1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

4 cột hay

18 313 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 287 KB

Nội dung

Ggiáo ánn 12 (4 cột ) Ngày soạn : 01/03/2009 Tiết : 33 BÀI 30 : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức : - Trình bày được sự phát triển và các tuyến đường chính của các loại hình vận tải ở nước ta. - Nêu được đặc điểm phát triển của ngành Bưu chính và Viễn thông. 2. Về kỹ năng : - Đọc bản đồ Giao thông Việt Nam. - Phân tích bảng số liệu về phân bố máy điện theo các vùng. 3. Về thái độ : - Thấy được tầm quan trọng của việc phát triển giao thông vận tải và thông tin liên lạc. II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Chuẩn bò của thầy : - Bản đồ Giao thông Việt Nam. - Atlát đòa lý Việt Nam. Chuẩn bò của trò : Học bài cũ + chuẩn bò bài mới III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức : ổn đònh lớp(1 ’ ) 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở thực hành của 1 số học sinh. 3. Bài mới : -Mở bài: Giáo viên có thể đặt câu hỏi : Hãy nêu vai trò của ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Sau đó dẫn dắt học sinh tìm hiểu nội dung bài học. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 20 ’ HĐ 1 :Tìm hiểu về ngành giao thông vận tải. Bước 1 : Giáo viên đặt câu hỏi : Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào, sau khi học sinh trả lời , giáo viên chia lớp thành 6 nhóm và giao việc : - Nhóm 1 : Tìm hiểu về ngành giao thông vận tải đường bộ. - Nhóm 2 : Tìm hiểu về ngành giao thông vận tải đường sắt. - Nhóm 3 : Tìm hiểu về ngành giao thông vận tải đường sông. - Nhóm 4 : Tìm hiểu HĐ 1 : Nhóm HS dựa vào SGK trả lời dược nước ta có 6 loại hình giao thông vận tải . sau đó dựa vào Sgk, bản đồ giao thông vận tải Việt Nam, Atlat đòa lý Viêt Nam và sự hiểu biế thảo luận trình bày nội dung GV phân công cho nhóm mình . Sau khi thảo luận xong các nhóm cử đại diện trình bày . - Những tuyến đường quan trọng theo hướng Đông – 1. Giao thông vận tải : - Phát triển khá toàn diện, gồm nhiều loại hình vận tải khác nhau. a. Đường bộ : ( đường ô tô) * Đặc điểm : - Nhờ huy động các nguồn vốn và tập trung đầu tư nên mạng lưới đường bộ đã được mở rộng và hiện đại hóa. - Mạng lưới đường ô tô đã phủ kín các vùng. - Phương tiện nâng cao về số lượng và chất lượng. - Khối lượng vận chuyển và luân chuyển tăng nhanh. - Tồn tại : mật độ và chất lượng đường còn thấp…. * Các tuyến đường chính : - Quốc lộ 1, Đường Hồ Chí Minh ( Đang xây dựng), Quốc lộ 5, 6, 9, 14……. b. Đường sắt : - Tổng chiều dài đường sắt nước 3143 về ngành giao thông vận tải đường biển. - Nhóm 5 : Tìm hiểu về ngành giao thông vận tải đường hàng không. - Nhóm 6 : Tìm hiểu về ngành giao thông vận tải đường ống. Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày ( Khi trình bày các tuyến đường chính , học sinh phải chỉ được các tuyến đường đó trên bản đồ), các nhóm khác bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức. Giáo viên đặt thêm câu hỏi : * Dựa vào hình 30 ( hoặc Atlat đòa lí Việt Nam) hãy kể tên một số tuyến đường quan trọng theo hướng Đông – Tây ? - Ý nghóa của quốc lộ 1 và đường Hồ Chí Minh ? - Hãy kể tên các tuyến đường xuyên Á trên lãnh thổ Việt Nam mà em biết ? ( Tuyến A17, A15, …) - Dựa vào hình 30 (SGK) hãy kể một vài sân bay trong nước và quốc tế ? Tây : 9, 14, 19… Học sinh lên bản chỉ bản đồ. - Ý nghóa của quốc lộ 1 và đường Hồ Chí Minh : + Nối liền các vùng kinh tế. + Phát triển kinh tế xã hội của dải phía tây đất nước. Các sân bay quốc tế - Nội bài - Tân sơn nhất. - Đà Nẵng… km. - Trước 1991, phát triển chậm, chất lượng phục vụ còn hạn chế, hiện nay đã được nâng cao. - Khối lượng vận chuyển và luân chuyển tăng nhanh. - Các tuyến đường: + Đường sắt Thống Nhất. + Các tuyến đường khác : Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Lào Cai, Hà Nội - Thái Nguyên, Hà Nội - Đồng Đăng,… + Mạng lưới đường xuyên á đang được nâng