1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích đặc trưng của các loại chủ thể của tư pháp quốc tế

18 265 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • I. ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ THỂ CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ - NGƯỜI NƯỚC NGOÀI.

      • 1. Khái niệm - phân loại người nước ngoài:

      • 2. Đặc trưng về năng lực chủ thể của người nước ngoài.

      • 3. Đặc trưng về quy chế pháp lý của người nước ngoài.

    • II. ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ THỂ CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ - PHÁP NHÂN.

      • 1. Khái niệm, quốc tịch của pháp nhân

      • 2. Đặc trưng về địa vị pháp lý của pháp nhân

    • III. ĐẶC TRƯNG VỀ CHỦ THỂ CỦA QUỐC GIA.

      • 1. Quốc gia là chủ thể đặc biệt của tư pháp quốc tế.

      • 2. Đặc trưng về quy chế pháp lý đặc biệt của quốc gia trong tư pháp quốc tế.

    • IV. ĐẶC TRƯNG CỦA TỔ CHỨC QUỐC TẾ LIÊN CHÍNH PHỦ.

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I. ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ THỂ CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI. 2 1. Khái niệm phân loại người nước ngoài: 2 2. Đặc trưng về năng lực chủ thể của người nước ngoài. 3 3. Đặc trưng về quy chế pháp lý của người nước ngoài. 4 II. ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ THỂ CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ PHÁP NHÂN. 7 1. Khái niệm, quốc tịch của pháp nhân 7 2. Đặc trưng về địa vị pháp lý của pháp nhân 8 III. ĐẶC TRƯNG VỀ CHỦ THỂ CỦA QUỐC GIA. 12 1. Quốc gia là chủ thể đặc biệt của tư pháp quốc tế. 12 2. Đặc trưng về quy chế pháp lý đặc biệt của quốc gia trong tư pháp quốc tế. 14 IV. ĐẶC TRƯNG CỦA TỔ CHỨC QUỐC TẾ LIÊN CHÍNH PHỦ. 15 KẾT LUẬN 16

MỞ ĐẦU Với quan điểm truyền thống chủ thể luật quốc tế khơng có phải tranh luận thêm nhiều Các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế suốt q trình hồn thiện pháp luật quốc tế qua thời kì So với quan điểm truyền thống quan điểm đại gặp nhiều tranh cãi rào cản tranh cãi Dù quan điểm quan điểm hướng đến mục đích góp phần hồn thiện pháp luật quốc tế Khơng thể phủ nhận ưu điểm thừa nhận chủ thể luật quốc tế theo quan điểm truyền thống Bên cạnh ưu điểm, chủ thể luật quốc tế theo quan điểm truyền thống khơng hồn tồn phù hợp Trong suốt q trình phát triển, luật quốc tế cho thấy hạn chế quan hệ pháp luật quốc tế ngày phát triển quan điểm truyền thống lộ khuyết điểm Một số chủ thể chủ thể truyền thống phát triển mạnh có vai trò lớn với quốc tế như: cá nhân, công ty xuyên quốc gia, tổ chức quốc tế phi phủ phát sinh vấn đề quan hệ quốc tế, thực thể không thừa nhận dẫn đến việc xử lý vấn đề khó khăn Vì vậy, để hiểu rõ chủ thể tư pháp quốc tế, tơi xin làm rõ đề tài: “phân tích đặc trưng loại chủ thể tư pháp quốc tế.” NỘI DUNG I ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ THỂ CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ - NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Chủ thể tư pháp quốc tế chủ thể tham gia vào quan hệ mà tư pháp quốc tế điều chỉnh Chủ thể tư pháp quốc tế thường thể yếu tố nước ( bên hay bên ) Chủ thể phổ biến tư pháp quốc tế cá nhân, pháp nhân quốc gia… Khái niệm - phân loại người nước ngoài: Với tham gia hầu hết quan hệ quan hệ dân sự, nhân gia đình, thừa kế thuộc điều chỉnh tư pháp quốc tế nên người nước xem chủ thể đặc trưng phổ biến tư pháp quốc tế Bởi vậy, từ thời La Mã đặt vấn đề quản lý người nước lãnh thổ mình, theo khoảng kỉ thứ họ chấp nhận luật nhân thân với công dân họ tộc người Barbarian xâm lược Tới bây giờ, vấn đề pháp lý liên quan đến người nước trở thành nội dung quan trọng tư pháp quốc tế không riêng Việt Nam mà nước giới Hầu hết hệ thống pháp luật giới vào dấu hiệu quốc tịch, theo người nước ngồi hiểu người không mang quốc tịch quốc gia sở Pháp luật Việt Nam quy định khoản điều Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam 2014 “người nước ngồi người mang giấy tờ xác định quốc tịch nước ngồi khơng quốc tịch nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú Việt Nam” Ngoài ra, Luật quốc tịch 2008(sửa đổi, bổ sung 2014) rõ “quốc tịch nước quốc tịch nước khác quốc tịch Việt Nam”, “người khơng quốc tịch người khơng có quốc tịch Việt Nam khơng có quốc tịch nước ngoài” “ người nước cư trú Việt Nam cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch thường trú tạm trú Việt Nam” Xét theo pháp luật Việt Nam người nước ngồi phân loại thành loại: người mang quốc tịch quốc gia khác, người mang nhiều quốc tịch khơng có quốc tịch Việt Nam người khơng có quốc tịch Ngồi ra, dựa vào tiêu khác vào nơi cư trú (người nước cư trú lãnh thổ việt nam người nước cư trú lãnh thổ Việt Nam), vào thời gian cư trú (người nước thường trú tạm trú), hay vào chế độ pháp lý dành cho người nước (người hưởng quy chế ưu đãi miễn trừ giao; người hưởng quy chế theo hiệp định; người nước cư trú làm ăn sinh sống nước sở tại) Đặc trưng lực chủ thể người nước Về lực pháp luật lực hành vi người nước nước quy định khác Để giải xung đột lực pháp luật lực hành vi người nước ngồi pháp luật nước thường quy định người nước ngồi có lực pháp luật ngang tương đương với công dân nước sở Để giải xung đột pháp luật lực hành vi đại đa số nước áp dụng theo hệ thuộc luật quốc tịch, riêng Anh – Mỹ áp dụng theo hệ thuộc luật nơi cư trú Theo quy định Pháp luật Việt Nam Điều 673, quy định lực pháp luật dân cá nhân người nước quy định: Năng lực pháp luật dân cá nhân người nước xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch Người nước ngồi Việt Nam có lực pháp luật dân công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác Điều 674 Năng lực hành vi dân cá nhân người nước Năng lực hành vi dân cá nhân xác định theo pháp luật nước mà người có quốc tịch, trừ trường hợp quy định khoản Điều Trường hợp người nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam, lực hành vi dân người nước ngồi xác định theo pháp luật Việt Nam Đối với người hai hay nhiều quốc tịch: Đối với người khơng quốc tịch pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi người cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Nếu người có nhiều nơi cư trú không xác định nơi cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi người có mối liên hệ gắn bó Trường hợp người có nhiều quốc tịch pháp luật áp dụng pháp luật nước nơi người có quốc tịch cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Nếu người có nhiều nơi cư trú không xác định nơi cư trú nơi cư trú nơi có quốc tịch khác vào thời điểm phát sinh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi pháp luật áp dụng pháp luật nước mà người có quốc tịch có mối liên hệ gắn bó Đặc trưng quy chế pháp lý người nước Đặc trưng loại chủ thể thể thơng qua quy pháp lý Theo đó, quy chế pháp lý người nước ngồi có đặc điểm như: Thứ nhất, quy chế pháp lý người nước ngồi mang tính song trùng pháp luật: cư trú làm ăn sinh sống nước sở người nước ngồi lúc chịu điều chỉnh hai hệ thống pháp luật pháp luật nước mà người mang quốc tịch pháp luật nước sở nơi người cư trú làm ăn sinh sống Thứ hai, quy chế pháp lý người nước ngồi có phần hạn chế so với nước sở Được thể thông qua nội dung sau: Chế độ đối xử quốc gia Là chế độ cho phép người nước hưởng quyền dân thực nghĩa vụ tương đương với quyền nghĩa vụ mà công dân nước sở hưởng hưởng tương lai, trừ ngoại lệ theo pháp luật quy định trường hợp cụ thể Người nước hưởng quyền thực nghĩa vụ công dân nước sở tại, khơng có nghĩa người nước ngồi hồn tồn có quyền nghĩa vụ giống hệt với công dân nước sở Pháp luật Việt Nam quy định người nước Việt Nam bị hạn chế số quyền định, như: quyền bầu cử, quyền ứng cử, đề cử, quyền hành nghề, học tập lĩnh vực an ninh quốc phòng… để bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia, phù hợp với thông lệ quốc tế Chế độ tối huệ quốc Chế độ tối huệ quốc người nước pháp nhân nước hưởng quyền ưu đãi ngang với quyền ưu đãi mà nước sở dành cho người nước pháp nhân nước nước thứ ba hưởng hưởng tương lai Theo chế độ tối huệ quốc người nước pháp nhân nước hưởng đầy đủ hoàn toàn quyền hợp pháp mà quốc gia dành dành cho nhóm người nước ngồi pháp nhân nước sinh sống hay hoạt động lãnh thổ quốc gia Tuy nhiên, Việt Nam chế độ có số ngoại lệ: + Trong trường hợp cần thiết để đảm bảo lợi ích quốc phòng, an ninh quốc gia, bảo vệ giá trị văn hóa, tinh thần dân tộc, bảo vệ sức khỏe người, bảo vệ động vật, thực vật môi trường, ngăn chặn hành vi gian lận thương mại; + Đối với nước tiến hành tham gia tiến hành hoạt động chống lại độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam Chế độ đãi ngộ đặc biệt Nội dung chế độ người nước ngồi, chí pháp nhân nước hưởng ưu tiên, ưu đãi đặc biệt quyền đặc hưởng mà nước sở dành cho họ chí cơng dân nước sở không hưởng (thường áp dụng nhân viên ngoại giao, lãnh nhân viên tổ chức quốc tế) Các ưu tiên, ưu đãi đặc quyền thường quy định luật pháp quốc gia điều ước quốc tế Chế độ có có lại Chế độ có có lại thể việc quốc gia dành chế độ pháp lý định cho cá nhân pháp nhân nước tương ứng trước dành dành cho cơng dân pháp nhân sở có có lại Chế độ có có lại có hai loại Chế độ có có lại hình thức Chế độ có có lại thực chất Theo chế độ nước sở Cho phép người nước dành cho cá nhân, pháp nhân pháp nhân nước hưởng nước ưu đãi sở quyền lợi ưu đãi pháp luật nước Áp dụng cho nước có giành cho cá nhân, pháp nhân nước khác biệt chế độ trị, kinh tế Áp dụng cho nước có tương đồng chế độ kinh tế, trị Chế độ báo phục quốc Chế độ báo phục quốc áp dụng sở cùa chế độ có có lại xuất phát từ tinh thần “có có lại” nên vấn đề “báo phục” đặt quan hệ quốc gia Báo phục quốc hiểu biện pháp trả đũa: quốc gia đơn phương sử dụng biện pháp hành vi gây thiệt hại tổn hại cho quốc gia khác hay công dân pháp nhân quốc gia khác quốc gia bị tổn hại cơng dân phép sử dụng biện pháp trả đũa nư hạn chế có hành động tương ứng đối phó đáp lại hành vi quốc gia đơn phương gây thiệt hại II ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ THỂ CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ - PHÁP NHÂN Khái niệm, quốc tịch pháp nhân Trong bối cảnh tổ chức tham gia vào quan hệ kinh tế thương mại ngày phổ biến, để bảo đảm an toàn cho giao lưu dân sự, kích thích hoạt động sản xuất, kinh doanh phát triển, hệ thống pháp luật giới ghi nhận tồn hợp pháp tổ chức khái niệm pháp nhân Pháp nhân tổ chức người nhà nước thành lập thừa nhận có tư cách pháp lý để tham gia vào quan hệ pháp luật Tuy nhiên, giới khác pháp luật nhà nước nên có quy định khác điều kiện trở thành pháp nhân Ví dụ, theo quy định Điều 1842 Bộ luật dân Pháp, tất công ti (kể công ti người sáng lập theo Điều 1832 Bộ luật dân Pháp) có tư cách pháp nhân kể từ thời điểm đăng ký (trừ công ti “dự phần”) Trong đó, theo quy định Điều 34, 35 Bộ luật dân Điều 52 Luật thương mại Nhật Bản, tổ chức có tư cách pháp nhân tổ chức thành lập với mục đích cơng cộng mục đích thu lợi nhuận Tại Việt Nam, Điều 74 Bộ luật dân năm 2015 quy định: Pháp nhân tổ chức thành lập theo quy định pháp luật tự chịu trách nhiệm tài sản nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Cũng theo quy định Bộ luật pháp nhân Việt Nam chia thành pháp nhân thương mại pháp nhân phi thương mại Để phục vụ cho mục đích, chức nhiều pháp nhân khơng hoạt động phạm vi lãnh thổ quốc gia mà pháp nhân thành lập mà mở rộng phạm vi hoạt đơng lãnh thổ quốc gia khác, từ làm xuất khái niệm pháp nhân nước Pháp nhân nước tổ chức hưởng tư cách pháp nhân theo quy định pháp luật nước cơng nhận có quốc tịch nước ngồi Đối với Việt Nam, pháp nhân nước pháp nhân thành lập theo pháp luật nước ngồi khơng mang quốc tịch Việt Nam Tuy có cách giải thích khác hệ thống pháp luật pháp nhân nước ngoài, thực tế để xác đinh pháp nhân có phải pháp nhân nước ngồi hay không, nước thông qua việc xác định quốc tịch pháp nhân Thông thường, để xác định quốc tịch pháp nhân áp dụng tiêu chí sau , là: Nơi thành lập pháp nhân: Điều có nghĩa pháp nhân thành lập quốc gia pháp nhân mang quốc tịch quốc gia Nơi pháp nhân đặt trụ sở: Điều có nghĩa pháp nhân đặt trụ sở quốc gia pháp nhân mang quốc tịch quốc gia Nơi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh pháp nhân: Theo tiêu chí pháp nhân tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh quốc gia pháp nhân mang quốc tịch quốc gia Nơi có phần lớn tài sản: Theo tiêu chí pháp nhân có phần lớn tài sản quốc gia pháp nhân mang quốc tịch quốc gia Tại Việt Nam, Điều 676 Bộ luật dân 2015 quy định rõ: “Quốc tịch pháp nhân xác định theo pháp luật nước nơi pháp nhân thành lập” Đặc trưng địa vị pháp lý pháp nhân “Địa vị pháp lý” từ sử dụng phổ biến để thể vị trí, vai trò chủ thể quan hệ pháp luật, liền quyền lợi nghĩa vụ Nhà nước công nhận bảo đảm thực 2.1 Đặc điểm chung địa vị pháp lý pháp nhân nước Mỗi pháp nhân mang quốc tịch quốc gia định, tổ chức hoạt động theo pháp luật nước Nhưng hoạt động với tư cách pháp nhân nước ngồi nước khác pháp nhân lúc phải chịu điều chỉnh hai hệ thống pháp luật pháp luật quốc gia mà pháp nhân mang quốc tịch pháp luật quốc gia sở nơi pháp nhân hoạt động Trong khoa học pháp lý, đặc điểm gọi “song trùng phụ thuộc”, tức là: Pháp luật quốc gia mà pháp nhân mang quốc tịch điều chỉnh vấn đề liên quan đến tổ chức thành lập pháp nhân điều kiện thành lập, thủ tục thành lập, hợp nhất, sáp nhập, giải thể, chia tách, tài sản pháp nhân Pháp luật quốc gia sở điều chỉnh vấn đề liên quan đến phạm vi hoạt động pháp nhân, quyền nghĩa vụ cụ thể pháp nhân lãnh thổ quốc gia Nếu quyền lợi ích hợp pháp pháp nhân nước lãnh thổ nước sở bị xâm phạm pháp nhân nhà nước bảo hộ mặt ngoại giao 2.2 Năng lực chủ thể pháp nhân nước ngoài: Điểm đặc trưng lực chủ thể pháp nhân so với chủ thể khác lực pháp luật lực hành vi pháp nhân xuất thời điểm Theo lý luận chung nhà nước pháp luật, lực chủ thể bao gồm lực pháp luật lực hành vi Tuy nhiên với pháp nhân nước ngồi Bộ luật dân Việt Nam không quy định lực hành vi dân chủ thể Xác định lực pháp luật dân pháp nhân bao gồm xác định lực hành vi pháp nhân lực hành vi pháp nhân xác định thông qua người đại diện hợp pháp pháp nhân Vì vậy, việc xác định lực hành vi pháp nhân không thiết Điều 86 BLDS năm 2015 quy định rõ lực pháp luật dân pháp nhân, Khoản 1: “Năng lực pháp luật dân pháp nhân khả pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân sự.” Theo đó, để tham gia vào quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi, đòi hỏi pháp nhân phải có lực pháp luật dân Tuy nhiên, việc khó khăn hệ thống pháp luật lại có quy định khác lực chủ thể pháp nhân vấn đề đặt từ hệ thống pháp luật áp dụng để xác định lực chủ thể pháp nhân nước pháp nhân tham gia vào giao dịch dân Nguyên tắc chủ đạo tư pháp quốc tế nước để giải vấn đề pháp luật nước mà pháp nhân thành lập dùng để xác định lực pháp luật dân pháp nhân Ở Việt Nam, Khoản Điều 676 BLDS năm 2015 quy định theo hướng pháp nhân mang quốc tịch nước lực pháp luật dân pháp nhân xác định theo pháp luật nước Trong trường hợp này, hệ thuộc luật quốc tịch (Lex societatis) tư pháp quốc tế Việt Nam áp dụng “Hệ thuộc luật quốc tịch pháp nhân hệ thống pháp luật nước mà pháp nhân mang quốc tịch Các quan hệ liên quan đến việc thành lập, giải thể, lí tài sản… pháp nhân thường luật quốc tịch pháp nhân chi phối” Khoản 1, Điều 676 BLDS 2015 xác định rõ hệ thuộc luật quốc tịch pháp nhân hệ thuộc luật để điều chỉnh vấn đề liên quan đến pháp nhân Bên cạnh nguyên tắc chủ đạo luật quốc tịch pháp nhân trên, trường hợp pháp nhân nước xác lập, thực giao dịch dân Việt Nam lực pháp luật dân pháp nhân nước ngồi xác định theo pháp luật Việt Nam (Khoản Điều 676 BLDS 2015) Từ quy định trên, cho thấy tư pháp quốc tế Việt Nam kết hợp hai hệ thuộc luật luật nơi pháp nhân mang quốc tịch pháp luật Việt Nam Quy định kế thừa có sửa đổi, bổ sung nội dung quy định Điều 765 BLDS 2005 Việc ghi nhận trực tiếp hệ thuộc luật quốc tịch pháp nhân Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2017, tr.72 10 trường hợp tạo điều kiện cho việc áp dụng thực thi điều luật cách thuận lợi, xác thực tiễn Bên cạnh đó, việc xác định lực chủ thể pháp nhân quy định hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam kí kết với nước Ví dụ quy định hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Ba Lan, Việt Nam Lào 2.3 Hoạt động pháp nhân nước Việt Nam: Mỗi quốc gia lại quy định hoạt động pháp nhân nước khác Đồng thời, pháp nhân nước ngồi chủ thể đặc biệt so với chủ thể pháp nhân nước nên hoạt động pháp nhân nước quy định cách cụ thể, rõ ràng nhằm đảm bảo quyền lợi ích bên tham gia vào quan hệ kinh doanh định hướng phát triển kinh tế nhà nước Hoạt động pháp nhân nước Việt Nam tương đối đa dạng, phổ biến hai dạng: đầu tư kinh doanh Việt Nam đặt văn phòng dại diện, chi nhánh để tiến hành xúc tiến hoạt động thương mại Việt Nam Thứ nhất, hoạt động đầu tư kinh doanh pháp nhân nước Việt Nam Theo Khoản Điều Luật đầu tư năm 2014 “đầu tư kinh doanh việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng thực dự án đầu tư” Pháp nhân nước muốn hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam phải quan có thẩm quyền Việt Nam cấp “Giấy chứng nhận đăng kí đầu tư” Pháp nhân nước ngồi tiến hành hoạt động đầu tư kinh doanh sau Việt Nam: Khoản Điều Luật đầu tư năm 2014 “là văn bản, điện tử ghi nhận thông tin đăng ký nhà đầu tư dự án đầu tư” 11 + Thành lập tổ chức kinh tế bao gồm thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hợp tác xã tổ chức khác thực hoạt động đầu tư kinh doanh + Đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế + Đầu tư theo hình thức hợp đồng gồm hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác đầu tư công (hợp đồng PPP) hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp đồng BCC) + Thực dự án đầu tư Pháp nhân nước đầu tư vào Việt Nam có quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Các quyền nghĩa vụ pháp nhân nước hoạt động lĩnh vực đầu tư quy định cụ thể Luật đầu tư năm 2014 Thứ hai, pháp nhân nước ngồi đặt văn phòng đại diện, chi nhánh để thực xúc tiến hoạt động thương mại Việt Nam Luật thương mại năm 2005 quy định văn phòng đại diện, chi nhánh pháp nhân nước thành lập Việt Nam để thực xúc tiến hoạt động thương mại có quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Việt Nam Pháp nhân nước phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam toàn hoạt động văn phòng đại diện, chi nhánh pháp nhân nước mở Việt Nam (Khoản Điều 16 Luật thương mại Việt Nam năm 2005) Trong thời gian hoạt động Việt Nam, chi nhánh pháp nhân nước ngồi có quyền nghĩa vụ theo quy định Điều 19, Điều 20 Luật thương mại Việt Nam 2005 Trong thời gian hoạt động Việt Nam, văn phòng đại diện chi nhánh pháp nhân nước ngồi phải tơn trọng Hiếp pháp pháp luật Việt Nam Nhìn cách tổng quát, pháp luật Việt Nam có quy định tương đối toàn diện để pháp nhân nước hoạt động thuận lợi, hiệu Việt Nam với nhiều hình thức khác 12 III ĐẶC TRƯNG VỀ CHỦ THỂ CỦA QUỐC GIA Quốc gia chủ thể đặc biệt tư pháp quốc tế Trong nhiều trường hợp, quốc gia tham gia vào quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi Ví dụ Nhà nước Việt Nam phát hành trái phiếu quốc tế nước hay ký kết hợp đồng mua sắm Chính phủ với cơng ty nước ngồi Khi tham gia vào mối quan hệ xã hội đó, quốc gia hưởng quy chế pháp lý đặc biệt, không ngang hàng với cá nhân pháp nhân mà hưởng quyền miễn trừ tư pháp quyền miễn trừ tài sản, gọi chung quyền miễn trừ tư pháp Cơ sở pháp lý quốc tế quy chế pháp lý đặc biệt quốc gia thể trước tiên nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia Nói khác, tham gia vào quan hệ quốc tế nói chung quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi nói riêng, quốc gia giữ ngun thuộc tính chủ quyền quốc gia có tồn quyền định vấn đề đối nội lẫn đối ngoại liên quan đến hoạt động quốc gia mà nước khác cần phải tôn trọng Thứ hai, sở pháp lý quốc tế quy chế pháp lý đặc biệt quốc gia bình đẳng chủ quyền quốc gia Điều dẫn đến hệ quan trọng quốc gia khơng có quyền xét xử lẫn nhau, Nhà nước quan Nhà nước khơng có quyền xét xử Nhà nước khác đại diện Nhà nước khác Nếu xảy tranh chấp, bất đồng quốc gia giải thông qua thương lượng hòa giải theo nguyên tắc luật quốc tế Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia lĩnh vực quan hệ dân có yếu tố nước ghi nhận rải rác điều ước quốc tế, điển hình Cơng ước Viên 1961 quan hệ ngoại giao Theo Điều 31 công ước này, người hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao theo quy định Công ước hưởng quyền miễn trừ xét xử hình sự, miễn trừ xét xử dân sự, miễn trừ xử phạt hành Bên cạnh có Cơng ước Brussels thống quy định quyền miễn trừ tàu thuyền nhà nước 1926, Công ước Viên 1963 quan hệ 13 lãnh Một số nước giới ban hành Luật miễn trừ tư pháp dành cho quốc gia nước Luật miễn trừ quốc gia dành cho quốc gia nước Hoa Kỳ 1976, Anh năm 1978, Singapore năm 1979 Ở Việt Nam, Điều 12 Pháp lệnh quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam năm 1993 khẳng định nội dung quy định Điều 31 Công ước Viên năm 1961 quan hệ ngoại giao Đặc trưng quy chế pháp lý đặc biệt quốc gia tư pháp quốc tế Nói đến quy chế pháp lý đặc biệt quốc gia tư pháp quốc tế nói đến quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối quốc gia, xem đặc trưng quan trọng quốc gia – chủ thể tư pháp quốc tế Quyền miễn trừ quốc gia lĩnh vực quan hệ dân có yếu tố nước ghi nhận rải rác điều ước quốc tế, điển hình Cơng ước Brussels thống quy định miễn trừ tàu thuyền nhà nước ngày 14/4/1926, Công ước Viên năm 1961 quan hệ ngoại giao, Công ước Viên 1963 quan hệ lãnh sự,… Đặc biệt, nội dung quy định cách cụ thể tập trung Công ước Liên hiệp quốc quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản quốc gia Các quyền ghi nhận pháp luật nhiều quốc gia Quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối quốc gia tư pháp quốc tế gồm ba nội dung: - Miễn trừ xét xử tòa án miễn trừ tài sản - Miễn trừ biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo đơn kiện, quốc gia đồng ý cho tổ chức, cá nhân nước ngồi kiện mình, tức đồng ý cho tòa án xét xử vụ kiện mà quốc gia bị đơn - Miễn trừ biện pháp cưỡng chế bảo đảm thi hành định tòa án trường hợp quốc gia không đồng ý cho tổ chức, cá nhân nước ngồi kiện, đồng ý cho tòa án xét xử 14 Quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối quốc gia thể trước hết quyền miễn trừ xét xử - tồ án quốc gia khơng có quyền xét xử quốc gia kia, quốc gia không cho phép Các tranh chấp liên quan đến quốc gia phải giải đường thương lượng trực tiếp đường ngoại giao, trừ quốc gia từ bỏ quyền Quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối quốc gia thể chỗ: quốc gia đồng ý cho án nước xét xử vụ tranh chấp mà quốc gia bên bị đơn tồ án nước ngồi xét xử, không phép ap dụng biện pháp cưỡng chế sơ đơn kiện bảo đảm thi hành phán toàn án Toà án nước phép cưỡng chế quốc gia cho phép Quốc gia có quyền đứng tên nguyên đơn vụ tranh chấp dân với cá nhân pháp nhân nước ngồi Trong trường hợp tồ án nước phép giải tranh chấp Tuy nhiên, bị đơn cá nhân, pháp nhân nước phép phản kiện quốc gia nguyên đơn đồng ý Quốc gia có quyền từ bỏ nội dung tất nội dung quyền miễn trừ Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tuyệt đối nơi, lúc, trừ trường hợp quốc gia tự nguyện từ bỏ IV ĐẶC TRƯNG CỦA TỔ CHỨC QUỐC TẾ LIÊN CHÍNH PHỦ Tổ chức quốc tế liên phủ thực thể liên kết quốc gia có chủ quyền chủ thể pháp luật quốc tế Trong quan hệ dân quốc tế, tổ chức quốc tế liên phủ hoạt động với tư cách chủ thể tư pháp quốc tế, điều quy định điều lệ nhiều tổ chức quốc tế liên phủ Trong đời sống thường nhật, tổ chức quốc tế liên phủ tồn ại hoạt động không tham gia vào quan hệ dân Hoạt động theo pháp luật tư nhu cầu khách quan, tất yếu tổ chức quốc tế liên phủ Hoạt động đa dạng mua bán, thuê bất động sản, mua thiết bị văn phòng, kí kết hợp đồng lao động, hợp đồng thầu… Một điểm cần lưu ý, tổ chức quốc tế liên phủ pháp nhân đặc biệt Bởi tư cách pháp nhân tổ chức quốc tế liên 15 phủ xuất sở cơng pháp quốc tế: Quy chế pháp nhân quy định điều lệ (điều ước quốc tế) tổ chức quốc tế liên phủ Tổ chức quốc tế liên phủ - pháp nhân quốc tế tham gia vào cac quan hệ dân có quyền nghĩa vụ tài sản phi tài sản, tham gia vào tranh chấp dân với tư cách nguyên đơn bị đơn trước quan tài phán Đồng thời, tham gia vào quan hệ dân sự, tổ chức quốc tế coi tự khước từ quyền ưu đãi, quyền miễn trừ KẾT LUẬN Qua trình làm rõ đặc trưng chủ thể tư pháp quốc tế giúp hiểu rõ chủ thể Tư pháp Quốc tế có phát triển, thay đổi theo trình phát triển khách quan xã hội Vì với phát triển hội nhập toàn cầu điều cần thiết cần có nhìn nhận phù hợp với khoa học pháp lý chế độ, hình thức trị quốc gia Hiểu rõ chủ thể tư pháp quốc tế giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế nói riêng xã hội nói chung 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình Tư pháp quốc tế, Trường đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2017 Tiến sĩ Đỗ Văn Đại, Phó giáo sư Tiến sĩ Mai Hồng Quỳ, Tư pháp quốc tế Việt Nam, Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, 2010 17 MỤC LỤC Contents MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 I ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ THỂ CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ - NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Khái niệm - phân loại người nước ngoài: .2 Đặc trưng lực chủ thể người nước 3 Đặc trưng quy chế pháp lý người nước II ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ THỂ CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ - PHÁP NHÂN .7 Khái niệm, quốc tịch pháp nhân Đặc trưng địa vị pháp lý pháp nhân III ĐẶC TRƯNG VỀ CHỦ THỂ CỦA QUỐC GIA 12 Quốc gia chủ thể đặc biệt tư pháp quốc tế 12 Đặc trưng quy chế pháp lý đặc biệt quốc gia tư pháp quốc tế 14 IV ĐẶC TRƯNG CỦA TỔ CHỨC QUỐC TẾ LIÊN CHÍNH PHỦ 15 KẾT LUẬN 16 18 ...NỘI DUNG I ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ THỂ CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ - NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Chủ thể tư pháp quốc tế chủ thể tham gia vào quan hệ mà tư pháp quốc tế điều chỉnh Chủ thể tư pháp quốc tế thường thể yếu... Đặc trưng địa vị pháp lý pháp nhân III ĐẶC TRƯNG VỀ CHỦ THỂ CỦA QUỐC GIA 12 Quốc gia chủ thể đặc biệt tư pháp quốc tế 12 Đặc trưng quy chế pháp lý đặc biệt quốc. .. .2 Đặc trưng lực chủ thể người nước 3 Đặc trưng quy chế pháp lý người nước II ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ THỂ CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ - PHÁP NHÂN .7 Khái niệm, quốc tịch pháp nhân

Ngày đăng: 25/03/2019, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w