Nhu cầu đọc tại viện xã hội học viện hàn lâm khoa học xã hội

55 154 1
Nhu cầu đọc tại viện xã hội học viện hàn lâm khoa học xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập. Nhu cầu đọc tại viện xã hội học viện hàn lâm khoa học xã hội Khái niệm sách được hiểu theo nghĩa rộng sách được hiểu là tập hợp các trang trên chất liệu vật mang tin khác nhau, không phụ thuộc vào đã xuất bản chưa, kể cả trang trống . Sách có vai trò giúp chúng ta trong việc cập nhật thông tin, giải trí, học tập, nghiên cứu khoa học và nhu cầu nghề nghiệp. Nhu cầu đọc là “đòi hỏi khách quan của chủ thể (cá nhân, nhóm, xã hội) đôi với việc tiếp nhận và sử dụng tài liệu nhằm duy trì và phát triển các hoạt động sống của con người. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu đọc như môi trường xã hội, môi trường tự nhiên, nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi và thư viện. Nhu cầu nội dung thông tin tài liệu của giới nghiên cứu khoa học rất rộng, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực do xu hướng liên kết đa ngành trong khoa học quy định, nhu cầu đọc tin khoa học rất chuyên sâu, Nhu cầu nội dung thông tin tài liệu của giới nghiên cứu khoa học rất rộng, lien quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực do xu hướng liên kết đa ngành trong khoa học quy định.

NHU CẦU ĐỌC TẠI VIỆN XÃ HỘI HỌC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMLỜI NÓI ĐẦU Trong thời buổi kinh tế đất nước phát triển nhu cầu học hỏi quan tâm đến tri thức người tăng lên Từ đó, thấy tầm quan trọng thư viện xã hội Ngồi “thư viện khơng nơi giữ sách, khơng phải nơi đọc sách giải trí nhẹ nhàng Nó phải nơi trung tâm nghiên cứu – nghiên cứu mà người lý trí phải có” (Phêđơrốp) Những câu châm ngơn nhà tiếng lại lần khẳng định thư viện có tầm quan trọng lớn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, giúp người hiểu biết nhận thức tầm quan trọng tri thức Để việc học tập sinh viên thuận lợi hơn, học đôi với hành Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội tổ chức cho sinh viên ngành Khoa học thư viện chúng em kiến tập ngành nghề thời gian tháng Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam từ ngày 16/04 – 16/05 Sau báo cáo hoạt động thư viện tìm hiểu chuyên sâu nhu cầu đọc giới nghiên cứu khoa học Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, cán khoa Quản lý xã hội, Trường đại học Nội Vụ tạo điều kiện để em tiếp cận sớm với công việc thực tế Và em xin bày tỏ lời cảm ơn đến ban lãnh đạo, cán Viện Hàn Lâm Khoa học Xã Hội Việt Nam đặc biệt chị Lê Thị Kim Dung (cán Viện Xã Hội học) giúp đỡ em trình làm báo cáo kiến tập Do thời gian hạn chế nên cố gắng khơng thể tránh khỏi sai sót, chưa xác ,em mong thầy bạn góp ý để em hồn thiện báo cáo Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Nga Lê Thị Nga LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan báo cáo kiến tập độc lập riêng em Các số liệu sử dụng phân tích nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu báo cáo em tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Mọi tài liệu trích dẫn nêu phần tài liệu tham khảo Sinh viên thực Nga Lê Thị Nga DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KHXH Khoa học xã hội TTN Thanh thiếu niên TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh CSDL Cơ sở liệu TT NC Trung tâm nghiên cứu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng biểu Trang Bảng 1: Kết khảo sát vốn tài liệu thư viện Viện Hàn lâm KHXH 20 Việt Nam đến tháng 8/2015 Bảng 2: Tài liệu ngoại văn bổ sung hàng năm Viện Thông tin KHXH 22 Bảng 3: Kết kháo sát CSDL thư viện Viện Hàn lâm KHXH Việt 23 Nam đến 8/2015 Bảng 4: Kết khảo sát lượt bạn đọc trung bình hàng tháng thư viện 24 Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam đến 8/2015 Bảng 5: Tình hình sử dụng tài liệu giới nghiên cứu 20 tạp 25 chí khoa học MỤC LỤC PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI Lịch sử hình thành phát triển Hệ thống thư viện Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam gồm thư viện tổng hợp 31 thư viện chuyên ngành 32 viện nghiên cứu đơn vị trực thuộc Thư viện Khoa học xã hội thư viện tổng hợp đa ngành Viện Thông tin Khoa học xã hội quản lý quan đứng đầu Hệ thống 10 năm trở lại đây, phát huy thành tựu đạt suốt chặng đường xây dựng phát triển, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam trưởng thành vượt bậc nhiều phương diện: xây dựng hệ thống quan lĩnh vực nghiên cứu, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực KHXH&NV, triển khai đề tài nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu KHXH&NV vào đời sống thực tiễn Đó thành lao động hàng ngàn cán nghiên cứu, phục vụ nghiên cứu công chức, viên chức Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam qua thời kỳ Trong 60 năm xây dựng phát triển, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia Viện Hàn lâm Khoa học xã hộiHXH Việt Nam có nhiều đóng góp mặt khoa học, Đảng Chính phủ đánh giá cao, góp phần quan trọng vào việc hoạch định chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước thời kỳ góp phần vào việc phát triển văn hoá, khoa học Việt Nam Cơ cấu tổ chức Các chuẩn nghiệp vụ thư viện Thư viện Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội áp dụng khổ mẫu MARC21và quy tắc biên mục Anh – Mỹ AACR2 Không phân lọai tài liệu nên không áp dụng tiêu chuẩn phân loại Chức nhiệm vụ Viện Hàn lâm Khoa học khoa học xã hội Việt Nam có chức nhiệm vụ như: - Nghiên cứu vấn đề vừa vừa cấp bách lý luận thực tiễn công xây dựng bảo vệ Tổ quốc; - Góp phần hình thành sở lý luận CNXH đường lên CNXH nước ta, cung cấp luận khoa học cho việc soạn thảo Cương lĩnh, Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, thời kỳ độ tiến lên CNXH, hoạch định chủ trương đường lối sách Đảng Nhà nước cơng đổi đất nước - Đẩy mạnh nghiên cứu, phát hiện, sưu tầm, khai thác phát huy giá trị lịch sử, văn hóa, văn minh Việt Nam, góp phần vào vào việc nâng cao dân trí, giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho cán nhân dân - Tích cực điều tra kinh tế – xã hội – văn hóa nhằm tổng kết thực tiễn, góp phần cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng quy hoạch phát triển vùng chung cho nước - Việc hợp tác nghiên cứu Trung tâmViện Hàn lâm KHXH Việt Nam với bộ, ngành, tỉnh, thành phố nước không ngừng mở rộng - Việc hợp tác nghiên cứu vấn đề KHXH & NV Thế giới khu vực Trung tâm Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam với nước giới ngày tăng cường PHẦN II Tìm hiểu nhu cầu đọc sách giới nghiên cứu khoa học Viện Hàn Lâm Khoa học Xã Hội Việt Nam MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khi bàn đến giá trị việc đọc sách có nhiều danh ngơn ca ngợi sách tầm quan trọng việc đọc sách: Sách nguồn cải quý báu giới di sản xứng đáng hệ quốc gia (Samuel Johnson); Trường học vĩ đại sách (Thomas Carlye)….Theo Thời báo Markova đọc sach trình diễn giải phên phán, mt trình phức tạp bao gồm trao đổi, chuyện trò với tác giả sách, tranh luận công khai với bạn đọc khác Đọc sách giúp phát triển óc tưởng tượng lực tư sáng tạo, thúc tìm lời giải, tiếp đòi hỏi phải cầm bút Hoạt động tư đón nhận khoái cảm thẩm mỹ mặt hợp thành thể thống việc đọc Thư viện nơi thu thập, lưu trữ, cung cấp nguồn tài liệu, sách báo từ xưa Tuy nhiên thực tế cho thấy, bạn đọc đến tư viện đọc giảm dần Hệ thống thư viện viện Hàn Lâm Khoa học Xã Hội Việt Nam cung cấp nguồn tư liệu, phục vụ nghiên cứu khoa học có Thư viện Viện Xã hội học Tuy nhiên, dựa báo cáo khảo sát tháng 5/2015 Viện Thông tin Khoa học Xã hội khảo sát 31 thư viện thuộc viện Hàn lâm Khoa học Xã Hội Việt nam cho thấy lượt bạn đọc yêu cầu đọc thư viện thấp Thư viện gặp nhiều khó khăn chưa thật thu hút bạn đọc, dịch vụ nghèo nàn chưa thật hiệu Công tác phục vụ truyền thống chủ yếu, chưa tận dụng lợi khoa học công nghệ Chính lý nhận thấy giá trị tầm quan trọng nhu cầu đọc Viện Hàn Lâm Khoa học Xã Hội Việt Nam việc phát huy tốt vai trò nên em chọn đề tài “Tìm hiểu nhu cầu đọc sách giới nghiên cứu Viện Viện Hàn Lâm Khoa học Xã Hội Việt Nam” để đánh giá thực trạng, xu hướng đưa đề xuất nhằm phát triển hoạt động đọc, nhu cầu đọc nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học cần thiết Lịch sử nghiên cứu Vấn đề đọc sách nghiên cứu từ sớm (thế kỷ XIX) Nga Đã có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến nhu cầu đọc sách , sau số viết cơng trình nghiên cứu nhu cầu đọc sách thư viện như: “Phát triển văn hóa đọc trường Đại học Đơng Á – Đà Nẵng” Nguyễn Thị Lan năm 2015 nhấn mạng văn hóa đọc bị lấn át văn hóa nghe nhìn sách khơng giữ vai trò độc tơn văn hóa dân tộc Đối với Việt Nam văn hóa đọc dần bị lu mờ, mai một, trọng, đặc biệt giới trẻ “Văn hóa đọc Việt Nam bối cảnh hội nhập phát triển” Vũ Thị Thu Hà năm 2013 nêu lên thực trạng đọc sach công chúng Việt Nam, cụ thể hai thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh “Phát triển văn hóa đọc thiếu niên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Võ Cơng Nam cộng năm 2012 với mục đích đánh giá xác thực trạng văn hóa đọc thiếu niên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nay, mặt mạnh, yếu, thời thách thức để phác thảo chiến lược phát triển văn hóa đọc thiếu niên địa bàn TP.HCM đến năm 2015 Ngoài có nghiên cứu khác “Làm để phát triển văn hóa đọc thủ Hà Nội: Vũ Dương Thúy Ngà năm 2012; “Văn hóa đọc sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội” Nguyễn Thanh Thủy năm 2014; “Nghiên cứu văn hóa đọc giới trẻ Việt Nam đầu kỷ XXI báo in” Phạm Thị Nga năm 2015 10 phát triển mạng, tạo thành mạng lưới thư viện vượt khuôn khổ quốc gia, đáp ứng nhu cầu đọc cao 3.2 Kiến nghị, đề xuất - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam cần phải có sách quản lý, giám sát nghiệm thu kết nghiên cứu khoa học chặt chẽ giúp nhà khoa học thật nghiêm túc công việc - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam cần sớm hoàn thiện dự án xây dựng thư viện số nhằm đáp ứng nhu cầu đọc giới nghên cứu Hệ thống thư viện Viện Hàn lâm thư viện chưa đầu tư phần mềm thư viện số, đơn vị cần sớm đầu tư nhằm tạo hệ thống thư viện số với mô hình thư viện Trung tâm – Thành viên lớn mạnh - Trong xây dựng phát triển thư viện số, cơng tác số hóa chậm, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam cần phải đầu tư thêm máy scan đáp ứng kịp thời nhu cầu tài liệu điện tử Ngoài ra, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam có nguồn tài liệu nội sinh cơng trình nghiên cứu khoa học từ 34 viện trung tâm nghiên cứu, 01 học viện, 02 nhà xuất 33 đơn vị xuất tạp chí chuyên ngành Đây nguồn lực thơng tin lớn, có giá trị cao cần sớm xây dựng CSDL toàn văn kết nghiên cứu khoa học - Mục tiêu cuối phát triển thư viện số cuối người đọc Vì vậy, vấn đề phổ biến đào tạo người dùng tin nhà khoa học Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam cần trọng Tiểu kết Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng nhu cầu đọc giới nghiên cứu Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam: trình độ, giới tính, nghề nghiệp, độ 41 tuổi, bối cảnh xã hội, thư viện, phát triển khoa học công nghệ Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam cần phải có sách quản lý, giám sát nghiệm thu kết nghiên cứu khoa học chặt chẽ giúp nhà khoa học thật nghiêm túc cơng việc Cần phát triển thư viện số nhiều để phục vụ người đọc tốt Kết luận Thứ nhất: thực trạng nhu cầu đọc giới nghiên cứu khoa Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam cao theo xu hướng bền vững Nhu cầu đọc nội dung tài liệu khoa học vừa chuyên sâu vừa đa ngành Vì vậy, việc phát triển thư viện số theo mơ hình thư viện Trung tâm - Thành viên tạo nguồn lực thông tin khoa học đa ngành, chuyên sâu lớn 1.3 triệu đầu tài liệu Đây hội đáp ứng nhu cầu đọc theo nội dung chuyên sâu đa ngành hiệu Bởi thư viện số với mô hình tạo liên kết, chia sẻ nguồn lực thơng tin sách mượn liên thư viện thuận lợi Vì vậy, khả đáp ứng nhu cầu đọc cho giới nghiên cứu khoa học cao Thứ hai: Nhu cầu đọc tài liệu điện tử tài liệu in giới nghiên cứu khoa học Viện Hàn lâm KHXH ngang Trong việc sử dụng tài liệu in thực tế giới nghiên cứu chiếm 42%, phần lớn số tài liệu in mượn từ thư viện Như vậy, khả đáp ứng nhu cầu đọc tài liệu in nhà khoa học tốt Tài liệu điện tử mà nhà khoa học sử dung thực tế chiếm 58%, số tài liệu điện tử chủ yếu từ mạng internet Trong thư viện số hóa 6,2% so với tổng tài liệu in Vì vậy, thư viện Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam chưa 42 có khả đáp ứng nhu cầu đọc tài liệu điện tử giới nghiên cứu khoa học Hi vọng, với kế hoạch 2020 xây dựng hoàn thiện thư viện số, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam có siêu tập số lớn đáp ứng nhu cầu đọc tài liệu điện tử thật hiệu Thứ ba, nhu cầu đọc tài liệu ngoại văn đặc biệt tài liệu tiếng Anh giới nghiên cứu khoa học cao Thực tế nghiên cứu cho thấy, việc sử dụng tài liệu ngoại văn giới nghiên cứu chiếm 63% tổng số tài liệu sử dụng Việc đáp ứng nhu cầu đọc tài liệu ngoại văn chủ yếu từ nguồn internet (71%) từ mượn từ thư viện, mua chiếm 29% Khả đáp ứng nhu cầu đọc tài liệu ngoại văn thư viện thấp Bởi so với nhu cầu đọc sử dụng tài liệu ngoại văn với thực tế bổ sung tài liệu ngoại văn khơng tương xứng (bình qn năm bổ sung cho toàn viện Hàn lâm qua nguồn mua 35,4 cuốn) Vì vậy, việc tìm từ mạng internet để đáp ứng nhu cầu đọc tài liệu ngoại văn giới nghiên cứu khoa học đương nhiên Với dự án xây dựng thư viện số việc ký kết gia nhập OCLC hội thuận lợi giúp giới nghiên cứu khoa học Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam tiếp cận nguồn tài liệu ngoại văn giới lớn, đáp ứng cao nhu cầu đọc tài liệu ngoại văn Thứ tư, từ năm 2015 thư viện Viện Thông tin KHXH Việt Nam xây dựng CSDL thư mục tra cứu trực tuyến OPA tương đối lớn Tuy nhiên, giới nghiên cứu Viện Hàn lâm KHXH biết khai tác Điều cho thấy, công tác thông tin quảng bá thư viện Thứ năm, Nghiên cứu thực tế đáp ứng nhu cầu đọc qua khảo cứu danh mục tài liệu tham khảo cho thấy, vấn đề tiếp cận tài liệu việc có tài liệu nghiên cứu đặt nghi vấn: phần nhỏ giới nghiên cứu thực chất chưa tiếp cận tài liệu theo nhu cầu đọc họ mà thực chất họ 43 có số thơng tin khơng đủ độ tin cậy từ mạng internet DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Kế hoạch đầu tư (2015), Kỷ yếu hội thảo: Dự báo kinh tế - xã hội phục vụ lập kế hoạch trung hạn bối cảnh hội nhập quốc tế H.: Hồng Đức Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia (2015), Bổ sung vốn tài liệu cho thư viện: Nguồn tài liệu in hay điện tử Tạp chí Thơng tin Tư liệu, số 6, tr.38-40 Đồn Tiến Lộc (2010) “Đọc sách, nhu cầu thiết yếu”, Tạp chí VHNT số 313, tháng 7-2010 Đức Lương, Khánh Linh (2011), “Đẩy mạnh hợp tác thư viện đại học Việt Nam – Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thư viện”, Tạp chí Thư viện Việt Nam số 5(31): Tr22- 25 Hồ Quý Truyện (1964), Bàn cách đọc sách tự học, Nhà xuất Văn hoá Nghệ thuật, Hà Nội Hoàng Phương (2015), Phong trào diệt giặc dốt 70 năm trước Hoàng Xuân Việt 2005 Thuật đọc sách báo Văn Nghệ, Tp.Hồ Chí Minh Lê Thị Hòa (2014), Văn hoá đọc sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội: Luận văn thạc sỹ H.: Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội 44 Lê Thị Lan (2015), “Một số vấn đề quản lý hoạt động thư viện thuộc viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam giai đoạn Trong Bộ Kế hoạch đầu tư” Kỷ yếu hội thảo: Dự báo kinh tế - xã hội phục vụ lập kế hoạch trung hạn bối cảnh hội nhập quốc tế, Hà Nội: Hồng Đức Minh Châu (2012), Người Việt Nam đọc sách năm Tia sáng, ngày 04-18/05 10 Nghiêm Xn Huy (2010), Vai trò kiến thức thơng tin cán nghiên cứu khoa học, Tạp chí Thư viện Việt Nam số 3(23): tr.13-18 11 Nguyễn Anh Tú (2014), Phát triển đội ngũ cán nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội: Trường Đại học Lao động - Xã hội 12 Nguyễn Công Phúc (2011), Nghiên cứu việc đọc thư viện: Thực trạng Liên bang Nga Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 6, tr.17- 21 13 Nguyễn Hữu Viêm (2009), Văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc Việt Nam Tạp chí thư viện Việt Nam, số 1, tr.19 – 26 14 Nguyễn Lệ Nhung ( 2008), Vài nét khái niệm “tài liệu”, “tài liệu điện tử” Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước 15 Nguyễn Lê Phương Hoài (2015), Nguồn tài liệu trực tuyến: Quá trình xu hướng phát triển thư viện giới, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 2, tr.11-15 16 Nguyễn Thanh Thủy (2014),Văn hoá đọc sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội: Luận văn thạc sỹ H.: Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thị Lan (2015), Phát triển văn hóa đọc trường đại học Đơng Á – Đà Nẵng Tạp chí Thư Viện Việt Nam, số 2, tr.49 - 53 18 Nguyễn Thị Minh Trung (2016), Một số vấn đề công tác quản lý hoạt động thư viện thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, số 19 Nguyễn Văn Tuấn cộng (2015), Mỗi liên hệ nghiên cứu khoa học kinh tế tri thức qua phân tích ấn phẩm khoa học nước ASEAN Tạp chí Thơng tin Nghiên cứu & Đánh giá Giáo dục Đại học, số 5, tr 9-21 45 20 Phạm Hồng Toàn (2012), Hướng tới người đọc, hướng phát triển cho Thư viện công cộng xã hội Thông tin Tạp chí thư viện Việt Nam, số 21 Phạm Thị Nga( 2015), Nghiên cứu Văn hóa đọc giới trẻ Việt Nam đầu kỷ XXI báo in: Luận văn thạc sỹ H.: Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội 22 Phạm Thị Phương Thùy (2015) Thông tin nghiên cứu khoa học Tạp chí Thơng tin Tư liệu, Số 5, Tr 19-26 23 Phạm Thị Thanh Tâm; Thái Thu Hoài( 2014), Ngành xuất bản, xu hướng phát triển vấn đề quản lý Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 362 24 Phạm Văn Bích (2013), Viết tổng quan tình hình nghiên cứu Xã hội học Tạp chí Xã hội học, số (123), tr.77-90 25 Quang Hà (2005), Số người đọc sách theo khảo sát tổ chức NOP Worid Culture Score Tạp chí Xuất Việt Nam, số 26 T.B Markova; Nguyễn Công Phúc (lược dịch) (2013), Ý nghĩa xã hội văn hóa việc đọc sách xã hội thơng tin Hà Nội: Tạp chí Thơng tin Tư liệu , tr 38-42 27 Tổng cục thống kê (2010), Niên giám thống kê 2009 H.: Thống kê Tài liệu ngoại văn 29 Fredrick Wawire Otike (2011), Reading culture, cultivation and its promotion among pupils: a Kenyan perspective International Research Journal of Library, Information and Archival Studies Vol 1(1) pp 001-005 30 31 32 George Unwin (2015), History of publishing IPA (2015), Annual report IPA (2015), France’s Ebook market: New research into buying and reading habits 33 Country report Joan M., Reitz 2004 "Dictionary for Library and Information Science" Library Books and Monographs Book 46 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 47 Trụ sở Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam số Liễu Giai - Ba Đình – Hà Nội (Tòa A: tòa 15 tầng màu vàng, Tòa B: toàm 15 tầng màu xanh) 48 Thư viện tổng hợp Viện Thông tin KHXH - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Hội thảo khoa học Viện NC Triết học - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 49 Hội nghị khoa học Học viện KHXH – Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Phụ lục 2: MẪU PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO CÁN BỘ NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU NHU CẦU ĐỌC SÁCH TRONG GIỚI NGHIÊN CỨU TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM 50 Để giúp cho Thư viện nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu đọc sách cán nghiên cứu khoa học Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Thư viện thực việc trưng cầu ý kiến bạn đọc cán nghiên cứu Viện qua vấn phương pháp ghi chép Thư viện mong cộng tác nhiệt tình cán nghiên cứu I THÔNG TIN CƠ BẢN Họ tên: Đơn vị cơng tác: Giới tính: Tuổi: Thời gian cơng tác: Học hàm học vị: Chuyên ngành khoa học: Lĩnh vực chuyên sâu: II NHU CẦU ĐỌC SÁCH, BÁO CỦA GIỚI NGHIÊN CỨU Vai trò sách 51 Mục đích thời gian đọc sách báo ngày? Nhu cầu nội dung loại hình, ngơn ngữ tài liệu anh/chị nào? Tiêu chí lựa chọn tài liệu anh/chị nào? Anh/chị có đánh vai trò internet tài liệu internet? III ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐỌC Phương pháp tiếp cận tài liệu anh/chị nào? Thư viện đáp ứng nhu cầu đọc anh/chị nào? Vai trò thư viện số nào? VI Theo anh/chị yếu tố tác động đến nhu cầu đọc, hoạt động đọc? V Để phát triển nhu cầu đọc anh chị có đề xuất thư viện không? Xin cảm ơn hợp tác anh/chị! 52 MẪU TÌM HIỂU NHU CẦU ĐỌC QUA DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CỦA BÀI TẠP CHÍ TÌM HIỂU NHU CẦU ĐỌC SÁCH TRONG GIỚI NGHIÊN CỨU TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Để giúp cho Thư viện nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu đọc sách cán nghiên cứu khoa học Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Thư viện thực việc trưng cầu ý kiến bạn đọc cán nghiên cứu Viện qua vấn phương pháp ghi chép Thư viện mong cộng tác nhiệt tình cán nghiên cứu I THƠNG TIN CƠ BẢN Họ tên: Đơn vị cơng tác: Giới tính: 53 Tuổi: Thời gian công tác: Học hàm học vị: Chuyên ngành khoa học: Lĩnh vực chuyên sâu: Tên tạp chí: Thời gian xuất bản: Tên tạp chí: Cho đến anh/chị có xuất phẩm (sách bao nhiêu, tạp chí bao nhiêu): II NHU CẦU ĐỌC TÀI LIỆU VIẾT BÀI ĐĂNG TẠP CHÍ KHOA HỌC Anh/chị nói văn tắt kết nghiên cứu tạp chị không? Khi bắt tay vào nghiên cứu anh/chị có nhu cầu đọc chủ đề nào? Nhu cầu loại hình tài liệu cụ thể nghiên cứu nào? Nhu cầu tài liệu ngoại văn nghiên cứu nào? III TIẾP CẬN NGUỒN TÀI LIỆU VIẾT BÀI ĐĂNG TẠP CHÍ KHOA HỌC 54 Anh/chị cho biết cách tìm lựa chọn tài liệu để đọc nghiên cứu nào? (qua phân tích tổng hợp số liệu thực tế từ tạp chí khoa học xuất bản) Trong danh mục tài liệu tham khảo anh/chị có tài liệu anh chị tìm mạng, tài liệu nào? So sánh với thực tế tài liệu (qua phân tích tổng hợp số liệu thực tế từ tạp chí khoa học xuất bản) Thư viện có vai trò nghiên cứu anh/chị không, cụ thể nào? (qua phân tích tổng hợp số liệu thực tế từ tạp chí khoa học xuất bản) Xin cảm ơn hợp tác anh/chị! 55 ... đa ngành khoa học quy định Chương Nhu cầu đọc sách giới nghiên cứu Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 2.1 Thư viện Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Hệ thống thư viện Viện Hàn lâm KHXH... khảo sát tháng 5/2015 Viện Thông tin Khoa học Xã hội khảo sát 31 thư viện thuộc viện Hàn lâm Khoa học Xã Hội Việt nam cho thấy lượt bạn đọc yêu cầu đọc thư viện thấp Thư viện gặp nhiều khó khăn... tế cho thấy, bạn đọc đến tư viện đọc giảm dần Hệ thống thư viện viện Hàn Lâm Khoa học Xã Hội Việt Nam cung cấp nguồn tư liệu, phục vụ nghiên cứu khoa học có Thư viện Viện Xã hội học Tuy nhiên,

Ngày đăng: 30/03/2019, 21:00

Mục lục

    PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI

    1. Lịch sử hình thành và phát triển

    2. Cơ cấu tổ chức

    3. Các chuẩn nghiệp vụ thư viện

    4. Chức năng nhiệm vụ

    Tìm hiểu nhu cầu đọc sách trong giới nghiên cứu khoa học tại Viện Hàn Lâm Khoa học Xã Hội Việt Nam

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Lịch sử nghiên cứu

    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    4. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan