1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Án phí dân sự sơ thẩm và việc xác định người phải chịu án phí dân sự sơ thẩm

14 329 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Đề số 5: Án phí dân thẩm việc xác định người phải chịu án phí dân thẩm LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG I.Một số vấn đề chung án phí dân thẩm việc xác định người phải chịu án phí dân thẩm Khái niệm án phí dân thẩmsở án phí dân thẩm II Các quy định pháp luật hành án phí dân thẩm việc xác định người phải chịu án phí dân thẩm Quy định án phí dân thẩm 1.1 Mức án phí dân thẩm vụ án dân khơng có hạn ngạch 1.2 Mức án phí dân thẩm vụ án dân có hạn ngạch Quy định việc xác định người phải chịu án phí dân thẩm 2.1 Đối với vụ án hôn nhân gia đình 2.2 Nghĩa vụ chịu án phí dân thẩm tranh chấp quyền sở hữu tài sản 2.3 Đối với tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản 2.4 Các trường hợp khác III.Một số khó khăn, vướng mắc việc thực pháp lệnh án phi, lệ phí nghị 01/2012/NQ-HĐTP Bất cập việc tính án phí Trường hợp khơng phải nộp tiền án phí KẾT LUẬN: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Theo quy định luật tố tụng dân hành, nộp án phí dân thẩm nghĩa vụ đương xác định phải chịu án phí dân thẩm Mức án phí, lệ phí tòa án quy định Pháp lệnh án phí, lệ phí tòa án số 10/2009/PL-UBTVQH12 Ủy ban thường vụ quốc hội ban hành ngày 27-2-2009 Đây nghĩa vụ bắt buộc đương Tuy nhiên việc xác định án phí dân xác định người phải nộp án phí dân thực tế gặp nhiều vướng mắc Theo đó, tập nhóm số nhóm em xin làm rõ đề tài “ án phí dân thẩm việc xác định người phải chịu án phí ” NỘI DUNG I Một số vấn đề chung án phí dân thẩm việc xác định người phải chịu án phí dân thẩm Khái niệm án phí dân thẩm người phải chịu án phí thẩm Án phí dân hiểu chi phí tiến hành tố tụng mà cá nhân, tổ chức (có nghĩa vụ) phải đóng cho quan có thẩm quyền sau vụ án xét xử xong Cụ thể sau vụ án xét xử xong, Tòa tuyên án án, định Tòa án, có tun án người phải chịu án phí số tiền án phí phải chịu Nói chung, vụ án loại (hình sự, dân sự, hành …) có qui định lệ phí, án phí Ngồi ra, việc xét xử Việt Nam thông qua hai cấp tòa (sơ thẩm phúc thẩm), nên giai đoạn có qui định khác nhau, gọi án phí thẩm án phí phúc thẩm theo Điều Pháp lệnh án phí, lệ phí Tòa án năm 2009 quy địnhÁn phí bao gồm loại sau đây: a) Án phí hình sự; b) Án phí dân sự, gồm có loại án phí giải vụ án tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; c) Án phí hành BLTTDS hành khơng đưa định nghĩa án phí dân thẩm đưa sở pháp lý quy định nghĩa vụ nộp án phí dân thẩm điều 131 BLTTDS Từ quy định này, hiểu: án phí dân thẩm số tiền đương phải nộp cho ngân sách nhà nước vụ án dân án cấp thẩm giải Cơ sở pháp lý xác định án phí dân thẩm - Bộ luật tố tung dân 2004 sửa đổi, bổ sung 2011 - Pháp lệnh án phí, lệ phí tòa án 2009 - Nghị 01/2012/NQ – HĐTP hướng dẫn án phí, lệ phí hội đồng thẩm Bên cạnh đó, việc quy định nghĩa vụ nộp án phí dân thẩm Nhà nước phí cho việc tòa án tiến hành giải vụ việc dân lỗi đương lợi ích riêng đương Do vậy, pháp luật quy định đương phải chịu phần số tiền Nhà nước chi cho Tòa án thực hoạt động Việc thu án phí nhằm buộc đương phải chịu phần chi phí Nhà nước cho việc giải vụ án dân nên mức thu mức người nộp được, khơng hạn chế việc tham gia tố tụng họ Ngoài ra, vào hoàn cảnh thực tế đương mà có trường hợp đươc miễn phần tồn án phí II Các quy định pháp luật hành án phí dân thẩm việc xác định người phải chịu án phí dân thẩm Quy định án phí dân thẩm 1.1 Mức án phí dân thẩm vụ án dân khơng có hạn ngạch Về để xác định mức án phí khơng có giá ngạch, khoản Điều 24 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tồ án năm 2009 quy định: “Vụ án dân khơng có giá ngạch vụ án mà u cầu đương khơng phải số tiền xác định giá trị số tiền cụ thể.” Theo danh mục Mức án phí, lệ phí tòa án ban hành kèm theo Pháp lệnh số 10/2009/UBTVQH12 ngày 27 tháng 02 năm 2012, mức án phí vụ án dân thẩm khơng có giá ngạch chia thành hai nhóm sau: Án phí dân thẩm vụ án tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, lao động khơng có giá ngạch 200.000 đồng Án phí dân thẩm vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại khơng có giá ngạch 2.000.000 đồng Như vậy, theo quy định pháp luật hành, vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại khơng có giá ngạch có mức án phí dân thẩm cao 10 lần so với mức án phí dân thẩm vụ án tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, lao động khơng có giá ngạch 1.2 Mức án phí dân thẩm với vụ án dân có hạn ngạch Theo khoản Điều 24 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tồ án năm 2009 quy định: “Vụ án dân có giá ngạch vụ án mà yêu cầu đương số tiền tài sản xác định số tiền cụ thể.” Theo danh mục Mức án phí, lệ phí tòa án ban hành kèm theo Pháp lệnh số 10/2009/UBTVQH12 ngày 27 tháng 02 năm 2012, mức án phí vụ án dân thẩm có giá ngạch chia thành nhóm sau: * Mức án phí thẩm vụ án tranh chấp dân có giá ngạch: Giá trị tài sản có tranh chấp Mức án phí a) Từ 4.000.000 đồng trở xuống 200.000 đồng b) Từ 4.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng 5% giá trị tài sản có tranh chấp c) Từ 400.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng + 4% phần giá trị 800.000.000 đồng tài sản có tranh chấp vượt 400.000.000 đồng d) Từ 800.000.000 đồng đến 36.000.000 đồng + 3% phần giá trị 2.000.000.000 đồng tài sản có tranh chấp vượt 800.000.000 đồng đ) Từ 2.000.000.000 đồng đến 72.000.000 đồng + 2% phần giá trị 4.000.000.000 đồng tài sản có tranh chấp vượt 2.000.000.000 đồng e) Từ 4.000.000.000 đồng 112.000.000 đồng + 0,1% phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt 4.000.000.000 đồng * Mức án phí thẩm vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại có giá ngạch: Giá trị tranh chấp Mức án phí a) Từ 40.000.000 đồng trở xuống 2.000.000 đồng b) Từ 40.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng 5% giá trị tranh chấp c) Từ 400.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng + 4% phần giá trị 800.000.000 đồng tranh chấp vượt 400.000.000 đồng d) Từ 800.000.000 đồng đến 36.000.000 đồng + 3% phần giá trị 2.000.000.000 đồng tranh chấp vượt 800.000.000 đồng đ) Từ 2.000.000.000 đồng đến 72.000.000 đồng + 2% phần giá trị 4.000.000.000 đồng tranh chấp vượt 2.000.000.000 đồng e) Từ 4.000.000.000 đồng 112.000.000 đồng + 0,1% phần giá trị tranh chấp vượt 4.000.000.000 đồng * Mức án phí thẩm vụ án tranh chấp lao động có giá ngạch: Giá trị tranh chấp Mức án phí a) Từ 4.000.000 đồng trở xuống 200.000 đồng b) Từ 4.000.000 đồng đến 3% giá trị tranh chấp, không 400.000.000 đồng 200.000 đồng c) Từ 400.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng + 2% phần giá trị 2.000.000.000 đồng có tranh chấp vượt 400.000.000 đồng d) Từ 2.000.000.000 đồng 44.000.000 đồng + 0,1% phần giá trị có tranh chấp vượt 2.000.000.000 đồng Như vậy, thấy, theo quy định pháp luật hành, mức án phí dân thẩm vụ án tranh chấp dân lao động có giá ngạch với giá trị tranh chấp từ 4.000.000 đồng trở xuống với mức án phí dân thẩm vụ án tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, lao động khơng có giá ngạch với mức 200.000 đồng/vụ; mức án phí dân thẩm vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại khơng có gía ngạch mức án phí dân thẩm vụ án tranh chấp kinh doanh, thương mại có giá ngạch với giá trị tranh chấp từ 40.000.000 đồng trở xuống với mức 2.000.000 đồng/vụ Quy định việc xác định người phải chịu án phí dân thẩm Người phải chịu án phí dân thẩm quy định Điều 27 Pháp lệnh án phí, lệ phí tòa án Điều 131 Bộ luật TTDS sđ,bs năm 2011, Nghị số 01/2012/NQ- HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định án phí lệ phí Theo người phải chịu án phí dân thẩm theo Pháp lệnh án phí, lệ phí là: “ nguyên đơn, bị đơn yêu cầu họ khơng tòa án chấp nhận, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập phải chịu án phí theo phần u cầu độc lập mà khơng tòa án chấp nhận” Việc chịu án phí tồn hay phần tùy thuộc số u cầu họ khơng tòa án chấp nhận Nếu pháp lệnh quy định trường hợp cụ thể phải nộp án phí khoản 1,2,3,4,5,6 khoản Điều 131 BLTTDS quy định gộp chung yêu cầu nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghiac vụ liên quan yêu cầu chung đương sự: “ đương phải chịu án phí dân thẩm u cầu họ khơng tòa án chấp nhận, trừ trường hợp miễn nộp án phí thẩm khơng phải nộp án phí thẩm” Đó quy định vụ việc dân chung, lĩnh vực cụ thể vụ án nhân gia đình, tranh chấp quyền sở hữu tài sản, tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản… người phải chịu án phí dân khác nhau, cụ thể: 2.1 Đối với vụ án nhân gia đình * Nghĩa vụ chịu án phí dân thẩm trường hợp giải chia tài sản chung, chia di sản thừa kế quy định khoản Điều 27 Pháp lệnh ( Điều 12 Nghị 01/2012/ NQ- HĐTP) Khi bên đương không xác định phần tài sản người xác định phần tài sản khối tài sản chung, phần di sản khối di sản thừa kế khác có tranh chấp bên đương phải chịu án phí dân thẩm theo mức tương ứng với giá trị phần tài sản mà họ chia, hưởng khối tài sản chung khối di sản thừa kế Đối với phần Tòa án bác đơn u cầu người u cầu chia tài sản chung, di sản thừa kế chịu án phí dân thẩm Ví dụ: A, B, C, D tranh chấp khối tài sản chung có giá trị 600.000.000 đồng khơng xác định phần tài sản người xác định phần tài sản khối tài sản chung khác có tranh chấp Tòa án định A chia 100.000.000 đồng, B chia 150.000.000 đồng, C chia 200.000.000 đồng D chia 150.000.000 đồng Án phí dân thẩm người phải nộp tính sau: A phải nộp án phí 100.000.000 đồng x 5% = 5.000.000 đồng; B phải nộp án phí 150.000.000 đồng x 5% = 7.500.000 đồng; C phải nộp án phí 200.000.000 đồng x 5% = 10.000.000 đồng; D phải nộp án phí 150.000.000 đồng x 5% = 7.500.000 đồng * Nghĩa vụ chịu án phí tranh chấp chia tài sản chung vợ chồng ( Điều 13 Nghị 01/2012/ NQ- HĐTP) Đương tự thỏa thuận phân chia tài sản chung vợ chồng yêu cầu Tòa án ghi nhận án, định trước Tòa án tiến hành hòa giải đương khơng phải chịu án phí dân thẩm trường hợp đương thỏa thuận với thì: (1) Các đương vụ án nhân gia đình có tranh chấp việc chia tài sản chung vợ chồng ngồi việc chịu án phí dân thẩm quy định điểm a khoản Điều 24 Pháp lệnh, phải chịu án phí phần tài sản có tranh chấp vụ án dân có giá ngạch tương ứng với giá trị phần tài sản mà họ chia (2) Trường hợp vợ chồng yêu cầu người khác thực nghĩa vụ tài sản mà Tòa án chấp nhận yêu cầu vợ, chồng, người có nghĩa vụ tài sản phải chịu án phí dân thẩm giá trị phần tài sản mà họ phải chịu; họ không thỏa thuận chia với mà gộp vào tài sản chung có u cầu Tòa án giải người phải chịu án phí dân tương ứng với giá trị phần tài sản mà họ chia (3) Trường hợp vợ chồng có nghĩa vụ tài sản người khác người có yêu cầu độc lập, yêu cầu vợ chồng phải thực nghĩa vụ tài sản mà Tòa án chấp nhận u cầu độc lập nghĩa vụ chịu án phí dân thẩm sau: a) Người có u cầu độc lập khơng phải chịu án phí dân thẩm giá trị phần tài sản mà họ hưởng; b) Vợ chồng phải chịu án phí dân thẩm giá trị phần tài sản mà họ có nghĩa vụ người có yêu cầu độc lập; c) Vợ chồng phải chịu án phí dân thẩm phần tài sản họ chia sau trừ giá trị phần tài sản mà họ có nghĩa vụ người có yêu cầu độc lập * Nghĩa vụ chịu án phí người có nghĩa vụ cấp dưỡng ( Điều 14 Nghị 01/2012/ NQ- HĐTP) Nghĩa vụ chịu án phí dân thẩm người có nghĩa vụ cấp dưỡng vụ án ly hơn, vụ án đòi bồi thường thiệt hại, vụ án hình có giải vấn đề cấp dưỡng, vụ án riêng cấp dưỡng sau: (1) Trường hợp đương thỏa thuận với mức cấp dưỡng phương thức cấp dưỡng trước mở phiên tòa có u cầu Tòa án ghi nhận án, định người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải chịu 50% mức án phí dân thẩm trường hợp vụ án dân khơng có giá ngạch; trường hợp phiên tòa thỏa thuận với người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải chịu mức án phí dân thẩm trường hợp vụ án dân khơng có giá ngạch (2) Trường hợp đương thỏa thuận với phương thức cấp dưỡng (kể lần), không thỏa thuận với mức cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải chịu án phí dân thẩm trường hợp vụ án dân khơng có giá ngạch (3) Trường hợp đương không thỏa thuận với phương thức cấp dưỡng thỏa thuận với mức cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải chịu án phí dân thẩm trường hợp vụ án dân khơng có giá ngạch (4) Trường hợp đương có tranh chấp cấp dưỡng (tranh chấp mức cấp dưỡng phương thức cấp dưỡng) Tòa án định mức cấp dưỡng phương thức cấp dưỡng định kỳ hàng tháng người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải chịu án phí dân thẩm trường hợp vụ án dân khơng có giá ngạch 2.2 Nghĩa vụ chịu án phí dân thẩm tranh chấp quyền sở hữu tài sản: ( khoản Điều 17 Nghị 01/2012/ NQ- HĐTP) a) Trường hợp tranh chấp quyền sở hữu tài sản mà Tòa án không xem xét giá trị, xem xét quyền sở hữu tài sản đương phải chịu án phí dân thẩm trường hợp vụ án khơng có giá ngạch; b) Trường hợp tranh chấp quyền sở hữu tài sản mà Tòa án phải xác định giá trị tài sản xác định quyền sở hữu theo phần đương phải chịu án phí dân thẩm trường hợp vụ án có giá ngạch phần giá trị mà hưởng 2.3 Đối với tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản: ( khoản Điều 17 Nghị 01/2012/ NQ- HĐTP) a) Trường hợp bên yêu cầu công nhận hợp đồng mua bán tài sản, chuyển nhượng quyền sử dụng đất bên yêu cầu tuyên bố hợp đồng mua bán tài sản, chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu khơng có u cầu khác; Tòa án tun bố hợp đồng vơ hiệu bên u cầu cơng nhận hợp đồng phải chịu án phí trường hợp vụ án dân khơng có giá ngạch; Tòa án tun bố cơng nhận hợp đồng bên u cầu tun bố hợp đồng vơ hiệu phải chịu án phí trường hợp vụ án dân khơng có giá ngạch; b) Trường hợp bên yêu cầu công nhận hợp đồng mua bán tài sản, chuyển nhượng quyền sử dụng đất bên yêu cầu tuyên bố hợp đồng mua bán tài sản, chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu có u cầu Tòa án giải hậu hợp đồng vơ hiệu ngồi việc chịu án phí khơng có giá ngạch hướng dẫn điểm a khoản Điều này, người phải thực nghĩa vụ tài sản bồi thường thiệt hại phải chịu án phí trường hợp vụ án dân có giá ngạch giá trị tài sản phải thực 2.4 Các trường hợp khác như: Trường hợp tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, bên yêu cầu trả lại tiền đặt cọc phạt cọc, bên chấp nhận trả số tiền cọc nhận không chấp nhận phạt cọc, mà Tòa án chấp nhận phạt cọc bên khơng chấp nhận phạt cọc phải chịu án phí trường hợp vụ án dân có giá ngạch phần phạt cọc Trường hợp Tòa án khơng chấp nhận phạt cọc bên yêu cầu phạt cọc phải chịu án phí trường hợp vụ án dân có giá ngạch phần phạt cọc III Một số khó khăn, vướng mắc hướng khắc phục việc thực pháp lệnh án phi, nghị 01/2012/NQ-HĐTP Từ Pháp lệnh Án phí, lệ phí Tòa án có hiệu lực thi hành (ngày 1-7-2009) bất cập văn luật lĩnh vực khắc phục Tuy nhiên, trình triển khai Pháp lệnh đến nảy sinh số vướng mắc cần tháo gỡ 1.Bất cập việc tính án phí Do Pháp lệnh Án phí, lệ phí chưa có quy định mặt ngun tắc văn hướng dẫn cụ thể xét miễn nộp tồn bộ, phần án phí nên nhiều trường hợp thực tiễn gặp nhiều vướng mắc Ví dụ trường hợp đương thỏa thuận với việc giải toàn vụ án (theo quy định khoản Điều 187 BLTTDS), có thỏa thuận để bên đương chịu tồn phần lớn số tiền án phí phải nộp, đương có đơn xin miễn, giảm án phí đủ điều kiện quy định Điều 14 Pháp lệnh Án phí, lệ phí Tòa án Tòa án có miễn, giảm án phí cho đương khơng? Trường hợp ngun đơn khởi kiện Tòa án thụ lý vụ án dân trước ngày 1-72009, người khởi kiện nộp tiền tạm ứng án phí thẩm theo quy định Nghị định số 70 sau vụ án chưa xét xử Sau ngày 1-7-2009, bị đơn có yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Tòa án chấp nhận cho nộp tiền tạm ứng án phí yêu cầu phản tố; yêu cầu độc lập Vậy, trường hợp Tòa án cho bị đơn; người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan nộp tiền tạm ứng án phí theo quy định Nghị định số 70 hay Pháp lệnh Án phí, lệ phí Tòa án Nếu Tòa án áp dụng quy định Pháp lệnh Án phí, lệ phí Tòa án yêu cầu phản tố bị đơn; yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan dẫn đến việc vụ án có hai chế độ án phí khác nhau: án phí áp dụng cho yêu cầu khởi kiện nguyên đơn (theo quy định Nghị định số 70) án phí áp dụng cho yêu cầu phản tố bị đơn; yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan (theo quy định Pháp lệnh Án phí, lệ phí Tòa án) Trường hợp đương nộp đơn khởi kiện, Tòa án hướng dẫn cho họ nộp tạm ứng án phí Cơ quan thi hành án trước ngày 1-7-2009 việc tính tạm ứng án phí theo quy định Nghị định số 70 Khi đương nộp tạm ứng án phí xong quay lại Tòa án để trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí thời điểm sau ngày 1-7-2009 Vậy, Tòa án phải làm nào, thụ lý vụ án khơng quy định Nếu khơng thụ lí gây khó khăn cho đương sự, khơng đảm bảo quyền lợi đương Trong trình vận dụng khoản khoản 11 Điều 27 Pháp lệnh vào giải vụ án, định công nhận thuận tình ly có Tòa án tun buộc ngun đơn phải chịu 200.000 đồng tiền án phí ly thẩm, có Tòa án tun đương phải chịu 100.000 đồng tiền án phí ly thẩm với lập luận Tòa án hòa giải đương thỏa thuận phải chịu 50% mức án phí quy định, có Tòa án tun bên đương phải chịu 100.000 đồng tiền án phí ly thẩm Có nhiều cách tính án phí trường hợp nêu cách hiểu áp dụng điều khoản quy định Điều 27 Pháp lệnh Án phí, lệ phí Tòa án Điều 131 BLTTDS khác mà chưa có hướng dẫn áp dụng thống Mặt khác, áp dụng quy định Điều 27 Pháp lệnh có nhiều ý kiến băn khoăn đề nghị cân nhắc lại việc tính án phí vụ án ly có tranh chấp tài sản, thực tế có nhiều trường hợp Tồ án tính án phí hai lần giá trị tài sản Ví dụ: Trường hợp vợ chồng ly có tranh chấp tài sản trị giá 900 triệu đồng Bố mẹ bên chồng cho khối tài sản họ cho đơi vợ chồng vay 300 triệu đồng đòi lại Khi xét xử, Tồ án khơng chấp nhận u cầu bố mẹ chồng việc đòi lại 300 triệu đồng từ khối tài sản chung buộc họ phải chịu án phí u cầu khơng Tồ án chấp nhận Phần tài sản chung trị giá 900 triệu đồng chia cho hai vợ chồng người phải nộp án phí tương ứng với phần nhận Trong vụ án này, Tồ án định án phí hai lần phần tài sản trị giá 300 triệu đồng Những khó khăn, vướng mắc nêu cần hướng dẫn để áp dụng thống pháp luật khắc phục khó khăn bất cập 2.Về trường hợp khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí Khoản Điều 10 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tòa án quy định: “Cơ quan, tổ chức khởi kiện vụ án dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước” thuộc trường hợp khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí Thực tế nay, số Doanh nghiệp Nhà nước tham gia quan hệ dân sự, kinh doanh thương mại có sử dụng vốn từ ngân sách Nhà nước để tiến hành hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận Khi tranh chấp phát sinh, doanh nghiệp khởi kiện để 10 yêu cầu Tòa án buộc bên phải trả lại tài sản thực nghĩa vụ tài sản tài sản thuộc hình thức sở hữu Nhà nước có nguồn gốc từ phần vốn tài sản Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp theo quy định Điều 200 Bộ luật dân có xem trường hợp khởi kiện để bảo vệ lợi ích Nhà nước hay không? khởi kiện quan, tổ chức có phải nộp tiền tạm ứng án phí Tòa án khơng chấp nhận u cầu khởi kiện có phải nộp tiền án phí hay khơng? Về quyền khởi kiện hiểu quan, tổ chức khởi kiện để bảo lợi ích Nhà nước quy định Khoản Điều 162 Bộ luật tố tụng dân sự: “Cơ quan, tổ chức phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có quyền khởi kiện vụ án dân để u cầu Tòa án bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách” Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp thẩm Bộ luật tố tụng dân sự, hướng dẫn rõ Cơ quan, tổ chức nêu khởi kiện phải có đủ hai điều kiện: là, Cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ, quyền hạn việc thực chức quản lý nhà nước, quản lý xã hội lĩnh vực định; hai là, lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước cần u cầu Tòa án bảo vệ phải thuộc lĩnh vực quan, tổ chức phụ trách Như vậy, đối chiếu với hướng dẫn này, việc Doanh nghiệp Nhà nước khởi kiện nêu ví dụ trên, thực tế chưa xem khởi kiện để bảo vệ lợi ích Nhà nước nên quan, tổ chức phải nộp tiền tạm ứng án phí tiền án phí Do vậy, chúng tơi đề nghị quan có thẩm quyền xem xét hướng dẫn quy định khoản Điều 10 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tòa án theo hướng xác định rõ trường hợp xem “khởi kiện vụ án dân để bảo vệ lợi ích Nhà nước” để thống việc áp dụng quy định pháp luật trường hợp nộp tiền tạm ứng án phí, lệ phí Tòa KẾT LUẬN Việc thu án phí vừa phản ánh chất vụ việc dân vừa có ý nghĩa lớn việc giải vụ việc dân cấp thẩm phúc thẩm Việc thu án phí liên quan đến tài đương nên có tác dụng buộc đương phải suy nghĩ 11 cẩn thận trước khởi kiện tới Tòa án, thơng qua hạn chế việc khởi kiện đặc biệt vụ việc khơng có pháp luật Ngồi ra, thu án phí góp phần bổ sung nguồn thu cho ngân sách nhà nước tứ giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên việc xác định mức thu án phí nghĩa vụ phải nộp án phí thuộc đòi hỏi pháp luật nước ta quy định có thay đổi đề phù hợp với tình hình kinh tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà nội Giáo trình luật tố tụng dân Nxb: Cơng an nhân dân Hà nội – 2011 12 Học viện Tư pháp Giáo trình luật tố tụng dân Nxb: Cơng an nhân dân Hà nội – 2007 Phan Văn Thể Án phí dân thẩm Luận văn thạc sỹ luật học Trường Đại học Luật Hà nội Hà nội – 2012 Bé lt tè tơng d©n năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Phỏp lệnh án phí, lệ phí tòa án 2009 Nghị 01/2012/NQ – HĐTP hướng dẫn án phí, lệ phí hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao http://toaan.gov.vn congly.com.vn 13 ... I Một số vấn đề chung án phí dân sơ thẩm việc xác định người phải chịu án phí dân sơ thẩm Khái niệm án phí dân sơ thẩm người phải chịu án phí sơ thẩm Án phí dân hiểu chi phí tiến hành tố tụng... việc xác định án phí dân xác định người phải nộp án phí dân thực tế gặp nhiều vướng mắc Theo đó, tập nhóm số nhóm em xin làm rõ đề tài “ án phí dân sơ thẩm việc xác định người phải chịu án phí. .. ĐẦU Theo quy định luật tố tụng dân hành, nộp án phí dân sơ thẩm nghĩa vụ đương xác định phải chịu án phí dân sơ thẩm Mức án phí, lệ phí tòa án quy định Pháp lệnh án phí, lệ phí tòa án số 10/2009/PL-UBTVQH12

Ngày đăng: 25/03/2019, 09:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w