Chẩn đoán xác định: theo tiêu chuẩn chẩn đoán ICD 10 . a) Ba triệu chứng điển hình: Khí sắc trầm bất thường rõ rệt trong cả ngày, trong nhiều ngày, không bị chi phối bởi ngoại cảnh và tồn tại ít nhất 2 tuần. Giảm rõ nét sự quan tâm và thích thú hoặc không thấy hài lòng với những hoạt động dễ chịu hàng ngày. Giảm năng lượng dẫn đến tăng mệt mỏi và giảm hoạt động, phổ biến là mệt mỏi rõ rệt chỉ sau một cố gắng nhỏ. b) Bẩy triệu chứng thường gặp : Giảm khả năng tư duy hoặc giảm tập trung, do dự, không quyết đoán. Giảm tự trọng và lòng tự tin Những ý tưởng bị tội và không xứng đáng Nhìn tương lai ảm đạm, bi quan. Có ý tưởng và hành vi tự sát bất kỳ dạng nào. Rối loạn giấc ngủ bất kỳ dạng nào. Ăn không ngon miệng cùng với sự biến đổi trọng lượng tương ứng. c) Chẩn đoán các mức độ trầm cảm STT Mức độ Triệu chứng Trầm cảm nhẹ Trầm cảm vừa Trầm cảm nặng Không loạn thần Có loạn thần 1 3 triệu chứng chính ≥ 2 ≥ 2 Cả 3 triệu chứng Cả 3 triệu chứng 2 7 triệu chứng phụ ≥ 2 34 ≥ 4 ≥ 4 3 Mức độ nặng của các triệu chứng Ý định và hành vi tự sát Hoang tưởng, ảo giác AG Không có triệu chứng nặng Không có triệu chứng nặng Có triệu chứng nặng Có ý định và hành vi tự sát Không có hoang tưởng Ảo giác Có triệu chứng nặng Có ý định và hành vi tự sát Có hoang tưởng, ảo giác 4 Thời gian ≥ 2 tuần ≥ 2 tuần > 2 tuần > 2 tuần 2. Chẩn đoán phân biệt: a) Tâm thần phân liệt: Các triệu chứng âm tính của tâm thần phân liệt, đó là sự mất mát và tiêu hao dần dần chức nặng của các hoạt động tâm thần ( cảm xúc thờ ơ khô lạnh, tư duy không liên quan, hành vi kỳ dị, xa lánh mọi người, tách rời xã hội và sống trong thế giới riêng biệt của mình). Trầm cảm là sự ức chế các hoạt động tâm thần và hồi phục tốt khi bệnh ổn định . b) Sa sút trí tuệ: Khác với sa sút, người trầm cảm có ý thức về việc mất khả năng suy nghĩ của mình và phàn nàn về sự chậm chạp tâm thần của mình. Bệnh nhân trầm cảm thường có biểu hiện giảm trí nhớ, giảm sự tập trung chú ý.
Chẩn đoán xác định trầm cảm: theo tiêu chuẩn chẩn đoán ICD - 10 a) Ba triệu chứng điển hình: - Khí sắc trầm bất thường rõ rệt ngày, nhiều ngày, không bị chi phối ngoại cảnh tồn tuần - Giảm rõ nét quan tâm thích thú khơng thấy hài lòng với hoạt động dễ chịu hàng ngày - Giảm lượng dẫn đến tăng mệt mỏi giảm hoạt động, phổ biến mệt mỏi rõ rệt sau cố gắng nhỏ b) Bẩy triệu chứng thường gặp : - Giảm khả tư giảm tập trung, dự, khơng đốn - Giảm tự trọng lòng tự tin - Những ý tưởng bị tội khơng xứng đáng - Nhìn tương lai ảm đạm, bi quan - Có ý tưởng hành vi tự sát dạng - Rối loạn giấc ngủ dạng - Ăn không ngon miệng với biến đổi trọng lượng tương ứng c) Chẩn đoán mức độ trầm cảm Mức độ STT Triệu chứng triệu chứng triệu chứng phụ Mức độ nặng triệu chứng - Ý định hành vi tự sát - Hoang tưởng, ảo giác/ AG Thời gian Trầm cảm nặng Trầm cảm nhẹ Trầm cảm Không loạn Có loạn thần vừa thần ≥2 ≥2 Cả Cả triệu chứng triệu chứng ≥2 3-4 ≥4 ≥4 Không có triệu Khơng có Có triệu chứng Có triệu chứng chứng nặng triệu chứng nặng nặng nặng - Có ý định - Có ý định hành vi tự sát hành vi tự sát - Khơng có Có hoang hoang tưởngtưởng, ảo giác Ảo giác ≥ tuần ≥ tuần > tuần > tuần Chẩn đoán phân biệt: a) Tâm thần phân liệt: Các triệu chứng âm tính tâm thần phân liệt, mát tiêu hao chức nặng hoạt động tâm thần ( cảm xúc thờ khô lạnh, tư không liên quan, hành vi kỳ dị, xa lánh người, tách rời xã hội sống giới riêng biệt mình) Trầm cảm ức chế hoạt động tâm thần hồi phục tốt bệnh ổn định b) Sa sút trí tuệ: Khác với sa sút, người trầm cảm có ý thức việc khả suy nghĩ phàn nàn chậm chạp tâm thần Bệnh nhân trầm cảm thường có biểu giảm trí nhớ, giảm tập trung ý 2