cấp. c. Đường sông : - Sông ngòi nhiều nhưng mới chỉ sử dụng cho giao thông khoảng 11.000 km. Phương tiện vận tải khá đa dạng nhưng ít được cải tiến và hiện đại hóa. - Có nhiều cảng sông, với 30 cảng chính. - Khối lượng vận chuyển và luân chuyển tăng. - Một số hệ thống sông chính : + Hệ thống sông Hồng -Thái Bình. + Hệ thống sông Mê kông - Đồng Nai. + Một số sông lớn ở miền Trung. d. Ngành vận tải đường biển : - Điều kiện : Có đường bờ biển dài, nhiều vũng vònh kín gió, nhiều đảo, quần đảo ven bờ,… thuận lợi cho vận tải đường biển. - Cả nước có 73 cảng biển. Các cảng liên tục được cải tạo để nâng cao công suất. - Tuyến quan trọng: Hải Phòng - Thành Phố Hồ Chí Minh. - Cảng biển và cụm cảng quan trọng : Hải Phòng, Cái Lân, Đà Nẵng - Liên Chiểu - Chân Mây,… e. Đường hàng không : - Là ngành trẻ nhưng phát triển nhanh và nhanh chóng hiện đại hóa cơ sở vật chất. - Khối lượng vận chuyển và luân chuyển tăng nhanh. - Đến năm 2007 cả nước có 19 sân bay, trong đó có 5 sân bay quốc tế. - Các tuyến đường chính : + Đường bay trong nước, chủ yếu khai 15 ’ HĐ 2 : Tìm hiểu về ngành thông tin liên lạc . Bước 1 :GV yêu cầu HS đọc Sgk và trả lời các câu hỏi sau : - Nêu đặc điểm của ngành bưu chính ? - Hãy kể tên một số loại hình dòch vụ của ngành bưu chính nước ta ? - Những giải pháp trong giai đoạn tới ? -Quá trình phát triển của ngành viễn thông? Kể tên một số mạng lưới viễn thông ở nước ta? Bước 2 : Học sinh trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức. + Gửi thư, quà,… ( trên 300 bưu cục, khoảng 18.000 điểm phục vụ và hơn 8.000 điểm bưu điện văn hóa xã) HĐ 2 : Cả lớp. Học sinh đọc Sgk và trả lời các câu hỏi của GV : * Đặc điểm của bưu chính ,của viễn thông. Quá trình phát triển của bưu chính ,của viễn thông. * Hạn chế của bưu chính ,của viễn thông. thác 3 đầu mối : Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. + Mở 1 số tuyến đường bay đến các nước trong khu vực và trên thế giới. g. Đường ống : - Ngày càng phát triển gắn với sự phát triển của ngành dầu khí. 2. Thông tin liên lạc : a. Bưu chính : * Đặc điểm: Có tính phục vụ cao, mạng lưới rộng khắp. * Hạn chế: - Mạng lưới phân bố chưa hợp lí. - Công nghệ lạc hậu. - Quy trình nghiệp vụ mang tính thủ công. - Thiếu lao động có trình độ cao. * Giai đoạn tới : Triển khai thêm các hoạt động mang tính kinh doanh để phù hợp với kinh tế thò trường. - Áp dụng tiến bộ về khoa học kó thuật để đẩy nhanh tốc độ phát triển. b. Viễn thông: * Đặc điểm : - Tốc độ phát triển nhanh. - Đón đầu được các thành tựu kó thuật hiện đại. * Quá trình phát triển: - Trước thời kì Đổi mới : Mạng lưới, thiết bò viễn thông cũ kó, lạc hậu, dòch vụ viễn thông nghèo nàn… - Những năm gần đây tăng trưởng với tốc độ cao. * Mạng lưới viễn thông nước ta tương đối đa dạng và không ngừng phát triển. - Mạng điện thoại. - Mạng phi thoại. - Mạng truyền dẫn. IV. CỦNG CỐ BÀI ( 3 ’ ) 1- Hãy nêu vai trò của giao thông vận tải và thông tin liên lạc trong sự phát triển kinh tế xã hội? 2.Hãy nêu những đặc điểm nổi bật của ngành bưu chính vầngnhf viễn thông của nước ta ? 3. Bài tập làm bài tập 2/136. V.RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 03/3/2009 Tiết : 34 BÀI 31 : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI , DỊCH VỤ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học này học sinh phải nắm được : 1 Về kiến thức - Hiểu được cơ cấu phân theo ngành của Thương mại và tình hình hoạt động nội thương của nước ta. - Biết được tình hình, cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu và các thị trường chủ yếu của Việt Nam. - Biết được các loại tài ngun du lịch chính ở nước ta. - Trình bày được tình hình phát triển và các trung tâm du lịch quan trọng 2. Về kó năng - Chỉ được trên bản đồ các thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu, các loại tài ngun du lịch và các trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia và vùng của nước ta. - Phân tích số liệu, biểu đồ các loại liên quan đến thương mại và du lịch 3. Thái độ: - Giúp học sinh hiểu được vấn đề xuất nhập khẩu của đất nước trong thời kỳ hội nhập. - Củng cố lòng tự hào đất nước về các tài ngun du lịch phong phú của nước ta. II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Chuẩn bò của thầy :- Bản đồ du lịch Việt Nam. - Át lát địa lí Việt Nam. - Bảng số liệu, biểu đồ các loại về thương mại du lịch Việt Nam. - Tranh ảnh băng hình về hoạt động thương mại và du lịch. Chuẩn bò của trò : Học bài cũ + chuẩn bò bài mới III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.ổn đònh tổ chức : ổn đònh lớp(1 ’ ) 2. Bài mới Mở bài: Trong dịch vụ, ngành giao thơng vận tải và thơng tin liên lạc các em đã học thì thương mại và du lịch là 2 ngành vơ cùng quan trọng trong nền kinh tế mở cửa hội nhập hiện nay của nước ta. Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về vấn đề này TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 13 , HĐ 1 : Tìm hiểu hoạt động nội thương. Bước 1: -Giáo viên u cầu học sinh nghiên cứu mục 1, hình 31.1 Sgk, em hãy : -Nêu tình hình phát triển của nội thương nước ta - Nhận xét và giải thích cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế của nước ta từ 1995 – 2005. - Nhận xét sự phân bố của hoạt động nội thương. Bước 2 : HS trình bày, giáo HĐ 1 : Cả lớp Bước 1: Học sinh nghiên cứu mục 1, hình 31.1 SGK trình bày được - hoạt động thương mại gồm nội thương và ngoại thương -Tình hình phát triển của nội thương và ngoại thương . Bước 2 : HS trình bày I. Thương mại : 1. Nội thương : a. Tình hình phát triển : - Hoạt động trao đổi hàng hố ở nước ta diễn ra từ rất lâu. - Phát triển vượt bậc từ khi đất nước bước vào cơng cuộc đổi mới. b. Cơ cấu theo thành phần kinh tế : - Thu hút được sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. - Có sự chuyển biến tích cực theo nền kinh tế thị trường : + Khu vực nhà nước giảm. + Khu vực ngồi nhà nước và khu viên chuẩn kiến thức HĐ 2 :Tìm hiểu hoạt động ngoại thương . Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm : Nghiên cứu mục 2, hình 31.2, 31.3, bảng số liệu ở bài tập 1 Sgk. - Nêu rõ tình hình xuất nhập khẩu; xuất khẩu; nhập khẩu của nước ta. - Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa Nhóm 1, 2 : Tìm hiểu hoạt động xuất khẩu : - Nhận xét tình hình xuất khẩu của nước ta ? - Cho biết những mặt hàng xuất khẩu chủ lực ? - Ngun nhân dẫn đến sự tăng trưởng xuất khẩu trong những năm gần đây ? Nhóm 3, 4 : Tìm hiểu hoạt động nhập khẩu : - Nhận xét tình hình nhập khẩu của nước ta ? - Nhận xét và giải thích cơ cấu hàng nhập khẩu? Bước 2 : Học sinh đại diện các nhóm trả lời. Giáo viên chuẩn kiến thức. HĐ 3 : Tìm hiểu về tài HĐ 2 : Nhóm Bước 1: HS Nghiên cứu mục 2, hình 31.2, 31.3, bảng số liệu ở bài tập 1 Sgk. - Nêu rõ tình hình xuất nhập khẩu; xuất khẩu; nhập khẩu của nước ta. - Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa Nhóm 1, 2 : Tìm hiểu hoạt động xuất khẩu : Quy mơ, kim ngạch xuất khẩu tiếp tục tăng - Mặt hàng xuất khẩu : + Tăng cả về số loại, số lượng và cơ cấu. Hàng xuất khẩu chủ yếu là khống sản, tiểu thủ cơng nghiệp, nơng sản, thuỷ sản. Nhóm 3, 4 : Tìm hiểu hoạt động nhập khẩu : - Kim ngạch nhập khẩu tăng lên mạnh hơn xuất khẩu. - Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là tư liệu sản xuất còn lại là hàng tiêu dùng. + Thị trường chủ yếu là Châu Á Thái Bình Dương và Châu Âu. Bước 2 : Học sinh đại diện các nhóm trả lời các nhóm còn lại bổ sung HĐ 3 : Cá nhân . HS dựa vào SGK nêu lên được khái niệm vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng. c. Phân bố : - Khơng đều. - Tập trung ở các khu vực kinh tế phát triển. - Các trung tâm bn bán lớn nhất cả nước : Hà Nội, TPHCM. 2. Ngoại thương : a. Tình hình : Hoạt động ngoại thương có sự chuyển biến rõ rệt : - Về cơ cấu : + Trước đổi mới nước ta là một nước nhập siêu. + Năm 1992, cán cân xuất nhập khẩu tiến tới sự cân đối. + Từ 1993 đến nay nước ta tiếp tục nhập siêu nhưng bản chất khác trước đổi mới. - Thị trường mở rộng theo dạng đa phương hố, đa dạng hố. - Cơ chế quản lý có nhiều đổi mới. - Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức WTO. b. Xuất khẩu : - Có những vượt trội về quy mơ, cơ cấu và thị trường. - Quy mơ, kim ngạch xuất khẩu tiếp tục tăng - Mặt hàng xuất khẩu : + Tăng cả về số loại, số lượng và cơ cấu. Hàng xuất khẩu chủ yếu là khống sản, tiểu thủ cơng nghiệp, nơng sản, thuỷ sản. + Tuy nhiên tỉ trọng hàng gia cơng lớn, giá thành sản phẩm còn cao và phụ thuộc vào ngun liệu ngoại nhập. + Thị trường mở rộng : Lớn nhất là Mỹ, sau đó là Nhật Bản rồi Trung Quốc. c. Nhập khẩu : - Kim ngạch nhập khẩu tăng lên mạnh hơn xuất khẩu. - Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là tư liệu sản xuất còn lại là hàng tiêu dùng. + Thị trường chủ yếu là Châu Á Thái Bình Dương và Châu Âu. II. Du lịch : 1. Tài ngun du lịch : 18 , nguyên du lòch . - Thế nào là tài ngun du lịch ? -Giáo viên u cầu một HS lên bảng sơ đồ hố sự phân loại tài ngun du lịch. Giáo viên nhận xét và hồn thành sơ đồ. GV nêu câu hỏi để học sinh phân tích về các loại tài ngun du lịch ở nước ta : - Địa hình nước ta có những tiềm năng gì cho phát triển du lịch ? - Kể tên và năm được cơng nhận các thắng cảnh là di sản thiên nhiên thế giới ở nước ta ? - Khí hậu nước ta có đặc điểm gì thuận lợi cho du lịch ? - Phân tích ý nghĩa của tài ngun nước ? Giáo viên phân tích tài ngun sinh vật, đặc biệt là 28 VQG vì trong Sgk chỉ nêu 27 VQG, đến nay nước ta đã có 28 VQG ( VQG thứ 28 mới thành lập ở Lâm Đồng ). - Kể tên các thắng cảnh ở tỉnh Lâm Đồng ? - Kể tên và xác định trên bản đồ các di sản văn hố vật thể ở nước ta được UNESCO cơng nhận ? Giáo viên giảng giải. Các làng nghề truyền thống ở nước ta . HĐ 4 : Tìm hiểu vềtình hình phát triển và phân bố du lịch theo lãnh thổ : Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc với At lat địa lí Việt Nam và các về tài nguyên du lòch và sơ đồ hố sự phân loại tài ngun du lịch. . Phân loại : * Tài ngun du lịch tự nhiên : - Địa hình : Địa hình caxtơ với 200 hang động đẹp : Vịnh Hạ Long, động Phong Nha . - Khí hậu : Tương đối thuận lợi phát triển du lịch. - Nguồn nước : Các hồ tự nhiên, sơng ngòi chằng chịt ở vùng sơng nước ĐBSCL, các thác nước. - Sinh vật : Nước ta có 28 VQG, 44 khu bảo tồn thiên nhiên, 34 khu rừng văn hố, lịch sử, mơi trường là cơ sở phát triển du lịch sinh thái. * Tài ngun du lịch nhân văn : - Nước ta có 5 di sản vật thể được UNESCO cơng nhận là : Cố đơ Huế ( 12 - 1993 ), Phố cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn ( đều được cơng nhận và 12 - 1999 ). HĐ 4 : Cặp HS dựa vào At lat địa lí Việt Nam và các hình trong Sgk để nêu tình hình phát triển và phân bốdu lòch . a. Khái niệm : Tài ngun du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao động sáng tạo của con người có thể sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch. b. Phân loại : * Tài ngun du lịch tự nhiên : - Địa hình : Địa hình caxtơ với 200 hang động đẹp : Vịnh Hạ Long, động Phong Nha. ( UNESCO cơng nhận là di sản thiên nhiên thế giới lần lượt vào năm 1994 và 2003 ), Bích Động…Ven bển có 125 bãi biển, nhiều bãi biển dài và đẹp. Các đảo ven bờ có khả năng phát triển du lịch. - Khí hậu : Tương đối thuận lợi phát triển du lịch. - Nguồn nước : Các hồ tự nhiên, sơng ngòi chằng chịt ở vùng sơng nước ĐBSCL, các thác nước. Nguồn nước khống tự nhiên có giá trị đặc biệt đối với phát triển du lịch. - Sinh vật : Nước ta có 28 VQG, 44 khu bảo tồn thiên nhiên, 34 khu rừng văn hố, lịch sử, mơi trường là cơ sở phát triển du lịch sinh thái. * Tài ngun du lịch nhân văn : - Nước ta có 5 di sản vật thể được UNESCO cơng nhận là : Cố đơ Huế, Phố cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn . - Các lễ hội văn hố của dân tộc đa dạng : Lễ hội chùa Hương… trong đó nước ta đã được UNESCO cơng nhận Nhã nhạc cung đình Huế và Kồng chiêng Tây Ngun là di sản phi vật thể. - Các làng nghề truyền thống…. 2. Tình hình phát triển và phân bố du lịch theo lãnh thổ : a. Tình hình phát triển : - Ngành du lịch nước ta ra đời năm 1960 khi Cty du lịch Việt Nam thành lập 7-1960. Tuy nhiên ngành du lịch ở nước ta mới phát hình trong Sgk để thấy sự phát triển của ngành du lịch : - Nhận xét hình 31.5 và 31.6 - Năm du lịch 2008 đựơc diễn ra ở đâu ? - Số khách quốc tế đến Việt Nam đã tăng nhanh song vẫn đang còn ít, vì sao ? - Xác định các vùng du lịch chủ yếu của nước ta ? - Nước ta đã hình thành các trung tâm du lịch lớn ở đâu - Các tam giác tăng trưởng du lịch ? - Tuyến du lịch di sản Miền Trung từ đâu đến đâu ? triển mạnh từ 1990 đến nay. - Số lượt khách du lịch và doanh thu ngày càng tăng nhanh, đến 2005 có 3,5 triệu lượt khách quốc tế và 16 triệu lượt khách nội địa, thu nhập 30,3 nghìn tỉ đồng. b. Sự phân hố theo lãnh thổ : - Cả nước hình thành 3 vùng du lịch : Bắc Bộ ( 29 tỉnh - thành ), Bắc Trung Bộ ( 6 tỉnh ), Nam Trung Bộ và Nam Bộ ( 29 tỉnh - thành ). - Các trung tâm du lịch : Hà Nội, TPHCM, Huế, Đà Nẵng, Hạ Long, Đà Lạt, Cần Thơ, Vũng Tàu, Nha Trang IV. CỦNG CỐ BÀI ( 3 ’ ) 1- Thương mại gồm những ngành nào ? Tình hình phát triển mỗi ngành như thế nào ? 2- Tại sao trong nền kinh tế thị trường, thương mại lại có vai trò đặc biệt quan trọng ? Dặn dò : - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài học Sgk, làm bài tập 1,4/143. Xem lại các bài từ 16 đến 31 để tiết sau ơn tập. V.RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn :10/3/2009 Tiết : 37 ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀM NÚI BẮC BỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Về kiến thưc - Nắm được các thế mạnh của vùng. Hiện trạng khái thác và khả năng phát huy các thế mạnh đó để phát triển kinh tế - xã hội. - Nắm được ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc của việc phát huy các thế mạnh của vùng. 2. Về kĩ năng - Đọc và khai thác các kiến thức từ Atlat Địa lí Việt nam, các bản đồ giáo khoa và lược đồ trong SGK. - Thu thập và xữ lí các tư liệu thu thập được từ các nguồn khác nhau. 3. Về thái độ, hành vi. Tăng cường tình u q hương đất nước. Thấy rõ trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Chuẩn bò của thầy : - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt nam. - Bản đồ hành chính Việt nam. - Atlat Địa lí Việt Nam. - Bản đồ kinh tế chung Việt nam. Chuẩn bò của trò : Học bài cũ + chuẩn bò bài mới III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.ổn đònh tổ chức : ổn đònh lớp(1 ’ ) 2. Bài mới Mở bài. " Trung du miền núi Bắc Bộ là một vùng lãnh thổ có diện tích lớn nhất cả nước, có tài ngun thiên nhiên phong phú đa dạng, có khả năng phát triển một cơ cấu kinh tế hồn chỉnh. Tuy nhiên, những khó khăn trong khai thác tự nhiên có liên quan rất nhiều đến điều kiện địa hình núi. Việc khai thác kinh tế phải đặc biệt chú ý đến những tác động mơi trường". TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 8 ’ Hoạt động 1: Tìm hiểu khai qt chung về vùng TDMNBB GV: u cầu HS dựa vào bản đồ hành chính Việt nam và bản đồ tự nhiên, và thơng tin ở mục 1, hãy cho biết: + Xác định diện tích, dân số và các tỉnh thuộc Hoạt động 1: Cả lớp HS: Dựa vào bản đồ và thơng tin ở mục 1 để trả lời các câu hỏi +Trung du miền núi Bắc Bộ có tài ngun thiên nhiên phong phú và đa dạng. + Đây là vung thưa 1. Khái qt chung - Trung du miền núi Bắc Bộ bao gồm 15 tỉnh (4 tỉnh ở Tây Bắc và 11 tỉnh ở Đơng Bắc). đây là vùng có diện tích lãnh thổ lớn nhất cả nước (trên 101 nghìn km 2 ), dân số hơn 12 triệu người (2006). -Tiếp giáp (Atlat). VTĐL thuận lơi + GTVT đang 12 ’ khu vực TDMN Bắc Bộ? + Chứng minh nhận định: Trung du miền núi Bắc Bộ có vị trí đặc biệt, lại nhờ có mạng lưới giao thơng vận tải đang được đầu tư, nâng cấp nên ngày càng thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở? + Các điều kiện kinh tế - xã hội trung du miền núi Bắc Bộ có những thuận lợi và khó khăn già đối với sự phát triển của vùng? Hoạt động 2: Tìm hiểu về khai thác, chế biến khống sản GV: u cầu HS dựa vào bản đồ địa chất khống sản ở trang 4 Atlat Đại lí Việt nam và thơng tin ở mục 2, hãy cho biết: + Sự phân bố các loại khống sản ở TDMN Bắc Bộ. + Ý nghĩa của việc khai thác các thế mạnh này tới sự hình thành cơ cấu cơng nghiệp của vùng. + Hạn chế của việc khai thác thế mạnh khống sản của vùng GV: Chuẩn kiến thức đúng, bổ sung và ghi bảng. dân (ở miền núi là 50 - 100 người/ km 2 , ở trung du 100 - 300 người/ km 2 ). + Đây là vung có nhiều dân tộc ít người. + Đây là vùng căn cứ đại cách mạng. - Khó khăn cho sự phát triển kinh tế: + Hạn chế về thị trường tại chổ và về lao động, nhất là lao động lành nghề. + Tình trạng còn lạc hậu, nạn du canh, du cư . còn phổ biến ở một số tộc người. + Vùng núi có cơ sở vật chất kĩ thuật còn nghèo, dễ bị xuống cấp. Hoạt động 2: cặp HS: Dựa vào bản đồ và thơng tin ở mục 2 để trả lời câu hỏi. Miền núi và trung du Bắc Bộ giàu tài ngun khống sản. Than Quảng Ninh trữ lượng thăm dò 3 tỉ tấn, chủ yếu là than antraxit, ngồi ra có than mở ở Thái Ngun, than nâu ở Lạng Sơn. - Khống sản kim loại đen và kim loại màu  Khai thác làm giàu quặng  Luyện kim  Chế tạo máy. - Thuỷ năng  Thuỷ điện. - Than  Khai thác sàng tuyển  nhiệt điện, xuất khẩu. - Khống sản phi kim loại (apatit)  Cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. được đầu tư -> thuận lợi giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở. -TNTN đa dạng -> có khả năng đa dạng hóa cơ cấu ngành kinh tế. -Có nhiều đặc điểm xã hội đặc biệt ( thưa dân, nhiều dân tộc ít người, vẫn còn nạn du canh du cư, vùng căn cứ cách mạng…). -CSVCKT có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. =>>Việc phát huy các thế mạnh của vùng mang nhiều ý nghóa về kinh tế, chính trò, xã hội sâu sắc. 2. Về khai thác, chế biến khống sản và thuỷ điện a. Khống sản. * Thế mạnh: + Than chiếm 90% trử lượng cả nước. + Một số loại khống sản khác như sắt ở Tòng Bá (Hà Giang), Q Sa (n Bái), Trại Cau (Thái Ngun), thiếc ở Tĩnh Túc (Cao Bằng), Sơn Đồng ở Sin Quyển (Lào Cai), Bơ xít ở Cào Bằng, Lạng Sơn; apatit ở Cam Đường ( Lào Cai), Pyrit ở Phú Thọ; đá vơi, đất sét làm xi măng, sét làm gạch chịu lữa, cao lanh, cát thuỷ tinh… + Đồng ở Tạ Khoa (Sơn La), đất hiếm (ở Lai Châu). * Ý nghĩa của việc khai thác thế mạnh khống sản tới sự hình thành cơ cấu cơng nghiệp của vùng * Hạn chế: - Hầu hết các mỏ khống sản nằm sâu trong lòng đất, ở những nơi địa hình hiểm trở, giao thơng chưa phát triển. - Khai thác khống sản, phát triển cơng nghiệp nặng đòi hỏi phải có vốn đầu tư lớn và phải có cơng nghệ, có lao động lành nghề. Về điểm này TDMN Bắc Bộ còn nhiều hạn chế. 7 ’ Hoạt động 3: Tìm hiểu về khai thác thủy điện GV: Yêu cầu HS dựa vào bản đồ của vùng kinh tế Bắc Bộ và thông tin ở mục 2,hãy cho biết: + Thế mạnh về thuỷ điện của vùng. + Trình bày hiện trạng khai thác tiềm năng thuỷ điện ở đây. + Ý nghĩa của việc khai thác thế mạnh này tới sự hình thành cơ cấu công nghiệp của vùng. + Hạn chế cảu việc khai thác thế mạnh thuỷ điện của vùng. GV: Chuẩn kiến thức đúng, bổ sung và ghi bảng. Hoạt động 4: Tìm hiểu về trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. GV: Yêu cầu HS dựa vào thong tin ở mục 3 và kiến thức đã học, hãy cho biết: + Trung du miền núi Bắc Bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. + Trình bày tình hình sản xuất và phân bố các loại cây công nghiệp, cây döôïc liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. + Việc phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả và cây dược liệu ở đây gặp những khó khăn gì. + Việc khai thác các thế mạnh về cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả có ý nghĩa gì. Hoạt động 3: Cá nhân/ cặp HS: Dựa vào bản đồ và thông tin ở mục 2 để trả lơi các câu hỏi * Hiện trạng khai thác: - Đã khai thác: Thuỷ điện Thác Bà (trên sông chảy) 110 nghìn kw, Hoà Bình trên sông Đà 1,9 triệu kw và một số nhà máy thuỷ điện nhỏ ở Sa Pa, Nà Ngần. - Đang xây dựng; nhà máy thuỷ điện Sơn La (trên sông Đà) công suất 2,4 triệu kw, Đại Thị trên (sông Gâm) 250 nghìn kw, Na Hang (Tuyên Quang) 342 nghìn kw. Hoạt động 4: Cá nhân/ cặp HS: Dựa vào thông tin ở mục 3, kiến thức đã học và bản đồ để trả lời các câu hỏi. - Hàng hoá chất lượng cao: Đây là vùng chè lớn nhất cả nước với nhiều giống chè ngon ở Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang… Vùng Hoàng Liên Sơn, Cao Bằng, Lạng Sơn có nhiều loại cây dược liệu quý như: tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả…; cây ăn quả như: đào, lê, táo, mận… Ở Sa Pa trồng rau vụ đông và sản xuất hạt giống quanh năm và trồng hoa xuất khẩu. * Hiệu quả kinh tế - xã hội: b. Thuỷ điện. * Thế mạnh: Miền núi trung du Bắc Bộ giàu tiềm năng thuỷ điện. là vùng có trữ năng thuỷ điện lớn nhất cả nước. - có tổng trử năng thuỷ điện là hơn 30 triệu kw , riêng hệ thống sông Hồng có trữ lượng 11 triệu kw (chiếm 37%). Lôùn nhất là trữ năng của sông Đà (vùng Tây Bắc), ngoài ra trên các sông khác như sông Chảy, sông Gâm (vùng đông Bắc) cũng có tiềm năng lớn. * Ý nghĩa: Việc phát triển các nhà máy thuỷ điện sẻ tạo ra động lực mới cho sự phát triển của vùng, nhất là khai thác và chế biến khoáng sản trên cơ sở nguồn điện rẻ và dồi dào… * Hạn chế: Việc khai thác thuỷ điện sẻ làm thay đổi không nhỏ đến môi trường và phải di dân tái định cư. 3. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới. a. Thế mạnh: - Điều kiện tự nhiên: + Có nền địa hình cao, đất phần lớn là đất feralit phát triển trên đá vôi, đá phiến và đất phù sa cổ ở vùng trung du; thích hợp với nhiều loại cây trồng. + Khí hậu: có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có một mùa đông lạnh, lại bị phân hoá theo độ cao và phân hoá đông - tây do điều kiện địa hình. Thích hợp để trồng nhiều loại cây trồng. + Khả năng mở rộng diện tích và nâng cao năng suất cây công nghiệp, cây ăn quả ở vùng TDMN Bắc Bộ còn rất lớn. - Dân cư: Có kinh nghiêm trồng và chế biến sản phẩm câu công nghiệp và cây dược liệu. - Điều kiện kinh tế - xã hội: + Vốn, kỹ thuật thích hợp. + Công nghiệp chế biến. + Điều kiện thị trường - chính sách. - Sản xuất hàng hoá: Miền núi và trung du bắc Bộ có thế mạnh về chè, [...]... 100 122.0 Bình quân LT có hạt 100 109 .4 Cả nước 1995 100 100 2005 115 .4 1 14. 4 100 100 151.5 131 .4 2 Tỉ trọng của ĐBSH so với cả nước theo các chỉ số Các chỉ số Số dân Diện tích gieo trồng cây LT có hạt Sản lượng LT có hạt Bình quân LT có hạt Đồng bằng sông Hồng 1995 2005 22 .4 21.7 15.3 14. 6 20 .4 91.1 16.5 75.9 Cả nước 1995 100 100 2005 100 100 100 100 100 100 -Bước 4: GV hướng dẫn HS nhận xét bảng số... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phụ lục Cơ cấu GDP của cả nước Năm 1990 1995 2005 Khu vực I Khu vực II Khu vựcIII 22,7 38,7 38,6 28,8 27,2 44 ,0 41 ,0 21,0 38,0 Cơ cấu GDP của ĐBSH Năm 1990 1995 Khu vực I 45 ,6 32,6 Khu vực II 22,7 25 ,4 Khu vựcIII 31,7 42 ,0 2005 25,1 29,9 45 ,0 Ngày soạn : 15/3/2009 Tiết :39 BÀI 34: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VỚI VIỆC SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC... chế của Vò trí đòa lí Đồng bằng HS dựa vào Atlat Đòa vùng: sôngHồng lí VN trang 21 hoặc 1 Các thế mạnh: - Bước 1: Yêu cầu HS H -46 .3 trả lời các a Vò trí đòa lí: dựa vào Atlat Đòa lí VN câu hỏi của GV - Diện tích: 15.000 km2, chiếm trang 21 hoặc H -46 .3 - Gồm 11 tỉnh, thành: 4, 5% diện tích tự nhiên của cả Hà Nội, Hải Phòng, nước Trả lời các câu hỏi sau: ’ 8 1) Xác đònh các đơn vò Vónh Phúc, Hà Tây, -... số của ĐBSH 4) Nêu ý nghóa - Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức 12’ HĐ2: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ĐBSH - Bước 1: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, H -46 .1, Atlat trang 21 Trả lời các câu hỏi sau: 1) Nêu đặc điểm tự nhiên của ĐBSH: đất đai, khí hậu, nguồn nước, tai nguyên biển, khoáng sản 2) Phân tích cơ cấu sử dụng đất ở ĐBSH 3) Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội ở ĐBSH 4) Phân tích... trong đó 70% có độ phì H -46 .1, Atlat trang cao và trung bình, có giá trò lớn về 21 Trả lời các câu sản xuất nông nghiệp hỏi của GV - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh làm cho cơ cấu cây trồng đa dạng - Tài nguyên nước phong phú, có giá trò lớn về kinh tế: nước sông (hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình), nước ngầm, nước nóng, nước khoáng - Tài nguyên biển: bờ biển dài 40 0 km, vùng biển có... Ý nghĩa của việc khai thác thế mạnh này GV: Chuẩn kiến thức đúng, bổ sung và ghi Hoạt động 5: Cá nhân HS: dựa vào lược đồ vùng kinh tế Bắc Bộ trong Atlat Địa lí Việt Nam ở trang 17 và thơng tin ở mục 4, kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi - Xu hướng mới trong những năm gần đây là tăng nhanh đàn lợn ( năm 2002 tổng đàn lợn của vùng là hơn 5 triệu con, chiếm 22% đàn lợn cả nước), do đảm bảo tốt hơn... Khó khăn lớn nhất của vùng là thời tiết thất thường (rét đậm, rét hại, sương muối và tình trạng thiếu nước vào mùa đơng), mạng lưới cơng nghiệp chế biến nơng sản chưa tương xứng với thế mạnh của vùng 4 Thế mạnh về chăn ni gia súc a Thế mạnh: -TDMN Bắc Bộ là vùng có nhiều đồng cỏ (trên độ cao 600 - 700m), các đồng cỏ tuy khơng lớn (trừ cao ngun Mộc Châu), nhưng là điều kiện để phát triển chăn ni đại... nhiều mặt 12’ HĐ3: Tìm hiểu về sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH - Bước 1:GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ -Nhóm 1,2: Giải thích tại sao ĐBSH lại phải chuyển dòch cơ cấu kinh tế? -Nhóm 3 ,4: Nhận xét biểu bảng về sự chuyển dòch cơ cấu GDP của cả nước và ĐBSH -Nhóm 5,6: Dựa vào SGK, cho biết đònh hướng chuyển dòch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH - Bước 2:GV gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ... Đông lạnh và nhiều đồi núi d Truyền thống canh tác lâu đời Câu 3: Trữ năng thủy điện lớn nhất nước ta là ở: a.Hệ thống sông Hồng b Hệ thống sông Đà c Hệ thống sông Thái Bình d Hệ thống sông Đồng Nai Câu 4: Cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở TD&MNBB là: a Cà Phê b.Cao su c.Hồ tiêu d.Chè II./ Tự Luận: 1-Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của TD&MNBB có ý nghóa kinh tế to lớn, có ý nghóa chính trò... định cư để hạn chế nạn du canh, du cư trong vùng 7’ 5’ Hoạt động 5: Tìm hiểu về chăn ni gia súc GV: u cầu HS dựa vào lược đồ vùng kinh tế Bắc Bộ trong Atlat Địa lí Việt Nam ở trang 17 và thơngt in ở mục 4, kiến thức đã học, hãy cho biết: + Vùng TDMN Bắc Bộ có những thế mạnh gì để phát triển chăn i đại gia súc + Tình hình phát triển và phân bố sản xuất + Khó khăn lớn nhất về phát triển chăn ni gia súc . 28,8 41 ,0 Khu vực II 38,7 27,2 21,0 Khu vựcIII 38,6 44 ,0 38,0 Cơ cấu GDP của ĐBSH Năm 1990 1995 2005 Khu vực I 45 ,6 32,6 25,1 Khu vực II 22,7 25 ,4 29,9. 100 115 .4 Diện tích gieo trồng cây LT có hạt 100 109.3 100 1 14. 4 Sản lượng LT có hạt 100 122.0 100 151.5 Bình quân LT có hạt 100 109 .4 100 131 .4 2. Tỉ

Ngày đăng: 26/08/2013, 18:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Trình bày được sự phát triển và các tuyến đường chính của các loại hình vận tải ở nước ta - 4 cột hay
r ình bày được sự phát triển và các tuyến đường chính của các loại hình vận tải ở nước ta (Trang 1)
* Dựa vào hình 30 (   hoặc   Atlat   địa   lí Việt   Nam)   hãy   kể tên   một   số   tuyến đường   quan   trọng theo   hướng   Đông   – Tây ? - 4 cột hay
a vào hình 30 ( hoặc Atlat địa lí Việt Nam) hãy kể tên một số tuyến đường quan trọng theo hướng Đông – Tây ? (Trang 2)
+ Trình bày tình hình sản xuất và phân bố các loại   cây   cơng   nghiệp, cây  dược  liệu, rau quả cận nhiệt và ơn đới. - 4 cột hay
r ình bày tình hình sản xuất và phân bố các loại cây cơng nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ơn đới (Trang 10)
w