1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khắc phjc lỗi chính tả cho học sinh

12 814 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 108 KB

Nội dung

A/. Lý do chọn đề tài : 1/. Cơ sở lý luận : Tiếng Việt có lòch sử phát triển hàng nghìn năm nay, và càng ngày càng tỏ rõ khả năng lớn lao của nó trong việc đảm nhiệm những chức năng xã hội trọng đại. Nó có đòa vò xứng đáng chẳng những trong cuộc sống xã hội ở trong nước mà cả trên trường Quốc tế. Để bảo vệ và phát huy hơn nữa những phẩm chất, ưa thế và tác dụng, hiệu quả của tiếng Việt, một vấn đề đã được đặt ra từ lâu là phải giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, sự giàu đẹp phong phú của nó, và làm cho nó ngày càng trở thành ngôn ngữ hùng mạnh. Từ xa xưa, dân tộc ta đã từng có truyền thống quý trọng tiếng mẹ đẻ của mình và ý thức đề cao cái hay, cái đẹp trong lời ăn tiếng nói. Những phẩm chất cao đẹp trong lời nói được đánh giá như là những tiêu chuẩn thẩm mỹ, đồng thời như là giá trò đạo đức của con người; Quý trọng và bảo vệ tiếng nói dân tộc đã trở thành một tư tưởng có tính chất chính thống. Đảng và Nhà nước ta đã kế thừa và phát huy tư tưởng có tính chất truyền thống của dân tộc về việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, đã thường xuyên quan tâm đến việc chăm sóc và phát triển tiếng nói và chữ viết (Chữ quốc ngữ)của dân tộc, Chủ tòch Hồ Chí Minh đã từng khẳng đònh :” Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời, và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó làm cho nó ngày càng phổ biến rộng khắp”. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là phải có tình cảm yêu quý và thái độ trân trọng đối với tiếng nói và chữ viết của dân tộc. Nói và viết Tiếng Việt phải đạt tới sự đúng đắn, chính xác, sáng sủa, mạch lạc, hơn nữa phải đạt tới hiệu quả giao tiếp cao. Sử dụng tiếng Việt trong sáng là sử dụng theo các chuẩn mực của tiếng Việt, một trong những chuẩn mực quan trọng là “Chuẩn mực về chính tả”. Đó chính là mối băn khoăn của Đảng, Nhà nước và ngành giáo dục nhất là đội ngũ thầy cô giáo….Hơn nữa trong tình hình hiện nay, hầu như trường nào cũng tồn tại việc học sinh nói và viết sai chính tả quá nhiều. Làm thế nào để khắc phục tình trạng trên? Làm thế nào để học sinh nói và viết chuẩn tiếng mẹ đẻ đòi hỏi những người làm công tác giáo dục phải quan tâm vạch ra một kế hoạch cụ thể nhằm nâng cao chất lượng học tiếng Việt cũng như các môn khác góp phần giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 2/. Cơ sở thực tế : Tiếng Việt chẳng những là phương tiện nhận thức, tư duy và phương tiện giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày, mà còn là một công cụ để học tập, nghiên cứu khoa học, tích luỹ kiến thức. Nó luôn luôn là công cụ không thể thiếu được trong cuộc đời của con người, đặc biệt trong các hoạt động của tư duy trừu tượng. Rèn luyện năng lực, sử dụng tiếng Việt một cách chính xác và trong sáng, cũng chính là góp phần rèn luyện khả năng nhận thức tư duy của con người. Góp phần vào công cuộc rộng lớn của toàn xã hội - công cuộc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, góp phần nâng cao phẩm chất văn hoá của tiếng Việt và của sự giao tiếp bằng tiếng Việt. Là một cô giáo dạy văn, đứng trước một thực trạng khá đau lòng là các em học sinh lớp 8 – 9 mà còn nói, viết sai lỗi chính tả qúa nhiều. Tôi cảm thấy mình chưa làm tròn bổn phận và trách nhiệm. Làm thế nào để học sinh giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, làm thế nào để các em hành văn cho chính xác, mạch lạc, trong sáng khi các em nói và viết còn sai lỗi chính tả? - - 1 Từ sự suy tư trăn trở đó, tôi quyết đònh đem hết khả năng sự nỗ lực của bản thân giúp đỡ các em chỉ ra cho các em một phương pháp tốt nhất nắm được quy tắc chính tả để từ đó, nói và viết không sai … thực tế từ những năm qua, tôi đã làm công việc này với trách nhiệm và lòng tin bản thân. Với sự cố gắng tận tâm của người thầy, sự nỗ lực rèn luyện của trò, việc sai chính tả của học sinh tôi đã tiến bộ rõ rệt. Điều đó mang lại cho tôi niềm hạnh phúc và sung sướng. Tôi quyết đònh chọn đề tài này và xin ghi lại nơi đây những kinh nghiệm nhỏ bé mà tôi thực hiện trong mấy năm qua và đã đạt kết quả tương đối khả quan trong năm học nay (2004 – 2005). Mong rằng những kinh nghiệm này sẽ phần nào giúp ích cho các bạn đồng nghiệp, nhất là các em học sinh (Những em hay nói và viết sai chính tả)để có thể học tập tốt hơn. B/. Nội dung : I/. Mục tiêu khắc phục lỗi chính tả: Nhằm giúp các em nắm vững quy tắc viết chính tả có cách phát âm chuẩn, từ đó nói và viết không mắc lỗi chính tả… sẽ dùng từ , đặt câu, hành văn trong sáng góp phần học tốt môn Văn -Tiếng Việt cũng như các môn khác, góp phần giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II/. Biện pháp : Năm học 2004 –2005 tôi được phân công dạy 2 lớp văn của 9A4 – 9A5. Ngay ngày đầu tiên nhận lớp tôi thường có một thói quen không dạy ngay một tiết chính khoá mà tôi dành ra một tiết trò chuyện, trao đổi với học sinh để làm quen với các em. Và sau đó, tôi cho các em làm một bài viết ngắn để nắm bắt tình hình học tập, cũng như cách cảm thụ văn chương của các em. Năm nay tôi thấy giật mình vì các em viết xấu, sai lỗi chính tả quá nhiều. Quy vào hai lỗi cơ bản sau: thứ nhất các em viết sai nguyên tắc chính tả hiện hành, thứ hai là do sai cách phát âm chuẩn dẫn đến viết sai. (Mà chủ yếu là loại lỗi thứ 2). Điều đó gây cho tôi nhiều đêm trăn trở, tôi quyết đònh mở một cuộc “điều tra” lý lòch hai lớp. Kết quả cho thấy, tổng số học sinh là 67 ( Trong đó có 21 học sinh quê ở miền Bắc vùng Thái Bình – Hải Dương; 28 học sinh quê ở miền Trung chủ yếu là Huế – Nghệ Tónh; 18 em quê ở Miền Nam). Mặc dù chúng ta đã biết Tiếng Việt là ngôn ngữ thống nhất. Chính tả tiếng Việt về căn bản là một chính tả thống nhất. Tuy nhiên do tiếng Việt có nhiều phương ngữ, thổ ngữ nên bên cạnh tính thống nhất là chủ đạo cũng có những dò biệt khá rõ ràng trong cách phát âm, cách dùng từ giữa các vùng và tạo ra ấn tượng mạnh mẽ về sự tồn tại trong thực tế ba giọng nói khác nhau: “giọng Miền Bắc”, “giọng Miền Trung” và “giọng Miền Nam” tương ứng với ba vùng phương ngữ theo cách chia tách của các nhà nghiên cứu, phương ngữ Bắc Bộ, phương ngữ Trung Bộ và phương ngữ Nam Bộ, mỗi vùng phương ngữ có những đặc điểm phát âm Tiếng Việt khác nhau. Đặc điểm phát âm, đặc trưng của từng vùng khác với phát âm chuẩn là nguyên nhân dẫn đến những cách viết sai chính tả. *Qua những lần kiểm tra, cũng như các tiết học trên lớp, qua tiếp xúc tôi phát hiện ra những đối tượng học sinh hay sai chính tả, lập thành một danh sách rồi kiểm tra lại các em một lần nữa, phân theo những nhóm cụ thể. * Chẳng hạn: - - 2 + Nhóm học sinh quê ở Miền Bắc có đặc điểm phát âm không phân biệt các từ phát âm có phụ âm đầu là: “s” và “x”. (sôi và xôi ); “tr” và “ch” (tranh và chanh); “gi” và “d/r” (gia – da – ra) hoặc phát âm lẫn lộn các phụ âm “l” và “n” (ly và ny). + Nhóm học sinh quê ở Miền Trung không phân biệt thanh “hỏi” – thanh “ngã”. + Học sinh quê ở Miền Nam không phân biệt các âm tiết có âm cuối là: “ch” và “t” ( lòch và lòt); “n” và “ng” (bàn – bàng) ; “t” và “c” (mặt và mặc) “nh” và “n” (nhanh - nhăn). Và các từ có âm đầu là “d" và “v” (về và dề). *Các giờ học tôi chú ý gọi học sinh đọc bài, sửa sai ngay. Trong các bài viết, tôi gạch dùi hết những từ học sinh viết sai chính tả, đến khi trả bài tôi yêu cầu các em viết đúng lại những từ đó bằng mực đỏ để ghi nhớ. *Bản thân tôi phải cố gắng phát âm chuẩn, viết đẹp, đúng chính tả để học sinh thấy đó làm gương. *Ngoài ra, tạo sự hứng thú cho học sinh muốn sửa sai tôi ra các bài tập vui để các em luyện tập ở những lúc có thể. Ví dụ : Đối với nhóm sai phụ âm đầu tôi ra câu “Lúa nếp là lúa nếp làng, lúa lên lớp lớp lòng nàng lâng lâng”. Trong quá trình rèn luyện tôi luôn chú ý theo dõi phát hiện những em tiến bộ, tuyên dương các em trước lớp để động viên tinh thần của học sinh và khuyến khích các em khác noi theo. III/. Quá trình thực hiện : Sau khi nắm được danh sách học sinh hay sai lỗi chính tả tôi liền tiến hành. 1/. Phân loại các em thành từng nhóm (Như đã nêu ở trên). 2/. Đưa ra các quy tắc chính tả để khắc phục lỗi : 2.1/. Đối với loại lỗi chính tả do sai nguyên tắc chính tả hiện hành. Là học sinh không nắm được các đăïc điểm và nguyên tắc kết hợp các chữ cái, quy tắc viết hoa trong tiếng Việt. Ví dụ : + Đánh sai vò trí dấu thanh điệu : Hoá, hoán, quý. + Không nắm được quy tắc phân bổ các kí hiệu cùng biểu thò một âm : Ngành (ngh không đi trước a); ngi, ngờ (ng không đi trước i); kách (k không đi trước a, trừ ka - ki); qoăn (âm điệm sau q ghi bằng u)…. qu + Không nắm được quy tắc viết hoa : Trần hưng Đạo, Bình phước. Để khắc phục loại lỗi này, tôi yêu cầu học sinh chỉ cần ghi nhớ và tuân thủ những đặc điểm và nguyên tắc kết hợp viết hoa của chữ viết. 2.2/. Đối với loại lỗi chính tả do viết sai với phát âm chuẩn : Loại lỗi này thì khó khăn hơn song không phải không có quy tắc. Lỗi chính tả do viết sai với phát âm chuẩn tồn tại trên ba vùng phương ngữ khác nhau trên đất nước ta. (Như đã trình bày ở trên) . a/. Lỗi viết sai phụ âm đầu : * Lỗi do không phân biệt L và N : - - 3 Hiện tượng lẫn lộn l và n là lỗi chính tả phổ biến ở nhóm học sinh quê ở miền Bắc. Hiện tượng này xảy ra không phải do l hoặc n không có trong cách phát âm mà chủ yếu là do lẫn lộn về từ vựng, chữ đáng đọc l thì lại đọc là n và ngược lại. Để giảm bớt loại lỗi này tôi đưa ra cho học sinh một số quy tắc để phân biệt L và N như sau : + L đứng trước âm đệm, còn N không đứng trước âm đệm : Loa. loét, luật, luỹ….(Trừ chữ noãn trong noãn sào, noãn cầu). + Trong từ láy phụ âm đầu chỉ cần biết một âm tiết bắt đầu bằng L hay N là suy ra được âm tiết kia : lạnh lùng, lặn lội, lăm le, nặng nề, no nê, nô nức… Trong từ láy bộ phận vần : phụ âm đầu của âm tiết thứ nhất không phải là gi (hoặc không phải là âm tiết thiếu phụ âm đầu)thì phụ âm đầu của âm tiết thứ hai không thể là N: khéo léo, khoác lác, cheo leo gian nan, gieo neo, ảo não, áy náy Những từ có từ đồng nghóa bắt đầu là Nh từ đó viết bằng L; những từ có từ gần nghóa bắt đầu là D(hoặc C/K) từ đó viết N, lài (Nhài),lỡ (Nhỡ),lố lăng (Nhố nhăng), lấp láy (Nhấp nháy),lem luốc (Nhem nhuốc); này, nấy, nó (đây, đó, đâu, đấy)…. Về nghóa : Những từ chỉ hoạt động ẩn náu, chỉ phương hướng thường viết bằng N : náu, né, nép, nấp, nương, nam, nồm…. * Lỗi do không phân biệt TR và CH: Hiện tượng lẫn lộn TR và CH là do cách phát âm không phân biệt nhau. Tôi đưa ra một số quy tắc để học sinh phân biệt TR và CH như sau : TR không kết hợp với những vần bắt đầu bằng oa, oă, oe,uê. Choáng mắt. Loắt choắt, choai choai, choèn choẹt. Từ láy phụ âm đầu phần lớn là CH (Những từ láy phụ âm đầu là TR rất ít, có nghóa là trơ : trơ trọi, trơ trụi, trống trải, trần truồng, trùng trục, trơ trẽn, trâng tráo, trừng trộ, hay có nghóa là chậm chễ : trễ tràng, trì trệ, trù trừ, trúc trắc, trục trặc, và khoảng 10 từ : trối trăng, trà trộn, tròn tròa, trai tráng, trăn trở, trằn trọc…) Từ láy bộ phận vần (trừ tróc lóc, trót lọt, trụi lủi )là âm tiết có CH : chênh vênh, chồm hỗm, chạng vạng, chán ngán, cheo leo, chênh lệch, lã chã, loai choai Về ý nghóa : Những từ chỉ quan hệ gia đình, viết bằng CH : cha, chú, cháu, chò, chồng, chắt, chút…; Những từ chỉ đồ dùng trong nhà (Trừ cái tráp)viết bằng CH : chạn, chum, chónh, chén, chai, chõng, chăn, chảo, chày, chổi, chậu…; những từ chỉ quan hệ ngữ pháp phủ đònh viết bằng CH : chẳng, chưa, chăng, chớ; những từ chỉ quan hệ ngữ pháp vò trí viết bằng TR : trên, trong, trước…. * Lỗi do không phân biệt S và X: Hiện tượng lẫn lộn S và X cũng là do đặc điểm phát âm không phân biệt S và X với loại lỗi này tôi đưa ra quy tắc giúp các em khắc phục như sau : S không kết hợp với các vần bắt đầu bằng oa, oăn, oe, uê : xuề xoà, xoay xở, xoẹn xoét, xoắn… Từ láy phụ âm đầu có tất cả các tiếng đều là S và X. - - 4 Từ láy bộ phận vần thường là chữ X : loăn xoăn, lòa xòa, bờm xơm, xoi mói….(trừ lụp xụp – lụp sụp). Về nghóa : Tên thức ăn thường viết với X : xôi, xúc xích, lạp xường, xa xíu…; những từ chỉ hơi đi ra viết với X : xì, xỉu, xọp, xẹp; những từ chỉ nghóa sụp xuống viết với S : sụt, sụp, sẩy chân, kém sút….; những từ chỉ quan hệ ngữ pháp phần lớn đi với S : sự, sẽ, sắp, sao, sẵn,song…. * Lỗi do không phân biệt R, GI, D. Tôi cho học sinh nhớ một số quy tắc để phân biệt như sau: R và GI không kết hợp với những vần bắt đầu bằng oa, oe, uê, uy (Trừ từ roa trong cu roa): doạ nạt, doanh trại… Xét về nguồn gốc: Không có từ Hán Việt nào đi với R trong các từ Hán Việt, D đi với dấu ngã và nặng; GI đi với hỏi và sắc. Trong các tứ láy phụ âm đầu, các âm đầu giống nhau nên chỉ cần biết một tiếng Việt bằng chữ nào. Trong từ láy bộ phận vần : R láy với B và C/K còn GI và D không láy : bứt rứt, bủn rủn, co ro, cập rập…; R và D láy với L; còn GI không láy : liu riu, lim dim, lò dò, lầm rầm, lào rào, lai rai… Nếu một từ có 02 hình thức viết, một trong hai hình thức đó viết bằng TR thì từ đó viết bằng GI giăng – trăng, giầu - trầu, giai – trai, giồng – trồng… Trên đây tôi đã đưa ra một số lỗi cơ bản và cách khắc phục, ngoài ra về phụ âm đầu có thể có nhiều lỗi khác như không phân biệt V,GI,D,NH,GI,D,….và tôi cũng khẳng đònh cho các em những quy tắc, này chỉ mang tình bổ trợ, còn điều quan trọng giúp chúng ta ít mắc lỗi chính tả là phải nắm vững nghóa của từng cách viết. 2.3/. Đối với loại lỗi viết sai phần vần (viết sai âm cuối): Thông thường trong dạng lỗi này tôi hay gặp các lỗi viết sai do học sinh không phân biệt được cách phát âm các vần. Uc/ut, un/ung ôc/ôt, ông/ôn, oc/ot, ang/an, ec/et/ach, eng/en/enh, êc/êt, ênh/ên, ich/it inh/in, ưc/ưt, ưng/ưn, ơng/ơn, ac/at, ăc/ăt, ăng/ăn, âc/ât, âng/ân, iêc/iêt, iêng/iên, uôc/uôt, uâng/uân, ươc/ươt, ương/ươn. Tôi khẳng đònh với các em, muốn viết đúng chính tả, điều quan trọng vẫn là phải nhớ nghóa của từ ở mặt chữ viết. Các em cần lưu ý một điều : Có một số vần không có trong chính tả tiếng Việt như : ÊC, ƯN,ƠC, ƠNG, gặp các cách phát âm như : bửn phải viết là bẩn, chưn phải viết là chân…; không có viết Hán Việt nào đi với các vần : ĂT ( Mà đi với ẮC : Nguyên tắc, phản trắc, tài sắc….)ÂC, ƠT, ƯT ( Những chữ ấy viết với ẤT : nhất trí, tất yếu, thực chất tổn thất…), ÂNG ( Mà đi với ÂN : nhân dân, thò trấn, kiên nhẫn, phẫn nộ, số phận…)IÊNG ( mà đi với IÊN : chiến đấu, kiên trì, tiến triển….), UỐT ( Mà đi với UÔC : quốc gia, chiến cuộc, thân thuộc…) UÔN ( Mà đi với UÔNG : tình huống, uổng phí….), ƯƠCvà ƯƠN ( mà đi với với ƯỚC : tước lộc, chiến lược, dược liệu và ƯƠNG : (Miễn cưỡng, cao thượng, số lượng, đại tướng, công xưởng….) .Ngoài ra có thể thấy : vần AC láy với ANG : bàng hoàng, khang khác….; vần AN láy với AT : Man mát, chan chát, nhàn nhạt….(Trừ : tan tác); vần ĂC láy với UC : trục trặc, hục hặc….; với ĂNG : phăng phắc, nằng nặc…; vần ĂN láy với ÂY : dầy dặn, may mắn…; với ĂT : săn sắt, ngăn ngắt…; vần ĂNG láy với ĂC : hăng hắc, nằng nặc….; với UNG : dùng dằng, - - 5 tung tăng, thủng thẳng….(trừ đúng đắn); vần ÂN láy với ÂT : phần phật, rần rật… ; với A : dần dà, thẩn tha, lân la…. Ngoài những lỗi về âm cuối trong phần vần còn có thể có những lỗi về nguyên âm chính : iêu/iu, ươu/ưu…. 2.4/. Đối với loại lỗi viết sai thanh điệu : Học sinh do sự phát âm không phân biệt giữa thanh hỏi và thanh ngã. Để khắc phục loại lỗi này có thể nhớ hai quy tắc nhỏ để phân biệt thanh hỏi, ngã như sau : Trong các từ láy âm tiếng Việt có quy luật trầm bổng : Trong từ láy có hai tiếng thì cả hai tiếng hoặc đều là bổng hoặc đều là trầm; không có tiếng bổng láy với tiếng trầm và ngược lại. Hệ bổng gồm các thanh : không , hỏi, sắc; hệ trầm gồm các thanh huyền, nặng, ngã. Do vậy khi gặp một tiếng mà học sinh không biết là thanh hỏi hay ngã ta hãy tạo ra một từ láy : nếu tiếng đó láy với tiếng bổng ta có thanh hỏi, ngược lại nếu láy với tiếng trầm ta có thanh ngã. VD: mở (Trong mở mang) mang thanh hỏi, mỡ ( Trong mỡ màng ) mang thanh ngã; nghỉ ( Nghỉ ngơi) mang thanh hỏi; nghó (Nghó ngợi) mang thanh ngã… ( Số ngoại lệ của quy tắc rất ít : ngoan ngoãn, vỏn vẹn, khe khẽ, se sẽ và một số từ như : trơ trẽn, lam lũ….) Đối với những từ Hán Việt phát âm không phân biệt hỏi/ngã. Gặp những từ bắt đầu bằng một trong các phụ âm : M, N, NH, V, L, D, NG thì đánh dấu ngã (Mó mãn, truy nã, nhã nhặn, vũ lực, vãng lai, phụ lão, dã man, ngôn ngữ, tín ngưỡng… (trừ ngải trong ngải cứu); còn những từ bắt đầu bằng các phụ âm khác, hoặc không có phụ âm đầu thì đánh dấu hỏi. 3/. Hướng dẫn học sinh luyện tập : Sau khi hướng dẫn các em các nguyên tắc để khắc phục những loại lỗi chính tả mà các em hay mắc phải tôi yêu cầu các em phải thật nghi nhớ các quy tắc ấy. Song song với việc đưa ra cho các em các quy tắc tôi cho các em làm bài thực hành trắc nghiệm để kiểm tra cũng như củng cố lại cho các em phần quy tắc mà các em đã học. Khi chấm tôi sửa rất kỹ những lỗi chính tả giúp các em rút kinh nghiệm và sửa chữa kòp thời. Ngay trong giờ học khi gọi học sinh phát biểu hay đọc bài, tôi thường uốn nắn ngay cách các em phát âm sai và nhắc các em chú ý “Phát âm sai là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc viết sai chính tả các em muốn viết đúng chính tả trước hết phải phát âm chuẩn”. Sau mỗi tiết học tôi đều đưa ra phần luyện sửa lỗi chính tả cho các em và cũng là cho các em luyện viết đoạn để học tốt môn tập làm văn. VD: sau khi học bài “Thương vợ” của Trần Tế Xương tôi cho học sinh luyện tập : “Em hãy viết một bài viết ngắn phát biểu cảm nghó của em về người chồng trong tác phẩm”. Có nhiều em rất nản nên thường viện đủ mọi lý do để không nộp bài. Vì thế một mặt tôi phải động viên khuyến khích, mặt khác răn đe bằng điểm số để các em chòu khó luyện tập. VD mỗi bài luyện tập hay kể cả các bài kiểm tra cứ sai 08 lỗi chính tả bò trừ 1 điểm. Lúc đầu học sinh viết sai chính tả rất nhiều, có em phần gạch lỗi chính tả của cô đỏ cả trang giấy. Nhưng dần dần qua nhiều bài tập thực hành như vậy từng em đã có tiến bộ đáng khen. Tất cả những công việc trên là sự hướng dẫn của thầy nhưng có đạt kết quả cao hay không thì còn phụ thuộc rất nhiều vào sự cố gắng của trò các em biết nhẫn nại kiên trì, chòu khó luyện tập làm tốt và đầy đủ theo sự hướng dẫn và yêu cầu của giáo viên thì mới đạt hiệu quả. - - 6 Các em phải thực hiện đầy đủ theo yêu cầu luyện tập của thầy cô. Từ nào khó, chưa biết viết thế nào thì có thể nhờ bạn bè giúp đỡ, hoặc trực tiếp hỏi lại nhờ thầy cô hướng dẫn. Không nên lười biếng, chú ý nhớ các quy tắc chính tả nhất là phải nắm vững nghóa của từng cách viết. Mỗi ngày nên bỏ ra một ít thời gian để luyện viết chính tả. Phải thật sự có tinh thần tự giác nhận thức được tầm quan trọng của việc viết đúng chính tả, biết cách yêu thích môn tiếng Việt, góp phần giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Với mọi môn học đều phải rèn luyện cho mình cách viết chuẩn chính tả, chứ không phải chỉ với môn văn. Bên cạnh việc luyện viết đúng chính tả học sinh cần chú trọng đến cách nói hay hành văn trong sáng, diễn đạt logíc để học tốt môn văn Tiếng Việt cũng như các môn khác. IV/. Thực trạng diễn biến và kết quả đạt được : 1/. Thực trạng diễn biến : a/. Lúc đầu khi các em chưa có sự hướng dẫn của giáo viên: Các em viết sai chính tả quá nhiều. Một bài viết em nào cũng sai từ 02 lỗi chính tả trở lên. Thậm chí có những em từ nào không sai chính tả thì viết mất dấu. Ví dụ như em Nguyễn Hoàng Anh Rô của lớp 9A5 và em Phan Thế Tuấn của lớp 9A4. Tôi kiểm tra học sinh bằng một đề trắc nghiệm với 40 câu mỗi câu đúng 0,25 điểm. Đề bài như sau : 1/.Chọn từ viết đúng và khoanh tròn vào chữ a hoặc b của câu ấy : 1a Bản án 15a. Củ rích b.Bản áng b. Cũ rích. . 2a.n mây 16a. Nghỉ ngợi b. ng mây b. Nghó ngợi. 3a Bàn quang 17a. Mặt mủi b. Bàng quang b.Mặt mũi 4a.Bàn hoàng 18a. Lẻ loi b. Bàng hoàng b. Lẽ loi 5a. Chất phác 19a. Lảng quên b. Chất phát b.Lãngquên 6a. Trau chuốc 20a. Lẩn lộn b. Trau chuốt b. Lẫn lộn 7a. Lãng mạn 21a.Nghỉ Ngơi b. Lãng mạng b.Nghó ngơi . 8a. Lăn lóc 22a. Vửng vàng. b. Lăng lóc b. Vững vàng. 9a. Con lươn 23a. Lầm lỗi. b. Con lương b. Lầm lổi. . 10a. Vắn tắc 24a. Quy tắc b. Vắn tắt b. Quy tắt - - 7 11a. Đắc đỏ 25a. Khe khẻ. b. Đắt đỏ b. Khe khẽ. 12a. Vôn vàn 26a. Viển công. b. Vô vàng b. Viễn vông. 13a. Điêu tàn 27a. Trăng trối. b. Điêu tàng b. Trăn trối. 14a. Đả đời 28a. Sắc son. b. Đã đời b. Sắt son 29a. Hà Nội. 30a. Võ Thò Sáu. b. Hà nội b. Võ thò Sáu 2/.Điền các từ trong ngoặc vào chỗ trống: 31. Phải……….việc…….trâu là dễ (chăng, chăn). 32. Nó……đến một quyển……… (sách, xách) 33. Những cây ……mọc… giữa lau lác (sen, xen) 34. Nó có cố gắng … vẫn không làm ……được bài (song, xong). 35. Tôi chỉ ……….nước chứ không muốn gì… (khác ,khát) 3/. Điền các chữ thích hợp vào chỗ trống : 36. Người…….ông dân……àm việc ….ặng nhọc (N hay L). 37. ….ếu người ……ào cũng … ắm vững những quy tắc chính tả thì không có… ạn viết sai. (N hay L). 38. ….úng tôi đều….úng tuyển. (CH hay TR). 39. Đi khéo…… ẩy chân… a… uống hố . (S hay X). 40.Cha tôi… ao ……u rộng . (GI hay D). Sau khi chấm bài của học sinh 2 lớp tôi thu được kết quả như sau: TSHS/Điểm 9-10 7-8 5-6 3-4 1-2 67 1 11 14 26 15 b/.Sau khi được sự hướng dẫn của giáo viên : Dưới sự tận tâm hướng dẫn của thầy, sự nỗ lực luyện tập của trò, lại biết vận dụng phương pháp học tập đúng đắn chòu khó, kiên trì cố gắng không lười biếng nên kết quả đã nâng lên rõ rệt. + Về lỗi viết sai nguyên tắc chính tả hiện hành thì không còn em nào mắc phải nữa. + Về lỗi viết sai do phát âm sai : Mặc dù cả 3 nhóm học sinh (thuộc 3 nhóm phương ngữ như đã nói ở trên) vẫn còn viết sai những từ khó. Song tổng số điểm 1,2 ( khi làm bài kiểm tra) đã giảm nhiều, số điểm 9,10 và điểm khá tăng lên rõ rệt, các bài viết , và trong tập lỗi chính tả giảm nhiều. Ví dụ với đề kiểm tra sau: 1/. Điền chữ thích hợp vào chỗ trống : 1……ần…….ày chúng tôi….ại đến …iên hệ với bộ ….âm nghiệp.(L hay N 2. Hoa …ở… ấp….ó giữa đám….á rậm rạp.(L hay N) 3. … ưa nay….ưa nghe tiếng kẻng.(TR hay CH) - - 8 4.Nó …ả chòu … ả tiền.(TR hay CH) 5. ng …ay rượu đến nhà máy… ay… uýt nữa ngã quay.(S hay X) 6. Một ngôi… ao ở khoảng trời ….a không hiểu ….ao….a xuống.(S hay X) 7. Cô bé……inh ra ….inh khác thường.(S hay X) 8. Tôi….ẽ lấy cưa về…ẻ gỗ.(S hay X) 9. Nó hứa hẹn rất….ữ nhưng vẫn không ……ữ kỉ luật.(GI hay D) 10. Không nên….ở sách trong lớp, làm như thế… ở lắm.(GI hay D) 11. Lửa cháy ….ừng….ực, không ai… ám vào.(R hay D) 12. Chúng tôi….ót….ượu mời ông ….ám đốc.(R hay GI) 2/. Điền chữ trong ngoặc đơn vào chỗ trống: 13. .……… này người ta …… ngựa (vùng, dùng). 14. …… áo làm bằng …… mỏng (giải, vải). 15. …. khói đen bao phủ xóm… (làng, làn). 16. Tôi đã nghó đến …… vỡ cả đầu nhưng vẫn không giải …… bài toán đó (nỗi, nổi). 17. Vì cố …. anh ấy đã được … huân chương (gắng, gắn). 18.Chúng ta đa õ… đánh đòch ơ û… đường này (chặng , chặn). 3/.Chọn từ viết đúng khoanh tròn vào chữ a hoặc b: 19a. Mây bàn bạc 29a. Màn hình. b. Mây bàng bạc b. Màng hình. 20a. Dản dò 30a. Phảng phất. b. Giản dò b. Phản phất. 21a. Bảng đồ 31a. Tàn phai. b. Bản đồ b. Tàng phai. 22a. Che dấu 32a. Phản bác. b. Che giấu b. Phản bát. 23a. Màn nhện 33a. Bền chặc. b. Màng nhện b. Bền chặt. 24a. Ngào ngạc 34a. Ngặc nghèo. b.Ngào ngạt b. Ngặt nghèo. 25a. Lăn chiêng 35a. Dai thoại. b. Lăng chiêng b. Giai thoại. 26a. Đặc san 36a. Vuông vắn. b. Đặt san b. Vuông vắng. 27a. Nồng nàn 37a. Tan thương. b. Nồng nàng b. Tang thương. 28a. Dai nhân 38a. Tần số. b. Giai nhân b. Tầng số. 39a. Dày xéo 40a. Trần Hưng Đạo. b. Giày xéo b. Trần hưng Đạo. Sau khi chấm bài của học sinh hai lớp tôi đã thu được kết quả như sau: TSHS/điểm 9-10 7-8 5-6 3-4 1-2 67 10 18 20 17 2 - - 9 2/. Kết quả đạt được : Qua quá trình thực hiện việc khắc phục lỗi chính tả cho học sinh, cùng với sự nỗ lực của bản thân sự giúp đỡ của Ban giám hiệu, sự đóng góp của các đồng chí trong tổ chuyên môn, các em học sinh tích cực cố gắng luyện tập, sự mày mò tìm hướng khắc phục lỗi chính tả cho học sinh trong những năm qua, năm học này tôi đã đạt được những kết quả sau : Học sinh tuyệt đối không sai lỗi chính tả là : 9em/67em=14%. Học sinh còn lẫn lộn một số từ là :19 em/67em =28%. Học sinh viết một bài còn sai khoảng 7,8 lỗi : 20 em/67em =30% Học sinh viết một bài còn sai khoảng 7 lỗi trở lên :17 em/67em=25%. Học sinh viết sai rất nhiều chỉ còn có : 2 em/67em=3%. C/. Kết luận : Từ những việc làm trong những năm học qua và kết quả đạt được trong năm học này trong quá trình khắc phục lỗi chính tả cho học sinh, tôi thấy mình cần phải cố gắng hơn nữa để kết quả giảng dạy và việc khắc phục lỗi chính tả cho học sinh càng đạt chất lượng cao hơn. Đồng thời với những kết qủa đạt được tôi cũng rút ra một số bài học kinh nghiệm sau: 1/. Phải luôn học tập, không ngừng tìm tòi, đổi mới bằng nhiều biện pháp hình thức để tạo sự say mê luyện tập chính tả cho học sinh. Làm sao người giáo viên văn phải đi từ điều đơn giản nhất (Chính tả) rồi mới đến diễn đạt hay. Lôgíc….làm cho các em thấy hứng thú. 2/. Khi các em đã yêu thích, hứng thú với những quy tắc chính tả chuyên tâm luyện tập để không mắc sai sót là động lực rất lớn giúp cho giáo viên trong khi giảng dạy. 3/. Nhưng đồng thời, thầy cũng nghiên cứu đầu tư cho soạn giảng cho chu đáo, thật kỹ, biết học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp, biết tự vươn lên những khó khăn trở ngại trong đời thường và nghề nghiệp, hoàn thành niệm nhiệm vụ với ý chí quyết tâm và niềm say mê yêu thích của mình. 4/. Khi thất bại cũng không nản lòng, dù vấp phải khó khăn cũng không bi quan, tin ở học trò, yêu thương các em thật sự, nhiệt tình, tự phấn đấu vươn lên hoàn thành nhiệm vụ, thực hiện niềm mong ước tha thiết”Mỗi người Việt Nam phải nói chuẩn, viết chuẩn tiếng mẹ đẻ của mình”. Đó là những suy nghó, công việc tôi đã thực hiện và đạt được kết quả trong năm qua. Có thể đây là một kinh nghiệm không phải hoàn toàn mới mẻ nhưng tôi hy vọng nó sẽ giúp cho các anh, (chò)đồng nghiệp (Nhất là giáo viên văn)trong công tác giảng dạy của mình, đặc biệt là đối với việc “Khắc phục lỗi chính tả cho học sinh”. Những kinh nghiệm trên đây không khỏi có những thiếu sót. Kính mong các anh, (chò )đồng nghiệp vui lòng góp ý bổ sung thêm để sáng kiến kinh nghiệm ngày ngày càng hoàn chỉnh hơn và có tác dụng tích cực đối với việc “Khắc phục lỗi chính tả cho học sinh”. Ngày tháng 5 năm 2005 Người viết - - 10 [...]...Ngô Thò Thanh Chung * Lỗi do không phân biệt L và N : Hiện tượng lẫn lộn l và n là lỗi chính tả phổ biến ở nhóm học sinh quê ở miền Bắc Hiện tượng này xảy ra không phải do l hoặc n không có trong cách phát âm mà chủ yếu là do lẫn lộn về từ vựng, chữ đáng đọc l thì lại đọc là n và ngược lại Để giảm bớt loại lỗi này tôi đưa ra cho học sinh một số quy tắc để phân biệt L và N như . 2/. Đưa ra các quy tắc chính tả để khắc phục lỗi : 2.1/. Đối với loại lỗi chính tả do sai nguyên tắc chính tả hiện hành. Là học sinh không nắm được các. các bài kiểm tra cứ sai 08 lỗi chính tả bò trừ 1 điểm. Lúc đầu học sinh viết sai chính tả rất nhiều, có em phần gạch lỗi chính tả của cô đỏ cả trang giấy.

Ngày đăng: 26/08/2013, 19:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

19a. Mây bàn bạc 29a. Màn hình.    b. Mây bàng bạc                             b. Màng hình - Khắc phjc lỗi chính tả cho học sinh
19a. Mây bàn bạc 29a. Màn hình. b. Mây bàng bạc b. Màng hình (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w