1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC

93 5,1K 47
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú

Trang 1

lời nói đầu

Tất cả chúng ta ai cũng biết rằng công tác kế toán là một bộ phận tối quan trọng, không thể thiếu ở bất kì một công ty, một doanh nghiệp sản xuất nào Vì công tác kế toán phản ánh hoạt động thu chi tài chính của mỗi đơn vị, góp phần quyết định sự tồn tại, phát triển hay phá sản của đơn vị Chỉ cần nhìn vào số liệu trên sổ sách kế toán ta sẽ biết đợc thực trạng của công ty (doanh nghiệp) là làm ăn thua lỗ hay trên đà hng thịnh.

Đó là kế toán của ngành sản xuất, còn đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN) thì sao? Tuy những đơn vị này không trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất nhng công tác kế toán cũng giữ một vị trí rất quan trọng Bởi vì đặc trng cơ bản của các đơn vị HCSN là đợc trang trải các chi phí hoạt động và thực hiện nhiệm vụ chính trị đợc giao bằng nguồn kinh phí từ ngân quỹ nhà nớc hoặc từ quỹ công theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp.

Kế toán HCSN là công cụ quản lý, là một bộ phận cấu thành hệ thống kế toán Nhà nớc Có chức năng thu thập, xử lý, cung cấp thông tin về tình hình tiếp nhận và sử dụng kinh phí, quỹ, tài sản công ở các đơn vị thụ hởng ngân quỹ Nhà nớc, ngân quỹ công cộng Thông qua đó thủ trởng các đơn vị HCSN nắm đợc tình hình hoạt động của tổ chức mình, phát huy mặt tích cực, ngăn chặn kịp thời các khuyết điểm Các cơ quan chức năng của Nhà nớc kiểm soát, đánh giá đợc chính xác, hiệu quả của việc sử dụng công quỹ.

Để giúp các đơn vị quản lý tốt nguồn kinh phí đợc ngân sách Nhà nớc cấp phát, giúp các cơ quan kiểm tra, kiểm soát của Nhà nớc trong việc kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành chế độ chi tiêu, ngăn chặn sự tham nhũng, lãng phí trong chi tiêu, đảm bảo cho việc chi tiêu đúng mục đích, tiết kiệm kinh phí, thì một trong những biện pháp phải làm là phải bao quát đợc các nội dung hoạt

động dễ làm, dễ hiểu, dễ kiểm tra, kiểm soát.

Trờng Tiểu học Trần Phú là đơn vị sự nghiệp thụ hởng ngân sách Nhà

n-ớc, cũng đã sử dụng Kế toán nh một công cụ đắc lực trong công việc hạch toán

và quản lý chi tiêu tại trờng Qua thời gian thực tập tại Phòng Tài chính Kế toán của trờng, đợc tiếp cận làm quen với từng khâu của công tác kế toán từ : Lập chứng từ kế toán, ghi sổ kế toán, lu trữ hồ sơ tài liệu kế toán Đã giúp em nhận thức rõ, sâu về tính chất tổng hợp của kế toán HCSN Vì vậy em đã chọn chuyên

đề Kế toán tổng hợp làm đề tài chi báo cáo thực tập tốt nghiệp.“Kế toán tổng hợp” làm đề tài chi báo cáo thực tập tốt nghiệp ” làm đề tài chi báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nhờ có sự hớng dẫn tận tình cảu các thầy cô giáo trong bộ môn kế toán

và sự giúo đỡ tận tình của cán bộ kế toán tại đơn vị thực tập nhng do năng lực

Trang 2

và khả năng tiếp nhận còn yếu kém nên chắc rằng bản báo cáo này không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định, mong các thầy cô giáo cùng bạn đọc cho những ý kiến đóng góp để bản báo cáo tốt nghiệp này đợc hoàn thiện hơn.

Để đáp ứng yêu cầu mà đề tài này đặt ra, kết cấu của Báo cáo thực tập đ

-ợc trình bày qua 03 phần :

Phần I : Giới thiệu về Trờng Tiểu học Trần Phú.

Phần II : Tổ chức công tác kế toán ở Trờng Tiểu học Trần Phú.

Phần III : Một số kết luận rút ra sau quá trình thực tập tại Trờng.

phần I : giới thiệu về trờng tiểu học trần phú

I/ quá trình hình thành và phát triển – nhiệm vụ của đơn nhiệm vụ của đơn vị.

I.1/ Quá trình hình thành và phát triển.

I.1.1/ Giai đoạn 1955 – 1980 1980

Trờng đợc thành lập vào năm 1955 với tổng diện tích mặt bằng 7.395 m2,sân chơi, bãi tập khoảng 2.000 m2, với tên gọi Trờng Tiểu học Trần Phú Trờng

đợc xây dựng trên địa bàn xã Trần Phú, huyện Thanh Trì, Hà Nội (nay thuộc ờng Trần Phú, quận Hoàng Mai, Hà Nội) Trờng gồm 04 khối lớp hệ 09 năm :khối lớp 1, khối lớp 2, khối lớp 3, khối lớp 4

ph-I.1.2/ Giai đoạn 1980 – 19801983

Trang 3

Trờng sát nhập với Trờng cấp II Trần Phú lấy tên là Trờng Tiểu học Trunghọc cơ sở Trần Phú, và phát triển lên thành 5 khối lớp, hệ 10 năm, 12 năm : khốilớp 1, khối lớp 2, khối lớp 3, khối lớp 4, khối lớp 5.

I.1.3/ Giai đoạn 1983 – 1980 2004

Trờng tiểu học Trung học cơ sở Trần Phú lại tách riêng thành 02 Trờng :Trờng Tiểu học Trần Phú và Trờng THCS Trần Phú Trờng tiểu học vẫn giữnguyên 05 khối lớp hệ 12 năm

I.2/ Nhiệm vụ của Trờng

I.2.1/ Thực hiện chơng trình :

Dạy đủ 09 môn và đúng chơng trình do Bộ quy định, tổ chức học môn tựchọn Anh văn

Tổ chức học 02 buổi 01 ngày trong toàn trờng Thực hiện tốt hớng dẫn chỉ

đạo của các cấp chuyên môn với loại hình 02 buổi/ ngày

Tổ chức các hoạt động ngoại khoá nhân các ngày lễ, tổ chức tham quan đểgiáo dục toàn diện

Kết hợp với các lực lợng để giáo dục rèn luyện đạo đức cho các em ở ờng và ở gia đình

Tr-I.2.2/ Đổi mới phơng pháp dạy học.

Trờng đã chỉ đạo áp dụng phơng pháp dạy học ở 09 môn học mới đạt kếtquả tốt Giáo viên đã từng bớc nâng cao chất lợng dạy học

Hàng năm 100% giáo viên tổng kết việc áp dụng phơng pháp dạy học mớibằng văn bản ( viết kinh nghiệm )

Thực hiện tốt công tác phổ cập giáo dục đúng độ tuổi Tỷ lệ lu ban dới 1%Huy động trẻ 06 tuổi lớp đạt 100%, duy trì sĩ số tốt, không có học sinh bỏhọc giữa chừng

I.2.3/ Hoạt động chuyên môn.

Các khối chuyên môn sinh hoạt có nề nếp, qua sinh hoạt chuyên môn giáoviên tự bồi dỡng nâng cao trình độ

Các giáo viên chủ động dự giờ đồng nghiệp

Ban giám hiệu đã dự giờ kiểm tra hoạt động dạy của tất cả các giáo viên.Kiểm tra việc soạn giáo án, hồ sơ chuyên môn Mỗi tháng kiểm tra sổ điểm 01

Trang 4

lần, sau mỗi lần kiểm tra Ban giám hiệu công khai việc xếp loại, đánh giá đểgiáo viên phát huy mặt mạnh, khắc phục những mặt còn hạn chế.

Phong trào sử dụng đồ dùng, dụng cụ dạy học đạt kết quả cao

* Trong phong trào thi đua, phấn đấu và xây dựng, nhà trờng đã đạt đợcnhiều thành tích Liên tục từ năm học 1984 – 1980 1985 đến nay đạt danh hiệu trờngtiên tiến Năm học 1998 – 1980 1999 đạt danh hiệu trờng tiên tiến xuất sắc, Trờng đã

đợc công nhận hoàn thành phổ cập từ 10 năm nay Trờng kết hợp với nhân dân,phụ huynh học sinh và các đoàn thể trong xã hội thực hiện công tác xã hội hoágiáo dục có chất lợng va đạt nhiều kết quả cao Khung cảnh s phạm và các phonghọc đều sạch đẹp khang trang

* Nhà trờng có đội ngũ giáo viên kiên định về lập trờng chính trị, vữngvàng về chuyên môn, nhiệt tình trong công tác :

- Tổng số cán bộ giáo viên, công nhân viên : 21 đồng chí

- Tổng số lớp là : 15

- Số giáo viên trực tiếp đứng lớp là : 18 đồng chí

- Trình độ đào tạo của giáo viên :

đang học Cao đẳng s phạm, 03 đồng chí học bồi dỡng cán bộ quản lý

Trờng trở thành trờng điểm của cấp Tiểu học quận Hoàng Mai Năm học

2000 – 1980 2001 Trờng đợc công nhận là trờng chuẩn quốc gia

Trang 5

II đặc điểm tổ chức và quản lý của đơn vị.

II.1/ Giai đoạn từ 1955 – 1980 1983.

Trong giai đoạn này nhà trờng chịu sự quản lý trực tiếp của Phòng giáodục về mọi mặt nh chuyên môn, tài chính, nhân sự …

Trên phòng giáo dục là UBND huyện Thanh Trì

Điều hành mọi hoạt động của nhà trờng, chịu mọi trách nhiệm với Phònggiáo dục và UBND huyện là Ban giám hiệu gồm có 01 Hiệu trởng và 01 Hiệuphó

Cùng sự quản lý của Ban giám hiệu còn có các tổ chức đoàn thể nh Công

đoàn, chi đoàn, liên đội TNTP

Dới Công đoàn, chi đoàn, liên đội TNTP còn có các tổ công đoàn, các tổchuyên môn, phân đoàn và các chi đội

Dới tổ chuyên môn là khối chuyên môn

II.2/ Giai đoạn 1983 – 1980 2003

UBND Quận

Phòng giáo dục

Tr ờng Tiểu học Trần Phú

Khối chuyên môn

Trang 6

So với giai đoạn 1955 – 1980 1983, giai đoạn này có sự thay đổi về đối tợngquản lý Nhà trờng chịu sự quản lý trực tiếp từ UBND quận và Phòng giáo dục

đào tạo Nh vậy đơn vị chủ quản của nhà trờng vẫn không có gì thay đổi

* Ban giám hiệu.

Khối chuyên môn

Trang 7

Ban giám hiệu làm việc đúng chức năng, quyền hạn, đúng chế độ và đảmbảo tính dân chủ trong công tác.

* Hội đồng s phạm và các đoàn thể

+ Chi bộ : Là chi bộ ghép cới Trờng THCS, trờng có 04 đảng viên, các

đồng chí đảng viên đã gơng mẫu, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ một cách xuấtsắc Chi bộ là nòng cốt trong phong trào dạy học của nhà trờng, nhiều năm đạtdanh hiệu Chi bộ vững mạnh xuất sắc

+ Hội đồng s phạm : Có trình độ chuyên môn vững vàng, luôn khắc phục

khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao Có tinh thần trách nhiệm trong côngtác, luôn phấn đấu và đạt kết quả cao trong việc thực hiên mục tiêu giáo dục Có

ý thức tổ chức kỉ luật, hăng say công tác, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, xây dựngHội đồng s phạm thành một khối đoàn kết thống nhất

+ Công đoàn : Động viên đoàn viên hăng hái trong các phong trào thi đua,

chấp hành nghiêm về quy chế chuyên môn Phát huy đân chủ trong công việc,kết hợp với nhà trờng để hoàn thành nhiệm vụ Nhiều năm liên tục hợc côngnhận là Công đòan vững mạnh xuất sắc

+ Chi đoàn : Tổng số 04 đoàn viên, có tởng quan điểm vững vàng an tâm

công tác, phát huy vai trò “Kế toán tổng hợp” làm đề tài chi báo cáo thực tập tốt nghiệp đầu tầu “Kế toán tổng hợp” làm đề tài chi báo cáo thực tập tốt nghiệp trong các phong trào thi đua

+ Liên đội thiếu niên tiền phong : Đợc các em học sinh tham gia hăng hái

nhiệt tình, khơi dậy nhiều phong trào thi đua trong học tập và trong sinh hoạtgiữa các chi đội

III/ tổ chức bộ máy quản lý tài chính kế toán.

- Giai đoạn 1955 – 1980 1983, Phòng giáo dục là chủ tài khoản Mọi hoạt

động về thu, chi tiền đều thông qua Phòng giáo dục

- Sau năm 1983 đến nay, thì nhà trờng là đơn vị có tài khoản riêng.Phòng tài chính trực tiếp chỉ đạo về thu, chi và các hoạt động tài chính khác

- Các nguồn thu phát sinh trong trờng gồm :

+ NSNN cấp

+ Thu quỹ xây dựng cơ sở vật chất ( 1 lần/ năm )

+ Thu quỹ hỗ trợ giáo dục

+ Thu quỹ học 2 buổi/ngày

Trang 8

-Các khoản chi phát sinh: Chi lơng, phụ cấp lơng, chi nghiệp vụ, chichuyên môn, xây dựng và các khoản chi khác…

Đối với Trờng Tiểu học theo quy định chỉ có 01 kế toán và 01 thủ quỹ, vìvậy ở bộ phậntài chính kế toán của trờng tiểu học Trần Phú cũng chỉ có 01 nhânviên kế toán và 01 thủ quỹ do giáo viên kiêm nhiệm

Hình thức kế toán đơn vị áp dụng : Chứng từ ghi sổ

phần ii tổ chức công tác kế toán

ở trờng tiểu học trần phú

a/ các vấn đề chung về kế toán hành chính sự nghiệp I/ Khái niệm, nhiệm vụ kế toán hành chính sự nghiệp.

I.1/ Khái niệm.

Kế toán hành chính sự nghiệp là công việc tổ chức hệ thống thông tinbằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyếttoán kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng các loại vật t, tài sản công, tình hìnhchấp hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêu chuẩn, định mức của Nhà n ớc ở

đơn vị

I.2 Nhiệm vụ :

Thu thập phản ánh, xử lý và tổng hợp thông tin về nguồn kinh phí đợc cấp,

đợc tài trợ, đợc hình thành và tình hình sử dụng các khoản kinh phí, sử dụng cáckhoản thu phát sinh ở đơn vị

Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình dự toán thu, chi, tình hình thựchiện các chỉ tiêu kinh tế, tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nớc

Trang 9

Kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật t, tài sản công ở đơn vị Kiểm tra tìnhhình chấp hành kỉ luật thu, nộp ngân sách, chấp hành kỉ luật thanh toán và cácchế độ chính sách của Nhà nớc.

Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toáncấp dới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của các đơn vị cấp d-ới

Lập và nộp đúng thời hạn các báo cáo tài chính cho các sơ quan quản lýcấp trên và cơ quan tài chính theo quy định Cung cấp thông tin và tài liệu cầnthiết phục vụ cho việc xây dựng các định mức chi tiêu Phân tích và đánh giáhiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí vốn, quỹ của đơn vị

I.3/ Yêu cầu công tác kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp.

Phản ánh kịp thời đầy đủ, chính xác và toàn diện mọi khoản vốn, quỹ,kinh phí, tài sản và mọi hoạt động kinh tế tài chính phát sinh ở đơn vị,

Chỉ tiêu kinh tế phản ánh phải thống nhất với dự toán về nội dung và

ph-ơng pháp tính toán

Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng dễ hiểu, đảm bảo cho các nhàquản lý có đợc những thông tin cần thiết về tình hình tài chính của đơn vị

Tổ chức công tác kế toán gon nhẹ, tiết kiệm và có hiệu quả

I.4/ Nội dung công tác kế toán hành chính sự nghiệp.

- Kế toán vốn bằng tiền

- Kế toán vật t, tài sản

- Kế toán thanh toán

- Kế toán nguồn kinh phí, vốn, quỹ

- Kế toán các khoản thu ngân sách

- Kế toán các khoản chi ngân sách

- Lập báo cáo tài chính và phân tích quyết toán của đơn vị

II./ Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp.

II.1/ Tổ chức công tác ghi chép ban đầu.

- Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong việc sử dụng kinh phí và thu, chingân sách của mọi đơn vị hành chính sự nghiệp đều phải lập chứng từ kế toán

đầy đủ, kịp thời, chính xác Kế toán phải căn cứ vào chế độ chứng từ do nhà nớcban hành trong chế độ chứng từ kế toán hành chính sự nghiệp và nội dung hoạt

Trang 10

động kinh tế tài chính cũng nh yêu cầu quản lý các hoạt động đó để quy định cụthể việc sử dụng các mẫu chứng từ phù hợp, quy định ngời chịu trách nhiệm ghinhận các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào chứng từ cụ thể và xác địnhtrình tự luan chuyển cho từng loại chứng từ một cách khoa học, hợp lý, phục vụcho việc ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu thông tin kinh tế, đáp ứng yêu cầu quản

lý của đơn vị trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ là do kế toán tr ởng quy

II.2/ Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.

Ban hành theo quyết định 999 TC/QĐ/CĐKT ngày 02/11/1996 và sửa đổi,

bổ sung theo thông t số 184/1998/TT-BTC ngày 28/12/1998, thông t số185/1998/TT-BTC ngày 28/12/1998, thông t số 109/2001/TT-BTC ngày31/12/2001 và thông t số 121/2002/TT-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ Tài Chính

Tài khoản kế toán là phơng tiện dùng để tập hợp, hệ thống hoá các nghiệp

vụ kinh tế tài phát sinh theo nội dung kinh tế Tài khoản kế toán đợc sử dụngtrong đơn vị hành chính sự nghiệp dùng để phản ánh và kiểm soát thờng xuyên,liên tục, có hệ thống tình hình vận động kinh phí và sử dụng kinh phí ở các đơn

vị hành chính sự nghiệp Nhà nớc Việt Nam quy định thống nhất hệ thống tàikhoản kế toán áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp trong cả nớc gồmcác tài khoản trong bảng cân đối tài khoản và các tài khoản ngoài bảng cân đốitài khoản

Trong hệ thống tài khoản kế toán thống nhất có quy định những tài khoản

kế toán dùng chung cho mọi đơn vị thuộc mọi loại hình hành chính sự nghiệp vànhững tài khoản kế toán dùng riêng cho các dơn vị thuộc một số loại hình, quy

định rõ các tài khoản cấp hai của một số tài khoản có tính chất phổ biến trongcác loại hình đơn vị hành chính sự nghiệp

Các đơn vị hành chính sự nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản thốngnhất quy định trong chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp, đồng thời phảicăn cứ vào hoạt động của đơn vị cũng nh yêu cầu quản lý các hoạt động đó, các

đơn vị quy định những tài khoản kế toán cấp I, II, III Và có thể quy định thêm 1

số tài khoản cấp II, III có tính chất riêng của loại hình hành chính sự nghiệp của

Trang 11

đơn vị mình Việc xác định đầy đủ, đúng đắn, hợp lý số lợng các tài khoản cấp I,

II… để sử dụng đảm bảo phản ánh đầy đủ các hoạt động kinh tế tài chính trong

đơn vị, đáp ứng nhu cầu thông tin và kiểm tra phục vụ công tác quản lý của nhànớc

II.3/ Tổ chức vận dụng hình thức kế toán:

sổ kế toán chi tiết liên quan

- Cuối tháng, cuối quí, cuối năm cộng số liệu trên Sổ Cái, lập bảng cân đốiphát sinh

Trang 12

- Sau kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổnghợp chi tiết ( đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết ) dùng để lập Báo cáo tài chính.

- Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên Bảngcân đối phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật kýchung cùng kỳ

II.3.2/ Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán chứng từ ghi

sổ

Chứng từ gốc

Sổ quỹ

Bảng tổng hợpchứng từ gốc toán chi tiếtSổ, thẻ kế

Sổ đăng ký

chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng cân đối sốphát sinh

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 13

* Chú thích :

Ghi sổ cuối tháng hoặc định kỳGhi hàng ngày

Đối chiếu, kiểm tra

* Nội dung trình tự ghi sổ :

- Hàng ngày hoặc định kỳ kế toán căn cứ Chứng từ kế toán đã kiểm tra đrlập Chứng từ ghi sổ hoặc lập Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại, sau đó mới căn

cứ số liệu của Chứng từ kế toán hoặc của Bảng tổng hợp chứng từ kế toán để lậpChứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ khi đã đợc lập đợc chuyển cho Phụ trách kếtoán kí duyệt, rồi chuyển cho kế toán tổng hợp đăng kí vào Sổ đăng kíchứng từghi sổ và cho số, ngày của Chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ sau khi đã ghi vào

Sổ đang kí của chứng từ ghi sổ mới đợc sử dụng để ghi vào Sổ Cái, và các Sổ,Thẻ kế toán chi tiết

- Sau khi phản ánh tất cả Chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng vào Sổ Cái, kếtoán tiến hành cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và tính số d cuối tháng củatừng Tài khoản Sau khi đối chiếu kiểm tra số liệu trên Sổ Cái đã dợc sử dụng lập

“Kế toán tổng hợp” làm đề tài chi báo cáo thực tập tốt nghiệp Bảng cân đối tài khoản “Kế toán tổng hợp” làm đề tài chi báo cáo thực tập tốt nghiệp và các báo cáo tài chính khác

- Đối với các Tài khoản phải mở Sổ, Thẻ kế toán, Sổ kế toán chi tiết thìChứng từ kế toán, Bảng cân đối chứng từ kế toán kèm theo Chứng từ ghi sổ làcăn cứ để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết, lấy kết quả lập Bảng tổng hợp chi tiếttheo từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu với số liệu trên Sổ cái của tài khoản

đó Các bảng tổng hợp chi tiết của từng tài khoả sau khi đối chiếu đợc dùng làmcăn cứ lập Báo cáo tài chính

Trang 14

II.3.3/ Hình thức kế toán Nhật ký – 1980 Sổ cái

sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán nhật kí – nhiệm vụ của đơn

sổ cái

Chú thích :

Ghi sổ cuối tháng hoặc định kì

Ghi hàng ngày

Đối chiếu, kiểm tra

* Trình tự nội dung ghi sổ kế toán :

- Hàng ngày kế toán cn cứ vào Chứng từ kế toán (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán) đã đpực kiểm tra xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có

để ghi vào Nhật kí – 1980 Sổ cái Mỗi chứng từ ( hoặc Bảng tổng hợp) đợc ghi một

Chứng từ gốc

Sổ quỹ

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán

Nhật kí – 1980 sổ cái

Báo cáo tài chính

Sổ, thẻ kế toánchi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 15

dòng đồng thời ở cả 02 phần Nhật kí và Sổ cái Bảng tổng hợp chứng từ đợc lập cho những chứng từ cùng loại, phát sinh nhiều lần trong một ngày (nh phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, nhập vật liệu ….)

- Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ sau khi đợc dùng để ghi Nhật kí – 1980 Sổ cái, phải đợc ghi vào các Sổ hoặc Thẻ kế toán chi tiết có liên quan

- Cuối tháng sau khi đã phản ánh toàn bộ Chứng từ kế toán phát sinh trongtháng vào Nhật kí – 1980 Sổ cái và các Sổ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng Nhật kí – 1980 Sổ cái ở cột phát sinh của Nhật kí và cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng này Căn cứ vào số d đầu tháng ( đầu quý ) và số phát sinh trong tháng tính ra số d cuối tháng ( cuối quý ) của từng tài khoản

- Việc kiểm tra đối chiếu các số liệu sau khi cộng Nhật kí – 1980 Sổ cái phải

đảm bảo yêu cầu sau :

Tổng số phát sinh ở = Tổng số phát sinh Nợ của = Tổng số phát sinh Có của phần Nhật kí tất cả các tài khoản tất cả các tài khoản

Tổng số d Nợ các tài khoản = Tổng số d Có các tài khoản

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh

Có và tính ra số d cuối tháng của từng đối tợng, căn cứ số liệu của từng đối tợng chi tiết lập “Kế toán tổng hợp” làm đề tài chi báo cáo thực tập tốt nghiệp.Bảng tổng hợp chi tiết” làm đề tài chi báo cáo thực tập tốt nghiệp cho từng tài khoản Số liệu trên Bảng tổng hợp chi tiết từng tài khoản đợc đối chiếu với số phát sinh Nợ, phát sinh Có và số

d của từng tài khoản đó trên Nhật kí – 1980 Sổ cái

- Số liệu trên Nhật kí – 1980 Sổ cái,trên các Sổ, thẻ kế toán chi tiết và Bảng tổng hợp chi tiết sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp đúng đợc sử dụng để lập Bảng cân đối tài khoản và các Báo cáo tài chính khác

II.4/ Lập và gửi báo cáo tài chính

Trang 16

nơi nhận

Tài chính Kho bạc Cấp trên Thống kê

2 B02- H Bảng tổng hợp tình hình kinh phívà quyết toán kinh phí đã sử dụng Quý, năm x x x

4 B04- H Báo cáo kết quả hoạt động sự nghiệp có thu Năm x x

6 F02- 1H

Chi tiết kinh phí hoạt động đề

7 F02- 2H

Chi tiết thực chi dự án đề nghị

8 F03- 3H Bảng đối chiếu hạng mức kinh phí Quý, năm x x x

II.5/ Tổ chức kiểm tra kế toán:

Kiểm tra kế toán là 1 biện pháp đảm bảo cho các nguyên tắc, quy định về

kế toán đợc chấp hành nghiêm chỉnh, số liệu kế toán chính xác, trung thực,

khách quan

Các đơn vị hành chính sự nghiệp không những chịu sự kiểm tra kế toán của đơn vị kế toán cấp trên và cơ quan tài chính mà bản thân đơn vị phải tự tổ chức kiểm tra công tác kế toán của mình

Công việc kiểm tra kế toán phải đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục đơn

vị kế toán cấp trên và cơ quan tài chính, ít nhất mỗi năm 1 lần phải thực hiện kiểm tra kế toán khi xét duyệt quyết toán năm cho các đơn vị

Nội dung kiểm tra kế toán là kiểm tra việc ghi chép trên chứng từ kế toán,

sổ kế toán và báo cáo tài chính, kiểm tra việc nhận và sử dụng các nguồn kinh phí, kiểm tra và thực hiện các khoản thu, kiểm tra việc chấp hành các chế độ, thể

lệ tài chính, kế toán và thu, nộp ngân sách

Trang 17

Thủ trởng đơn vị và kế toán trởng hay ngời phụ trách kế toán phải chấp hành lệnh kiểm tra kế toán của đơn vị kế toán cấp trên và có trách nhiệm cung cấp đầy đủ số liệu cần thiết cho công tác kiểm tra kế toán đợc thuận lợi.

II.6/ Tổ chức kiểm kê tài sản:

Kiểm kê tài sản là 1 phơng pháp xác định tại chỗ số thực có về tài sản vật

t, tiền quỹ, công nợ của đơn vị tại 1 thời điểm nhất định

Cuối niên độ kế toán trớc khi khoá sổ kế toán, các đơn vị phải thực hiện kiểm kê tài sản, vật t, hàng hoá, tiền quỹ, đối chiếu và xác nhận công nợ hiện có

để đảm bảo cho số liệu trên sổ kế toán khớp đúng với thực tế

Ngoài ra các đơn vị cần phải tiến hành kiểm kê bất thờng khi cần thiết ( trong trờng hợp bàn giao, sáp nhập, giải thể đơn vị ….)

III/ Tổ chức bộ máy kế toán:

Tổ chức bộ máy kế toán bao gồm nhiều công việc khác nhau nh lựa chọn loại hình tổ chức bộ máy kế toán ( loại hình tập chung, phân tán hay nửa tập chung, nửa phân tán), xác định các phần hành kế toán và phân công lao động kế toán … Việc tổ chức bộ máy kế toán phải lấy hiệu quả công việc làm tiêu chuẩn sao cho thu thập thông tin vừa chính xác kịp thời vừa tiết kiệm kinh phí

Việc tổ chức bộ máy kế toán trong các đơn vị có thể thực hiện theo những loại hình tổ chức công tác kế toán khác nhau mà đơn vị đã lựa chọn

ở các đơn vị hành chính sự nghiệp bộ máy hoạt động đợc tổ chức theo ngành phù hợp với từng cấp chính quyền, từng cấp ngân sách Trong từng ngành các đơn vị hành chính sự nghiệp đợc chia thành 3 cấp: đơn vị dự toán cấp 1, đơn

vị dự toán cấp 2, đơn vị dự toán cấp 3 Nguồn kinh phí hoạt động của các đơn vị hành chính sự nghiệp là do ngân sách nhà nớc cấp và đợc phân phối và quyết toán theo từng ngành Dự toán thu, chi và mọi khoản thu, chi phát sinh ở đơn vị

dự toán cấp dới phải tuân thủ theo các định mức, tiêu chuẩn của chế độ tài chính hiện hành và phải đợc kiểm tra, xét duyệt của đơn vị dự toán cấp trên và của cơ quan tài chính Để phù hợp với chế độ phân cấp quản lý ngân sách, phân cấp quản lý tài chính, tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị hành chính sự nghiệp cũng

đợc tổ chức theo ngành dọc phù hợp với từng cấp ngân sách cụ thể: đơn vị dự toán cấp 1 là kế toán cấp 1, đơn vị dự toán cấp 2 là kế toán cấp 2, đơn vị dự toán cấp 3 là kế toán cấp 3

Đối với các đơn vị dự toán chỉ có 1 cấp thì cấp này phải làm nhiệm vụ kế toán của cấp 1 và cấp 3 Khi đó bộ máy kế toán của đơn vị đợc tổ chức gồm 1

Trang 18

phòng kế toán với các bộ phận cơ cấu phù hợp với các khâu công việc, các phần hành kế toán, thực hiện toàn bộ công tác kế toán của đơn vị và các nhân viên

kinh tế ở các bộ phận trực thuộc thực hiện hạch toán ban đầu thu nhận, kiểm tra sơ bộ chứng từ phản ánh các nghiệm vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt

động của bộ phận đó và gửi những chứng từ kế toán đó về phòng kế toán trung tâm của đơn vị

Bộ máy kế toán của các đơn vị dự toán này

đợc thể hiện qua sơ đồ sau :

Tuỳ theo quy mô của đơn vị lớn hay nhỏ, khối lợng thông tin thu nhận, xử

lý nhiều hay ít mà tổ chức các bộ phận của phòng kế toán phù hợp

ở những ngành, cơ quan có đơn vị dự toán cấp dới trực thuộc ( chỉ có 2 cấp

; cấp 1 và cấp 3 hoặc có đầy đủ 3 cấp ), bộ máy kế toán của ngành đợc tổ chức gồm một phòng kế toán của đơn vị dự toán cấp 1 và các phòng kế toán của các

đơn vị dự toán cấp dới trực thuộc ( cấp 2, cấp 3 ) Phòng kế toán đơn vị dự toán cấp trên ( cấp 1 là cấp trên của cấp 2 hoặc cấp 3 trực thuộc, và cấp 2 là cấp trực thuộc cấp 1 nhng cấp trên của cấp 3 ) thực hiện hạch toán kế toán các hoạt động

kế toán tài chính phát sinh tại đơn vị , tổng hợp tài liệu kế toán từ các phòng kế toán của đơn vị cấp dới gửi lên, lập báo cáo tài chính, hớng dẫn, kiểm tra toàn bộcông tác kế toán trong đơn vị và các đơn vị trực thuộc Các phòng kế toán của

các đơn vị dự toán cấp dới gồm các bộ phận cơ cấu phù hợp thực hiện công tác

kế toán thuộc phạm vi hoạt động của đơn vị dự toán cấp dới Bộ máy kế toán

trong các ngành này đợc thể hiện qua sơ đồ sau :

Tr ởng phòng kế toán đơn vị

Kế toán vốn

bằng tiền Kế toán vật t TSCĐ Kế toán nguồn kinh phí Kế toán tổng hợp, báo cáo tài chính

Bộ phận kế toán thanh toán Bộ phận kế toán các khoản chi

Kế toán thanh toán

Kế toán nguồn kinh phí, kế toán các khoản chi

Bộ phận kế toán tổng hợp, lập

Phụ trách kế toán của các

đơn vị dự toán cấp d ới

Phân chia các công việc theo từng phần hành kế toán

Trang 19

B/ Công tác lập dự toán thu, chi năm:

I/ Lập dự toán năm:

Để quản lý một cách có hiệu quả các khoản chi tiêu của đơn vị, cũng nh

để chủ động trong việc chi tiêu, hàng năm các đơn vị hành chính sự nghiệp phải lập dự toán cho từng khoản chi của đơn vị mình và dựa vào dự toán này ngân sách nhà nớc cấp phát cho đơn vị

I.1/ Căn cứ để lập dự toán thu năm:

- Nhiệm vụ vủa đơn vị đợc giao năm kế hoạch

I.2/ Căn cứ lập dự toán chi năm :

- Căn cứ vào đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc trong năm kế hoạch

- Căn cứ vào nhiệm vụ của nghành và của đơn vị trong năm kế hoạch

- Căn cứ vào chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức chi tiêu hiện hành của Nhà nớc

- Căn cứ vào tình hình thực hiện dự toán chi năm báo cáo của năm trớc của đơn vị

I.3/ Trình tự lập dự toán chi năm :

Trang 20

- Đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi của năm trớc

- Tính toán sơ bộ nhu cầu chi tiêu của đơn vị trong năm kế hoạch

I.4/ Phơng pháp lập dự toán chi.

- Đối với các khoản chi thờng xuyên, dựa vào các chính sách, chế độ chi tiêu, các tiêu chuẩn định mức để lập từng mục

- Đối với các khoản chi không thờng xuyên thì dựa vào nhu cầu thch tế để lập các mục nhng phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm

I.5/ Hồ sơ dự toán

- Tổng hợp dự toán chi ngân sách Nhà nớc năm (Biểu số 03) dùng cho đơn

vị cấp trên, tổng hợp dự toán của các đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách Nhà nớc

- Dự toán chi đầu t năm (Biểu số 07)

- Dự toán thu, chi ngân sách Nhà nớc năm (Biểu số 04)

- Cơ sở tính chi quản lý Nhà nớc năm (Biểu số 17)

- Dự toán chi tiết chơng trình mục tiêu năm (Biểu số 09)

- Dự toán chi hội nghị tập huấn nghiệp vụ năm (Biểu số 24)

- Dự toán chi mua sắm các sản phẩm tin học năm (Biểu số 25)

Vì Trờng Tiểu học Trần Phú là đơn vị hành chính sự nghiệp giáo dục bậc tiểu học nên các khoản thu rất ít, các khoản thu phát sinh thờng là không có

bảng dự toán thu, chi ngân sách nhà nớc năm 2004

Trang 21

- Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ 20,000 30,000

- Chi phí nghiệp vụ chuyên môn 21,000 30,000

II/ Lập dự toán thu, chi quí :

Là kế hoạch chấp hành cụ thể dự toán thu, chi năm, vì vậy việc thực hiện tốt dự toán thu, chi quí là cơ sở để đơn vị phấn đấu hoàn thành toàn diện dự toán thu, chi năm

II.1/ Muốn lập dự toán thu, chi quí phải :

- Căn cứ vào dự toán thu, chi năm đã đợc xét duyệt

- Căn cứ vào khối lợng công tác và đặc diểm hoạt động vủa từng quí

Trang 22

- Căn cứ vào chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu của Nhà nớc

- Căn cứ vào ớc thực hiện dự toán quí này năm trớc

II.2/ Phơng pháp lập :

Tính toán kế hoạch thu,chi từng tháng cho từng mục ( có chi tiết từng tiểu mục ) sau đó tổng hợp kế hoạch 3 tháng thành dự toán cả quí

II.3/ Tổ chức thực hiện dự toán thu, chi quí.

II 3.1/ Tổ chức thực hiện dự toán thu :

- Đơn vị phải đảm bảo thu đúng, đủ, kịp thời các khoản thu cho NSNN

- Đơn vị không đợc tự ý gữ lại các khoản thu để chi tiêu cho nhu cầu

riêng

II.3.2/ Tổ chức thực hiện dự toán chi quí :

- Phải đảm bảo tiền nào dùng cho việc ấy theo đúng dự toán đã đợc xét duyệt

- Nếu đơn vị có những khoản chi đột xuất vợt quá khả năng thì đơn vị lập

dự toán bổ xung để cơ quan chủ quản và cơ quan tài chính xét duyệt, cấp lệnh chi tiền cho đơn vị

bảng dự toán chi quí I năm 2004 :

Đơn vị tính : 1.000đ

08 Phụ cấp đặc biệt ngành 3,000 3,000 3,000 9,000

Trang 23

113 Công tác phí

117 09Sữa chữa thờng xuyêntài sản cố định

119 Chi phí nghiệp vụ chuyên môn 2,300 600 1,000 3,900

06+ Tài liệu dùng cho công tác chuyên môn nghành 200 200

145 Mua TSCĐ dùng cho chuyên môn 15,000 15,000

Trang 24

99 Tài sản khác 8,000 8,000

C/ công tác kế toán

I/ Kế toán vốn bằng tiền :

Phản ánh số hiện có và tình hình biến động của các loại vốn bằng tiền của

đơn vị gồm : tiền mặt, tiền gửi kho bạc, ngân hàng, chứng chỉ có giá, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý

I.1/ Kế toán quỹ tiền mặt

I.1.1/ Nguyên tắc hạch toán và quản lý quỹ tiền mặt :

Trong các đơn vị hành chính sự nghiệp đều có một số tiền mặt nhất định tại quỹ để phục vụ cho hoạt động thờng xuyên của đơn vị

Số tiền thờng xuyên có tại quỹ đợc ấn định một mức hợp lý nhất định, mức này tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất hoạt động của từng đơn vị và đợc ngân hàng, kho bạc Nhà nớc thoả thuận, đơn vị phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy

định về chế độ quản lý tiền mặt hiện hành

Hàng quý, căn cứ vào nhiệm vụ thực hiện dự toán, nhu cầu chi tiền mặt,

đơn vị lập kế hoạch tiền mặt gửi ngân hàng, kho bạc Nhà nớc để thoả thuận số tiền đợc rút hoặc đợc để lại từ các khoản thu ( nếu có ) để chi tiêu

Trang 25

Để quản lý và hạch toán chính xác tiền mặt, tiền mặt của đơn vị đợc tập chung bảo quản tại quỹ của đơn vị, mọi nghiệp vụ có liên quan đến thu, chi tiền mặt do thủ quỹ chịu trách nhiệm thực hiện.

Thủ quỹ do thủ trởng đơn vị chỉ định và chịu trách nhiệm giữ quỹ, không

đợc nhờ ngời làm thay mình Nghiêm cấm thủ quỹ trực tiếp mua, bán hàng hoá, vật t hay kiêm nhiệm tiếp liệu, công việc kế toán

Kế toán phải thờng xuyên kiểm tra quỹ tiền mặt, các khoản thu, chi tiêng mặt phải có chứng từ hợp lệ Cuối ngày căn cứ vào chứng từ thu, chi tiền mặt để ghi vào sổ quỹ tiền mặt

Kế toán quỹ tiền mặt phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số hiện có, tình hình biến động các loại tìên phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị, luôn

đảm bảo khớp đúng giữa giá trị trên sổ kế toán và sổ quỹ tìên mặt Mọi chênh lệch phát sinh phải tìm hiểu, xác định nguyên nhân báo cáo lãnh đạo, kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch

I.1.2/ Tài khoản kế toán sử dụng

Để phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền mặt, kế toán quỹ tiền mặt

sử dụng tài khoản 111 – 1980 tiền mặt và các tài khoản khác có liên quan

* Tài khoản 111 – 1980 tiền mặt :

Công dụng : Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹtiền mặt của đơn vị, bao gồm tiền Việt Nam ( kể cả ngân phiếu ), ngoại tệ và các chứng chỉ có giá Chỉ phản ánh vào tài khoản 111 giá trị tiền mặt, ngân phiếu, ngoài tệ, vàng, bạc, đá quý, kim khí quý ( đối với các loại vàng, bạc, đá quý, kimkhí quý đóng vai trò là đơn vị thanh toán ) thực tế nhập xuất quỹ

* Tài khoản 007 – 1980 ngoại tệ các loại

Công dụng : Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thu, chi và số còn lại theo nguyên tệ của các loại ngoại tệ ở đơn vị

Trang 26

I 1.3/ Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Rút tiền gửi ngân hàng, Nộp tiền mặt vào

Kho bạc về quỹ tiền mặt ngân hàng kho bạc

Nhận các khoản kinh phí Chi tiền mặt mua

bằng tiền mặt vật t dụng cụ hàng hoá

Thu hồi các khoản Chi tiền mặt mua

phải thu bằng tiền mặt tài sản cố định

Thu hồi công nợ Chi tạm ứng

hoặc thu hộ cấp dới

511 241, 661, 662, 631 Thu sự nghiệp, phí, lệ phí và Chi tiền mặt cho

các khoản khác bằng tiền mặt các khoản chi phí

331 331, 332,333

Số thừa quỹ khi kiểm kê Trả nợ, nộp thuế phí,

khoản phải nộp theo lơng

Trang 27

I.1.4/ Chứng từ kế toán sử dụng :

Kế toán quỹ tiền mặt sử dụng chứng từ sau :

- Phiếu thu ( mẫu C21- H )

- Phiếu chi ( mẫu C22- H )

- Biên lai thu tiền ( mẫu C27-H )

- Giấy đề nghi thanh toán tạm ứng ( mẫu C23-H )

- Giấy thanh toán tam ứng ( mẫu C24-H )

- Bảng kiểm kê quỹ ( mẫu C26 a, b-H )

- Bảng kê vàng, bạc, đá quý ( mẫu C25-H)

I.1.5/ Ghi sổ kế toán

Sổ tiền gửi kế toán chi tiết gửi ngân hàng, kho bạc sử dụng các sổ : Sổ tiền gửi, sổ theo dõi tiền mặt, sổ tiền gửi bằng ngoại tệ

Sổ kế toán tổng hợp tuỳ theo hinh thức kế toán đơn vị áp dụng mà trình tự

và phơng pháp ghi sổ đợc tiến hành theo 01 trong 03 hình thức : hình thức kế toán Nhật ký – 1980 Sổ cái, hình thức chính từ ghi sổ và hình thức nhật kí chung

Trình tự ghi sổ các hoạt động thu, chi diễn ra trong quý I năm 2004 tại

tr-ơng Tiểu học Trần Phú

Bảng kê tổng hợp chứng từ

quý I năm 2004

Đơn vị tính : đồng

1 01 03/1 Giấy rút HMKP kiêm lĩnh tiền mặt 21,113,000

Trang 30

Thu tiÒn quü häc 02 buæi/ngµy 111 511 19,866,000

Trang 31

Mua tranh ảnh cho hoạt động chuyên

Trang 32

Sæ c¸i Tªn TK : TiÒn mÆt

19/2 13 18/2 Cq BHXH tr¶ tiÒn BHXH 332 2,560,000

21/2 14 20/2 Thu quü hç trî gi¸o dôc 511 2,855,000

21/2 15 20/2 Thu quü häc 2 buæi/ngµy 511 19,866,000

Trang 33

04/3 22 03/3 Tạm ứng chi không hết nhậpquỹ 312 50,000

Cộng số phát sinh 48,944,000 46,645,951

I.2/ Kế toán tiền gửi kho bạc:

II.2.1/ Nguyên tắc kế toán tiền gửi kho bạc:

Tiền gửi ngân hàng kho bạc của các đơn vị hành chính sự nghiệp bao gồm: Tiền Việt Nam, Ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý

- Kế toán phải tổ chức việc tổ chức thực hiện theo dõi từng loại nghiệp vụ tiền gửi (tiền gửi về kinh phí hoạt động, kinh phí dự án, tiền gửi về vốn đầu t cơ bản và các loại tiền gửi khác theo từng ngân hàng, kho bạc) Địng kì phải kiểm tra đối chiếu nhằm đẳm bảo số liệu gửi vào, rút ra và tồn cuối kỳ khớp đúng với

số liệu của ngân hàng, kho bạc quản lý Nếu có chênh lệch phải báo ngay cho ngân hàng, kho bạc để điều chỉnh kịp thời

- Kế toán tiền gửi ngân hàng, kho bạc phải chấp hành nghiêm chỉnh chế

độ quản lý, lu thông tiền tệ và những quy định có liên quan đến luật ngân sách hiện hành của nhà nớc

II.2.2/ Chứng từ kế toán sử dụng:

Giấy báo nợ, giấy báo có hoặc bản sao kê của ngân hàng, kho bạc kèm theo chứng từ gốc (uỷ nhiệm thu, chi, bảng kê nộp séc) Khi nhận đợc giấy báo hoặc bảng sao kê của ngân hàng, kho bạc kế toán phải đối chiếu với chứng từ

gốc kèm theo Nếu đảm bảo khớp đúng, tiến hành định khoản và ghi vào các sổ

kế toán có liên quan trờng hợp có sự chênh lệch giữa số liệu kế toán với số liệu của ngân hàng, kho bạc biết để cùng đối chiếu điều chỉnh kịp thời

II.2.3/ Tài khoản kế toán sử dụng:

Kế toán tiền gửi ngân hàng, kho bạc sử dụng tài khoản 112_Tiền gửi ngân hàng, kho bạc

Trang 34

Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình hiện có, sự biến

động của tất cả các loại tiền của đơn vị gửi tại ngân hàng, kho bạc

* Vì trờng tiểu học Trần Phú là đơn vị sự nghiệp giáo dục bậc tiểu học, thuộc sự quản lý của phòng giáo dục và uỷ ban nhân dân huyện cả về chuyên môn lẫn hoạt động tài chính lại không phải là đơn vị sự nghiệp có thu nên kế toán quan hệ kho bạc có ít, chứng từ phát sinh chỉ có giấy rút HMKP Vì vậy cácchứng từ nh chuyển khoản bằng séc hay uỷ nhiệm chi để thanh toán, đơn vị cũngkhông sử dụng

* Cuối tháng, kế toán căn cứ vào bảng dự toán chi quý và bảng kê tính

l-ơng cho cán bộ, giáo viên trong trờng để lập giấy đề nghi rút tiền về chi ll-ơng Căn cứ vào giấy đề nghị đó, ngân sách huyện sẽ lập giấy rút HMKP Ngân sách kiêm lĩnh tiền mặt và chi tiền cho trờng

* Ngày 3 tháng 1 năm 2004, đơn vị nhận giấy rút HMKP kiêm lĩnh tiền mặt số tiền 21,113,000 đồng Căn cứ vào chứng từ trên, kế toán lập phiếu thu và vào sổ quỹ tiền mặt

phiếu thu Ngày 3 tháng 2 năm 2004 Số 01

Họ tên ngời nộp: Vũ Thu Dung

Địa chỉ: Phòng kế toán kho bạc nhà nớc huyện Thanh Trì

Lí do nộp: Cấp cho trờng tiểu học Trần Phú để :

Chi lơng,phụ cấp lơng

Phụ trách kế toán (ký) Ngời lập (ký)

Đã nhận đủ số tiền : Hai mơi mốt triệu một trăm mời ba nghìn đồng chẵn Ngày 3 tháng 1 năm 2004

Thủ quỹ (ký)

II/ kế toán vật t, tài sản.

Trang 35

II.1/ Kế toán vật t : Phản ánh số lợng, giá trị hiện có và tình hình biến

động vật t, sản phẩm hàng hoá của đơn vị

II.1.1/ Nguyên tắc hạch toán :

- Phải chấp hành đầy đủ các quy định về quản lý nhập, xuất vật liệu Tất cả các loại vật liệu, dụng cụ khi nhập, xuất đều phải làm đầy đủ thủ tục : cân,

đong, đo, đếm và bắt buộc phải có phiếu nhập, xuất kho

- Chỉ hạch toán vào tài khoản 152- “Kế toán tổng hợp” làm đề tài chi báo cáo thực tập tốt nghiệp.vật liệu, dụng cụ” làm đề tài chi báo cáo thực tập tốt nghiệp giá trị của vật liệu, dụng cụ thực tế nhập, xuất qua kho Các loại vật liệu, dụng cụ mua về đa vào sử dụng ngay không qua kho thì không hạch toán vào tài khoản này

- Hạch toán chi tiết vật liệu, dụng cụ phải thực hiện đồng thơì ở kho và ở phòng kế toán ở kho thủ kho phải mở sổ theo dõi số lợng nhập, xuất, tồn kho từng thứ vật liệu, dụng cụ nhập, xuất, tồn kho Định kỳ kế toán phải thực hiện việc đối chiếu với thủ kho về số lợng nhập, xuất, tồn kho từng thứ vật liệu, dụng

cụ Trờng hợp đơn vị biết để kịp thời xác định nguyên nhân và có biện pháp xử lý

- Hạch toán nhập, xuất, tồn kho vật liệu, dụng cụ phải làm theo giá thực tế.Việc xác định ghá thực tế dùng làm căn cứ ghi sổ kế toán đợc quy định cho từng trờng hợp cụ thể sau :

+ Giá thực tế nhập kho :Giá thực tế vật liệu, dụng cụ mua ngoài nhập kho đợc tính theo giá mua thực tế ghi trên hoá đơn Các chi phí có liên quan ( chi phí thu mua, vận chuyển, bốc xếp ) đợc ghi trực tiếp vào các khoản chi phí có liên quan đến việc sử dụng vật liệu, dụng cụ ( các tài khoản loại6 )

Giá thực tế của vật liệu, dụng cụ tự chế nhập kho là toàn bộ số chi phí thực

tế hợp lý, hợp lệ để tạo ra vật liệu, dụng cụ đó

Giá thực tế của vật liệu, dụng cụ thu hồi do hội đồng đánh ghá tài sản của

đơn vị xác định ( trên cơ sở giá hiện có của vật liệu, dụng cụ )

+ Giá thực tế vật liệu, dụng cụ : có thể áp dụng một trong các phơngpháp xác định cho :

Giá thực tế bình quân gia truyền

Giá thực tế đích danh

Giá nhập trớc, xuất trớc

Giá nhập sau, xuất trớc

Trang 36

II.1.2/ Tài khoản kế toán sử dụng:

Tài khoản 152 – 1980 Vật liệu, dụng cụ

Công dụng : Tài khoản này để phản ánh số kiện có và tình hình biến động giá trị các loại vật liệu, dụng cụ trong kho của đơn vị hành chính sự nghiệp

Tài khoản 005 – 1980 Dụng cụ lâu bền đang dử dụng

Công dụng : Tài khoản này dùng để phản ánh dụng cụ có giá trị tơng đối lớn, có thơi gian sử dụng lâu dài, yêu cầu phải đợc quản lý chặt chẽ từ khi xuất dùng cho đến khi báo hàng Dụng cụ lâu bền đang sử dụng ơhải đợc kế toán chi tiết cho từng loại, theo từng nơi sử dụng và theo từng ngời chịu trách nhiệm vật chất Trong từng dụng cụ lâu bền đang sử dụng phải kế toán chi tiết theo các chỉ tiêu số lợngđơn giá, thành tiền

II.1.3/ Ghi sổ kế toán :

- Sổ kế toán chi tiết : Kế toán chi tiết vật liệu, dụng cụ sử dụng các sổ : sổ kho koặc thẻ kho, sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ

- Sổ kế toán tổng hợp : Tuỳ theo hình thức kế toán đơn vị áp dụng, trình tự

và phơng pháp ghi sổ đợc tiến hành theo 3 hinh thức :

+ Nhật ký sổ cái+ Chứng từ ghi sổ+ Sổ nhật ký chung

II.1.4/ Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

sơ đồ hạch toán nhập vật liệu, dụng cụ mua ngoài

Nhập kho vật liệu, dụng cụ

mua bằng tiền mặt, tiền gửi NH

Trang 37

Trả tiền cho ngời bán Nhập kho vật liệu, dụng cụ mua ngoài cha trả tiền

461,462

Rút HMKP trả tiền

cho ngời bán

312 Nhập kho mua vật liệu, dụng cụ

Xuất vật liệu, dụng cụ dùng cho

hoạt động sự nghiệp

662Xuất vật liệu, dụng cụ dùng cho

chơng trình dự án

241Xuất vật liệu, dụng cụ dùng cho

Trang 38

đầu t xây dựng cơ bản

II.1.5/ Chứng từ kế toán sử dụng :

Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm nghiệm vật t, biên bản

kiểm kê vật t, hàng hoá và các chứng từ khác có liên quan

II.1.6/ Kế toán chi tiết một số vật liệu, dụng cụ mua vào và sử dụng

trong quý I năm 2004 tại đơn vị.

Trờng tiểu học Trần Phú mua vật liệu, dụng cụ dùng cho hoạt động sự

nghiệp tính giá trị giá vật liệu, dụng cụ xuất kho theo phơng pháp giá thực tế

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II.3/ Tổ chức vận dụng hình thức kế toán: - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
3 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán: (Trang 13)
II.3.1/ Hình thức nhật ký chung. - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
3.1 Hình thức nhật ký chung (Trang 13)
II.3.2/ Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
3.2 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ (Trang 14)
II.3.3/ Hình thức kế toán Nhật ký Sổ cái – - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
3.3 Hình thức kế toán Nhật ký Sổ cái – (Trang 16)
II.3.3/ Hình thức kế toán Nhật ký   Sổ cái – - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
3.3 Hình thức kế toán Nhật ký Sổ cái – (Trang 16)
- Số liệu trên Nhật kí – Sổ cái,trên các Sổ, thẻ kế toán chi tiết và Bảng tổng hợp chi tiết sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp đúng đợc sử dụng để lập Bảng cân đối  tài khoản và các Báo cáo tài chính khác. - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
li ệu trên Nhật kí – Sổ cái,trên các Sổ, thẻ kế toán chi tiết và Bảng tổng hợp chi tiết sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp đúng đợc sử dụng để lập Bảng cân đối tài khoản và các Báo cáo tài chính khác (Trang 18)
3 B03 -H Báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ Năm x 4 B04- HBáo cáo kết quả hoạt động sự        nghiệp có thuNămxx - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
3 B03 -H Báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ Năm x 4 B04- HBáo cáo kết quả hoạt động sự nghiệp có thuNămxx (Trang 19)
bảng dự toán chi quí I năm 2004 : - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
bảng d ự toán chi quí I năm 2004 : (Trang 26)
Phản ánh số hiện có và tình hình biến động của các loại vốn bằng tiền của đơn vị gồm : tiền mặt, tiền gửi kho bạc, ngân hàng, chứng chỉ có giá, vàng, bạc,  kim khí quý, đá quý. - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
h ản ánh số hiện có và tình hình biến động của các loại vốn bằng tiền của đơn vị gồm : tiền mặt, tiền gửi kho bạc, ngân hàng, chứng chỉ có giá, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý (Trang 28)
Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thu,chi và số còn lại theo nguyên tệ của các loại ngoại tệ ở đơn vị - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
ng dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thu,chi và số còn lại theo nguyên tệ của các loại ngoại tệ ở đơn vị (Trang 30)
I..1.3/ Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
1.3 Sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (Trang 30)
Bảng kê tổng hợp chứng từ quý I năm 2004 - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
Bảng k ê tổng hợp chứng từ quý I năm 2004 (Trang 32)
Bảng kê tổng hợp chứng từ  quý I n¨m 2004 - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
Bảng k ê tổng hợp chứng từ quý I n¨m 2004 (Trang 32)
- Sổ kế toán tổng hợ p: Tuỳ theo hình thức kế toán đơn vị áp dụng, trình tự và phơng pháp ghi sổ đợc tiến hành theo 3 hinh thức : - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
k ế toán tổng hợ p: Tuỳ theo hình thức kế toán đơn vị áp dụng, trình tự và phơng pháp ghi sổ đợc tiến hành theo 3 hinh thức : (Trang 42)
II.1.4/ Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh. - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
1.4 Sơ đồ hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh (Trang 42)
Sơ đồ hạch toán vật liệu, dụng cụ xuất dùng - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
Sơ đồ h ạch toán vật liệu, dụng cụ xuất dùng (Trang 43)
bảng tổng hợp chi tiết - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 48)
Bảng tổng hợp chi tiết - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 48)
II.2/ Kế toán tài sản cố định hữu hình - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
2 Kế toán tài sản cố định hữu hình (Trang 52)
Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ hữu hình - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
Sơ đồ h ạch toán tăng TSCĐ hữu hình (Trang 54)
Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ hữu hình - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
Sơ đồ h ạch toán tăng TSCĐ hữu hình (Trang 54)
Đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí hình thành TSCĐ - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
ng thời ghi tăng nguồn kinh phí hình thành TSCĐ (Trang 55)
sơ đồ hạch toán giảm tài sản cố định hữu hình - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
sơ đồ h ạch toán giảm tài sản cố định hữu hình (Trang 56)
Sơ đồ hạch toán giảm tài sản cố định hữu hình - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
Sơ đồ h ạch toán giảm tài sản cố định hữu hình (Trang 56)
Tên tài khoản: Tài sản cố định hữu hình Số hiệu: 211 - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
n tài khoản: Tài sản cố định hữu hình Số hiệu: 211 (Trang 58)
NT ghi sổ - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
ghi sổ (Trang 58)
+ Phản ánh các hoạt động phải thu, tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của các đối tợng trong và ngoài đơn vị. - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
h ản ánh các hoạt động phải thu, tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của các đối tợng trong và ngoài đơn vị (Trang 59)
Công cụ: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán với công chức, viên chức trong đơn vị hành chính sự nghiệp về tiền lơng và các khoản phải  trả khác - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
ng cụ: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán với công chức, viên chức trong đơn vị hành chính sự nghiệp về tiền lơng và các khoản phải trả khác (Trang 61)
III.1.3/ Sơ đồ các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu. - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
1.3 Sơ đồ các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (Trang 61)
Bảng kê trích nộp BHXH, BHYT, biên bản điều tra tai nạn lao động, phiếu nghỉ hởng BHXH… - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
Bảng k ê trích nộp BHXH, BHYT, biên bản điều tra tai nạn lao động, phiếu nghỉ hởng BHXH… (Trang 66)
Bảng kê trích nộp BHXH, BHYT, biên bản điều tra tai nạn lao động, phiếu  nghỉ hởng BHXH… - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
Bảng k ê trích nộp BHXH, BHYT, biên bản điều tra tai nạn lao động, phiếu nghỉ hởng BHXH… (Trang 66)
Bảng kê trích nộp BHXH quý I năm 2004 - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
Bảng k ê trích nộp BHXH quý I năm 2004 (Trang 67)
Bảng kê trích nộp BHXH quý I năm 2004 - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
Bảng k ê trích nộp BHXH quý I năm 2004 (Trang 67)
Bảng kê trích nộp BHYT quý I năm 2004 - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
Bảng k ê trích nộp BHYT quý I năm 2004 (Trang 68)
Bảng kê trích nộp BHYT quý I năm 2004 - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
Bảng k ê trích nộp BHYT quý I năm 2004 (Trang 68)
Số tiền tạm ứng thanh toán theo bảng dới đây : - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
ti ền tạm ứng thanh toán theo bảng dới đây : (Trang 75)
Phản ánh số hiện có và tình hình biến động các nguồn kinh phí hoạt động, nguồn kinh phí dự án, kinh phí khác của đơn vị. - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
h ản ánh số hiện có và tình hình biến động các nguồn kinh phí hoạt động, nguồn kinh phí dự án, kinh phí khác của đơn vị (Trang 76)
Quỹ cơ qua n( gồm quỹ khen thởng, phúc lợi, quỹ khá c) đợc hình thành từ các nguồn : - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
u ỹ cơ qua n( gồm quỹ khen thởng, phúc lợi, quỹ khá c) đợc hình thành từ các nguồn : (Trang 81)
nguồn kinh phí hình thành TSCĐ bổ sung các quỹ - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
ngu ồn kinh phí hình thành TSCĐ bổ sung các quỹ (Trang 83)
V.4/ Sơ đồ các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
4 Sơ đồ các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (Trang 87)
VI.4/ Sơ đồ các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
4 Sơ đồ các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (Trang 93)
bảng thanh toán tiền lơng tháng 1 năm 2004 - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
bảng thanh toán tiền lơng tháng 1 năm 2004 (Trang 104)
Bảng thanh toán tiền lơng tháng 1 năm 2004 - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
Bảng thanh toán tiền lơng tháng 1 năm 2004 (Trang 104)
bảng cân đối tài khoản quý I năm 2004 - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
bảng c ân đối tài khoản quý I năm 2004 (Trang 105)
Bảng cân đối tài khoản quý I năm 2004 - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
Bảng c ân đối tài khoản quý I năm 2004 (Trang 105)
Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đ sử dụng ã Quý I năm 2004 - Tổ chức công tác kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp - trường Tiểu học Trần Phú.DOC
ng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đ sử dụng ã Quý I năm 2004 (Trang 106)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w