Phân tích làm rõ về đặc điểm phức tạp và độc đáo của xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế.

18 334 3
Phân tích làm rõ về đặc điểm phức tạp và độc đáo của xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU 1 I. Những vấn đề chung về xung đột pháp luật 2 1. Khái niệm 2 2. Phạm vi có xung đột pháp luật 2 II. Xung đột pháp luật là một hiện tượng pháp lý phức tạp và độc đáo 3 1. Tính phức tạp của hiện tượng xung đột pháp luật. 3 1.1 Tính phức tạp trong cách thức giải quyết xung đột pháp luật 3 1.2 Tính phức tạp trong áp dụng pháp luật nước ngoài của xung đột pháp luật. 4 1.3 Tính phức tạp được thể hiện trong các vấn đề pháp lý phát sinh khi áp dụng pháp luật nước ngoài hay nói cách khác chính là hiệu lực của quy phạm xung đột. 5 2. Tính độc đáo của hiện tượng xung đột pháp luật. 9 2.1 Xung đột pháp luật là đặc thù của tư pháp quốc tế. 9 2.2 Quy phạm xung đột – quy phạm đặc thù trong tư pháp quốc tế 11 2.3 Tính độc đáo trong phương pháp giải quyết xung đột pháp luật 12 2.4 Những vấn đề về hiệu lực của quy phạm xung đột 14 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC THAM KHẢO 17

LỜI NĨI ĐẦU Cùng với phát triển tồn cầu, kéo theo hợp tác cách sâu rộng mặt phương diện văn hóa, kinh tế, khoa học,… nước tạo tiền đề làm phát sinh mạnh mẽ quan hệ có u tố nước ngồi ngày phong phú đa dạng Bên cạnh xuất Điều ước quốc tế đa phương, song phương, tượng nẩy sinh từ hệ thống pháp luật tượng xung đột pháp luật để góp phần giải quan hệ mang yếu tố nước ngồi Trong đó, xung đột pháp luật tượng đặc biệt, vừa mang tính phức tạp lại vừa mang tính độc đáo, áp dụng cách hiệu trình giải tranh chấp dân mang yếu tố nước ngồi Vì vậy, phân tích góp phần phân tích tìm hiểu sâu đặc điểm phức tạp phong phú xung đột pháp luật I Những vấn đề chung xung đột pháp luật Khái niệm Xung đột pháp luật tượng pháp lý hai hay nhiều hệ thống pháp luật nước khác áp dụng điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi Xung đột pháp luật xảy quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi vấn đề liên đới tới điều chỉnh hai hay nhiều hệ thống pháp luật vấn đề cần chọn để điều chỉnh cần thiết Và cần phải hiểu xung đột pháp luật hệ thống luật điều chỉnh nước vấn đề khác chư quy phạm hay chế định luật Phạm vi có xung đột pháp luật Như nói xung đột pháp luật dân theo nghĩa rộng, lĩnh vực tư pháp mà khơng có cơng pháp Tuy nhiên tất quan hệ tư pháp có xung đột pháp luật mà có trường hợp ngoại lệ Đó quan hệ sở hữu trí tuệ Quan hệ sở hữu trí tuệ có tính đặc thù với đặc điểm tài sản vơ hình, nên tài sản trí tuệ phát sinh sở pháp luật nước nào, yêu cầu bảo hộ đâu bảo hộ (phạm vi lãnh thổ nước nước ngồi) Song quan hệ hợp đồng có đối tượng liên quan đến sở hữu trí tuệ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng chuyển giao quyền sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ quan hệ bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi xâm phạm sở hữu trí tuệ gây xem quan hệ hợp đồng, bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng dân bình thường có xung đột pháp luật1 Trường Đại học Luât Hà Nội, Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2017, tr55 II Xung đột pháp luật tượng pháp lý phức tạp độc đáo Tính phức tạp tượng xung đột pháp luật 1.1Tính phức tạp cách thức giải xung đột pháp luật Trước hết phải nói đến nguyên nhân dẫn đến xung đột pháp luật Sự xuất xung đột pháp luật tổng hợp nhiều nguyên nhân như: bình đẳng chủ thể tham gia quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, có chấp nhận khả áp dụng pháp luật nước nhà nước hay quan hệ dân vượt khỏi biên giới quốc gia Chính nguyên nhân dẫn đến tượng xung đột pháp luật, tức có hai hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi Vấn đề đặt làm để chủ thể lựa chọn hệ thống pháp luật phù hợp để giải quyết? Vì quốc gia khác có hệ thống pháp luật khác nên việc lựa chọn hệ thống pháp luật giải khó khăn phức tạp Bởi việc lựa chọn hệ thống pháp luật phải phù hợp với nguyên tắc, quy định cụ thể, lựa chọn tùy tiện theo lợi ích bên hay phụ thuộc vào ý chí chủ quan bên chủ thể Tư pháp quốc tế đưa hai phương pháp giải chủ yếu sau: phương pháp thực chất phương pháp xung đột Phương pháp thực chất phương pháp dùng quy phạm thực chất, trực tiếp điều chỉnh quan hệ mà không cần qua khâu trung gian nào2 Tức quan hệ điều chỉnh cách trực tiếp mà dẫn chiếu đến pháp luật quốc gia Tuy nhiên, thực tế, việc xây dựng quy phạm thực chất khó khăn thời gian Do đó, quan hệ tư pháp quốc tế điều chỉnh chủ yếu phương pháp lại, phương pháp xung đột (sử dụng quy phạm xung đột để điều chỉnh quan hệ pháp luật dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài) Phương pháp xung đột áp dụng, đưa giải vấn đề xung đột pháp luật mà phương pháp thực định giải vấn đề đưa Vì chất, để xây dựng quy phạm thực định khó, nên hệ thống pháp luật thường quy định đưa quy phạm xung đột, quy định cách chung hướng giải 2Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2017, tr56 cho vấn đề, cho quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói đến Tuy nhiên, quy định quy phạm xung đột lại dẫn đến tính phức tạp cho tượng xung đột pháp luật Vì chất, nói trên, quy phạm xung đột quy định cách chung chung, quy định hệ thống pháp luật giải quan hệ tranh chấp không quy định cách rõ ràng hay cụ thể quyền lợi ích bên quy phạm thực chất, nhiệm vụ quy phạm xung đột xác định xem hệ thống pháp luật điều chỉnh, giải quan hệ dân sự, không trực tiếp giải quan hệ Trên sở xác định hệ thống pháp luật áp dụng quan phương pháp xung đột sử dụng quy định thực định hệ thống pháp luật lựa chọn để giải quan hệ Do đó, phương pháp xung đột bước gián tiếp việc giải quan hệ pháp luật dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi chưa đến đích cuối giải quan hệ dân sự.Trong nhiều trường hợp, áp dụng phương pháp xung đột dẫn chiếu quy phạm xung đột để áp dụng bên giải vấn đề tranh chấp Vì quy phạm xung đột hai hệ thống pháp luật khác nhau, không thống quy định, đó, bên lại đặt vấn đề lựa chọn hệ thống pháp luật để giải vấn đề tranh chấp Bên cạnh đó, quy phạm xung đột khơng quy định cụ thể thống hệ thống pháp luật áp dụng để giải vấn đề dân sự, nên sau tiến hành việc chọn lựa hệ thống pháp luật hoạt động dẫn đến hàng laotj các vấn đề việc dẫn chiếu ngược, dẫn chiếu đến nước thứ ba,… tạo lên vòng luẩn quẩn, xoay vòng hệ thống pháp lt, khơng có hồi kết Chính việc tạo nên phức tạp việc giải vấn đề xung đột pháp luật, cho ta thấy tính phức tạp tượng Sự phức tạp xuất phương pháp giải vấn đề xung đột pháp luật Nó phức tạp việc lựa chọn hệ thống pháp luật giải quan hệ dân sự, phức tạp việc quy định quy phạm xung đột hệ thống pháp luật khác lại có quan hệ với gây lên trường hợp dẫn chiếu ngược hay dẫn chiếu đến nước thứ ba, gây khó khăn cho quas trình giải quan hệ, khó khăn cho q trình lựa chọn Như vậy, trình giải quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi có nhiều bước, phương pháp giải xung đột pháp luật bước Đây điểm phức tạp mà nhóm tìm từ tượng xung đột pháp luật 1.2Tính phức tạp áp dụng pháp luật nước xung đột pháp luật Xuất phát từ quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi nên giải quan hệ khơng có quy phạm thực chất trực tiếp điều chỉnh quan hệ quan có thẩm quyền bắt buộc phải dùng quy phạm xung đột Việc thừa nhận quy phạm đồng nghĩa với việc thừa nhận áp dụng pháp luật nước theo dẫn chiếu quy phạm Tuy nhiên, việc trường hợp áp dụng pháp luật nước ngoài, yêu cầu áp dụng, quy định xác định luật nước ngoài, thứ tự áp dụng pháp luật,… phức tạp, gây nhiều khó khăn q trình áp dụng, nói nội dung thể rõ tính phức tạp tượng xung đột pháp luật Để áp dụng pháp luật nước trường hợp cụ thể, ta phải xác định nội dung quy định pháp luật nước dẫn chiếu quy phạm xung đột thông thường hay quy phạm xung đột thống nhất, bên thống áp dụng hay quan có thẩm quyền xác định luật nước ngồi hệ thống pháp luật có mối liên hệ gắn bó Ở trường hợp cụ thể, dẫn chiếu quy phạm xung đột thơng thường luật nước ngồi phải áp dụng giống dẫn chiếu quy phạm xung đột thống Tuy nhiên, quy phạm xung đột thông thường nhà nước thỏa thuận xây dựng quy phạm xung đột thống lại xây dựng dựa Điều ước quốc tế Chính vậy, để xác định cách xác hệ thống pháp luật áp dụng ta cần phải xác định nguồn gốc hình thành quy phạm xung đột Ngoài ra, để việc áp dụng pháp luật nước ngồi, ta cần phải tìm hiểu rõ cách thức xác định luật nước nào, có trách nhiệm tìm hiểu xác định luật nước ngồi Tính phức tạp vấn đề thể việc tùy trường hợp cụ thể, tùy quốc gia mà chủ thể có quyền nghĩa vụ xác định, tìm hiểu luật nước ngồi khác Một số nước quy định luật nước coi chứng cứ, vậy, đương có nghĩa vụ phải chứng minh cần thiết thuyết phục quan nhà nước cần thiết Ở Việt Nam, tùy trường hợp chủ thể có trách nhiệm tìm hiểu xác định luật nước ngồi đương quan có thẩm quyền Những quy định vậy, nhiều trường hợp gây khó khăn cho chủ thể trình giải quan hệ dân mang yếu tố nước ngoài, gây bất cập, phức tạp tượng xung đột pháp luật Bên cạnh đó, thứ tự áp dụng pháp luật vụ việc tư pháp quốc tế thể phức tạp xung đột pháp luật Tùy trường hợp cụ thể mà thứ tự áp dụng pháp luật lại khác nhau, mang đến phức tạp trình áp dụng pháp luật, gây khó khăn cho quan cóc thẩm quyền, khó khăn cho nhận thức chủ thể tham gia Theo đó, thứ tự áp dụng pháp luật chia làm hai trường hợp vụ việc tư pháp quốc tế thông thường (áp dụng pháp luật theo quy định Điều ước quốc tế, theo pháp luật quốc gia, áp dụng pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó nhất) quan hệ tư pháp quốc tế đặc biệt 1.3Tính phức tạp thể vấn đề pháp lý phát sinh áp dụng pháp luật nước hay nói cách khác hiệu lực quy phạm xung đột Như tình bày phần trên, xuất hiện tượng xung đột pháp luật dùng phương pháp để giải Và chủ thể áp dụng phương pháp thực chất, tức sử dụng loại quy phạm pháp luật quy định cụ thể cách thức ứng xử chủ thể tham gia quan hệ, quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia quan hệ tư pháp quốc tế, trực tiếp điều chỉnh, tác động tới quan hệ (quy phạm thực chất) Tuy nhiên, quy phạm thực chất khó xây dựng nên phương pháp chủ yếu phương pháp xung đột; khơng có quy phạm thực chất quy phạm xung đột (không quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ, khơng quy định hình thức biện pháp chế tài áp dụng bên vi phạm) áp dụng Việc áp dụng quy phạm xung đột dẫn đến trường hợp phải dẫn chiếu đến luật nước Tuy nhiên, quy phạm dẫn chiếu đến luật nước làm phát sinh vấn đề pháp lý Cụ thể, quy phạm xung đột thơng thường dẫn chiếu đến luật nước ngồi nghĩa tồn hệ thống pháp luật nước (bao gồm quy phạm thực chất quy phạm xung đột), điều nguyên nhân dẫn đến vấn đề pháp lý phát sinh dẫn chiếu ngược, dẫn chiếu đến nước thứ ba,… Còn quy phạm xung đột thống nhất, dẫn chiếu đến luật nước ngồi phần quy phạm thực định hệ thống pháp luật nước không bao gồm quy phạm xung đột (điều áp dụng trường hợp bên thỏa thuận áp dụng luật nước ngồi) Do đó, cần phân biệt rõ hai trường hợp dẫn chiếu áp dụng quy phạm xung đột Đi vào vấn đề phát sinh áp dụng pháp luật nước ngoài: Một là, bảo lưu trật tự công Bảo lưu trật tự công hiểu không áp dụng pháp luật nước hậu việc áp dụng pháp luật nước ngồi trái “trật tự cơng” Hiện nay, giáo trình tài liệu khác chưa có khái niệm thống đầy đủ “trật tự cơng” Và vấn đề đặt rào cản lớn cho chủ thể mà quốc gia lấy làm lý cho việc khơng áp dụng pháp luật nước ngồi có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật nước ngồi Vì quốc gia có chủ quyền riêng, họ có đầy đủ quyền để bảo vệ “trật tự công” họ khỏi ảnh hưởng từ việc kể việc áp dụng pháp luật nước ngồi Khơng chuẩn mực bao hàm đầy đủ nghĩa cụm từ “trật tự cơng”, điều hồn tồn tồn phụ thuộc vào cách nhìn nhận quốc gia Tuy nhiên, tính phức tạp chưa dừng lại đó, xuất phát từ quan niệm quốc gia “trật tự cơng” việc từ chối áp dụng luật nước ngồi khơng phải từ chối hồn tồn hệ thống pháp luật, chí quy phạm cụ thể, điều tùy thuộc vào tình cụ thể mà quốc gia từ chối áp dụng hay khơng Bởi có quy phạm đó, áp dụng tình khác khơng gây ảnh hưởng đến trật tự cơng Hai là, dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba Như nhắc đến phần trên, pháp luật nước ngồi dẫn chiếu gồm có quy phạm xung đột quy phạm thực chất hay khơng? Điều phụ thuộc vào quy phạm xung đột dẫn chiếu Ở đề cập đến trường hợp dẫn chiếu đến toàn hệ thống pháp luật nước ngồi lúc xảy tượng dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba Dẫn chiếu ngược tượng pháp luật nước dẫn chiếu, dẫn chiếu trở lại pháp luật nước dẫn chiếu3 Dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba tượng pháp luật nước dẫn chiếu, dẫn chiếu đến pháp luật nước khác Tính phức tạp thể sau: có tượng dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba xảy trường hợp dẫn chiếu lặp lại, tức pháp luật nước dẫn chiếu, dẫn chiếu ngược trở lại pháp luật nước dẫn chiếu, pháp luật nước dẫn chiếu lại tiếp tục dẫn chiếu đến pháp luật nước dẫn chiếu Điều đòi hỏi quốc gia phải xây dựng chế để đảm bảo thời điểm hay điều kiện để chấm dứt việc dẫn chiếu, nhằm đảm bảo cho việc giải quan hệ nhanh chóng hiệu Cũng tương tự tượng dẫn chiếu ngược, việc dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba cần có chế để khác phục, dẫn chiếu đến pháp luật nước, mà nước lại tiếp tục dẫn chiếu đến nước gây nhiều khó khăn trình giải quan hệ Ba lẩn tránh pháp luật Đây vấn đề phát sinh trình áp dụng quy phạm xung đột, thể phần hiệu lực quy phạm xung đột trình giải quan hệ tư pháp quốc tế Thông qua trường hợp xảy thực tiễn, việc lẩn tránh pháp luật góp phần giúp ta có nhìn rõ bao quát hiệu lực quy phạm xung đột, thơng qua thấy phần phức tạp tương xung đột pháp luật Theo đó, lẩn tránh pháp luật tượng đương 32, Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1999, tr.185 hành vi thay đổi quốc tịch, thay đổi nơi cư trú chuyển hóa tài sản,…để đạt mục đích áp dụng hệ thống pháp luật có lợi cho mình5 Vì chất, xung đột pháp luật tượng mà hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Trong đó, quy định hệ thống pháp luật lại khác nhau, đem đến lợi ích cho chủ thể khác nhau, vậy, chủ thể ln ming muốn áp dụng pháp luật hệ thống pháp luật cho có lợi cho Xuất phát từ nguyên nhân trên, gây trường hợp, muốn đem lại lợi ích cho mình, chủ thể tìm cách thay đổi quốc tịch, nơi ở, chuyển đổi tài sản để áp dụng pháp luật nơi mà mong muốn, tạo khó khăn cho trình giải quan hệ tư pháp quốc tế, từ tạo nên phức tạp xung đột pháp luật Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, hoàn toàn quyền chủ thể, quan hệ dân quan hệ bình đẳng, thể tự lựa chọn thỏa thuận bên, vậy, coi hành vi lẩn tránh Tuy nhiên, dù theo hướng giải thích hành vi thể phức tạp xung đột pháp luật Chính xung đột pháp luật làm cho chủ thể khó khăn việc lựa chọn hệ thống pháp luật để giải tranh chấp, bên cạnh đó, lợi ích thân mà họ phải có hành vi định để lựa chọn hệ thống pháp luật phù hợp, bảo vệ tối đa lợi ích Chính điều đem lại phức tạp trình giải tranh chấp tư pháp quốc tế, thể rõ phức tạp xung đột pháp luật Tính độc đáo tượng xung đột pháp luật 2.1Xung đột pháp luật đặc thù tư pháp quốc tế Xung đột pháp luật tượng đặc thù tư pháp quốc tế xuất phát từ nhóm nguyên nhân sau: Thứ nhất, nhóm nguyên nhân khách quan, gồm: khác biệt kinh tế, trị xã hội quốc gia đối tượng điều chỉnh có yếu tố nước Về khác biệt đầu tiên, quốc gia tồn dựa tảng kinh tế 5Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, 2017, tr98 định ứng với chế độ sở hữu – phận quan trọng sở hạ tầng, có mối quan hệ biện chứng với kiến trúc thượng tầng mà pháp luật thành tố quan trọng Bên cạnh đó, quốc gia lại có điều kiện địa lý, lịch hình thành đường phát triển khác nên dẫn đến có hệ thống pháp luật khác tất yếu Về đối tượng điều chỉnh, quan hệ mà tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ dân (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngồi, chúng ln gắn với hai nhiều hệ thống pháp luật mà hệ thống pháp luật ln bình đẳng với việc điều chỉnh quan hệ nên dẫn đến phát sinh tượng xung đột pháp luật Thứ hai, nhóm nguyên nhân chủ quan: thừa nhận nhà nước khả áp dụng pháp luật nước Thực tế cho thấy rằng, có khác biệt hệ thống pháp luật quốc gia (hội đủ yếu tố khách quan) khơng có thừa nhận nhà nước tượng xung đột pháp luật tồn Chẳng hạn quan hệ lĩnh vực công, ví dụ điển hình quan hệ hành quan hệ hình có yếu tố nước ngồi Trong lĩnh vực này, nhà nước không đặt việc hay nhiều hệ thống pháp luật bình đẳng việc điều chỉnh quan hệ – quan hệ đặc biệt xác định ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội đặt pháp luật bảo vệ quan hệ này, nhà nước xác định phải bảo vệ giá trị cốt lõi, nên tảng Nếu thừa nhận pháp luật nước áp dụng lĩnh vực đồng nghĩa với việc quốc gia từ bỏ phần trách nhiệm việc bảo vệ giá trị nên tảng mà họ đặt lúc đầu Những quan hệ bảo vệ nghiêm ngặt tuyệt đối phạm vi lãnh thổ quốc gia, quan hệ bị xâm hại đồng nghĩa với việc giá trị sống, xã hội bị tác động đến, lợi ích cơng cộng, nhà nước, quốc gia bị xâm hại người vi phạm ai, đâu bị xử lý theo quy định pháp luật quốc gia nơi quan hệ bị xâm hại Còn đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế lại quan hệ dân (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngồi, chất quan hệ dân sự, bên chủ thể ngang quyền bình đẳng với Chính yếu tố tạo sở để cân nhắc việc áp dụng pháp luật quốc gia việc giải quan hệ liên quan đến nhiều quốc gia Và 10 lý việc áp dụng pháp luật nước giải quan hệ dân giới hạn chừng mực định thông qua quy định bảo lưu trật tự cơng Qua lý nêu khẳng định tượng xung đột pháp luật tượng đặc thù Tư pháp quốc tế - điểm độc đáo tượng Bên cạnh đó, tượng có tính hai mặt, thể việc vừa tác động tích cực tiêu cực cho hệ thống pháp luật trình giải vụ việc dân (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngồi Tác động tiêu cực xung đột pháp luật: Tòa án phải xác định hệ thống pháp luật phù hợp kéo dài thời gian giải vấn đề xung đột pháp luật tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật nước khác áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng Chính mà quan có thẩm quyền quốc gia liên quan phải xác định hệ thống pháp luật phù hợp để giải Tuy nhiên, việc xác định áp dụng vấn đề dễ dàng tất quan có thẩm quyền giải quốc gia khác biệt điều kiện kinh tế, trị, văn hố xã hội dẫn đến khác biệt hệ thống pháp luật kéo theo khác biệt việc áp dụng pháp luật Các bên liên quan phải chờ đợi vấn đề giải ảnh hưởng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên Việc không giải ảnh hưởng từ việc Tòa án phải xác định hệ thống pháp luật phù hợp để giải vấn đề Tác động tích cực xung đột pháp luật: Việc tiếp cận với khác biệt giúp quan có thẩm quyền quốc gia liên quan nhận thấy điểm mạnh yếu hệ thống pháp luật quốc gia tương quan với hệ thống pháp luật khác giới, qua giúp hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia Sự khác biệt xảy hệ thống pháp luật quốc gia (sẽ giải thông qua việc lựa chọn) khác với mâu thuẫn ngành luật bên hệ thống pháp luật quốc gia (được giải nguyên tắc luật chung ưu tiên áp dụng) 2.2Quy phạm xung đột – quy phạm đặc thù tư pháp quốc tế 11 Quy phạm xung đột quy phạm ấn định luật pháp nước cần phải áp dụng để điều chỉnh quan hệ pháp luật dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi tính cụ thể.6 Theo lí luận chung nhà nước pháp luật, quy phạm pháp luật thơng thường có cấu gồm ba phần: giả định, quy dịnh chế tài không thiết quy phạm pháp luật phải có đầy đủ yếu tố mà nhiều trường hợp cần hai yếu tố, ví dụ: Điều 190 Bộ luật dân 20157, quy phạm bao gồm phận giả định (chủ sở hữu) quy định (được sử dụng tài sản theo ý chí khơng gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác) Đối vơi quy phạm xung đột, tính đặc thù loại quy phạm nhằm dẫn chiếu luật nên cấu quy phạm xung đột có hai phần, hay hai phận phần vi phạm phần hệ thuộc.8 Phạm vi phần quy phạm xung đột áp dụng cho loại quan hệ dân theo nghĩa nghĩa rộng nào, quan hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng, quan hệ thừa kế… thông thường phạm vi đứng đầu câu Hệ thuộc phần hệ thống pháp luật nước áp dụng để điều chỉnh quan hệ xác định phần phạm vi, gồm: hệ thuộc luật nhân thân (hệ thuộc luật nơi cư trú quốc tịch), hệ thuộc luật quốc tịch pháp nhân, hệ thuộc luật nơi có tài sản, hệ thuộc luật bên ký kết hợp đồng lựa chọn, hệ thuộc luật nơi thực hành vi (ký kết hợp đồng, thực hợp đồng, thực nghĩa vụ nơi tiến hành kết hôn), hệ thuộc luật nơi xảy hành vi gây thiệt hại hệ thuộc luật án Phần hệ thuộc phần dẫn chiếu luật, thơng thường phần đứng cuối câu, sau phần phạm vi điều kiện đặc biệt Ví dụ: Điều 682 Bộ luật dân 2015 quy định: “Giám hộ xác định theo pháp luật nước nơi người giám hộ cư trú”, theo quy phạm phần phạm vi Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2017, tr63 Điều 190.Quyền sử dụng chủ sở hữu Chủ sở hữu sử dụng tài sản theo ý chí khơng gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2017, tr635 12 quan hệ giám hộ phần hệ thuộc luật phần luật nước nơi người giám hộ cư trú Điểm độc đáo quy phạm xung đột thể chỗ khơng cấu tạo đặc biệt so với quy phạm pháp luật thông thường (2 phận: phạm vi hệ thuộc luật so với phần: giả định, quy định phạm vi) mà cấu lúc phải đủ hai phận thiếu hai phận khơng thể hình thành nên quy phạm xung đột, quy phạm thơng thường khơng thiết phải đầy đủ ba phận mà hai phận Ngoài ra, đa dạng hệ thuộc luật Bên cạnh đó, q trình áp dụng pháp luật nước ngồi q trình phức tạp đòi hỏi, người áp dụng quan có thẩm quyền phải am hiểu khơng pháp luật quốc gia mà pháp luật quốc tế bước xác định luật nước ngoài, thứ tự áp dụng pháp luật nước nhằm giải đắn quan hệ 2.3Tính độc đáo phương pháp giải xung đột pháp luật Phương pháp giải xung đột pháp luật cách thực giải vấn đề có tình hai hay nhiều hệ thống pháp luật nước khác áp dụng để điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế Trong có hai phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp thực chất phương pháp xung đột Phương pháp thực chất phương pháp giải nhanh chóng, kịp thời, đơn giản, tránh mâu thuẫn hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ Có loại quy phạm thực chất, gồm: quy phạm thực chất thông thường (quy định hệ thống pháp luật quốc gia) quy phạm thực chất thống (quy định điều ước quốc tế) Hiệu phương pháp cao việc xây dụng quy phạm xung đột thực chất chuyện dễ dàng quốc gia giới, xây dựng tất quy phạp thực chất để điều chỉnh tất quan hệ dân (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngồi điều bất khả thi Vì vậy, bên cạnh phương pháp thực chất phương pháp phương pháp xung đột 13 Phương pháp xung đột phương pháp gián tiếp, giúp tìm hệ thống pháp luật cần áp dụng muốn giải triệt để quan có thẩm quyền phải xem xét, áp dụng quy định hệ thống pháp luật dẫn chiếu đến để giải Có thể nói, phương pháp phổ biến, bao quát đặc thù so với phương pháp thực chất nên quốc gia sử dụng rộng rãi tư pháp quốc tế Thực tế có trường hợp khơng xuất xung đột pháp luật lại thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế phương pháp phát huy tác dụng vốn có nó, cụ thể quan hệ sở hữu trí tuệ theo quy định Điều 679 Bộ luật dân 2015.9 Hai phương pháp vận dụng thực tế phù hợp với hồn cạnh điều kiện cụ thể, bao qt, rộng rãi cụ thể hiệu phương pháp xụng đột lại chiếm ưu so với phương pháp thực chất khơng số lượng mà tính chất – xem mơt phương pháp gián tiếp để tìm quy phạm thực chất, hay nói cách khác phương pháp xung đột phương pháp gián tiếp phương pháp thực chất phương pháp trực tiếp điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế 2.4Những vấn đề hiệu lực quy phạm xung đột Thứ nhất, bảo lưu trật tự công Điểm độc đáo nội dung thể chỗ có quy phạm xung đột để điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế hiệu lực quy phạm tuyệt đối mà chừng mực (chừng mực nhà nước đặt với tên gọi bảo lưu trật tự cơng) bị từ chối áp dụng khơng dẫn đến thiếu điều chỉnh trường hợp này, thay vào hệ thuộc luật tồ án lựa chọn để điều chỉnh Bên cạnh đó, việc áp dụng bảo lưu trật tự công việc phủ nhận hoàn toàn vấn đề áp dụng pháp luật nước ngồi, việc gạt bỏ hay số quy phạm cụ thể pháp luật nước mà áp dụng xâm phạm đến trật tự công quốc gia sở Cũng cần phải hiểu việc loại bỏ trường hợp cụ thể hay nói cách Điều 679 Quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ xác định theo pháp luật nước nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu bảo hộ 14 khác, quy phạm pháp luật nước không áp dụng trường hợp lại vận dụng để giải trường hợp khác Ví dụ: Điều 670 Bộ luật dân 201510 Thứ hai, dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba Đây vấn đề vô phức tạp mang nhiều nét độc đáo Có thể nói, điểm độc đáo vấn đề thể việc quốc gia có quyền tự lựa chọn việc thừa nhận hay không tượng dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba Ngồi ra, quốc gia thể thoả thuận xây dựng nên quy phạm xung đột thống nhằm góp phần tạo nên thuận lợi cho trình áp dụng pháp luật Thứ ba, lẩn tránh pháp luật - điểm độc đáo tượng xung đột pháp luật xung đột giải nhiều phương pháp khác nhau, điều chỉnh nhiều quy phạm khác thực tế, hành vi hợp pháp mình, chủ thể “lựa chọn” hệ thống pháp luật có lợi cho thân Có thể xem đơn giản trường hợp không thuộc phạm vi điều chỉnh quy phạm xung đột “đáng nhẽ” giả định mà quy phạm điều chỉnh thực tế Đồng thời, thấy tư pháp quốc tế hay cụ thể xuất hiện tượng xung đột pháp luật chủ thể hành vi tìm kiếm hệ thống pháp luật có lợi cho thân KẾT LUẬN Xung đột pháp luật tượng pháp lý phức tạp độc đáo Nhờ có tượng xung đột pháp luật làm phong phú thêm quan hệ luật công quan hệ tư pháp quốc tế Qua đó, quốc gia có thừa nhận hay không thừa nhận xung đột pháp luật để áp dụng pháp luật phù hợp với thể chế 10 Điều 670 Trường hợp khơng áp dụng pháp luật nước ngồi Pháp luật nước ngồi dẫn chiếu đến khơng áp dụng trường hợp sau đây: a) Hậu việc áp dụng pháp luật nước trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam; b) Nội dung pháp luật nước ngồi khơng xác định áp dụng biện pháp cần thiết theo quy định pháp luật tố tụng Trường hợp pháp luật nước ngồi khơng áp dụng theo quy định khoản Điều pháp luật Việt Nam áp dụng 15 trị kinh tế quốc gia Trong trình hội nhập, hợp tác giả để dung hòa quốc gia cần thiết để khơng làm ảnh hưởng đên quyền lợi ích hợp pháp công dân bên vừa tăng thêm hữu nghị hợp tác, khơng xung đột pháp luật giải không thỏa đáng mà ảnh hưởng đến mối quan hệ nước 16 DANH MỤC THAM KHẢO Bộ luật Dân 2015 Luật sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2017 Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb CAND, Hà Nội, 1999 Nguyễn Hồng Bắc, Hướng dẫn học ôn tập môn Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2014 17 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU I Những vấn đề chung xung đột pháp luật Khái niệm 2 Phạm vi có xung đột pháp luật II Xung đột pháp luật tượng pháp lý phức tạp độc đáo Tính phức tạp tượng xung đột pháp luật .3 1.1 Tính phức tạp cách thức giải xung đột pháp luật .3 1.2 Tính phức tạp áp dụng pháp luật nước xung đột pháp luật 1.3 Tính phức tạp thể vấn đề pháp lý phát sinh áp dụng pháp luật nước ngồi hay nói cách khác hiệu lực quy phạm xung đột .5 Tính độc đáo tượng xung đột pháp luật .9 2.1 Xung đột pháp luật đặc thù tư pháp quốc tế 2.2 Quy phạm xung đột – quy phạm đặc thù tư pháp quốc tế 11 2.3 Tính độc đáo phương pháp giải xung đột pháp luật .12 2.4 Những vấn đề hiệu lực quy phạm xung đột 14 KẾT LUẬN .16 DANH MỤC THAM KHẢO 17 18 ... trình tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2017, tr55 II Xung đột pháp luật tư ng pháp lý phức tạp độc đáo Tính phức tạp tư ng xung đột pháp luật 1.1Tính phức tạp cách thức giải xung đột pháp luật. .. tư ng pháp lý phức tạp độc đáo Tính phức tạp tư ng xung đột pháp luật .3 1.1 Tính phức tạp cách thức giải xung đột pháp luật .3 1.2 Tính phức tạp áp dụng pháp luật nước ngồi xung đột pháp luật. .. thống pháp luật phù hợp, bảo vệ tối đa lợi ích Chính điều đem lại phức tạp trình giải tranh chấp tư pháp quốc tế, thể rõ phức tạp xung đột pháp luật Tính độc đáo tư ng xung đột pháp luật 2. 1Xung đột

Ngày đăng: 29/03/2019, 20:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • I. Những vấn đề chung về xung đột pháp luật

    • 1. Khái niệm

    • 2. Phạm vi có xung đột pháp luật

    • II. Xung đột pháp luật là một hiện tượng pháp lý phức tạp và độc đáo

      • 1. Tính phức tạp của hiện tượng xung đột pháp luật.

        • 1.1 Tính phức tạp trong cách thức giải quyết xung đột pháp luật

        • 1.2 Tính phức tạp trong áp dụng pháp luật nước ngoài của xung đột pháp luật.

        • 1.3 Tính phức tạp được thể hiện trong các vấn đề pháp lý phát sinh khi áp dụng pháp luật nước ngoài hay nói cách khác chính là hiệu lực của quy phạm xung đột.

        • 2. Tính độc đáo của hiện tượng xung đột pháp luật.

          • 2.1 Xung đột pháp luật là đặc thù của tư pháp quốc tế.

          • 2.2 Quy phạm xung đột – quy phạm đặc thù trong tư pháp quốc tế

          • 2.3 Tính độc đáo trong phương pháp giải quyết xung đột pháp luật

          • 2.4 Những vấn đề về hiệu lực của quy phạm xung đột

          • KẾT LUẬN

          • DANH MỤC THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan