 Độ tuổi .17 4.1.2 Trình độ học vấn 18 4.1.3 Kinh nghiệm nuôi 19 4.1.4 Các nguồn học hỏi kỹ thuật ni cá, số hộ có cán kỹ thuật có chun mơn .19 4.1.5 Hoạt động công tác khuyến ngư, công tác tuyên truyền biến đổi khí hậu 20 4.2 Các Đặc Trưng Kỹ Thuật Nuôi Cá .20 4.2.1 Diện tích mặt nước nơng hộ 20 4.2.2 Công tác chuẩn bị cải tạo ao .21 4.2.3 Nguồn cá giống, mật độ thời gian thả 21 4.2.4 Thức ăn nuôi cá 21 4.2.5 Chăm sóc quản lý 22 4.2.6 Thu hoạch 23 4.3 Kết Quả Khảo Sát 23 4.3.1 Tác động q trình ni đến mơi trường 23 4.3.1.1 Cách sử dụng thuốc kháng sinh 24 4.3.1.2 Cách xử lý nước sát trùng nước nuôi .24 v 4.3.1.3 Cách sử dụng thuốc điều trị nội ký sinh .24 4.3.1.4 Sử dụng thức ăn 26 4.3.2 Tác động môi trường đến hộ nuôi cá tra thương phẩm 27 4.3.2.1 Mực nước sông kênh năm cao 27 4.3.2.2 Hiện tượng sạt lở đất 27 4.3.2.3 Hậu hiệu ứng nhà kính 27 4.3.2.4 Môi trường ô nhiễm 27 4.3.3 Khả áp dụng quy trình ni tốt (Global GAP, BMP, HACCP) 29 4.3.3.1 Số hộ nuôi, công ty thực quy trình ni - tốt - bền vững (Global GAP, BMP, HACCP) 29 4.3.3.2 Số hộ nuôi, công ty xây dựng áp dụng quy trình ni - tốt bền vững (Global GAP, BMP, HACCP) 29 4.4 Những khó khăn tồn khác hướng phát triển 30 4.4.1 Những khó khăn tồn khác 30 4.4.2 Hướng phát triển 30 Chương 31 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 31 5.1 Kết Luận 31 5.2 Đề Nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1 Diễn biến phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2000 - 2005 .8 Bảng 2.2 Diện tích, sản lượng ni trồng thủy sản giai đoạn 2005 - 2020 Bảng 4.1 Độ tuổi hộ nuôi 17 Bảng 4.2 Trình độ học vấn hộ nuôi 18 Bảng 4.3 Số năm kinh nghiệm hộ nuôi 19 Bảng 4.4 Số hộ có cán kỹ thuật có chun mơn 19 Bảng 4.5 Số hộ có hiểu biết nhận thức tác động biến đổi khí hậu 20 Bảng 4.6 Tổng diện tích mặt nước nông hộ điều tra 20 Bảng 4.7 Số hộ mua cá giống từ hộ ương có uy tín, có giấy chứng nhận 21 Bảng 4.8 Độ đạm tỷ lệ cho ăn 21 Bảng 4.9 Số lượng hộ sử dụng nhóm thuốc kháng sinh 23 Bảng 4.10 Số hộ sử dụng hóa chất xử lý nước .24 Bảng 4.11 Số hộ sử dụng thuốc điều trị nội ký sinh .25 Bảng 4.12 Các loại thức ăn sử dụng 26 Bảng 4.13 Số hộ bị ảnh hưởng sạt lở đất 27 Bảng 4.14 Các hộ bị tác động hậu hiệu ứng nhà kính gây .28 Bảng 4.15 Các hướng khắc phục để đối phó với nhiễm mơi trường 28 Bảng 4.16 Các hộ áp dụng quy trình ni thủy sản – tốt – bền vững (Global GAP, BMP, HACCP) 29 Bảng 4.17 Các hộ xây dựng áp dụng quy trình ni thủy sản – tốt – bền vững (Global GAP, BMP, HACCP) 30 vii DANH SÁCH BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Biểu đồ Trang Biểu đồ 4.1 Độ tuổi hộ nuôi .17 Biểu đồ 4.2 Trình độ học vấn hộ nuôi 18 Biểu đồ 4.3 Số lượng hộ sử dụng nhóm thuốc kháng sinh 24 Biểu đồ 4.4 Số hộ sử dụng hóa chất xử lý nước 25 Biểu đồ 4.5 Các loại thuốc xổ giun hộ nuôi sử dụng 26 Biểu đồ 4.6 Các loại thức ăn sử dụng 27 viii Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt Vấn Đề Trong năm gần đây, ngành ni trồng thủy sản có bước phát triển nhảy vọt đánh giá ngành có tiềm triển vọng lớn kinh tế nước ta Hiện nay, nuôi trồng thủy sản xem ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế đất nước Các đối tượng ni trồng chủ yếu lồi cá nước tôm biển Đặc biệt nghề nuôi thủy sản nước phát triển mạnh Đồng Bằng Sơng Cửu Long cá Tra lồi cá địa có giá trị kinh tế cao nuôi phổ biến Đồng Bằng Sông Cửu Long với sản lượng chiếm tới 80% sản lượng thủy sản chung nước (2008) Tiềm ni lồi cá lớn tiếp tục tăng Cá tra Bộ Thủy Sản xác định đối tượng nuôi chiến lược phục vụ cho xuất nhiều thị trường như: Châu Âu, Mỹ, nước châu Á, Trung Đông, … Sản lượng cá tra nuôi tăng liên tục năm: Từ 250 ngàn (2003) đến 640 ngàn (2008) với kim ngạch xuất 1,45 tỷ USD tổng kim ngạch xuất thủy sản 4,5 tỉ USD Việt Nam trở thành nước có sản lượng xuất cá da trơn lớn khu vực Sản phẩm cá tra xuất sang 100 nước vùng lãnh thổ Tuy nhiên phát triển ạt thiếu quy hoạch quản lý môi trường tạo thêm cho nghề nuôi cá Tra thương phẩm khó khăn đáng kể nhiễm môi trường dịch bệnh làm giảm suất hộ ni bên cạnh vấn đề biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng lớn đến toàn cầu đặc biệt Việt Nam có diện tích bờ biển kéo dài (3.280 km) kinh tế nông nghiệp chủ yếu Xuất phát từ thực tiễn trên, giúp đỡ nhà trường thầy cô hướng dẫn, thực đề tài “Khảo sát trạng nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thương phẩm Thành Phố Cần Thơ ” 55 50 45 Số Hộ Nuôi 40 35 30 25 20 15 10 Io di n SO PV P CU ur al in Tr if l de hy de G lu ta l BK C Ch l or in e Nhóm Hóa Chất Biểu đồ 4.4 Số hộ sử dụng hóa chất xử lý nước Qua Biểu đồ 4.4 cho thấy nguồn nước trước vào ao nuôi chưa xử lý, sử dụng nhiều loại hóa chất xử lý nước dễ gây suy thối mơi trường nước đáy ao ni, hộ có sử dụng Trifluralin loại chất trừ sâu độc bị cấm sử dụng 4.3.1.3 Sử dụng thuốc điều trị nội ký sinh Bảng 4.11 Số hộ sử dụng thuốc điều trị nội ký sinh Nhóm thuốc Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Ivermectin 36 65,4 Praziquantel 12 21,8 Fenbendazol 22 40,0 Levamisol 10 18,2 Dipterex 9,1 Qua Bảng 4.11 cho thấy số hộ nuôi (5hộ) sử dụng Dipterex để điều trị nội ký sinh trùng cho cá chiếm tỷ lệ 9,1% loại thuốc thuộc nhóm thuốc trừ sâu bị cấm từ lâu 25 55 50 45 Số hộ nuôi 40 35 30 25 20 15 10 Ivermectin Praziquantel Fenbendazol Levamisol Dipterex Tên Thuốc Biểu đồ 4.5 Các loại thuốc xổ giun hộ nuôi sử dụng 4.3.1.4 Sử dụng thức ăn Loại thức ăn thông thường hộ nuôi sử dụng để nuôi cá gồm hai loại thức ăn tự chế thức ăn công nghiệp viên Tùy giai đoạn mà hộ sử dụng loại thức ăn phù hợp để tiết kiệm chi phí Phần lớn hộ sử dụng thức ăn tự chế giai đoạn đầu (từ giống đến 500g) thức ăn viên công nghiệp cho giai đoạn sau để đạt cá đạt tiêu chuẩn philê nhà máy chế biến Hầu hết công ty chế biến cá Tra đông lạnh sử dụng thức ăn viên cơng nghiệp suốt q trình ni cá để đảm bảo cá đạt chất lượng, hạn chế chất thải môi trường nước Bảng 4.12 Các loại thức ăn sử dụng Loại thức ăn sử dụng Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Hồn tồn viên cơng nghiệp 24 43,6 Hoàn toàn viên tự chế 12,7 Viên công nghiệp viên tự chế 7,3 Viên cơng nghiệp viên chìm 20 36,4 Tổng cộng 55 100 26 50 Số Hộ Nuôi 40 30 20 10 Hồn tồn viên cơng nghiệp Hồn tồn viên tự chế Viên cơng nghiệp viên tự chế Viên công nghiệp viên chìm Loại Thức Ăn Sử Dụng Biểu đồ 4.6 Các loại thức ăn sử dụng Qua Biểu đồ 4.6 cho thấy số hộ sử dụng loại thức ăn chìm nhiều, loại thức ăn cho cá ăn khó kiểm sốt lượng ăn nhanh làm dơ môi trường nước ao nuôi 4.3.2 Tác động biến đổi khí hậu đến hộ nuôi cá tra thương phẩm 4.3.2.1 Mực nước sông kênh năm cao đặc biệt vào mùa lũ gây thiệt hại cho trại Hầu hết hộ nuôi cho điều không ảnh hưởng tới hoạt động ni họ, có 3,6% hộ ni có bị ảnh hưởng nhẹ như: Nước tràn bờ có nước lớn vào mùa lũ dễ làm lây bệnh từ ao sang ao khác từ trại sang trại khác Hướng khắc phục chủ yếu hộ đắp bờ cao để phòng mùa lũ 4.3.2.2 Hiện tượng sạt lở đất làm đất canh tác, làm cá ngồi gây tổn thất cho trại Kết sau điều tra thu theo bảng sau: Bảng 4.13 Số hộ bị ảnh hưởng sạt lở đất Ảnh hưởng Số hộ Tỷ lệ (%) Có 10,9 Khơng 49 89,1 Tổng 55 100 27 Qua kết khảo sát Bảng 4.13 cho thấy tượng sạt lở đất xảy số khu vực chủ yếu xảy cho hộ nằm vùng nước chảy siết, vùng đất mềm nhiều cát 4.3.2.3 Hậu hiệu ứng nhà kính như: Lượng mưa ngày hơn, khí hậu ngày nóng hơn, mưa acid có ảnh hưởng tới hoạt động nuôi trại Kết sau điều tra thu theo bảng sau: Bảng 4.14 Các hộ bị tác động hậu hiệu ứng nhà kính gây Ảnh hưởng Số hộ Tỷ lệ (%) Có 36 65,4 Không 19 34,6 Tổng 55 100 Qua Bảng 4.14 cho thấy số hộ bị ảnh hưởng thời tiết nắng nóng cao làm cá đầu vào buổi trưa hay gom thành cụm điều dễ gây Oxy cho cá, nhiên chưa có hộ có biện pháp khắc phục tình trạng 4.3.2.4 Môi trường ô nhiễm Môi trường ô nhiễm nhiều nguyên nhân gây ra, nhiên phần biến đổi khí hậu làm thay đổi hệ sinh vật thủy sinh yếu tố lý hóa môi trường Hiện ô nhiễm môi trường biết đến có mặt với hàm lượng lớn chất thải, kim loại nặng tạo số dòng vi khuẩn kháng thuốc… Qua điều tra khảo sát hộ nuôi cho thấy: 100% hộ nuôi cho biết hoạt động nuôi họ bị ảnh hưởng nhiều ô nhiễm môi trường cá bệnh nhiều, lây lan nhanh, chết nhiều chậm lớn, chất lượng thịt khơng tốt hầu hết hộ có hướng khắc phục mang tính tích cực cho bảo vệ mơi trường Bảng 4.15 Các hướng khắc phục để đối phó với ô nhiễm môi trường Hướng khắc phục Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) - Xử lý nước trước cho vào ao nuôi 35 63,6 - Giảm mật độ nuôi 19 34,5 - Sử dụng chế phẩm sinh học thay thuốc hóa chất 55 100 - Sử dụng thuốc cấm cần 13 23,6 28 4.3.3 Khả thích ứng với biến đổi khí hậu tương lai hộ nuôi 4.3.3.1 Số hộ nuôi, công ty thực chương trình ni thủy sản – tốt – bền vững (Global GAP, BMP, HACCP) Hiện để đáp ứng cho tiêu chuẩn xuất cá tra philê nước nhập (châu Âu, Mỹ, ) bắt buộc hộ nuôi cá tra thương phẩm phải áp dụng quy trình ni cá – tốt – bền vững Global GAP, BMP, HACCP xem điều kiện – tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng để truy xuất nguồn gốc sản phẩm cá tra philê dễ dàng Qua trình điều tra khảo sát kết thu theo bảng sau: Bảng 4.16 Các hộ áp dụng quy trình ni thủy sản – tốt – bền vững (Global GAP, BMP, HACCP) Áp dụng quy trình ni Cơng Ty chế biến Trại ni Đã áp dụng Chưa không áp dụng 45 Tổng 10 45 thủy sản tốt, bền vững) Qua kết khảo sát Bảng 4.16 cho thấy có hộ ni thực quy trình nuôi thủy sản – tốt – bền vững (Global GAP, BMP, HACCP) chủ yếu hộ nuôi thuộc diện công ty chế biến 4.3.3.2 Số hộ nuôi, công ty xây dựng áp dụng quy trình ni thủy sản – tốt – bền vững (Global GAP, BMP, HACCP) Khi hỏi việc ngành thủy sản đưa tiêu chuẩn nuôi cá sạch, thực hành nuôi tốt hơn, (Global GAP, BMP, HACCP) vào ứng dụng quản lý quy trình ni thủy sản nuôi cá tra thương phẩm để nghề nuôi cá tra phát triển bền vững – bảo vệ môi trường – đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, kết điều tra thu khả áp dụng quy trình (Global GAP, BMP, HACCP) bảng sau: 29 Bảng 4.17 Các hộ xây dựng áp dụng quy trình ni thủy sản – tốt – bền vững (Global GAP, BMP, HACCP) Áp dụng quy trình ni thủy sản tốt, bền Cơng Ty chế biến Trại ni Có 10 Không 35 Tổng 10 45 vững (Global GAP, BMP, HACCP) Qua kết khảo sát Bảng 4.17 cho thấy khả áp dụng – tốt – bền vững (Global GAP, BMP, HACCP) hộ nuôi thấp 4.4 Những khó khăn tồn khác hướng phát triển 4.4.1 Những khó khăn tồn khác Hầu hết hộ, công ty nuôi cá tra thương phẩm khơng thấy hài lòng với hoạt động ni gặp nhiều khó khăn q trình ni như: mơi trường nhiễm, dịch bệnh tràn lan, thị trường cá tra bấp bênh không ổn định chưa có hỗ trợ mức từ cấp, quan quản lý 4.4.2 Hướng phát triển Mặc dù đứng trước khó khăn trở ngại cho nghề nuôi cá tra hầu hết tất hộ ni có xu hướng trì nghề ni với hy vọng nghề ni cá tra phục hồi đối tượng ni xuất mang lại lợi nhuận cao, đóng góp lớn việc phát triển kinh tế quốc gia 30 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết Luận Qua q trình điều tra 55 hộ ni gồm 45 hộ ni tư nhân 10 cơng ty chế biến có vùng nuôi riêng cho thấy: - Các hộ nuôi chưa có ý thức bảo vệ mơi trường: Hầu hết hộ sử dụng thuốc – hóa chất bừa bãi, số hộ sử dụng thuốc – hóa chất cấm hạn chế sử dụng q trình ni để điều trị bệnh cá xử lý nước; xả chất thải trực tiếp sông kênh; sử dụng thức ăn tự chế viên chìm; ni mật độ thâm canh cao gây tác động xấu đến môi trường; tạo dòng vi khuẩn kháng đa thuốc - Mơi trường nhiễm, yếu tố môi trường thay đổi (mưa ít, nhiệt độ tăng, sạt lỡ đất, mực nước sông dâng cao năm) gây ảnh hưởng xấu đến trình ni cá như: Mất đất, dịch bệnh lan tràn khó điều trị làm giảm suất lợi nhuận hộ ni Ngồi hộ ni gặp nhiều khó khăn trở ngại khác: Giá cá tra khơng ổn định, thị trường nhập đòi hỏi kiểm tra nghiêm ngặt chất lượng cá tra philê Hiện hộ ni – cơng ty có vùng ni riêng áp dụng quy trình nuôi cá – tốt – bền vững (Global GAP, BMP, HACCP) vào ni cá tra thương phẩm có khoảng 7,3% 55 hộ – công ty áp dụng có khoảng 34,5% 55 hộ – cơng ty tương lai áp dụng quy trình nuôi cá – tốt – bền vững (Global GAP, BMP, HACCP) để đáp ứng tiêu chuẩn xuất cá tra philê thân thiện với môi trường 31 5.2 Đề Nghị Công tác khuyến ngư cần quan tâm phát triển để người dân nắm bắt kỹ thuật nuôi, đồng thời nâng cao ý thức cho người dân bảo vệ môi trường nhận thức biến đổi khí hậu Các quan có chức cần hỗ trợ, giúp đỡ, có sách khuyến khích nơng dân tiếp tục phát triển nghề nuôi cá Tra bền vững không gây hại đến môi trường đồng thời tập huấn hướng dẫn cho nơng dân dần thích nghi với mơi trường khí hậu biến đổi 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ngô Văn Ngọc, 2007 Bài giảng kỹ thuật nuôi cá nước Khoa Thủy Sản,Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Phạm Thị Thanh Thúy, 2009 Khảo sát yếu tố kinh tế - kỹ thuật mơ hình ương cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) cá tai tượng (Osphronemus gouramy) Đồng Bằng Sông Cửu Long Luận văn tốt nghiệp kỹ sư thủy sản Khoa Thủy sản, Trường Đại học Nơng Lâm Tp.HCM Lê Hồng Yến, 2006 Bài giảng Ngư loại học phần phân loại cá Khoa Thủy Sản,Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Tài liệu internet Viện Chiến lược, Chính sách Tài Nguyên Mơi Trường Báo cáo đánh giá biến đổi khí hậu Việt Nam (23/12/2009) Nguyễn Xuân Hiền, 2009 Tác động biến đổi khí hậu – nước biển dâng địa bàn tỉnh Cà Mau Viện Quy Hoạch Thủy Lợi Miền Nam (ngày 20/04/ 2009) Phan Thanh Lâm, 2009 Đẩy mạnh khả thích ứng với tác động biến đổi khí hậu lên nuôi trồng thủy sản qui mô nhỏ nguồn lợi thủy sản khu vực Nam Đông Nam Á Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II (ngày 15/10/2009) Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, 2010 Dự án dây chuyền cung cấp bền vững cá tra, cá basa mơ hình hợp tác cơng – tư(PPP) (ngày 26/01/2010) Hội thảo Quốc gia Biến đổi khí hậu và Quản lý thiên tai Việt Nam, 2007 Biến đổi khí hậu Việt Nam (ngày 22/11/2007) < http://www.slideshare.net/foreman/bien-doi-khi-hau-o-viet-nam> 33 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI CÁC THÔNG TIN CỦA CÁC HỘ NUÔI I THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ NUÔI Tên chủ hộ:…….….…………………………… Nam/Nữ………………… Tuổi Địa chỉ: Ấp/Khóm:……………… …….Xã/Phường:…………………………… Quận/Huyện:……………… ….Tỉnh/Tp:……………………………… - Trình độ văn hóa … Cấp tiểu học … Cấp trung học sở … Cấp trung học phổ thông … Đại học - Số lao động có chun mơn, kỹ thuật: (người) - Kinh nghiệm nuôi:…………… (năm) - Tham gia lớp tập huấn chuyên đề thuỷ sản: …Có …Khơng - Học hỏi kinh nghiệm từ đâu? … Cán khuyến ngư … Gia đình … Báo, đài, tivi … Khác … Hội nông dân Nuôi cá nghề : ………… (1 Chính, Phụ) Thiết kế trại ni: a Diện tích trại ni: ………………(m2) Số ao:………… (cái) Diện tích trung bình ao:……… (m2) Độ sâu trung bình ao: .(m) II THÔNG TIN VỀ KỸ THUẬT Cải tạo ao ni: Cải tạo ao sau vụ ni:……… (1.Có, 2.Khơng) Qui trình Có Liều lượng Tháo cạn ao Nạo vét bùn đáy Phơi đáy Bón vơi Hố chất khử trùng Hút bùn: (1.Có, 2.Khơng), tần số: lần/vụ Con giống: Nguồn gốc: Gửi mẫu giống kiểm tra dư lượng kháng sinh cấm: có/khơng Mật độ thả trung bình ao:…………(con/m2), ( con/m3) Thức ăn : (1.hồn tồn viên cơng nhiệp, 2.hồn tồn viên tự chế, 3.viên công nghiệp viên tự chế, 4.viên cơng nhiệp viên chìm) Giai đọan Độ đạm Tỉ lệ cho ăn Phương pháp đo Tần số đo 15 – 50g 50 – 300g 300 – 700g > 700g Quản lý chất lượng nước Các tiêu đo DO pH NH3 Khác-ghi rõ Sau thả ni khoảng thay nước: ngày Thay nước: …Chủ động … Theo thủy triều Lượng nước thay: (%)………………/ngày Quản lý dịch bệnh Trong q trình ni cá thường xảy bệnh ………………………………… Trong trường hợp cá bệnh điều trị: …Theo kinh nghiệm thân …Theo dẫn người có chun mơn Ơng(bà) sử dụng thuốc/ hố chất cho cá ăn để phòng trị bệnh : Nhóm tên thuốc Liều lượng Thuốc/hoá chất Quinolon Beta-Lactam Tetracyclin Phenicol Thuốc khác Ơng(bà) sử dụng thuốc/ hố chất để xử lý nước : Lọai thuốc/hóa Thành phần Liều lượng chất Chlorine BKC Glutaraldehyde KMnO4 Trifluralin CuSO4 Iodine Lọai khác Xử lý nước: …Định kỳ …Khi xảy bệnh Định kỳ tẩy giun sán: …Có …Khơng Loại thuốc sử dụng : , liều lượng: Sử dụng chế phẩm sinh học: …Có …Khơng III NHỮNG KHĨ KHĂN DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ HƯỚNG KHẮC PHỤC: Ơ nhiễm môi trường ảnh hưởng tới hiệu nuôi trại: … Dịch bệnh, môi trường xấu làm giảm suất … Không ảnh hưởng Hướng khắc phục: Thay đổi cấu trúc trại nuôi: Xây dựng ao xử lý chất thải …Có để xử lý chất thải …Khơng thải trực tiếp sơng,kênh Xây dựng ao lắng lọc …Có để xử lý nước trước cho vào ao …Không sử dung trực tiếp nguồn nước sông, kênh Thay đổi yếu tố kĩ thuật nuôi: - Mật độ: …Thưa - …Bình thường …trung bình mức cho phép Sử dụng thuốc cấm cần thiết … Có … Không - Thay đổi lọai thức ăn từ viên chìm sang viên để hạn chế chất thải ao …Có …Khơng - Sử dụng chế phẩm sinh học thay cho thuốc hóa chất … Có … Không Mực nước sông, kênh năm cao đặc biệt vào mùa lũ gây thiệt hại cho trại: …Có …Khơng Hướng khắc phục có ảnh hưởng … Xây dựng đê bao kiên cố để dự phòng … Khi nước tràn cao qua nâng mặt lên Sạt lở đất làm đất canh tác, làm cá ngồi đột ngột gây tổn thất cho trại: …Có …Khơng Hướng khắc phục … Thăm dò chân đê, tu bổ - gia cố cho chắn … Gia cố - tu bổ xảy cố Hậu hiệu ứng nhà kính như: Lượng mưa ngày hơn, khí hậu ngày nóng hơn, mưa acid có ảnh hưởng tới hoạt động ni trại: …Có …Khơng Hướng khắc phục … Thay nước mặt nhiều … Sử dụng bơm phun xịt nước lên bề mặt ao VI NHỮNG KHÓ KHĂN TỒN TẠI KHÁC, HƯỚNG PHÁT TRIỂN Ông bà có hài lòng với việc ni cá hay khơng? Rất hài lòng Khơng hài lòng Hài lòng Rất khơng hài lòng Bình thường Vì ơng bà hài lòng với việc ni cá? Tạo thu nhập cho gia đình Tạo niềm vui sống Lý khác: Khó khăn……………… Thiếu vốn Thiếu kỹ thuật Môi trường Dịch bệnh Thị trường Chất lượng giống Thiếu hỗ trợ hướng dẫn quan quản lý Khác …………… Hướng phát triển……… Không đổi Nâng cấp ao Tăng diện tích Thay đổi lồi ni 5.Khác………… Kiến nghị…………… Được hỗ trợ hướng dẫn quan quản lý Phòng chống dịch bệnh Giúp quản lý chất lượng giống Trợ giúp kỹ thuật Giúp cung cấp thông tin thị trường Khác ……………………………………………………… ... lượng cá tra nuôi tăng liên tục năm: Từ 250 ngàn (2003) đến 640 ngàn (2008) với kim ngạch xuất 1,45 tỷ USD tổng kim ngạch xuất thủy sản 4,5 tỉ USD Việt Nam trở thành nước có sản lượng xuất cá... NUÔI CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) THƯƠNG PHẨM Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Tác giả NGUYỄN PHƯỚC KIM YẾN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư Ngành Nuôi Trồng Thủy Sản Giáo viên hướng

Ngày đăng: 31/03/2019, 15:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Văn Ngọc, 2007. Bài giảng kỹ thuật nuôi cá nước ngọt. Khoa Thủy Sản,Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kỹ thuật nuôi cá nước ngọt
2. Phạm Thị Thanh Thúy, 2009. Khảo sát các yếu tố kinh tế - kỹ thuật của mô hình ương cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) và cá tai tượng (Osphronemus gouramy) ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư thủy sản. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát các yếu tố kinh tế - kỹ thuật của mô hình ương cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) và cá tai tượng (Osphronemus gouramy) ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
3. Lê Hoàng Yến, 2006. Bài giảng Ngư loại học phần phân loại cá. Khoa Thủy Sản,Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM.Tài liệu internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Ngư loại học phần phân loại cá
4. Viện Chiến lược, Chính sách Tài Nguyên và Môi Trường. Báo cáo đánh giá biến đổi khí hậu ở Việt Nam. (23/12/2009)&lt;http://www.baomoi.com/Home/TheGioi/www.thiennhien.net/Bao-cao-danh-gia-bien-doi-khi-hau-o-Viet-Nam/3653216.epi&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá biến đổi khí hậu ở Việt Nam
5. Nguyễn Xuân Hiền, 2009. Tác động của biến đổi khí hậu – nước biển dâng trên địa bàn tỉnh Cà Mau . Viện Quy Hoạch Thủy Lợi Miền Nam. (ngày 20/04/ 2009)&lt;http://www.vncold.vn &gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của biến đổi khí hậu – nước biển dâng trên địa bàn tỉnh Cà Mau
6. Phan Thanh Lâm, 2009. Đẩy mạnh khả năng thích ứng với những tác động của biến đổi khí hậu lên nuôi trồng thủy sản qui mô nhỏ và nguồn lợi thủy sản ở khu vực Nam và Đông Nam Á. Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II. (ngày 15/10/2009)&lt;http://www.vienthuysan2.com/index.php?do=news&amp;act=detail&amp;id=162&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh khả năng thích ứng với những tác động của biến đổi khí hậu lên nuôi trồng thủy sản qui mô nhỏ và nguồn lợi thủy sản ở khu vực Nam và Đông Nam Á
7. Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II, 2010. Dự án dây chuyền cung cấp bền vững cá tra, cá basa và mô hình hợp tác công – tư(PPP). (ngày 26/01/2010)&lt;http://www.vienthuysan2.com/index.php?do=news&amp;act=detail&amp;id=207&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án dây chuyền cung cấp bền vững cá tra, cá basa và mô hình hợp tác công – tư(PPP)
8. Hội thảo Quốc gia về Biến đổi khí hậu và và Quản lý thiên tai ở Việt Nam, 2007. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam. (ngày 22/11/2007)&lt; http://www.slideshare.net/foreman/bien-doi-khi-hau-o-viet-nam&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu ở Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN