MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG I.Khái quát hoạt động chấtvấnkỳhọpQuốchội 1.Cơ sở lý luận chấtvấnkỳhọpQuốchội .1 Những quy định pháp luật hành hoạt động chấtvấnkỳhọpQuốchội .2 II.Thực trạngvấnđềchấtvấnkỳhọpQuốchội .3 1.Những thành tựu đạt 2.Những điểm hạn chế hoạt động chấtvấnkỳhọpQuốchội 2.1.Tính dàn trải 2.2.Sự bất cập thời gian 2.3.Tính không đầy đủ 2.4.Tính chưa chọn lọc 2.5.Trả lời chấtvấnhời hợt, chưa cụ thể III Giảipháp nâng khắc phục nâng cao chất lượng hoạt động chấtvấnkỳhọpQuốchội 1.Hoàn thiện sở pháp lý hoạt động chấtvấn 2.Nâng cao chất lượng ĐBQH 3.Nâng cao trách nhiệm người trả lời chấtvấn 4.Những đảm bảo giúp cho hoạt động chấtvấn đạt hiệu .8 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Chấtvấn trả lời chấtvấnkỳhọpQuốchội hoạt động quan trọng, hiệu lực hiệu hoạt động có ảnh hưởng lớn đến chất lượng hoạt động Quốchội Hiện nay, vănpháp luật quy định hoạt động chấtvấn trả lời chấtvấn tương đối đầy đủ, thời gian qua Quốchội triển khai hoạt động tương đối hiệu Tuy nhiên, qua thực tiễn triển khai hoạt động chấtvấn trả lời chấtvấn cho thấy quy định hành hoạt động bộc lộ khơng hạn chế, bất cập; số quy định thiếu cụ thể, rõ ràng, khó áp dụng thực tiễn, làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng, hiệu hoạt động chấtvấn trả lời chấtvấnĐể làm rõ vấnđề này, sau em xin vào nghiên cứu đề tài: “Vấn đềchấtvấnkỳhọpQuốchội–thựctrạnggiải pháp” NỘI DUNG I Khái quát hoạt động chấtvấnkỳhọpQuốchội Cơ sở lý luận chấtvấnkỳhọpQuốchội Về khái niệm chất vấn: Ở nước ta, theo từ điển tiếng Việt, chấtvấn “yêu cầu phải giải thích rõ ràng” Điều Luật Hoạt động giám sát Quốchội năm 2003 giải thích cụ thể “Chất vấn hoạt động giám sát, ĐBQH nêu vấnđề thuộc trách nhiệm Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng phủ, trưởng thành viên khác phủ, chánh án TANDTC,viện trưởng VKSNDTC yêu cầu người trả lời” Về chất, chấtvấn hình thứcQuốchội áp dụng để giám sát hoạt động quan cá nhân giao quyền, thể cụ thể, trực tiếp quyền giám sát tối cao Quốchội Các đại biểu Quốchộithực quyền chấtvấn nhân danh cá nhân với tư cách người đại diện quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân yêu cầu cá nhân bị chấtvấn trả lời trách nhiệm pháp lý cá nhân việc làm có với chức năng, nhiệm vụ quyền hạn theo luật định hay không Về ý nghĩa hoạt động chất vấn: Chấtvấn đại biểu Quốchội yêu cầu đại biểu với tư cách người đại diện có thẩm quyền nhân dân người bị chấtvấn theo quy định pháp luật, buộc người bị chấtvấn phải giải thích trước quan quyền lực nhà nước khuyết điểm, tồn hoạt động, công tác quan mà cá nhân phụ trách, trả lời trách nhiệm, nguyên nhân biện pháp khắc phục Ngồi ra, chấtvấn xét khía cạnh cảnh báo Quốchộivấnđề hay tình trạng cần lưu ý giải (Ví dụ như, tình trạng doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ người đứng đầu doanh nghiệp lại giàu lên nhanh chóng; việc tinh giản biên chế gánh nặng xã hội ) Sự cảnh báo nhằm nâng cao tính dự đốn trách nhiệm phải nhìn nhận trước vấnđề người quản lý Những quy định pháp luật hành hoạt động chấtvấnkỳhọpQuốchội Kế thừa hiến pháp hiến pháp trước đây, Hiến pháp 1992 tiếp tục khẳng định chế độ tập quyền xã hội chủ nghĩa, quyền giám sát tối cao toàn hoạt động máy nhà nước (điều 83, Hiến pháp 1992) Đểthực tốt chức giám sát vai trò ĐBQH quan trọng Điều 97 Hiến pháp 1992 “ĐBQH người đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân, khơng đại diện cho nhân dân đơn vị bầu cử mà đại diện cho nhân dân nước ” Về đối tượng bị chất vấn, Điều 98 Hiến pháp 1992 “ ĐBQH có quyền chấtvấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao Người bị chấtvấn phải trả lời trước Quốchộikỳ họp; trường hợp cần thiết phải điều tra Quốchội định cho trả lời trước UBTVQH kỳhọp sau Quốchội cho trả lời văn ” Sự thay đổi cấu máy nhà nước nên Hiến pháp 1992 mở rộng cá thể hóa trách nhiệm của người bị chất vấn, đặc biệt khác với Hiến pháp 1959, 1980 người bị chấtvấn cá nhân, người đứng đầu quan nhà nước có thẩm quyền Quốchội bầu Việc định theo tập thể tập trung trí tuệ tập thể, định không kịp thời với tình hình so với định cá nhân Theo quy định Điều 98 Hiến pháp 1992 cụ thể hóa Điều 49, Luật tổ chức Quốchội 2001:“Trong thời gian Quốchội họp, ĐBQH gửi chấtvấn đến Chủ tịch Quốchội Người bị chấtvấn có trách nhiệm trả lời trước Quốchộikỳhọp Trong trường hợp cần điều tra Quốchội có quyền định cho trả lời trước UBTVQH kỳ sau Quốchội trả lời văn Trong thời gian hai kỳhọpQuốc hội, chấtvấn gửi đến UBTVQH để chuyển đến quan người bị chấtvấn định thời hạn trả lời chấtvấn Nếu ĐHQH không đồng ý với nội dung trả lời có quyền đề nghị Chủ tịch Quốchội đưa thảo luận trước Quốchội UBTVQH Khi cần thiết, Quốchội UBTVQH nghị việc trả lời chấtvấn trách nhiệm người bị chất vấn.” Trên sở quy định chấtvấn theo Hiến pháp 1992, thủ tục chấtvấn trả lời chấtvấnkỳhọp quy định điều 11 điều 19, Luật hoạt động giám sát Quốchội (2003) II ThựctrạngvấnđềchấtvấnkỳhọpQuốchội Những thành tựu đạt Thời gian qua, sau nhiều nỗ lực việc cải tiến cách thức tổ chức hoạt động chấtvấn trả lời chất vấn, hoạt động có nhiều tiến bộ: Thứ nhất, phải kể đến việc Quốchội cơng khai tồn thể họp cho nhân dân biết qua phát thanh, truyền hình trực tiếp (bắt đầu từ năm 1994) Đây định quan trọng,đánh dấu mốc phát triển tính dân chủ, cơng khai tổ chức hoạt động Quốchội nước ta ĐBQH nhân dân ủng hộ Cũng chinh từ đó, hoạt động Quốchội nói chung, hoạt động động chấtvấn nói riêng có bước chuyển biến tích cực Điều tạo điều kiện để cử tri, nhân dân nước giám sát hoạt động máy nhà nước hoạt động Quốchội Thứ hai, Các phiên họpchấtvấn trả lời chấtvấn hơn, số lượng cử tri quan tâm đến hoạt động chấtvấn trả lời chấtvấn ngày nhiều, nhìn chung khơng khí chấtvấn trả lời chấtvấn thẳng thắn, dân chủ, có tranh luận, trao đổi qua lại Các ĐBQH Quốchội ý thức trách nhiệm việc thay mặt cử tri, thay mặt nhân dân giám sát việc thực chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước nội dung câu hỏi trực tiếp mang tính đối thoại cao (người chấtvấn người chấtvấn dành nhiều thời gian chuẩn bị cho hoạt động hơn, giảm đọc báo cáo, tăng đối thoại trực tiếp, chất lượng câu hỏi, chất lượng câu trả lời chấtvấn dần nâng cao theo hướng ngắn gọn mà rõ ràng, hạn chế vòng vo, trúng trọng tâm vấnđề cần hỏi trả lời); Thứ ba, Chấtvấn trả lời chấtvấn có nhiều tiến bộ, nhiều vấnđề chung, quan trọng, mang tầm quốc gia, vấnđề xúc đời sống xã hội, việc chấp hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp luật nhà nước Bộ, ngành ĐBQH quan tâm đem chấtvấn trực tiếp, phản ánh tâm tư, nguyên vọng cử tri, nhân dân nước, xứng đáng với tư cách đại biểu nhân dân Nhìn chung có số Bộ trưởng thể người có trách nhiệm nắm vấnđề ngành, lĩnh vực quản lý để trả lời thuyết phục việc xem xét trả lời ý kiến, kiến nghị cử tri nhiều Bộ, ngành trung ương thực có hiệu Những điểm hạn chế hoạt động chấtvấnkỳhọpQuốchội 2.1 Tính dàn trải Các chấtvấnđề cập rộng rãi đến nhiều mặt tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội đất nước Từ việc xét xử vụ án dân cụ thể đến vấnđềquốc kế dân sinh, vấnđề bảo vệ mơi trường, vấnđề tồn cầu hố Rất khó thống kê số lượng theo nhóm vấnđề như: vấnđề chủ trương, sách; vấnđề mang tầm vĩ mô rộng lớn lâu dài với vấnđề cụ thể Bởi lẽ, đa số chấtvấn đại biểu Quốchộichấtvấn gộp vấn đề, lại thiên phân tích, diễn giải, đơi có bình luận Nhiều chấtvấn xuất phát bình diện địa phương mình, ngành mình, nhiều chấtvấn trùng lặp đòi hỏi nhiều bộ, ngành phải trả lời Tính dàn trải chấtvấn biểu qua chấtvấn mang tính cụ thể cơng việc ngành mình, địa phương Vì vấnđề cụ thể địa phương nên đơi khó trả lời xác đáng chấtvấn việc triển khai chương trình địa phương cụ thể 2.2 Sự bất cập thời gian Với nhiều chấtvấn nêu kỳ họp, Quốchội có ba ngày thực hoạt động chấtvấn trả lời chấtvấnHội trường Mỗi ngày Quốchội làm việc tiếng (trừ giải lao) nên ba ngày có 18 tiếng dành cho hoạt động Với 11 bộ, ngành trả lời chấtvấnvăn trước nhận chấtvấn trực tiếp, khoảng 10 -11 tiếng đồng hồ Còn khoảng tiếng (420 phút) để đại biểu Quốchộichấtvấn nghe trả lời chấtvấn Mỗi kỳhọp thường có hoảng 200 câu hỏichất vấn, trả lời hết chấtvấn có hai đến ba phút để tiến hành chấtvấn trả lời chấtvấn Thật eo hẹp, đại biểu Quốchội người trả lời lại phải thưa gửi, cảm ơn Vì dẫn đến tình trạng nhiều câu hỏichấtvấn phải gửi văn chờ trả lời văn 2.3 Tính khơng đầy đủ Chấtvấn trả lời chấtvấn trải rộng lên hoạt động kinh tế - xã hội đất nước, không đầy đủ Đầy đủ yêu cầu hoạt động chất vấn, hoạt động đáp ứng yêu cầu cử tri, đồng thời qua thấy toàn thựctrạng kinh tế - xã hội, thấy vấnđề điểm nóng, thấy nguyên nhân việc trì trệ, hoạt động chấtvấn đạt hiệu cao 2.4 Tính chưa chọn lọc Tồn tình trạng nhiều ĐBQH chưa chuẩn bị kỹ câu hỏi, nhiều câu hỏi khơng có tính chọn lọc nên nhiều câu hỏi khơng manh tính chấtvấn mà để biết thơng tin, trình bày dài dòng Các câu hỏigiải đáp nhanh chóng Trung tâm Thơng tin Văn phòng Quốc hội, nhiều đại biểu dùng để đưa vào chấtvấn Đồng thời việc lựa chọn vấn đề, có vấnđề đơn lẻ, ảnh hưởng đến cá nhân người chất vấn, việc xin kinh phí mua máy cho Trung tâm nghiên cứu mà đại biểu Quốchội đứng đầu Hoặc có câu hỏi thật chung chung mà việc trả lời câu hỏi đòi hỏi nỗ lực toàn Đảng, toàn dân thời gian dài Điều làm lãng phí thời gian Quốchội làm người trả lời chấtvấn lúng túng 2.5 Trả lời chấtvấnhời hợt, chưa cụ thể Một số người trả lời chấtvấn không nắm hoạt động máy ngành, lĩnh vực phụ trách, quản lý; có trả lời, giải trình có phần né tránh, khơng nói hết, nói thật Từ khơng thuyết phục người nghe cử tri, chí tạo thiếu niềm tin cử tri phương hướng khắc phục yếu hạn chế ngành, lĩnh vực mà Bộ trưởng quản lý, điều hành Nội dung trả lời chung chung, dài dòng không trọng tâm, chấtvấn ĐBQH, chưa tiếp thu với thái độ cầu thị, đổ lỗi cho khó khăn Bộ, ngành, quan cấp III Giảipháp nâng khắc phục nâng cao chất lượng hoạt động chấtvấnkỳhọpQuốchội Hoàn thiện sở pháp lý hoạt động chấtvấn Thứ nhất, bên cạnh việc tăng số lượng đại biểu Quốchội chuyên trách, nâng cao lực hoạt động đại biểu, tăng thời gian chấtvấnkỳhọpQuốchội cần thiết phải chuẩn hố cơng tác chấtvấn trả lời chấtvấnkỳhọpQuốchội Thứ hai, cần tiến hành rà soát lại vănpháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cá nhân, quan có liên quan việc triển khai phục vụ hoạt động chất vấn, trả lời chấtvấnkỳhọpQuốchội Thứ ba, cần rà soát, sửa đổi, bổ sung số quy định Nội quy kỳhọpQuốc hội, Quy chế hoạt động UBTVQH, Quy chế hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốchội hành cho phù hợp với cải tiến quy trình, quy mơ chất vấn, trả lời chấtvấn thời gian vừa qua, có lường trước số vấnđề nảy sinh từ hoạt động để có quy định đón đầu Thứ tư, cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung vănpháp luật liên quan đến trách nhiệm, nghĩa vụ quan, tổ chức hữu quan hoạt động chấtvấn trả lời chấtvấnkỳhọpQuốchội Nâng cao chất lượng ĐBQH Tăng cường số lượng đại biểu hoạt động chuyên trách, tăng tỉ lệ đại biểu chuyên trách QuốchộiThực tế cho thấy đại biểu hoạt động kiêm nghiệm cơng việc ĐBQH họ phải đảm đương cơng việc chuyên môn khác nên phải chia sẻ thời gian làm việc, không sát công việc đại biểu so với đại biểu chuyên trách Cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm vị đại biểu dân cử, đòi hỏi người ĐBQH phải am hiểu, có lĩnh, dám hỏi, dám “truy vấn” đến cùng; "đeo bám" nội dung chấtvấn qua nhiều kỳhọp chưa giải dứt điểm Chính vậy, trước chấtvấnvấnđề gì, đòi hỏi người đại biểu phải tìm hiểu kỹ, thu thập thơng tin có chứng xác thực Đồng thời việc khắc phục tâm lý nể nang, ngại va chạm người chấtvấn Ngồi u cầu phẩm chất đạo đức, trị ĐBQH phải có trình độ chun mơn, am hiểu pháp luật, quản lý nhà nước…mỗi đại biểu phải chuyên gia lĩnh vực chuyên môn đồng thời nắm bắt thơng tin kinh tế- xã hội, tự trau dồi kiến thức, khả nghề nghiệp Đại biểu phải người tín nhiệm cao nhân dân, gương sáng quần chúng nhân dân Nâng cao trách nhiệm người trả lời chấtvấn Trong trình chấtvấn trả lời chấtvấn cần tăng cường chế xem xét trách nhiệm cá nhân người trả lời chấtvấn Câu hỏichấtvấn gắn với hậu pháp lý nên buộc người trả lời chấtvấn phải giải trình rõ đúng, sai xác định rõ trách nhiệm Nếu đại biểu chưa đồng tình với việc trả lời chấtvấn quan nhà nước có quyền đề nghị trả lời cụ thể hơn, kiến nghị xem xét trách nhiệm người chấtvấn Sau trả lời chất vấn, "lời hứa" phải thật trọng tăng cường giám sát chặt chẽ chấtvấnthực có hiệu Đối với vị lãnh đạo quan đại biểu dân cử chất vấn, trả lời cần phải cụ thể, rõ ràng, trọng tâm vấnđềhỏi Những đảm bảo giúp cho hoạt động chấtvấn đạt hiệu quả: Đảm bảo điều kiện trính trị pháp lý, để ĐBQH với cơng việc, n tâm cơng tác cần đảm bảo cho họ quyền lợi, nghĩa pháp lý cụ thể, đảm bảo cho họ thực quyền lợi, nghĩa vụ Đảm bảo điều kiện thông tin: Rất nhiều chấtvấn ĐBQH nhằm mục đích lấy thơng tin, trái với chấtchấtvấn chủ yếu thiếu thông tin Hoạt động chấtvấn có hiệu phụ thuộc nhiều vào khả nắm bắt thông tin ĐBQH, pháp luật quy định ĐBQH lấy thơng tin nhiều nguồn khác nhau; cử tri, quan có thẩm quyền… thực tế gặp nhiều khó khăn Vì cần phải có đổi mới, chế chia sẻ, cung cấp thơng tin cho ĐBQH, ngồi tình hình nhiều thơng tin việc phân tích thơng tin, chọn lọc có hiệu thơng tin cách nhanh cần phận cung cấp kịp thời Đảm bảo quan giúp việc cho ĐBQH: Trong điều kiện nước ta đa phần đại biểu kiêm nhiệm, máy giúp việc chuyên gia không san sẻ gánh nặng chuyên môn mà tiết kiệm nhiều thời gian cho ĐBQH Vì cần trọng đầu tư, tăng cường đội ngũ chuyên gia, máy giúp việc Đặc biệt cần có chế để ĐBQH tham gia tham vấn đội ngũ chuyên gia nhà nghiên cứu khoa học cho hoạt động Đảm bảo cơng cụ phục vụ chất vấn: Xây dựng chế phối hợp hoạt động giám sát Quốc hội, có hoạt động chấtvấn ĐBQH với quan đóng vai trog cơng cụ cho hoạt động giám sát kiểm toán, tra,kiểm tra…tăng cường trách nhiệm quan quan báo chí Một mặt để cử tri tham gia sâu vào hoạt động giám sát Quốchội KẾT LUẬN Như phân tích trên, chấtvấn coi hình thức giám sát trực tiếp có hiệu QuốchộiThực tiễn hoạt động chấtvấnQuốchộikỳhọpQuốchội thời gian qua ngày chứng minh rõ cho nhận định Sau nhiều nỗ lực việc cải tiến cách thức tổ chức hoạt động chấtvấn trả lời chất vấn, hoạt động có nhiều tiến bộ, song tồn số bất cấp mà cần nghiên cứu, sửa đổi hoàn thiện để hoạt động chấtvấnthực có chiều sâu, thiết thực, giảivấnđề xúc, mang tính thời sự, đáp ứng mong mỏi nhân dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật hiến pháp Việt Nam – Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội – 2006 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 hiến pháp 1992 sửa đổi bổ xung năm 2001 Luận văn thạc sĩ luật học: “Chất vấn đại biểu QuốcHội Việt Nam – Những vấnđề lý luận thực tiễn.”, Nguyễn Thị Hồng, Hà Nội - 2010 Luận văn thạc sĩ luật học: “ Hoàn thiện quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội.”, Nguyễn Đình Quyển, Hà Nội - 2003 http://nld.com.vn/20111128115117238p0c1002/nang-ky-nang-chat-van- cho-dai-bieu-quoc-hoi.htm http://dangcongsan.vn CHÚ THÍCH: Các từ viết tắt: ĐBQH: Đại biểu Quốchội ... dụng thực tiễn, làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, hiệu hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Để làm rõ vấn đề này, sau em xin vào nghiên cứu đề tài: Vấn đề chất vấn kỳ họp Quốc hội – thực trạng. .. trạng giải pháp NỘI DUNG I Khái quát hoạt động chất vấn kỳ họp Quốc hội Cơ sở lý luận chất vấn kỳ họp Quốc hội Về khái niệm chất vấn: Ở nước ta, theo từ điển tiếng Việt, chất vấn “yêu cầu phải giải. .. bị chất vấn. ” Trên sở quy định chất vấn theo Hiến pháp 1992, thủ tục chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp quy định điều 11 điều 19, Luật hoạt động giám sát Quốc hội (2003) II Thực trạng vấn đề chất