Vi phạm pháp luật của thanh niên việt nam hiện naythực trạng, nguyên nhân và giải pháp phòng chống

14 111 0
Vi phạm pháp luật của thanh niên việt nam hiện naythực trạng, nguyên nhân và giải pháp phòng chống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mở đầu…………………………………………………………… Nội dung I.Vi phạm pháp luật 1.Vài nét niên……………………………………………….3 2.Vi phạm pháp luật 2.1.Khái niệm………………………………………………………3 2.2.Cấu thành vi phạm pháp luật………………………………… 2.3Phân loại vi phạm pháp luật…………………………………….4 II.Thực trạng vi phạm pháp luật niên 1.Tình trạng niên vi phạm pháp luật tăng nhanh số lượng tính chất mức độ nguy hiểm hành vi…….4 2.Độ tuổi phạm tội niên ngày giảm………………… III.Nguyên nhân vi phạm pháp luật niên 1.Nguyên nhân chủ quan…………………………………………… 2.Nguyên nhân khách quan 2.1.Gia đình…………………………………………………………7 2.2.Cơng tác giáo dục pháp luật trường học………………………7 2.3.Xã hội……………………………………………………………7 IV.Biện pháp phòng chống vi phạm pháp luật niên………….8 Kết thúc………………………………………………………………….9 Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………… 10 Phụ lục………………………………………………………………… 12 Mở đầu Thanh niên chiếm số lượng không nhỏ thành phần dân số Việt Nam, chủ nhân tương lai đất nước cần quan tâm chăm sóc để phát triển tồn diện cách tốt Tuy nhiên nước ta có thực trạng đáng buồn tình trạng niên vi phạm pháp luật ngày gia tăng Đây vấn đề nóng bỏng, gây nức nhối dư luận xã hội quan tâm ý Là hệ trẻ số niên đất nước, muốn sâu tìm hiểu tình trạng vi phạm pháp luật thiếu niên nay, em chọn đề “Vi phạm pháp luật niên Việt Nam nay:thực trạng, nguyên nhân giải pháp phòng chống” Nội dung I.Vi phạm pháp luật 1.Vài nét niên Theo Điều 1, Chương 1, Luật niên năm 2005 quy định niên công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi 2.Vi phạm pháp luật 2.1.Khái niệm Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện,xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ [6, tr.209] 2.2.Cấu thành vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật cấu thành bốn yếu tố sau: -Mặt khách quan vi phạm pháp luật biểu bên vi phạm pháp luật, bao gồm hành vi trái pháp luật, hậu hành vi trái pháp luật gây cho xã hội, mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật với hậu mà gây cho xã hội… -Mặt chủ quan vi phạm pháp luật biểu tâm lí bên chủ thể vi phạm pháp luật bao gồm lỗi chủ thể vi phạm pháp luật, đông vi phạm, mục đích vi phạm -Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân tổ chức có trách nhiệm pháp lí, nghĩa họ phải chịu trách nhiệm với hành vi trái pháp luật theo quy định pháp luật -Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại [6, tr.209] 4.Phân loại vi phạm pháp luật a.Căn vào tính chất đặc điểm chủ thể, khách thể vi phạm pháp luật, ta chia vi phạm pháp luật thành bốn loại sau:vi phạm hình sự, vi phạm hành chính, vi phạm dân vi phạm kỉ luật nhà nước b.Căn vào đối tượng bị xâm hại phân chia vi phạm pháp luật thành vi phạm pháp luật tài chính, vi phạm pháp luật lao động,vi phạm pháp luật đất đai… Hoặc vào mức độ nguy hiểm cho xã hội phân chia vi phạm pháp luật thành tội phạm vi phạm pháp luật khác [6, tr.212] II.Thực trạng vi phạm pháp luật niên 1.Tình trạng niên vi phạm pháp luật tăng nhanh số lượng tính chất mức độ nguy hiểm hành vi Trong thời gian gần phận niên tham gia vào nhóm tội phạm có sử dụng bạo lực với tính chất đồ hãn; hậu nghiêm trọng hành vi giết người, cố ý gây thương tích, hiếp dâm Đồng thời, niên tham gia nhóm cướp giật, trộm cắp tài sản để lấy tiền phục vụ nhu cầu cá nhân Chánh án tòa án nhân dân tối cao Trương Hòa Bình cho biết: Chiều hướng trẻ phạm tội theo số liệu báo cáo có lúc tăng, lúc giảm xu hướng chung tăng Cụ thể số liệu trẻ vị thành niên phạm tội năm 2011 3116 bị cáo, năm 2012 6584 bị cáo, năm 2013 5816 bị cáo [13] ưVụ án Lê Văn Luyện giết người cướp tiệm vàng Bắc Giang thời gian qua gây xôn xao dư luận điển hình Khi phạm tội Luyện chưa đủ 18 tuổi.Hay Nguyễn Đức Nghĩa, sinh viên trường đại học có tiếng tay sát hại người yêu cách tàn nhẫn để cướp tài sản Nghiêm trọng gần từ xích mích nhỏ sinh viên mà dẫn tới vụ giết người đau lòng Đêm 20/11, nam sinh đâm chết bạn kí túc xá trường Đại học sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội xích mích nhỏ chơi buổi tối bị bạn nhắc nhở làm trật tự khu kí túc 2.Độ tuổi phạm tội niên ngày giảm, thực trạng đáng báo động Theo tổng kết sơ Tổng cục cảnh sát phòng chống tội phạm (Bộ Cơng an), tháng đầu năm 2011,Cục xử lí 15.000 vụ phạm pháp hình sự, xử lí 22.000 đối tượng, 75% thiếu niên.Điều đáng nói so với năm trước, độ tuổi phạm tội ngày trẻ hóa.Bên cạnh đó, theo trung tâm Nghiên cứu tội phạm học phòng ngừa tội phạm (Học viện cảnh sát nhân dân) nghiên cứu tội phạm giết người giai đoạn từ tháng 1/2009 đến tháng 9/2010 với 4000 phạm nhân thụ án trại giam thuộc Bộ Cơng an quản lí Kết cho thấy 41% có độ tuổi từ 18-30, chiếm gần ½ số người phạm tội [8] Theo số liệu thống kê Cục Cảnh sát điều tra tội phạm hình (Bộ Cơng an), riêng năm (2000 - 2005) thực Đề án Đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em phạm tội lứa tuổi vị thành niên thuộc Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, phát 47.000 vụ phạm pháp hình 64.500 em vị thành niên gây ra, từ 16 đến 18 tuổi chiếm 52% [11] Theo kết khảo sát trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật phường quận Thanh Xuân (Hà Nội) công bố sáng 30/3/2007 70% vị thành niên vi phạm pháp luật lứa tuổi 17-18 [10] Tình trạng thiếu niên phạm tội không diễn vùng nông thôn, nơi có trình độ dân trí thấp mà xuất đô thị lớn III.Nguyên nhân vi phạm pháp luật thiếu niên 1.Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân chủ quan phải kể đến đặc điểm tâm sinh lí độ tuổi.Tâm sinh lý thiếu niên giai đoạn chưa ổn định.Thanh niên lứa tuổi có thay đổi tâm sinh lý thể chất, có tư tưởng hướng tới ham thích Trong giai đoạn này, thiếu niên chưa có nhận thức cụ thể toàn diện sống xã hội, họ dễ tiếp thu thông tin theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực.Có thể mâu thuẫn, xích mích nhỏ dẫn đến hành vi phạm tội, muốn khẳng định thân, muốn bật mắt người nên bị người khác rủ rê, lôi kéo mà phạm tội.Mặt khác ý thức người phạm tội, chống lại cám dỗ sống lôi kéo bạn bè Sau vụ án Lê Văn Luyện điều tra làm rõ, xuất sóng thần tượng Lê Văn Luyện Hàng loạt đối tượng bị bắt sau phạm tội tự nhân em trai Luyện.Có thể thấy, phận giới trẻ bị phương hướng việc xác định lý tưởng lối sống Họ không tự nhận thức đâu hành vi – sai sống Họ niềm tin vào cha mẹ, gia đình, hay chí nhà trường – nơi dạy dỗ giáo dục thiếu niên, nơi vốn coi nhà thứ hai họ 2.Nguyên nhân khách quan 2.1.Gia đình Có thể thấy mơi tường sống gia đình có tác động ảnh hưởng sâu sắc tới trình phát triển nhân cách người.Theo Thạc sĩ Trần Đức Châm, giảng viên tâm lí Học viện An ninh nhân dân, sau phân tích hồn cảnh gia đình số niên phạm tội cho thấy: 30% người phạm tội có bố, mẹ nghiện ma túy, ham mê cờ bạc; 21% có gia đình làm ăn phi pháp; 8% có anh chị có tiền án tiền sự; 10,2% mồ cơi cha lẫn mẹ; 32% có bố mẹ li hơn; 49% bị cha mẹ đánh đập, chửi mắng; 21% nuông chiều q mức 75% khơng gia đình quan tâm quản lí…[9] 2.2.Cơng dục pháp luật tác giáo trường học Công tác giáo dục pháp luật nhà trường cấp học chưa trọng thường xuyên Đội ngũ giáo viên giảng dạy môn pháp luật thiếu đa phần chưa đào tạo chun ngành Chính mà hệ nhiều học sinh thiếu kiến thức pháp luật, hiểu lơ mơ dễn đến tình trạng phạm tội mắc tệ nạn xã hội ngày gia tăng.Mặt khác biện pháp giáo dục, quản lý, giúp đỡ học sinh cá biệt chưa quan tâm.Thơng thường, phát học sinh vi phạm kỷ luật hình thức xử lý đuổi học, mà hình thức áp dụng lại vơ tình tạo khoảng trống thiếu vắng quản lý, giáo dục nên dễ đưa học sinh vào đường vi phạm pháp luật 2.3.Xã hội Cuộc sống ngày phát triển, niên có nhiều điều kiện tiếp xúc với nhiều luống văn hóa, thơng tin, có nhiều trò chơi mang tính bạo lực, sách báo, văn hóa phẩm đồi trụy… ảnh hưởng nhiều tới suy nghĩ hành động họ Hơn hệ thống pháp luật vi phạm pháp luật niên hạn chế, chưa có tính răn đe, cảnh cáo cao Sự phát triển kinh tế xã hội không đồng làm nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội nhiều nơi IV.Biện pháp phòng chống vi phạm pháp luật niên Thứ nhất, gia đình cần nâng cao vai trò trách nhiệm việc quản lý, giáo dục Gia đình tế bào xã hội, gia đình môi trường tốt cho thiếu niên học tập noi theo Các bậc làm cha, làm mẹ cần lựa chọn phương pháp giáo dục cho phù hợp với độ tuổi giới tính, khơng nng chiều, đáp ứng đầy đủ yêu cầu vật chất khơng đáng; phải đầu tư thời gian, kiểm tra hoạt động hàng ngày để kịp thời uốn nắn, sửa chữa lệch lạc, không để chúng bị trượt dài vào đường tiêu cực Chỉ có mơi trường giáo dục tốt, có nếp kỷ cương dù điều kiện kinh tế có khó khăn, có sống hạnh phúc, có lối sống sáng, lành mạnh.Mơi trường giáo dục gia đình khơng tốt ngun nhân dẫn đến đường vi phạm pháp luật Ngồi ra, gia đình phải có phối hợp tốt với nhà trường, quan chức việc quản lý, giáo dục phòng ngừa niên vi phạm pháp luật… Thứ hai, cần phải quan tâm, đầu tư để nâng cao việc phổ biến giảng dạy pháp luật cho học sinh Nhà trường phải coi kiến thức pháp luật phần quan trọng cấu thành nhân cách hoàn chỉnh học sinh,lựa chọn nội dung giảng dạy thiết thực, hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật nhà trường, giảm tình trạng học sinh phạm tội.Trong cơng tác Giáo dục – Đào tạo phải tăng cường giáo dục đạo đức, trách nhiệm công dân cho học sinh,giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, văn hóa ứng xử xã hội, gia đình bạn bè, giúp em phát triển toàn diện đạo đức tri thức Thứ ba, trọng phát triển kinh tế phải gắn liền với xây dựng sở vật chất sở giáo dục phổ thơng.Vì lứa tuổi cần giáo dục thể chất tinh thần tạo tiền đề cho em có tâm lý, thói quen tích cực sau Cấp uỷ, quyền địa phương, phải gắn kết chương trình tạo việc làm, chương tình xóa đói, giảm nghèo để giúp đỡ gia đình gặp khó khăn có điều kiện chăm sóc giáo dục tốt Các Đoàn hội, địa phương cần tăng cường phối hợp đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật,làm để niên nhận thức rõ hành vi, hậu vi phạm Đồng thời, trọng việc đưa xét xử công khai trước nhân dân để làm học kinh nghiệm cảnh báo cho đối tượng khác Bên cạnh đó, khơng phân biệt đối xử, hay có thái độ xa lánh với người vi phạm pháp luật, giúp họ hòa đồng, khơng lại vào đường sai trái Thứ tư, tăng cường lực lượng tổ chức công tác tuần tra vũ trang; tuần tra kiểm sốt giao thơng nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý thật nghiêm minh nhóm niên hư; lang thang tụ tập, chơi bời qua đêm xe máy, số đối tượng chơi mang theo dao, kiếm, côn, mã tấu loại vũ khí nguy hiểm, góp phần đảm bảo an ninh trật tự Kết thúc Như vậy, thông qua việc tìm hiểu thực trạng nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật niên Việt Nam giúp có nhìn tồn thể, tổng qt vấn đề sau vài biện pháp phòng chống tình trạng xã hội.Qua nên tự đặt câu hỏi niên vi phạm pháp luật lỗi cá nhân họ không? Xã hội có trách nhiệm tình trạng vi phạm pháo luật này? Phải chừng mực niên vi phạm nạn nhân sai sót mà Nhà nước xã hội vấp phải? Nhà nước xã hội cần phải nhận trách nhiệm định tình trạng niên vi phạm pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO “Kì họp thứ tư – QH khóa 13 trăn trở với tội phạm vị thành niên xúc tham nhũng”, Báo An ninh Thế giới, số 1211, thứ báy 3/11/2012 Nguyễn Bằng (2001), “Tội phạm trường học – phòng chống’,Báo Gia đình thời đại chủ nhật, số ngày 30/12/2001 Ths Hồng Minh Khơi (2012), “Đặc điểm số nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật người chưa thành niên”,Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14 (222) tháng TS Ngơ Hồng Oanh (2010),“Tình hình tội phạm vị thành niên, thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, Tạp chí Nghề luật, số 5, số PTS Ngô Ngọc Thủy (1995), “Một số vấn đề người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí Luật học, số Trường đại học luật Hà Nội,Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2013 Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới, nxb Công an Nhân dân, 2008 ngày Tiến Dũng, “Tội phạm vị thành niên ngày gia tăng”, đăng thứ 5, ngày 27/10/2011, 14:43:55, web http://www.tinmoi.vn/toi-pham-vi-thanh-nien-ngay-cang-gia-tang01619588.html Mai Hà, “75% tội phạm hình sự… người trẻ”, ngày đăng 23/10/2011, web http://www.hvcsnd.edu.vn/vn/Acedemy/Trung-tamNC-TPH-va/80/2079/75-toi-pham-hinh-su-la-nguoi-tre.aspx Theo Gia đình Trẻ em, “Đừng quay lưng lại với trẻ em phạm tội”, ngày đăng thứ 4, ngày 3/1/2007, 15:59, web http://danso.giadinh.net.vn/nuoi-day-con/dung-quay-lung-lai-voi-tre-empham-toi-1630.htm 10 18”, Việt Báo, “70% vị thành niên vi phạm pháp luật lứa tuổi 17 ngày đăng thứ 7, ngày 31/3/2007, 17:33, web http://vietbao.vn/The-gioi-tre/70-vi-thanh-nien-vi-pham-phap-luat-o-luatuoi-17-18/70081552/504/ 11 Hoàng Minh, “Chuyên đề phòng chống tội phạm học đường”, webhttp://edu.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/2007/4/chuyende11942007.htm 12 động”, Lam Nguyên, ‘‘Tội phạm vị thành niên không bị xử lưu ngày đăng 7h19, ngày 22/11/2013, web http://vnmedia.vn/VN/phap-luat/tintuc/22_1929375/toi_pham_vi_thanh_nien_khong_bi_xu_luu_dong.html PHỤ LỤC Một số hình ảnh niên vi phạm pháp luật Lê Văn Luyện vụ cướp tiệm vàng Ngọc Bích sa lưới pháp luật cửa Na Hình, tỉnh Lạng Sơn Nguyễn Đức Nghĩa, kẻ tay sát hại người yêu cũ Tổ chức Plan hõ trợ hệ thống tư pháp vị thành niên cho Việt Nam Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho niên Sinh viên với pháp luật ... chọn đề Vi phạm pháp luật niên Vi t Nam nay:thực trạng, nguyên nhân giải pháp phòng chống Nội dung I .Vi phạm pháp luật 1.Vài nét niên Theo Điều 1, Chương 1, Luật niên năm 2005 quy định niên công... pháp luật thành vi phạm pháp luật tài chính, vi phạm pháp luật lao động ,vi phạm pháp luật đất đai… Hoặc vào mức độ nguy hiểm cho xã hội phân chia vi phạm pháp luật thành tội phạm vi phạm pháp luật. .. thể vi phạm pháp luật, ta chia vi phạm pháp luật thành bốn loại sau :vi phạm hình sự, vi phạm hành chính, vi phạm dân vi phạm kỉ luật nhà nước b.Căn vào đối tượng bị xâm hại phân chia vi phạm pháp

Ngày đăng: 27/03/2019, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan