1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T45- 51 DS 10(4 COT) HAY

32 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

CHƯƠNG V. THỐNG KÊ Tiết 45 BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Khái niệm bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số, bảng phân bố tần suất; bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, bảng phân bố tần số ghép lớp, bảng phân bố tần suất ghép lớp. 2.Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng lập và đọc các bảng kể trên. 3.Về tư duy và thái độ: Nghiêm túc, chủ động, tích cực, kiên nhẫn, cẩn thận, chính xác,… II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện. 2.Về học sinh: Đọc trứơc bài bảng phân bố tần số, tần suất III.Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, hỏi đáp và thảo luận nhóm IV.Tiến trình bài học: 1.Ôn định lớp (1’): Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ tiết dạy 3.Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng GV: Trong bảng 1 có mấy giá trị khác nhau ? GV: Giá trị x 1 =25 xuất hiện bao nhiêu lần trong bảng 1 ? GV: Số n 1 = 4 đgl tần số của giá trị x 1 . HS: Xem ví dụ 1 trong sgk 30 30 25 25 35 45 40 40 35 45 25 45 30 30 30 40 30 25 45 45 35 35 30 40 40 40 35 35 35 35 35 Bảng 1 HS: Có 5 giá trị khác nhau là x 1 =25, x 2 =30, x 3 =35, x 4 =40, x 5 =45. HS: x 1 xuất hiện 4 lần. HS: n 2 =7, n 3 =9, n 4 =6, n 5 =5 lần lượt là tần số của các giá trị x 2 , x 3 , x 4 , x 5 . I. ÔN TẬP: 1. Số liệu thống kê: Xác định tập hợp các đơn vị điều tra, dấu hiệu điều tra và thu thập các số liệu. 2. Tần số: GV: Giá trị x 1 =25 trong bảng 1 chiếm tỉ lệ là bao nhiêu ? GV: 4 31 hay 12,9% đgl tần suất của giá trị x 1 . GV: Dựa vào các kết quả đã thu được, ta lập được bảng (treo HS: : Giá trị x 1 =25 trong bảng 1 chiếm tỉ lệ là 4 12,9% 31 ≈ HS: Tính tần suất của các giá trị còn lại. II.TẦN SUẤT: Năng suất lúa (tạ/ha) Tần số Tần suất (%) 25 30 35 40 4 7 9 6 12,9 22,6 29,0 19,4 bảng phụ - bảng 2) GV: Bảng 2 đgl bảng phân bố tần số và tần suất. 45 5 16,1 Cộng 31 100(%) Bảng 2 Bảng 2 đgl bảng phân bố tần số và tần suất. Nếu trong bảng 2, bỏ cột tần số ta được bảng phân bố tần suất; bỏ cột tần suất ta được bảng phân bố tần số. Hướng dẫn: Ví dụ 2 (sgk) Lớp 1: [150;156) có n 1 = 6 Lớp 2: [156;162) có n 2 = 12 Lớp 3: [162;168) có n 3 = 13 Lớp 2: [168;174] có n 4 = 5 Tỉ số 6 16,7% 36 ≈ đgl tần suất của lớp 1. GV: Treo bảng phụ (bảng 4) HS: Xem ví dụ 2 trong sgk. HS: Tính tần suất của các lớp còn lại. HS: Thực hiện hoạt động trong sgk (theo nhóm) III.BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT GHÉP LỚP: Lớp số đo chiều cao (cm) Tần số Tần suất (%) [150;156) [156;162) [162;168) [168;174] 6 12 13 5 16,7 33,3 36,1 13,9 Cộng 36 100(%) Bảng 4 Bảng 4 đgl bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp. Nếu trong bảng 4 bỏ cột tần số ta được bảng phân bố tần suất ghép lớp, bỏ cột tần suất ta được bảng phân bố tần số ghép lớp. 4.Củng cố : Nhắc lại kiến thức cơ bản cần nắm về tần số, tần suất; bảng phân bố tần số và tần suất; bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp. 5.Bài tập về nhà: -Bài tập 1,3,4 sgk trang 113,114 -Xem bài trước (Bài “Biểu đồ”).  Tiết 46 §2. BIỂU ĐỒ. Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất, biểu đồ hình quạt. 2.Về kỹ năng: Kỹ năng vẽ chính xác các loại biểu đồ. 3.Về tư duy và thái độ Chủ động, tích cực, cẩn thận, chính xác trong việc tính toán,… II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện. 2. Học sinh: Đọc trứơc bài biểu đồ, nắm vững các kiến thức có liên quan. III.Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, hỏi đáp và thảo luận nhóm IV.Tiến trình bài học: 1.Ôn định lớp (1’): Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ tiết dạy 3.Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng GV: Treo bảng phụ (bảng 4) GV: Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột GV: Treo bảng phụ (Hình 34). GV: Hướng dẫn cách vẽ đường gấp khúc tần suất của bảng 4 dựa trên biểu đồ tần suất hình cột bảng 4 đã vẽ ở trên. GV: Yêu cầu mỗi hs đều vẽ vào vở HS: Chú ý và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên HS: Chú ý và thực hiện theo hướng dẫn của gv HS: Dựa vào ví dụ 1 ở trên để thực hiện ví dụ này. I. BIỂU ĐỒ TẦN SUẤT HÌNH CỘT VÀ ĐƯỜNG GẤP KHÚC TẦN SUẤT: 1. Biểu đồ tần suất hình cột: Ví dụ 1: (sgk) 2. Đường gấp khúc tần suất: Trên mp toạ độ, xđ các điểm (c i ;f i ), trong đó c i là trung bình cộng hai mút của lớp i (ta gọi là giá trị đại diện của lớp i). Vẽ các đoạn thẳng nối điểm (c i ;f i ) với điểm c( i+1 ;f i+1 ) ta được một đường gấp khúc, gọi là đường gấp khúc tần suất. * Chú ý: (sgk) Ví dụ: Cho bảng phân bố tần suất ghép lớp sau Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ 1961 đến 1990 (30 năm). Lớp nhiệt độ ( 0 C) Tần suất (%) [15;17) [17;19) [19;21) [21;23] 16,7 43,3 36,7 3,3 Cộng 100(%) Bảng 6 Hãy mô tả bảng 6 bằng cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất GV: Bảng 6 ngoài cách mô tả trên, nó còn có cách mô tả khác là biểu đồ hình quạt. GV: Treo bảng phụ (Hình 36b) GV: Treo bảng phụ (Bảng 7) GV: Treo bảng phụ (Hình 36a) Toàn bộ hình tròn biểu diễn cho 100% (2) 47,3 (3) 29,0 (1) 23,7 GV: Yêu cầu hs làm ví dụ vào vở và đọc bảng cơ cấu đó. HS: Chú ý. ] HS: Lập bảng cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1999,phân theo thành phần kinh tế. Các thành phần kinh tế Số phần trăm (1) Khu vực doanh nghiệp nhà nước (2) Khu vực ngoài quốc doanh (3) Khu vực đầu 22,0 39,9 38,1 II. BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT: Ví dụ 2: Cho bảng 7 Cơ cấu giá trị sx công nghiệp trong nước năm 1997, phân theo thành phần kinh tế. Các thành phần kinh tế Số phần trăm (1) Khu vực doanh nghiệp nhà nước (2) Khu vực ngoài quốc doanh (3) Khu vực đầu tư nước ngoài 23,7 47,3 29,0 Cộng 100(%) Bảng 7 Ví dụ 3: Dựa vào biểu đồ hình quạt cho ở hình 37 dưới đây, hãy lập bảng cơ cấu như trong ví dụ 2 (1) Khu vực doanh nghiệp nhà nước (1) 22,0 (3) 38,1 (2) 39,9 GV: Yêu cầu hs làm bài tập 3 (sgk-118). tư nước ngoài Cộng 100(%) HS: Làm bài tập 3 trang 118 (cá nhân). (2) Khu vực ngoài quốc doanh (3) Khu vực đầu tư nước ngoài 4.Củng cố: -Cách vẽ biểu đồ tần suất (tần số) hình cột, đường gấp khúc tần suất (tần số). -Biểu đồ hình quạt. 5. Bài tập về nhà: Bài 1 , 2 trang 118.  Tiết 47: LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất. 2.Về kỹ năng: Kỹ năng vẽ chính xác các loại biểu đồ. 3.Về tư duy và thái độ Chủ động, tích cực, cẩn thận, chính xác trong việc tính toán,… II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện 2. Học sinh: Nắm vững lý thuyết và chuẩn bị trước các bài tập sách giáo khoa. III.Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, hỏi đáp và thảo luận nhóm IV.Tiến trình bài học: 1.Ôn định lớp (1’): Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ tiết dạy 3.Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Chia lớp làm 2 nhóm để thảo luận giải bài 1 - Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng vẽ giải thích cho bài tập 1 trong sách giáo khoa.Mồi nhóm thực hiện mỗi ý nhỏ trong bài 1 Gọi học sinh đại diện mỗi nhóm nhận xét bài của nhau Nhận xét chỉnh sửa hoàn thiện Thảo luận Vẽ biểu đồ Nhận xét Chú ý lắng nghe Rút kinh nghiệm 1. Hãy mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp ở bài tập số 2 của §1 bằng cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất. Chia lớp làm 2 nhóm để thảo luận hai câu a),b) của bài 2 - Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng giải ,mỗi nhóm giải 1 câu nhỏ Gọi học sinh đại diện Thảo luận Vẽ biểu đồ 2. Xét bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp đã được lập ở bài tập số 3 của §1. a) Hãy vẽ biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất. b) Hãy vẽ biểu đồ tần số hình cột, đường gấp khúc tần số. c) Dựa vào biểu đồ tần suất hình cột đã vẽ ở câu a), hãy nêu nhận mỗi nhóm nhận xét bài của nhau Nhận xét chỉnh sửa hoàn thiện. Gọi một học sinh trả lời câu c) của bài 2 Nhận xét Chú ý lắng nghe Rút kinh nghiệm Trả lời câu c) xét về khối lượng của 30 củ khoai tây được khảo sát. 4.Củng cố: Cách vẽ các loại biểu đồ đã học. 5. Bài tập về nhà: Xem bài trước bài 3:”Số trung bình.Số trung vị.Mốt’’  Tiết 48-49 §3. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG.SỐ TRUNG VỊ. MỐT. Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Số trung bình cộng, số trung vị, mốt. 2.Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng thành thạo các công thức đã học, sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi. 3.Về tư duy và thái độ Chủ động, tích cực, cẩn thận, chính xác trong việc tính toán,… II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện. 2. Học sinh: Đọc trứơc bài số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt. III.Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, hỏi đáp và thảo luận nhóm Tiết 48 Ngày soạn: Ngày dạy: IV.Tiến trình bài học: 1.Ôn định lớp (1’): Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ tiết dạy 3.Bài mới: HĐ 1: Cách tính số trung bình cộng Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Gv cho hs nhắc lại cách tính số trung bình cộng đã biết ở các lớp dưới. - Giải thích sự khác nhau ở phần thập phân giữa các cách tính số trung bình cộng. - Đọc các cách tính số trung bình, rồi phát biểu thành lời cách tính ? - Chốt lại: đều là tổng các tích giữa tần số(tần suất) với giá trị(giá trị đại diện) của các thành phần. - Yêu cầu làm hoạt động 1/sgk120 theo bốn nhóm. + Hs phát biểu + Lớp bổ sung, và tính toán lại để kiểm tra + Phát biểu bằng lời. + Làm theo nhóm, rồi trình bày I. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG ( HAY SỐ TRUNG BÌNH): Có thể tính số trung bình cộng của các số liệu thống kê theo các công thức sau: + Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất 1 1 2 2 1 ( ) k k x n x n x n x n = + + + 1 1 2 2 k k f x f x f x= + + + trong đó n i , f i lần lượt là tần số, tần suất của giá trị x i , n là số các số liệu thống kê (n 1 + n 2 +…+n k = n). + Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp 1 1 2 2 1 ( ) k k x n c n c n c n = + + + 1 1 2 2 k k f c f c f c= + + + trong đó c i , n i , f i lần lượt là giá trị đại diện, tần số, tần suất của lớp thứ i, n là số các số liệu thống kê (n 1 + n 2 +…+n k = n). HĐ 2: Bài tập 1,2 sgk trang 122 Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Gv hướng dẫn hs làm bài 1, 2 theo bốn nhóm. Mỗi nhóm làm 1 ý trong các bài đó. - Gv cho lớp nhận xét, chốt lại và đánh giá Suy nghĩ, thảo luận nhóm Cử đại diện lên bảng hoặc lên theo chỉ định của GV Bài tập 1,2 sgk trang 122 Tiết 49 Ngày soạn: Ngày dạy: I.Tiến trình bài học: 1.Ôn định lớp (1’): Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ tiết dạy 3.Bài mới: HĐ 1: Cách tính số trung vị mốt Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Gv cho hs nhắc lại cách tính số trung bình cộng đã học. - Đặt vấn đề từ ví dụ 2, phân tích sự thiếu chính xác và thiếu hợplý, từ đó dẫn đến số trung vị. - Yêu cầu học sinh ghi định nghĩa vào vở. - Lưu ý dãy không giảm, không tăng; chẵn số hạng và lẻ số hạng. Cho học sinh làm hoạt động 2 theo 4 nhóm + Hs phát biểu + Lớp bổ sung, và tính toán lại để kiểm tra + Ghi bài mới + Nhắc lại phương pháp, lẻ và chẵn số hạng Thực hiện hoạt đông 2 II. SỐ TRUNG VỊ: Sắp thứ tự các số liệu thống kê thành dãy không giảm (hoặc không tăng). Số trung vị (của các số liệu thống kê đã cho) kí hiệu M e là số đứng giữa dãy nếu số phần tử là lẻ và là trung bình cộng của hai số đứng giữa dãy nếu số phần tử là chẵn. HĐ 2: Mốt Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Gv cho hs nhắc lại khái niệm tần số, dẫn đến đọc mốt - Yêu cầu học sinh ghi định nghĩa vào vở. + Hs phát biểu + Ghi bài mới III. MỐT: Mốt của một bảng phân bố tần số là giá trị có tần số lớn nhất - Đọc mốt ở bảng 8, 9 và bài 2/122. + Lớp bổ sung, và tính toán lại để kiểm tra và được kí hiệu là M O . HĐ 3: Bài tập 3,4,5 sgk trang 123 Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Gv hướng dẫn hs làm bài 3, 4, 5 theo 3 nhóm. Mỗi nhóm làm 1 ý trong các bài đó. Bài 2 đổi lại là tìm số trung vị và đọc mốt - Sau 10 phút lần lượt lên bảng trình bày. - Gv cho lớp nhận xét, chốt lại và đánh giá Suy nghĩ, thảo luận nhóm Cử đại diện lên bảng hoặc lên theo chỉ định của GV Bài tập 3,4,5 sgk trang 115 4.Củng cố:  Nhắc lại công thức tính số trung bình cộng.  Cách tìm số trung vị.  Cách tìm mốt. 5. Bài tập về nhà: -Xem lại bài và một số bài tập đã làm -Chuẩn bị bài mới:’’Phương sai và độ lệch chuẩn’’  [...]... (c2 − x) 2 + + nk (ck − x) 2  pháp  n - Chốt lại các cách tìm phương sai, tuỳ + Ghi các cơng thức = f1 (c1 − x) 2 + f 2 (c2 − x ) 2 + + f k (ck − x) 2 theo số liệu là phân bố tần số hay tần suất, có lớp ghép hay khơng u cầu làm hoạt + Làm nháp, lên bảng động 1 sgk 126 Nghe, nhìn - Tiến hành bước sửa chữa HĐ 2: Độ lệch chuẩn Tg - Hoạt động của giáo viên - Gv dẫn dắt vào cơng thức - Cho hs đứng... câu hỏi của GV giác: Số đo của một cung lượng giác AM (A ≠ M) là một số thực, âm hay dương 0 0 SđAD = 135 + 360 * Kí hiệu số đo của cung AM: sđAM HS phát biểu * SđAM = α + k2π, k ∈ Z SđAM = a0 + k3600, k ∈ 0 Sđ(OA,OE) = SđAE =225 + Z 3600 3) Số đo của một góc lượng Sđ(OA,OP) = SđAP = -3300 giác: là số đo của cung lượng Hay giác tương ứng Sđ(OA,OE) = SđAE = 5π/4 + 2π Sđ(OA,OP) = SđAP = -11π/6 HS nghe... tanα xác đònh ∀α ≠ 2 + kπ (k ∈ Z) sin α cos α → tanα xác khi nào? Sử dụng hình vẽ giới thiệu đònh khi cosα ≠ 0 hay π * cotα xác đònh ∀α ≠ kπ (k ∈ Z) trực tiếp bảng xác đònh dấu α ≠ 2 + kπ cos α các giá trò lượng giác cotα = sin α → cotα xác * Dấu của giá trò lượng giác của đònh khi sinα ≠ 0 hay góc α phụ thuộc vào vò trí điểm α ≠ kπ cuối cung cung α trên đường tròn lượng giác Bảng xác đònh dấu các giá... phương sai và độ lệch chuẩn 5.Bài tập về nhà: -Xem lại những cơng thức đã học -Ơn tập chương V – trang 129+130+131 - Nội dung ghi bảng Bài tập 2,3 sgk trang 128 Tiết 51 ƠN TẬP CHƯƠNG V Ngày soạn : Ngày dạy: I Mục tiêu: 1.Về Kiến thức : - Tần số, tần suất và các bảng phân bố - Số trung bình cộng, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn 2.Về Kỹ năng: Lập được các... đổi thông dụng (SGK) rian theo độ bảng chuyển đổi Hướng dẫn HS thực hiện lại việc chuyển đổi từ độ sang rian và ngược lại một số góc trong bảng chuyển đổi thông dụng Chú ý: Khi viết số đo của một góc (hay cung) theo đơn vò rian, người ta thường không viết chữ rad sau số đó Yêu cầu HS thảo luận và thực hiện 1 HS thảo luận và thực hiện các thao tác sử dụng máy tính bỏ túi để đổi từ độ sang rian và ngược... hoặc 2 học thành nhiệm vụ sinh hồn thành nhiệm vụ đầu tiên (nhóm 2) - Đánh giá kết quả hồn thành nhiệm vụ của từng học sinh Chú ý các sai lầm thường gặp - Đưa ra lời giải (ngắn gọn nhất) cho cả lớp 30 hay x2 - x – 6 - m = 0 ∆ = 4m + 25 + m < - 25 : (P) và (d ) 4 khơng có điểm chung +m=- 25 : (P) và (d) có 1 4 điểm chung + m > - 25 (P) và (d) có 2 4 điểm chung -Đọc đề bài câu 3 và Giao nhiệm vụ và theo . phương pháp - Chốt lại các cách tìm phương sai, tuỳ theo số liệu là phân bố tần số hay tần suất, có lớp ghép hay không . Yêu cầu làm hoạt động 1 sgk 126 - Tiến hành bước sửa chữa. + Hs phát. lại để kiểm tra + Phát biểu bằng lời. + Làm theo nhóm, rồi trình bày I. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG ( HAY SỐ TRUNG BÌNH): Có thể tính số trung bình cộng của các số liệu thống kê theo các công thức. các số liệu. 2. Tần số: GV: Giá trị x 1 =25 trong bảng 1 chiếm tỉ lệ là bao nhiêu ? GV: 4 31 hay 12,9% đgl tần suất của giá trị x 1 . GV: Dựa vào các kết quả đã thu được, ta lập được bảng

Ngày đăng: 18/05/2015, 21:00

w